TRƯỜNG: ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
MÔN HỌC: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN.
GVHD : TS. MAI THANH CÚC
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 12
14/03/2012
1
Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch
và vệ sinh nông thôn đến năm 2020
14/03/2012 2
14/03/2012 3
N I DUNGỘ
N I DUNGỘ
KẾT LUẬN
GIỚI THIỆU BẢN CHIẾN LƯỢC
Phương pháp, công cụ sử dụng
Kết cấu, nội dung
NỘI DUNG BÌNH LUẬN
Cách thức tiếp cận
A
B
2
C
3
1
4
Tổ chức thực hiện
GIỚI THIỆU BẢN CHIẾN LƯỢC
14/03/2012 4
DESIGN BY:
VŨ THỊ HUYỀN
DESIGN BY:
VŨ THỊ HUYỀN
I. Sự ra đời của chiến lược
•
Ngày 24/12/1996 tại công văn số 6610/QHQT Thủ tướng Chính
phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ có liên
quan tổ chức nghiên cứu Chiến lược quốc gia Cấp nước sạch & Vệ
sinh nông thôn với sự tài trợ của Chính phủ Vương quốc Đan
Mạch.
•
Báo cáo Chiến lược được biên soạn trình Thủ tướng Chính phủ tại
tờ trình số 34/TTr/XD – NN & PTNT ngày 27 -10 - 1999 của liên
Bộ Xây dựng và Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, công văn số
1253/XD-PTNT ngày 10 tháng 7 năm 2000 trình Thủ tướng Chính
phủ xin phê duyệt Chiến lược. bản chiến lược.pdf
•
Ngày 25 tháng 8 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số
104/2000/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Cấp nước và Vệ
sinh nông thôn đến năm 2020. quyet dinh phe duyet.docx
14/03/2012
5
GIỚI THIỆU
II. NỘI DUNG CƠ BẢN
14/03/2012 6
III. MỤC TIÊU
Mục tiêu tổng quát
Tăng cường sức khoẻ cho dân
cư nông thôn
Nâng cao điều kiện sống cho
người dân nông thôn
Giảm tình trạng ô nhiễm do
phân người và gia súc chưa
được xử lý, làm ô nhiễm môi
trường, cũng như giảm ô
nhiễm hữu cơ các nguồn nước
GIỚI THIỆU
14/03/2012 7
III. MỤC TIÊU
Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2020:
Tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước
sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số
lượng tối thiểu 60 lít/người/ngày và sử
dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh
Đến năm 2010:
85% dân cư nông thôn sử dụng nước
hợp vệ sinh với số lượng
60lít/người/ngày.
70% gia đình có nhà vệ sinh hợp vệ
sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
GIỚI THIỆU
14/03/2012 8
IV. NGUYÊN TắC VÀ PHạM VI THựC
HIệN
14/03/2012
9
M t s đi m c n l u ýộ ố ể ầ ư
M t s đi m c n l u ýộ ố ể ầ ư
LƯU Ý
LƯU Ý
Tập trung cố gắng để chậm nhất đến năm 2005,
tất cả các nhà trẻ, trường học và các bệnh viện…ở nông
thôn có đủ nước sạch và nhà vệ sinh hợp vệ sinh.
Kiểm soát việc chăn nuôi tại gia đình, chăn
nuôi tập trung, sản xuất của làng nghề để giữ
sạch môi trường làng, xã.
Chống cạn kiệt, chống ô nhiễm, bảo vệ chất
lượng nguồn nước ngầm, nước mặt tại hồ,
ao, sông, suối…
14/03/2012 10
BÌNH LUẬN CÁCH TIẾP CẬN
14/03/2012 11
DESIGN BY:
NGUYỄN THỊ MINH
TRANG
DESIGN BY:
NGUYỄN THỊ MINH
TRANG
Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
Từ trên
Từ trên
xuống
xuống
Dựa
Dựa
theo
theo
nhu
nhu
cầu
cầu
Hệ thống
Hệ thống
Có sự
Có sự
tham gia
tham gia
14/03/2012 12
1.1. Phương pháp ếp cận từ trên xuống
Các cấp hành chính Tỉnh, Huyện, Xã và sự
tham gia của các thôn xóm, làng bản, ấp
Cấp quản lý
Cấp quản lý
trên
trên
Cấp quản lý
Cấp quản lý
dưới
dưới
Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định phê
duyệt, Bộ xây dựng và Bộ Nông nghiệp &
PTNT đã hiệu chỉnh bản Chiến lược và tổ chức
thực hiện.
14/03/2012 13
1.1. Ph ng pháp ti p c n t trên xu ngươ ế ậ ừ ố
ƯU ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
Tính thống nhất,
nguyên tắc trật tự cao
Rõ ràng, chính xác,
tránh sự chồng chéo,
thiếu tập trung
Cái nhìn phiến diện từ
cấp trên, thiếu sự đóng
góp của cấp dưới
Định hướng thiếu
chính xác, mang
tính hình thức
14/03/2012 14
1.2. PHƯƠNG PHÁP TIếP CậN THEO Hệ
THốNG
HỆ
THỐNG
14/03/2012
15
1.2. Phương pháp tiếp cận theo hệ thống
Ưu điểm
Dựa trên mục tiêu
chung để đề ra
những mục tiêu cụ
thể, định hướng thực
hiện và những giải
pháp cho việc cấp
nước sạch và vệ sinh
nông thôn thể hiện
mối quan hệ chặt chẽ
giữa các bộ phận cấu
thành chiến lược.
