Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.39 KB, 128 trang )

Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n
UNDP/FAO VIE 98/019,08
B¶n th¶o
KÕ ho¹ch tæng thÓ nghiªn cøu n«ng nghiÖp
ViÖt nam
ChÝnh s¸ch vµ chiÕn lîc
nghiªn cøu n«ng nghiÖp quèc gia
Hà nội , 8 - 2000
Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam
Phần I, II và III
Chính sách và chiến lợc
nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
Mục lục
Lời nói đầu
Đặt vấn đề
Phần I: Chính sách nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
Ch ơng 1: Tổng quan về chính sách và chiến l ợc trong phát triển nông nghiệp và
nông thôn
1,1 Đặt vấn đề
1,2 Các chính sách quan trọng trong phát triển nông nghiệp và nông thôn
1.2.1 Chính sách đất đai
1.2.2 Chính sách thuế sử dụng đất
1.2.3 Chính sách đầu t
1.2.4 Chính sách tín dụng
1.2.5 Chính sách thơng mại nông nghiệp
1.2.6 Chính sách về phát triển khoa học và công nghệ
1.2.7 Chính sách khuyến nông
1.2.8 Chính sách về phát triển kinh tế nhiều thành phần
1,3 Những trở ngại và thách thức trong phát triển nông nghiệp và nông thôn
1.3.1 Đầu t thấp cho nông nghiệp
1.3.2 Thị trờng đất đai hoạt động kém


1.3.3 Tài chính nông thôn cha phát triển và hạn chế tiếp cận tín dụng
1.3.4 Yếu về cơ chế và quản lý
1.3.5 Thiếu tập trung vào chế biến và bảo quản
1.3.6 Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp phân tán và đầu t thấp
1.3.7 Khuyến nông cha mạnh
1.3.8 Hệ thống thuỷ lợi cha ổn định
1.3.9 Hệ thống nông nghiệp cha đa dạng
1.3.10 Cơ sở hạ tầng nông thôn cha phát triển
1.3.11 áp lực lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
1.3.12 Thảm hoạ thiên nhiên
1.3.13 Tác động của toàn cầu hoá
1,4 Định hớng phát triển nông nghiệp và nông thôn 2001-2010
1.4.1 Các nguyên lý cơ bản
1.4.2 Các mục đích chung trong phát tiển nông nghiệp và nông thôn đến 2010
1.4.3 Mục tiêu tổng quát đến năm 2010
2
1.4.4 Mục tiêu cụ thể đối với nông nghiệp đến năm 2010
1.4.5 Định hớng về phát triển vùng
1.5 Chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010
1.5.1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo hình thức mới trong sản xuất nông
nghiệp
1.5.2 Hoàn thiện và thực thi chính sách về đất đai
1.5.3 Khuyến khích và tăng cờng đầi t cho phát triển nông nghiệp
1.5.4 Cải thiện tín dụng nông thôn
1.5.5 Tăng cờng vai trò của khoa học và công nghệ
1.5.6 Hoàn thiện và thực thi chính sách về thơng mại
1.5.7 Tăng việc làm
1.5.8 Đẩy mạnh việc xoá nghèo đói
1.5.9 Đa ra các giải pháp tốt hơn về các vấn đề xã hội
1.5.10 Tăng cờng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng

1.5.11 Tăng cờng cơ sở hạ tầng nông thôn
Ch ơng 2: Đánh giá về tình hình nghiên cứu nông nghiệp
2,1 Đặt vấn đề
2,2 Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp
2,2,1 Tổng quan
Thuộc Bộ NN và PTNT:
Thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
Thuộc các doanh nghiệp Nhà nớc
Thuộc các tỉnh
2,2,2 Phân bố theo vùng các Viện và các Trung tâm/Trạm nghiên cứu thuộc Bộ
NN và PTNT
2,2,3 Phân bố các Viện nghiên cứu thuộc Bộ NN và PTNT theo tiểu ngành
Cây trồng và Bảo vệ thực vật
Chăn nuôi và Thú y
Lâm nghiệp
Thuỷ lợi và Quản lý nguồn nớc
Đất và Sử dụng đất
Kinh tế và Xã hội
Công nghệ sau thu hoạch và cơ khí
2,3 Lực lợng nghiên cứu và khoa học trong nông nghiệp
2.3.1 Lực lợng nghiên cứu theo học vị
2.3.2 Lực lợng nghiên cứu theo tuổi
2.3.3 Lực lợng nghiên cứu theo tiểu ngành
2.3.4 Lực lợng nghiên cứu theo vùng
2,4 Phối hợp trong điều hành các Viện nghiên cứu thuộc Bộ NN và PTNT
2,5 Hợp tác và phối hợp giữa các Viện nghiên cứu, và mối quan hệ về KHCN với
bên ngoài
2,6 Các mối liên kết
2,7 Kinh phí cho nghiên cứu nông nghiệp
2,7,1 Kinh phí từ ngân sách Nhà nớc

2.7.2 Các loại kinh phí cho nghiên cứu nông nghiệp
2.7.3 Các nguồn kinh phí khác và tầm quan trọng của nó hiện nay
3
2.7.4 Đánh giá chung về kinh phí
2.7.5 Tóm tắt các đánh giá về hệ thống nghiên cứu hiện tại
2,8 Tóm tắt các đánh giá về hệ thống nghiên cứu hiện tại
Ch ơng 3: Chính sách nghiên cứu nông nghiệp đến năm 2010
3,1 Đặt vấn đề: Vai trò của nghiên cứu trong tơng lai
3,2 Mục đích của nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
3,2,1 Mục đích tổng quát
3,2,2, Mục đích chính của nghiên cứu theo từng tiểu ngành đến 2010
3,3 Rà soát lại việc điều hành và quản lý KHCN nông nghiệp
Các quyết định về chính sách (6)
3,4 Chính sách về kinh phí cho nghiên cứu nông nghiệp
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (9)
3,5 Chính sách về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học theo tiêu
chuẩn quốc tế
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (7)
3,6 Chính sách về xắp xếp lại hệ thống nghiên cứu nông nghiệp
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (5)
3,7 Chính sách về tăng cờng phối hợp nghiên cứu và chức năng quản lý của Bộ NN
và PTNT
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (4)
3,8 Chính sách nâng cao cơ sở vật chất cấp quốc gia và vùng cho nghiên cứu và
phát triển nông nghiệp
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (4)
3,9 Tăng cờng liên kết giữa nghiên cứu và khuyến nông
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (9)
3,10 Chính sách về tăng cờng liên kết giữa các Viện nghiên cứu
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (4)

3,11 Chính sách tăng cờng hợp tác quốc tế về KHCN
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (2)
3,12 Chính sách về phát triển mạng lới thông tin KHCN
Lý do, Chính sách, Biện pháp chiến lợc (2)
3,13 Sử dụng các nghiên cứu đón trớc về KHCN
Lý do về nghiên cứu đón trớc, mô tả,
Kinh nghiệm ở các nớc khác, dự định các chính sách và biện pháp (1)
Phần II: Chiến lợc nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
Ch ơng 4: Xác định các u tiên và phân bổ nguồn lực
4,1 Đặt vấn đề
4,2 Xác định các u tiên cấp quốc gia và phân bổ nguồn lực
4
4,2,1 Xác định u tiên là một trong những nhiệm vụ trong quản lý
4.2.2 Giá trị và các hạn chế của các phơng pháp xác định u tiên ở cấp quốc gia
4.2.3 Mục tiêu cho hoạt động là chiếc cầu nối giữa mục tiêu quốc gia và nội
dung ngiên cứu
4.2.4 Phân chia các hoạt động nghiên cứu thành các loại và danh mục khác nhau
Các khó khăn trong phân loại
Hạng mục theo loại hàng hoá
Hạng mục không theo loại hàng hoá
Hai vai trò của khoa học: Công cụ phát triển và phê phán
Danh mục chuyển tiếp
Danh mục có cơ hội
Danh mục đấu thầu nghiên cứu
4,2,5 Liên kết các u tiên với phân bổ nguồn lực
Nhu cầu về thông tin
Phân bổ u tiên các nguồn cho các danh mục
Có kế hoạc về năng lực là một quyết định mấu chốt
Khả năng tiếp nhận nguồn lực
Phân bổ nguồn lực thực tế theo từng danh mục

4,2,6 Kết luận
4.3 Xác định u tiên trong các chơng trình
Ch ơng 5: Các chính sách và chiến l ợc nghiên cứu theo từng tiểu ngành/lĩnh vực
5.1 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu cây lơng thực
5.1.1 Tình hình của tiểu ngành
5.1.2 Các thách thức
5.1.3 Chính sách nghiên cứu cây lơng thực
5.1.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu cây lơng thực
5.2 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu Rau và Quả
5.2.1 Tình hình
5.2.2 Các thách thức
5.2.3 Chính sách nghiên cứu rau-quả
5.2.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu Rau và Quả
5.3 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu Cây công nghiệp
5.3.1 Tình hình
5.3.2 Các thách thức
5.3.3 Chính sách nghiên cứu cây công nghiệp
5.3.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu cây công nghiệp
5.4 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu Chăn nuôi
5.4.1 Tình hình
5.4.2 Các thách thức
5.4.3 Chính sách nghiên cứu chăn nuôi
5.4.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu chăn nuôi
5.5 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu về rừng và lâm nghiệp
5.5.1 Tình hình
5.5.2 Các thách thức
5.5.3 Chính sách nghiên cứu rừng và lâm nghiệp
5.5.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu rừng và lâm nghiệp
5.6 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu về chế biến và thị trờng nông sản
5

5.6.1 Tình hình chế biến và thị trờng
5.6.2 Các thách thức đối với chế biến và thị truờng
5.6.3 Chính sách nghiên cứu chế biến và thị truờng
5.6.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu chế biến và thị truờng
5.7 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu về cơ khí và máy nông nghiệp
5.7.1 Tình hình cơ khí và máy nông nghiệp
5.7.2 Các thách thức đối với cơ khí và máy nông nghiệp
5.7.3 Chính sách nghiên cứu cơ khí và máy nông nghiệp
5.7.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu cơ khí và máy nông nghiệp
5.8 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu về xây dựng kế hoạch sử dụng đất theo
vùng
5.8.1 Tình hình xây dựng kế hoạch sử dụng đất
5.8.2 Các thách thức đối với xây dựng kế hoạch sử dụng đất theo vùng
5.8.3 Chính sách nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng đất theo vùng
5.8.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng đất theo
vùng
5.9 Chính sách và chiến lợc nghiên cứu về thuỷ lợi
5.9.1 Tình hình về thuỷ lợi
5.9.2 Các thách thức đối với thuỷ lợi
5.9.3 Chính sách nghiên cứu thuỷ lợi
5.9.4 Các u tiên và chiến lợc nghiên cứu thuỷ lợi
Phần III: Tổ chức lại nghiên cứu nông nghiệp thuộc Bộ NN
Ch ơng 6: Các nguyên lý h ớng dẫn phát triển thể chế
6.1 Bốn vấn đề chính và áp dựng chúng nh thế nào
6.2 Các đặc điểm của một hệ thống nghiên cứu thành công
Ch ơng 7: Đánh giá các ph ơng án về tổ chức kại
7.1 Quyết định 782 của Chính phủ
7.2 Các phơng án 1 và 2 của Vụ Tổ chức cán bộ
7.3 Phơng án 3 của Vụ Tổ chức cán bộ
7.4 Kiến nghị của nhóm t vấn của ISNAR

Ch ơng 8: Chiến l ợc để đạt đ ợc chuyển đổi về tổ chức
8.1 Đánh giá các mục tiêu về nhu cầu của đất nớc về nghiên cứu và phát trriển cấp
trung ơng và vùng
8.2 Xác định chuyển đổi dài hạn theo vùng địa lý về ngân sách nghiên cứu quốc gia
8.3 Khả năng sát nhập trong tơng lai giữa Viuện nghiên cứu và các trờng Đại học
8.4 Cải thiện về quản lý ở Bộ và về công tác nghiên cứu
8.5 Thay đổi về tổ chức không phảiv là thuốc bách bệnh, nhng nó hỗ trợ cho các
nhân tố đi trớc
Ch ơng 9: Các biện pháp để đạt đ ợc chuyển đổi về tổ chức
9.1 Tăng cờng năng lực lãnh đạo của Bộ về KHCN nông nghiệp
9.9.1 Tăng cờng cán bộ: Tập trung vào năng lực chiến lợc
9.9.2 Tăng cờng kinh phí hoạt động
6
9.9.3 Quản lý hệ thống thông tin và sử dụng nó
9.2 Sáng tạo và quản lý có hiệu quả hệ thống Viện nghiên cứu
9.2.1 Cải thiện các thủ tục quản lý
9.2.2 Các uỷ ban chơng trình
9.2.3 Xác định rõ mối quan hệ về chức năng giữa nghiên cứu và phát triển
9.2.4 Lựa chọn có hiệu quả về cơ chế kết hợp
9.2.5 Phạm vi về các hình thức trao đổi kiến thức và công nghệ
9.3 Làm dễ ràng các cơ chế và thủ tục ở Bộ NN và PTNT
9.4 Tăng cờng các mối quan hệ với các Viện ngoài Bộ quản lý
Ch ơng 10: Kỳ vọng trong t ơng: Chuyên môn hoá và kinh doanh trong xây dựng kế
hoạch, quản lý và cung cấp tài chính cho nghiên cứu nông nghiệp
7
Tên Bảng
Phần Số Tên Trang
1,1 1 GDP nông nghiệp , Dân số và đất đai theo vùng sinh thái nông nghiệp, 1999
2,2 2 Các Viện, trung tâm và trạm trại nghiên cứu thuộc Bộ, xếp theo vùng
2,3,1 3 Tóm tắt các số liệu về hệ thống nghiên cứu nông nghiệp và nhân sự