Nhược điểm
Việc xem xét, nghiên cứu
mọi vấn đề trong một hệ
thống khép kín, chưa xem
xét đến sự ảnh hưởng của
các yếu tố bên ngoài, cho
nên chưa tính toán hay dự
đoán được về những khả
năng rủi ro xảy ra khi
thực hiện chiến lược cung
cấp nước sạch và vệ sinh
nông thôn.
14/03/2012 16
1.3. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia
Bản chiến lược có sự tham gia của các nhân tố:
•
Bộ Kế hoạch Đầu tư và Bộ Tài chính phân bổ các nguồn
vốn, điều phối kinh phí chung và điều phối các nguồn tài
trợ
•
Bộ Y tế hoàn chỉnh và tận dụng bộ máy y tế cơ sở vào
thực hiện nhiệm vụ bảo đảm vệ sinh nông thôn.
•
Bộ Xây dựngquản lý Nhà nước về xây dựng cơ bản, giám
sát và điều chỉnh kỹ thuật xây dựng
•
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường nghiên cứu phát
triển, chuyển giao các công nghệ, giải quyết các khó khăn
tồn tại về công nghệ cấp nước sạch và vệ sinh, bảo vệ môi
trường, chống ô nhiễm các nguồn nước.
14/03/2012 17
1.3. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia
•
Bộ Giáo dục và đào tạonghiên cứu đưa giáo dục
sức khoẻ, cấp nước sạch và vệ sinh môi trường vào
các trường học.
•
Các tổ chức quần chúng tham gia theo chức năng
của mình như các hoạt động Thông tin - Giáo dục -
Truyền thông, huy động cộng đồng tham gia tích
cực xây dựng, vận hành và quản lý các công trình
Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn.
•
Trách nhiệm của các cấp hành chính Tỉnh, Huyện,
Xã.
14/03/2012 18
Progress Diagram
14/03/2012 19
Ưu điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
Nhược điểm
Bản chiến lược nêu
lên nhiệm vụ của
từng đơn vị, sự tham
gia của các bộ
ngành, các cấp cụ
thể, hợp lý, và có
tính khả thi cao.
Sự tham gia nhiều
chiều, nhiều ý kiến do
có sự chuyên môn
hóa công việc dẫn tới
sự thiếu thống nhất
trong quản lý và thực
hiện
1.4. Phương pháp tiếp cận dựa trên nhu cầu
14/03/2012 20
1 2 3
Quyết định loại
công trình cấp
nước sạch và vệ
sinh nông thôn
mà mình mong
muốn
Tự xây dựng
hoặc thuê
nhà thầu xây
dựng công
trình
Quản lý, vận hành
và duy trì công
trình
1.4. Phương pháp tiếp cận dựa trên nhu cầu
Ưu điểm
•
Cách tiếp cận dựa trên nhu cầu
nhằm phát huy nội lực cao nhất
•
Cho phép các tỉnh xây dựng
các giải pháp phù hợp với điều
kiện của tỉnh và hoàn cảnh chứ
không áp dụng mức chuẩn trên
toàn quốc
•
Giảm rủi ro của các giải pháp
hỗ trợ thừa hoặc không đầy
•
Tăng hiệu quả hỗ trợ từ phía
bên ngoài và giảm phần đầu tư
mà các hộ gia đình phải đóng
góp.
Nhược điểm
•
Các vấn đề về thể chế với sự tham
gia không chặt chẽ của các Bộ tại
cấp Trung ương, các quan hệ phối
hợp điều phối hoạt động giữa các
ban ngành của các địa phương còn
rời
•
Quá trình và hiệu quả của thông
tin, giáo dục - truyền thông còn
nhiều hạn chế
•
Việc tham gia của các cấp ở địa
phương như các tổ chức cộng đồng
sẽ có ảnh hưởng như một yếu tố
xúc tác đối với sự dân chủ ở địa
phương,cần có sự thống nhất của
các cấp,các ngành.
14/03/2012 21
Đề xuất một số phương pháp tiếp cận cho bản
chiến lược
Bản chiến lược cần thêm cách tiếp cận từ dưới lên, phương pháp
này đảm bảo được tính chủ động của cấp dưới do họ trực tiếp tham
gia vào quá trình thực hiện chiến lược, từ đó có những báo cáo sát
thực cho cấp trên, giúp họ hoạch định, chỉ đạo chính xác dẫn tới
thành công của bản chiến lược.
14/03/2012 22
W
I
N
BÌNH LUẬN PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ
XÂY DỰNG
14/03/2012 23
DESIGN BY: ĐÀO THỊ
TRANG
DESIGN BY: ĐÀO THỊ
TRANG
Ph ng pháp, công c xây d ngươ ụ ự
3
2
1
Phân tích định lượng
Khung logic
Cây mục tiêu
Cây mục tiêu
W
I
N
4
Ma trận SWOT
14/03/2012 24
Phương pháp phân tích định lượng
14/03/2012 25