(1/4/1999)
2,3,3 4 Tỷ lệ cán bộ có bằng cấp trong nghiên cứu theo các lĩnh vực
2,7,1 5 Chi tiêu công cộng cho nghiên cứu nông nghiệp theo tỷ lệ GDP nông nghiệp
và tỷ lệ theo tổng chi tiêu của các nớc (%)
2,7,2 6 Ngân sách Nhà nớc cho KHCN nông nghiệp (Triệu đồng)
2,7,2 7 Phân bổ kinh phí nhà nớc, tổng và cho nghiên cứu, theo ngành/lĩnh vực 97-
1999 (triệu đồng)
2,7,2 8 Tỷ lệ kinh phí nghiên cứu theo lĩnh vực 1997-1999
2,7,3 9 Nguồn kinh phí của một số Viện 1996-1998
4,2,4 10 Các chỉ số về xác định u tiên phạm vi quốc gia theo loại hàng hoá
4,2,4 11 Các chỉ số về xác định u tiên phạm vi quốc gia theo các nhân tố trên cơ sở
nguồn lực
7,3,4 12 Kiến nghị kết hợp các Viện hiện tại thành cấu trúc mới
Phụ lục
Số Tên Trang
1 Danh mục các Viện nghiên cứu của Bộ, trung tâm/trạm của các Viện và địa điểm
2 Các thành tựu chính trong KHCN nông nghiệp trong những năm gần đây
3 Trích nộp thuế một số loại hàng hoá là biện pháp chiến lợc để tăng kinh phí cho
nghiên cứu và phát triển và ổn định thị trờng,
4 Một vài bài học từ các nớc khác về tổ chức hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc
gia
5 Các phơng pháp xác định u tiên trong các chơng trình nghiên cứu
8
Các từ viết tắt
AGI Viện Di truyền nông nghiệp
BRDC Trung tâm ngiên cứu và phát triển ong
CAMT Trung tâm kiểm nghiệm máy nông nghiệp
CLLRI Viện lúa ĐBSCL
CRC Trung tâm nghiên cứu Cà phê Ba vì
CSRC Trung tâm nghiên cứu tằm trung ơng

DAFE Cục khuyến nông, khuyến lâm
DP Vụ Tổ chức cán bộ
DSTPQ Vụ KHCN và CLSP
EMBRAPA Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp và chăn nuôi Braxin
FAO Tổ chức nông lơng của Liên hiệp quốc
FCRI Viện cây lơng thực, cây thực phẩm
FIPI Viện điều tra và quy hoạch lâm nghiệp
FSIV Viện khoa học Lâm nghiệp
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HCMC Thành phố Hồ Chí Minh
IAE Viện kinh tế nông nghiệp
IAS Viện KHNN Miền nam
ICARD Trung tâm thông tin
ISCR Viên Mía đờng
ISNAR Trung tâm dịch vụ quốc tế về N/c NN quốc gia
IWRP Viện Quy hoạch thuỷ lợi
MARD Bộ NN và PTNT
MOET Bộ Giáo dục và Đào tạo
MOSTE Bộ KHCN và MT
NCIDB Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y
NCVESC Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng
NGO Tổ chức phi chính phủ
NIAH Viện chăn nuôi
NIAPP Viện QH và TK NN
NIPP Viện Bảo vệ thực vật
NMRI Viện nghiên cứu ngô
NISF Viện thổ nhỡng, nông hoá
NIVR Viện thú y
PHTI Viện công nghệ sau thu hoạch
RIFV Viện nghiên cứu rau quả

RRIV Viện nghiên cứu cao su
PAR Cải cách hành chính
SIWRR Viện KH thuỷ lợi Miền nam
SOFRI Viện cây ăn quả Miền nam
SOE Doanh nghiệp nhà nớc
TRIV Viện Nghiên cứu chè
UNDP Chơng trình phát triển của LHQ
VASI Viện KHNN Việt nam
VIAE Viện cơ khí NN
VIWRR Viện KH Thuỷ lợi
WASI Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây nguyên
9
Kế hoach tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt nam
Phần I , II, và III:
Chính sách và chiến lợc nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
Lời nói đầu
Đặt vấn đề
Chính phủ Việt nam, cụ thể là Bộ Nông nghiệp và PTNT, tiến hành dự án mã số
VIE/98/019,08 Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp ở Việt nam giai đoạn
2001-2010 do UNDP/FAO tài trợ thông qua Trung tâm dịch vụ quốc tế về nghiên cứu
nông nghiệp quốc gia (ISNAR),
Mục đích: Kế hoạch tổng thể sẽ đa ra các phân tích về hiện trạng hệ thống nghiên cứu
nông nghiệp và các đề nghị để tăng cờng hệ thống và phát triển trong dài hạn, Đồng thời
giúp cho Chính phủ quyết định một chiến lợc tốt nhất cho phát triển hệ thống nghiên cứu
phù hợp với các u tiên phát triển nông nghiệp và nông thôn, và cũng đa ra các biện pháp
cần thiết phải tiến hành để thực thi Kế hoạch tổng thể, đặc biệt về mặt thay đổi cơ chế và
quản lý, u tiên hoá, và xây dựng kế hoạch hỗ trợ tài chính,

Nội dung, Nội dung của Kế hoạch tổng thể là:
- Phần I: Nêu lên các chính sách nghiên cứu nông nghiệp dựa trên các phân tích về các

chính sách trong nông nghiệp của Chính phủ và các mục đích chính đối với hệ thống
nghiên cứu nông nghiệp quốc gia,
- Phần II và III: Một kế hoạch chiến lợc đầy đủ cho nghiên cứu nông nghiệp, trên cơ sở
của Phần I và các lựa chọn về thay đổi tổ chức nghiên cứu nông nghiệp, nhất là hệ
thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia hiện đang trực thuộc Bộ NN và PTNT,
- Phần IV: Kế hoạch trung hạn (5 năm) về nghiên cứu nông nghiệp bao gồm kế hoạch
khung để giúp cho các nhà hoạch định xác định toàn bộ nguồn tài lực giành cho
nghiên cứu trong suốt thời kỳ đó,
Tài liệu này là bản dự thảo của phần I, II và III của Kế hoạch tổng thể, Với sự giúp đỡ kỹ
thuật quốc tế, báo cáo này đợc biên soạn vào tháng 7-8/2000 dựa trên các nghiên cứu và
các báo cáo của các nhóm chuyên gia trên từng lĩnh vực về: Cây lơng thực, Rau và quả,
Cây công nghiệp, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Chế biến và thị trờng, Thuỷ lợi, kế hoạch sử
dụng đất và Chuyển giao công nghệ, Đồng thời cũng đã đợc các cán bộ của Bộ NN và
PTNT và các bộ có liên quan cũng nh các cán bộ có kinh nghiệm đóng góp ý kiến,
10
Phần I
Chính sách về nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
CHơng I
Tổng quan về các chính sách và chiến lợc phát triển
nông nghiệp và nông thôn
1,1 Đặt vấn đề
Nông nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế của Việt nam, Nông
nghiệp đóng góp 24-27% GDP, 30% kim ngạch xuất khẩu và 70% việc làm,
Hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, phát triển nông nghiệp và nông
thôn đã thu đợc những thành tựu lớn lao, mặc dù thờng gặp những tổn thất nặng nề do
thiên tai,
Tăng trởng cao và ổn định (4,3%) trong một giai đoạn dài (1990-1997), mang lại lợi
nhuận cho nông dân kể cả c dân đô thị từ sản xuất lơng thực (nhất là lúa và ngô), quả
(chanh, cam, nhãn, vải và một vài loại khác), rau, cây công nghiệp (mía, đậu, lạc, cao
su, cà phê, chè, tiêu, điều,,), chăn nuôi (bò thịt, bò sữa, trâu, lợn, gà) và các sản phẩm

lâm nghiệp,
Tăng định hớng thị trờng trong sản xuất nông nghiệp, công nhận hộ là một đơn vị sản
xuất nông nghiệp và tự quyết định, hợp lý hoá các doanh nghiệp nhà nớc để nâng cao
hiệu quả trong cạnh tranh thị trờng,
Cải thiện thu nhập và điều kiện sống của nhân dân, và có thành công đáng kể trong
giảm đói nghèo,
Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, bắt đầu tạo ra bộ mặt nông thôn mới,
Các thành tựu về bảo vệ và phục hồi rừng, nguồn nớc và đa dạng sinh học,
Tuy đạt đợc những thành tựu trên, nhng thu nhập trung bình của nông dân vẫn còn rất
thấp và có sự khác biệt giữa các vùng (xem bảng 1), Hơn nữa, khác biệt về thu nhập giữa
các nhóm dân c có xu hớng ngày càng tăng, Vì là một nớc nông nghiệp với 80% dân số
sống ở vùng nông thôn, tình hình này tạo nên những khó khăn cho tăng trởng kinh tế và
an ninh xã hội, Tăng cờng sản xuất, chế biến và thơng mại ở tất cả các vùng là yêu cầu
cần thiết để tạo nên cơ sở bình đẳng đối với tăng thu nhập và giảm đói nghèo,
11
Bảng 1, GDP nông nghiệp, dân số nông nghiệp và đất đai theo các vùng sinh
thái nông nghiệp, 1999
Vùng GDP
Nông nghiệp
(tỷ đồng)
Dân số
nông
nghiệp
(triệu)
GDPnông
nghiệp/ngời
(nghìn đồng)
% dân số
nghèo
Diện tích đất

đai
(ha)
DT Đất/đầu
ngời
(ha)
9,632 10,9 884 29 799 0,07
6,452 8,8 733 59 969 0,11
1,367 1,9 719 59 964 0,51
5,996 7,9 759 48 739 0,09
4,236 4,5 941 35 446 0,10
3,528 2,3 1,534 52 549 0,24
7,788 4,9 1,589 8 1,340 0,27
21,895 12,1 1,810 37 2,819 0,23
Nguồn: % dân số nghèo: Điều tra mức sống lần II, Tổng cục thống kê, 1999
Tất cả các cột khác: Văn phòng IFPRI.,
Từ năm 1997, tăng trởng kinh tế và xuất khẩu bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính Châu á và làm giảm đầu t nớc ngoài, mức độ đa dạng nền kinh tế vẫn còn thấp,
và việc cải cách các doanh nghiệp nhà nớc chậm hơn theo mong muốn. Trong bối cảnh
giải phóng thơng mại toàn cầu, Việt nam đã áp dụng đổi mới trong các chính sách và
chiến lợc kinh tế và xã hội phù hợp, và do vậy đã kích thích việc áp dụng và phát triển hơn
nữa các công nghệ hiện đại để tăng sản xuất và cải thiện chất lợng cuộc sống.
Nông nghiệp toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, thơng mại các sản phẩm nông
nghiệp tăng, cơ sở công nghệ nông nghiệp tăng bằng các công cụ về công nghệ sinh học
ngang bằng nh đợc áp dụng trong các ngành khác nh y học; các công nghệ thông tin
không phải chuyên dùng cho nông nghiệp (nh hệ thống thông tin địa lý - GIS) giúp cho
cải thiện sản xuất, chế biến và marketing; Bộ phận t nhân đã có vai trò lớn hơn trong quá
trình hình thành và chuyển giao các công nghệ mơí (nh giống lai, vác-xin, thuốc trừ sâu
và các chất dinh dỡng vi lợng), Các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực thị
trờng đầu vào và đầu ra của nông nghiệp và cũng có thể tham gia cả về các lĩnh vực khác
nh thuốc men, thú y và môi trờng. Tốc độ toàn cầu hoá trong nông nghiệp rất cao: những

ngời sản xuất có khả năng áp dụng cải cách về kỹ thuật và quản lý sẽ đạt đợc thành công
trong những thập kỷ tới.
Tăng sản xuất hơn nữa không đủ cho nâng cao đóng góp của nông nghiệp cho nền
kinh tế muốn đạt đợc, tăng trởng về thu nhập phải thông qua việc tăng chất lợng sản xuất
(thu đợc giá cao hơn) và đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng tăng, Đa dạng hoá, cải tiến
chất lợng sản phẩm và Marketing đợc đề cập trong các thảo luận về những thách thức đối
với nông nghiệp của Việt nam. Nó không chỉ là tạo ra các sản phẩm tốt hơn, hay loại sản
phẩm khác mà còn cả vấn đề cung cấp đúng thời gian, đúng dạng và đúng số lợng. Đồng
thời phải khai thác các cơ hội cụ thể và các vấn đề của từng vùng khác nhau trong nớc.
1,2 Các chính sách quan trọng trong phát triển nông nghiệp và nông thôn
12
Những thành công gần đây trong nông nghiệp có sự đóng góp của nhiều nhân tố.
Trong đó, các thay đổi về chính sách vĩ mô và vi mô của Đảng và Nhà nớc đóng vai trò
quyết định. Các chính sách có tác động mạnh mẽ nhất là chính sách về đất đai, thuế sử
dụng đất nông nghiệp, đầu t cho nông thôn, tín dụng nông nghhiêp và nông thôn, phát
triển thị trờng các sản phẩm nông ngghiệp, phát triển KHCN, khuyến nông, và cuối cùng
nhng không kém phần quan trọng là chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong
đó có chính sách công nhận hộ là một đơn vị sản xuất tự chủ.
1,2,1 Chính sách đất đai
Có sự thay đổi cơ bản trong chính sách đất đai từ năm 1993, Luật đất đai khẳng
định quyền sở hữu Nhà nớc, nhng chuyển quyền sử dụng đất dài hạn cho đơn vị kinh tế xã
hội, hộ, cá nhân với mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Đất đợc giao sử dụng dài hạn nh sau: 20-50 năm đối với đất nông nghiệp; 50-70
năm đối với đất lâm nghiệp. Luợng đất sử dụng tối đa là: 2-3 ha đối với đất nông nghiệp
và 10-30 ha đối với đất lâm nghiệp. Quy mô trung bình đất giao cho hộ phụ thuộc vào l-
ợng đất hiện có và các điều kiện cụ thể của địa phơng. Năm quyền sử dụng đất là: Trao
đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Chính sách giao đất chocác đơn vị, hộ
và cá nhân đã khuyến khích đầu t, mang lại hiệu quả sử dụng đất tốt hơn và tăng thế mạnh
lợi thế cạnh tranh của các vùng, và đây là cơ sở để thiết lập các vùng sản xuất hàng hoá
nông nghiệp. Chuyển giao quyền sử dụng đất cho hộ là nhân tố quan trọng kích thích

nông dân và các nhóm nông dân hình thành các đơn vị kinh tế tự quản.
1,2,2 Chính sách thuế sử dụng đất
Thay thuế tính theo sản lợng nông nghiệp bằng thuế sử dụng đất là một biện pháp
quan trọng để hoàn chỉnh các cơ chế trong quản lý đất đai ở Việt nam, Thuế sử dụng đất
dựa trên diện tích và loại đất sử dụng.
1,2,3 Chính sách đầu t
Chính phủ đa ra định hớng da dạng nguồn đầu t cho nông nghiệp và vùng nông
thôn thông qua Luật đầu t nớc ngoài, Luật đầu t trong nớc và một số chính sách có liên
quan. Theo luật hiện hành, Chính phủ khuyến khích bất kỳ tổ chức, cá nhân nào trong và
ngoài nớc đầu t vào tất cả các thành phần kinh tế, Chính phủ có trách nhiệm bảo vệ
quyền về tài sản đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của ngời đấu t. Khuyến khích đầu
t vào sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản và cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt đối với
vùng nghèo và vùng xa. Đồng thời, Chính phủ đa ra các chính sách khuyến khích về thuế,
thuê đất, và tín dụng cho các dự án liên quan đến các lĩnh vực đề cập trên.

Trong những năm gần đây, đầu t của Nhà nớc vào nông nghiệp chỉ chiếm 5-6%
tổng chi tiêu công cộng và bằng 3-6% GDP nông nghiệp. Mức đầu t này cho nông nghiệp
là thấp so với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Tăng đầu t cho nông nghiệp và
phát triển nông thôn đợc coi là nhân tố quan trọng cho tăng trởng trong những năm tới và
là u tiên của Chính phủ.
1,2,4 Chính sách tín dụng
Mở rộng tín dụng Nhà nớc và Qỹ tín dụng nhân dân, vốn vay cho nông dân, đặc
biệt là các tín dụng u đãi cho ngời nghèo đã tạo ra động lực tính cực trong sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Với các chính sách này, một số lợng lớn hộ đã nhận đợc vốn
13
vay ngân hàng để đầu t sản xuất dài hạn nh: cho cây lâu năm, chăn nuôi, thiết lập cơ sở
mới và áp dụng công nghệ mới. Cần triển khai nhiều hơn nữa để tăng tỷ lệ hộ có thể tiếp
cận với vốn vay.
1,2,5 Chính sách thơng mại nông nghiệp
Đã có sự thay đổi rất lớn trong chính sách thơng mại nông nghiệp. Các thay đổi

này rất quan trọng để khai thác tốt hơn lợi thế so sánh tiềm năng của các vùng và địa ph-
ơng và đây là cơ sở để chuyển từ hệ thống sản xuất tự cấp sang hệ thống sản xuất hàng
hoá theo cơ chế thị trờng. Hệ thống trớc đây buộc nông dân phải bán các sản phẩm cho
Nhà nớc đã bỏ và thay bằng hệ thống hợp đồng giữa ngời sản xuất và các đơn vị kinh tế,
hay thơng mại tự do trên thị trờng. Những cản trở về thơng mại và các hàng rào trong th-
ơng mại hàng hoá nông nghiệp đang đợc dỡ bỏ để tạo ra cả nớc một thị trờng thống nhất.
Một số chính sách có liên quan khác (nh bỏ thuế buôn bán, và hạn định khối lợng buôn
bán, khuyến khích các đơn vị kinh tế và cá nhân tham gia xuất khẩu, bỏ Cô-ta đối với hầu
hết sản phẩm nông nghiệp, giảm tối thiểu thuế xuất khẩu, và phi tập trung hoá xuất khẩu)
đã góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh tốt trong thơng mại nông nghiệp.
1,2,6 Chính sách về phát triển KHCN
Chính phủ đa ra định hớng tăng đầu t cho KHCN, tập trung vào bộ phận giống cây
trồng, và các biện pháp kỹ thuật tăng hiệu quả kinh tế. Một mặt, Chính phủ cung cấp ngân
sách để di truỳ các hoạt động của các đơn vị nghiên cứu hiện có. Mặt khác, Chính phủ đa
ra các chính sách khuyến khích các đơn vị đi vào các hợp đồng dịch vụ hay phối hợp
nghiên cứu, chuyển giao công nghệ với các đơn vị sản xuất nhằm tạo thêm kinh phí cho
nghiên cứu của các Viện. Một số chơng trình cấp Nhà nớc đã đợc thiết lập để giải quyết
các vấn đề cấp bách và có triển vọng của một số bộ phận.
1,2,7 Chính sách khuyến nông
Thiết lập hệ thống khuyến nông từ Trung ơng xuống địa phơng và kết hợp khuyến
nông nhà nớc và khuyến nông tự nguyện, đa dạng nguồn kinh phí cho khuyến nông, (kinh
phí nhà nớc, trợ giúp quốc tế, Tổ chức phi chính phủ, đóng góp của nhân dân...) là chính
sách quan trọng của Nhà nớc để thúc đẩy thay đổi vùng nông thôn. Đợc hỗ trợ bằng các
chính sách đó, mối liên kết giữa nghiên cứu và ngời sản xuất đang đợc tăng cờng qua
nhiều hình thức chuyển giao công nghệ, kiến thức và cung cấp đầu vào cho sản xuất. Quá
trình này cần đợc phát triển hơn nữa trên cơ sở tăng cờng và mở rộng đào tạo phơng pháp
khuyến nông ở tất cả các cấp.
1,2,8 Chính sách phát trển kinh tế nhiều thành phần
Một chính sách của Chính phủ cực kỳ quan trọng là chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần, trong đó hộ đợc coi là một đơn vị kinh tế tự chủ

Cùng với quyền chuyển nhợng đất, nông dân đợc phép tự quyết định sản xuất và bán các
sản phẩm và không có cản trở nào đến thành quả của họ sau khi đã nạp thuế. Chính sách
này sẽ khích lệ trên 10 triệu nông dân đầu t tiền bạc và công sức vào sản xuất.
1,3 Những trở ngại và thách thức của phát triển nông nghiệp và nông thôn.
14
Mặc dù phát triển nông nghiệp và nông thôn của Việt nam có tiến bộ đáng kể, nhờ có
các chính sách nh đề cập trên, nhng quá trình phát triển đang gặp phải các trở ngại ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn. Đó là:
Đầu t thấp cho nông nghiệp
Thị trờng đất đai hoạt động kém
Tài chính nông thôn cha phát triển và hạn chế tiếp cận tín dụng
Yếu về cơ chế và quản lý
Thiếu tập trung vào chế biến và bảo quản
Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp phân tán và đầu t thấp
Khuyến nông cha mạnh
Hệ thống thuỷ lợi cha ổn định
Hệ thống nông nghiệp cha đa dạng
Cơ sở hạ tầng nông thôn cha phát triển
áp lực lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
Thảm hoạ thiên nhiên
Tác động của toàn cầu hoá
1,3,1 Đầu t thấp cho nông nghiệp
Đầu t cho nông nghiệp chỉ dới 6% ngân sách nhà nớc, trong khi đó nông nghiệp
đóng góp 24% GDP và 70% việc làm. Hơn nữa, ngoài đầu t thấp, hỗ trợ có xu hớng u ái
các DN nhà nớc, không quan tâm đến hiệu quả và đáp ứng khích lệ bộ phận t nhân. Hiện
vẫn còn vài hình thức, trớc khi bỏ hoàn toàn hình thức u ái nh vậy.
1,3,2 Thị trờng đất đai hoạt động kém
Trong nền kinh tế thị trờng, giá đất phải đợc xác định trên cơ sở của cung và cầu.
Hạn chế của luật định về chuyển nhợng đất làm hạn chế việc hình thành thị trờng đất đai.
Và hạn định tối đa lợng đất ghi trong Luật đất đai gây trở ngại cho việc tích tụ đất. Hạn

chế chuyển đất lúa sang cây trồng khác cũng gây khó khăn cho việc thay đổi và sử dụng
đất có lợi hơn, Cuối cùng, quyền sử dụng đất tơng đối ngắn hạn chế đầu t dài hạn.

1,3,3 Tài chính nông thôn cha phát triển và hạn chế tiếp cận tín dụng
Nhân tố này có tầm quan trọng đặc biệt và sẽ đợc phân tích chi tiết. Chỉ 30% hộ
nông dân và các DN vừa và nhỏ tiếp cận đợc Ngân hàng NN và PTNT và Chính phủ
khống chế tỷ lệ lãi xuất ngăn cản việc huy động tiết kiệm và phân bổ tín dụng cho đầu t
có lợi nhất.
Tín dụng nông thôn ở Việt nam chủ yếu từ Ngân hàng NN và PTNT, Ngân hàng
cho ngời nghèo và Quỹ tín dụng nhân dân. Tín dụng dùng cho cả cung cấp trung gian tài
chính và hỗ trợ cho thực hiện các mục tiêu của Nhà nớc và các chơng trình xã hội. Tín
dụng u đãi là phơng cách thích hợp đối với các chơng trình đặc biệt. Việt nam có khung
pháp lý về tài chính nông thôn bằng 2 luật: Luật dân sự và Luật về các tổ chức tín dụng.
Luật về các tổ chức tín dụng có tầm quan trọng về dịch vụ tín dụng nông thôn. Trớc hết ở
chỗ nhà nớc sẽ tiếp tục cung cấp tín dụng với lãi xuất thấp cho vùng nông thôn và ngời
nghèo. Thứ hai, Luật không chỉ quy định hoạt động của các cơ quan tín dụng chính thức
mà còn cả các hoạt động ngân hàng của các cơ quan không cung cấp tín dụng chính thức.
Chính phủ đã ban hành Quyết định 67QĐ-TTg năm 1999 nêu rõ các hộ nông thôn có thể
vay đến 10 triệu đồng mà không cần thế chấp và Quyết định 13 QĐ-TTg, 1999 của Thủ t-
15
ớng Chính phủ về chính sách tín dụng và tỷ lệ lãi xuất cho các dự án lâm nghiệp là 0,8%
và thời hạn tối đa là 10 năm. Tuy vậy, trong các cuộc phỏng vấn với các hộ nông dân và
các DN vẫn có khẳng định là rất hạn chế tiếp cận tín dụng. Mặc dù là ngân hàng lớn nhất
cung cấp tín dụng cho nông thôn, nhng Ngân hàng NN và PTNT mới phục vụ 1/3 số hộ
nông thôn. Trung bình lợng vay thấp (khoảng 300 USD) và phần lớn là vay ngắn hạn. Hơn
nữa, Liên kết yếu giữa thị trờng đất đai và tín dụng với các trở ngại chính làm hạn chế đến
quá trình phát triển hệ thống tài chính nông thôn. Các vấn đề này bao gồm điều hành tỷ lệ
lãi xuất, tín dụng u đãi, u ái các DN nhà nớc và không cho phép các ngân hàng nớc ngoài
tham gia thị trờng thế chấp bằng đất đai. Điều hành tỷ lệ lãi xuất về vốn vay và gửi tiền
tiết kiệm ngăn cản hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả. Khi tỷ lệ lãi xuất tiền gửi bị

hạn chế, các ngân hàng gặp khó khăn trong huy động tiết kiệm. Tỷ lệ lãi xuất trần dẫn
đến hạn chế tín dụng, do vậy khó cho việc phân bổ tín dụng cho đầu t với doanh thu cao
nhất.
Ưu đãi tín dụng cho ngời nghèo trong các chơng trình của Ngân hàng NN và
PTNT và một số tổ chức phi chính phủ khác cũng nh của các tổ chức quần chúng làm hạn
chế phát triển hoạt động ngân hàng và tính bền vững của các cơ quan tài chính ở vùng xa.
Cần phát triển một hệ thống bền vững sử dụng lãi xuất theo thị trờng.
Ưu ái về mặt tín dụng đối với các DNNN không mang lại kết quả tốt cho việc mở
rộng tín dụng cho hộ nông thôn. Tín dụng cho các DNNN thờng trên cơ sở phi thơng mại,
thông thờng theo chỉ thị từ Trung ơng. Điều này thờng dẫn đến có vấn đề trong việc hoàn
trả vốn cho hệ thống hoạt động ngân hàng thơng mại. Hơn nữa, Ưu ái DDNN có nghĩa là
hàng triệu hộ nông dân và các DN vừa và nhỏ bị hạn chế tiếp cận tín dụng.
1,3,4 Yếu về cơ chế và quản lý
Chính phủ coi trọng cải cách hành chính. Tất cả các mặt về cải cách hành chính
đều có liên quan đến Bộ NN và PTNT và bộ phận nông nghiệp: cải cách kinh tế và chính
trị, cải cách hành chính và tổ chức, chính sách cán bộ, và cải cách quản lý tài chính.
Thờng vẫn sảy ra trong công việc bề bộn của quá trình cải cách chính trị và hành chính là
có sự nhầm lẫn về vai trò, chức năng và mối quan hệ của nhà nớc và t nhân. Trong lĩnh
vực cải cách hành chính, mặc dù có những thành tựu đáng kể trong việc áp dụng các luật
và quy định mới, nhng cũng còn có những vấn đề trong việc triển khai thực hiện do khung
pháp lý yếu và các thủ tục rờm rà. Có sự không cụ thể và trùng lắp về chức năng và nhiệm
vụ gây khó cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động
1,3,5 Thiếu tập trung về chế biến và bảo quản
Trong khi có nhiều nguồn lực nhà nớc và t nhân tham gia vào việc tăng cờng kỹ
thuật sản xuất nông nghiệp, nhng rất ít chú ý đến các khâu trung gian trớc khi sản phẩm
đến tay ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Ngân sách nhà nớc giành cho nghiên cứu sau
thu hoạch năm 1999 chỉ 1,5 tỷ đồng, bằng 5,3% tổng kinh phí nghiên cứu cho nông
nghiệp. Thực ra công nghệ sau thu hoạch là cơ hội lớn hơn bất kỳ hoạt động sản xuất nào
để tăng giá trị gia tăng các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt đối với các loại sản phẩm dễ
h hỏng mà lại có giá trị cao. Hệ thống sau thu hoạch nghèo nàn gây trở ngại đến nhu cầu

trong nớc và hạn chế khả năng cạnh tranh của Việt nam trên thị trờng thế giới.
1,3,6 Hệ thống nghiên cứu phân tán và đợc đầu t thấp.
16
Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp của Việt nam rất phân tán, với 29 Viện nghiên
cứu trong đó 18 viện trực thuộc Bộ quản lý trực tiếp, còn lại trực thuộc các tổng công ty.
Ngoài ra còn có lực lợng nghiên cứu quan trọng ở các trờng đại học về nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi và các lĩnh vực khác thuộc các bộ khác. Tất cả các đơn vị này đề không
có đủ ngân sách cho nghiên cứu, số lợng cán bộ đông, và trong hầu hết các trờng hợp có
rất ít sự kết hợp với các cơ quan nghiên cứu khác. Tổ chức lại hệ thống nghiên cứu gặp
nhiều khó khăn.
Mức độ hỗ trợ kinh phí từ nhà nớc cho nghiên cứu nông nghiệp rất thấp, thậm chí
thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Năm 1998-1999, chỉ khoảng 80 tỷ đồng,
bằng 1,7% chi tiêu công cộng trong nông nghiệp và 0,08% GDP nông nghiệp (kinh phí
năm 2000 có tăng, nhng phần tăng chi cho tăng lơng và cho chơng trình giống). So với
các nớc khác, Trung quốc giành 6% ngân sách chi trong nông nghiệp cho nghiên cứu,
Malaysia, Pakistan và Thái lan vào khoảng 10%, trong khi đó ở các nớc Châu á khác chi
ít nhất 3%. Đầu t cho nghiên cứu thấp đã mang lại hiệu quả thấp của các chơng trình
nghiên cứu. Đặc biệt phần lớn ngân sách chi cho lơng.
1,3,7 Khuyến nông cha mạnh
Mặc dù khuyến nông ở Việt nam có lịch sử lâu dài, nhng Cục Khuyến nông và
khuyến lâm mới chỉ thành lập từ năm 1993, với chức năng phối hợp, đánh giá, giám sát và
cung cấp kinh phí cho các chơng trình khuyến nông, Các trung tâm khuyến nông cấp tỉnh
và huyện cung cấp tập huấn và xây dựng các điểm trình diễn. Ngoài mạng lới khuyên
nông từ trung ơng xuống địa phơng còn có các tổ chức khuyến nông tự nguyện.
Tuy nhiên, số cán bộ khuyến nông quá ít để phục phụ cho 10 triệu hộ nông dân. Tổng số
cán bộ khuyến nông là 2.757 ngời ở cấp tỉnh và huyện. Đồng thời cán bộ khuyến nông
còn thiếu cả kiến thức và kỹ năng, thông tin về các công nghệ mới. Kinh phí cho hoạt
động khuyến nông ít (26,7 tỷ đồng năm 1999, kể cả lơng) nên thiếu kinh phí cho hoạt
động khuyến nông có hiệu quả. Hơn nữa phân bổ kinh phí khuyến nông tập trung cho
chăn nuôi, cây công nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, ít kinh phí cho đào tạo và không có

hoạt động về marketing. Mối liên kết giữa khuyến nông và nghiên cứu thờng yếu và thờng
có cạnh tranh hơn là hợp tác.
Hiện tại, không có trờng đại học nào ở Việt nam có khoa khuyến nông hay có ch-
ơng trình đào tạo về khuyến nông chính quy. Thật vậy, các trờng đại học nông nghiệp
không có khả năng hoà nhập hệ thống kiến thức phổ cập trên thế giới, và các phơng thức
chuyển giao kiến thức và công nghệ. Cục khuyến nông cũng cha đủ mạnh về kiến thức và
kỹ năng để tiến hành các khoá tập huấn cho lãnh đạo khuyến nông cấp tỉnh và huyện.
Điểm cuối cùng là các trờng đại học và Bộ NN và PTNT ít sử dụng các phơng pháp thông
tin đại chúng cho khuyến nông.

1,3,8 Hệ thống thuỷ lợi cha ổn định
Có 3 công ty quản lý thuỷ nông cấp trung ơng và 171 công ty cấp địa phơng với
tổng số 20.000 cán bộ công nhân viên. Thuỷ lợi chiếm 55% tổng ngân sách chi cho nông
nghiệp và 90% kinh phí này cho xây dựng cơ bản. Các công ty thuỷ nông bị lỗ lớn do
thiếu kinh phí cho duy tu, hệ thống xuống cấp và giải ngân chậm. Thuỷ lợi phí không dựa
trên lợng nớc sử dụng. Mức thu và cách thu khác nhau ở các nơi. Dịch vụ cung cấp nớc
không tốt mà đôi khi dân không tự nguyện trả tiền thuỷ lợi phí.
17
1,3,9 Hệ thống nông nghiệp cha đa dạng
Cơ cấu giữa các tiểu ngành trong nông nghiệp mới có thay đổi chút ít trong những
năm qua. Tuy nhiên, trong cây trồng, cây công nghiệp tăng trởng đáng kể. Có rất nhiều lý
do để khuyến khích đa dạng nông nghiệp ở Việt nam. Trớc hết là thành công trong sản
xuất lúa dẫn đến giảm giá thực tế và giảm khích lệ trong trồng lúa, Thứ hai là thừa lao
động ở vùng nông thôn, Thứ ba là có sự thay đổi về nhu cầu về loại lơng thực kể cả trong
nớc và thế giới, Cuối cùng, đa dạng là một chiến lợc để giảm rủi ro từ nền kinh tế mở và
góp phần giảm áp lực đến nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhiều vấn đề mong muốn liên
quan đến đa dạng hoá nông nghiệp, trong đó cần có thông tin và dự báo về thị trờng, giá
cả kể cả trong nớc và thế giới; lựa chọn u tiên về chính sách, xác định và tăng đầu t; nhu
cầu về nghiên cứu và khuyến nông, và tổ chức thực hiện.


1,3,10 Cơ sở hạ tầng nông thôn cha phát triển
Phát triển cơ sở hạ tầng đợc tập trung vào 3 vùng tam giác chính và ít chú ý tới
vùng sâu, vùng xa. Theo định hớng chính sách gần đây, việc mất cân đối này đang đợc
xem xét lại, nhng cần có đầu t lớn và thời gian dài để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
đạt mức vừa phải. Cần đợc xem xét cẩn thận trong xác định các u tiên, sự tham gia của bộ
phận t nhân, và môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định. Đồng thời cần có một chiến lợc rõ ràng
về phát triển cơ sở hạ tầng, các kế hoạch khả khi về thu hồi vốn ngắn và trung hạn và
nâng cao hiệu quả.
1,3,11 áp lực lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trờng
Vùng cao đất dốc, chịu sói mòn và độ phì của đất thấp. Sử dụng đất cho sản xuất
nông nghiệp dẫn đến nạn phá rừng, nghiêm trọng nhất ở phía bắc và Tây nguyên. Chính
sách đóng cửa rừng đã bảo vệ đợc nguồn tài nguyên rừng hiện có, nhng lại tăng áp lực về
nhu cầu gỗ, kể cả củi đun. Trong những năm gần đây, Việt nam phải nhập gỗ từ các nớc
khác cho nhu cầu trong nớc.
Nông nghiệp du canh càng không bền vững với sự gia tăng dân số, thời gian đất bỏ hoang
bị ngắn lại, thiếu thời gian cho tái sinh thực vật và bồi hoàn độ phì của đất. Do vậy mà đất
bị thoái hoá và giảm năng xuất nông nghiệp.
Mối quan tâm khác là về thâm canh nông nghiệp: Theo kết quả nghiên cứu của
Trung tâm tài nguyen thiên nhiên và Môi trờng cho thấy việc đẩy cao năng xuất cây trồng
có tác động tiêu cực đến điều kiện của đất trong lâu dài.
Nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển tăng 72% từ năm 1990-1999. Hơn nửa diện tích rừng
đớc bị phá. Vấn đề nữa là việc nhiễm mặn vùng ven biển. Tổng diện tích đất bị nhiễm
mặn là 3% tổng diện tích cả nớc. Rất khó khắc phục việc này và phải chi phí lớn, nhất là
khi nhiễm mặn xuống tầng nớc ngầm.
1,3,12 Thảm hoạ thiên nhiên
Việt nam gặp nhiều lụt lội, bão và hạn hán. Tổn thất gây ra bởi lụt lội rất lớn, đặc
biệt ở khu vực miền trung. Cần lu ý nhiều tới các hoạt động của con ngời tác động đến các
thảm hoạ này.
1,3,13 Tác động của toàn cầu hoá
Khuynh hớng toàn cầu hoá sẽ tác động đến nông nghiệp Việt nam do các nớc

khác có hệ thống sản xuất nông nghiệp hiệu quả cao, tăng cuờng đô thị hoá, giả phóng th-
ơng mại, tăng mối quan tâm về sự bất bình đẳng, quan tâm về môi trờng, tập trung vào
18
công nghiệp nông nghiệp và tăng cờng phát triển thị trờng nông nghiệp theo nhiều hình
thức khác nhau. Do vậy các hàng hoá và sản phẩm nông nghiệp của Việt nam chịu áp lực
cạnh tranh lớn với các nớc khác có cùng điều kiện tơng tự
1,4 Định hớng phát triển nông nghiệp và nông thôn 2001-2010
1,4,1 Các nguyên lý cơ bản
Phát triển nông nghiệp và nông thôn là điều kiện cơ bản cho ổn định kinh tế và xã
hội và là tiền đề cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Các mục tiêu giai đoạn
2001-2010 là tập trung tối đa nội lực, tăng cờng đầu t nhà nớc và sử dụng có hiệu quả trợ
giúp quốc tế.
Tập trung vào một số nhiệm vụ tạo nên thay đổi lớn về kinh tế nông thôn nh sau:
(i) Tăng cờng thay đổi cơ cấu trong nông nghiệp
(ii) Kết hợp nông nghiệp với công nông nghiệp và các hoạt động phi nông nghiệp
khác
(iii) Sản xuất cho thị trờng địa phơng và cả nớc
(iv) Tăng cờng năng lực khu vực nông thôn
(v) Tạo phân công lao động mới
(vi) Tạo việc làm
(vii) Tăng điều kiện sống
(viii) Xoá đói giảm nghèo
(ix) Giảm khác biệt giữa thành thị và nông thôn
(x) Kế hoạch hoá gia đình để giảm tỷ lệ tăng dân số

Khai thác lợi thế so sánh giữa các vùng trong sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu
trong nớc và quốc tế, áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Chính sách của Nhà nớc về nhiều thành phần tham gia vào phát triển nông nghiệp đã tạo
nên những điều kiện thuân lợi cho hộ và cá nhân đầu t vào sản xuất, chế biến nông nghiệp
và dịch vụ khu vực nông thôn.


1,4,2 Mục đích chung của phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010
Mục đích chung của Chính phủ giai đoạn 2001-2010 là:
Giảm nghèo và đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia
Tăng thu nhập
Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, dịch vụ y tế nông thôn và giáo dục khu vực
nông thôn
Khuyến khích đô thị hoá ở vùng nông thôn và giảm cách biệt giữa các vùng
Tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm nông, lâm và ng nghiệp
Tăng tỷ lệ che phủ và bảo vệ môi trờng
1,4,3 Mục tiêu chung đến năm 2010
Mục tiêu chung cho phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010 là:
Tốc độ tăng GDP nông nghiệp hàng năm là 3,5-4%,
Tốc độ tăng công nghiệp nông thôn và dịch vụ nông thôn là 10-12%,
Tổng sản lợng lơng thực 38-40 triệu tấn, trong đó thóc 32-34 triệu tấn,
Gạo xuất khẩu 5 triệu tấn,
Trong chăn nuôi, khối lợng thịt xẻ 4 triệu tấn/năm,
19
Tổng giá trị xuất khẩu nông lâm ng nghiệp 10-11 tỷ USD,
Trồng mới 5 triệu ha rừng và cây lâu năm,
Nâng độ che phủ lên 43%,
Trung bình GDP/ ngời vùng nông thôn là 1.000 USD
Giáo dục phổ cập quốc gia cho toàn bộ dân c nông thôn,
Làm đờng xe tải đi đợc đến trung tâm tất cả xã,
Cung cấp điện cho tất cả các xã,
Dân nông thôn có nớc sạch,
Xoá bỏ các bệnh nguy hiểm.
1,4,4 Mục tiêu cụ thể trong nông nghiệp đến năm 2010
Cây lơng thực: Đảm bảo an ninh lơng thực ở phạm vi quốc gia, với tốc độ tăng trởng
trong sản xuất lơng thực 1,8-2,1%/năm và đạt sản lợng 38-40 triệu tấn,

Thóc: Dành 4,0 triệu ha trồng lúa ở các vùng thích hợp, đa các giống mới có năng suất
và chất lợng cao hơn cho nhu cầu trong nuớc và xuất khẩu; tăng đầu t; áp dụng kỹ
thuật thâm canh. Tất cả các biện pháp này để đạt sản lợng 40 triệu tấn thóc.
Ngô: Tăng diện tích lên 788.000 ha và đa nhanh các giống ngô lai với năng suất và
chất lợng cao hơn, đạt sản lợng 2,258 triệu tấn dùng làm lơng thực cho đồng bào miền
núi, chế biến và xuất khẩu.
Sắn: Tăng cả diện tích và sản lợng, nhập các giống sắn có năng suất và chất lợng cao
phù hợp với thâm canh
Cây công nghiệp: Mở rộng diện tích, đảm bảo năng xuất và chất lợng sản phẩm cao qua
đầu t cao và thay đổi cơ cấu
Cà phê: Tăng diện tích lên 450.000500.000 ha, chủ yếu ở một phần miền núi phía
bắc, Duyên hải nam trung bộ, Bắc trung bộ, với sản lợng 650.000 tấn
Cao su: Tăng diện tích lên 700.000 ha, chủ yếu ở Bắc trung bộ, Nam trung bộ và Tây
nguyên, với sản lợng 704.000 tấn, tơng đơng với tốc độ phát triển 5,46% năm về diện
tích và 9,9% năm về sản lợng.
Chè: Mở rộng diện tích lên 100.000-120.000 ha và sản lợng 140.000 tấn, chủ yếu là
trồng mới ở Miền núi phía bắc và tây nguyên. Tơng đơng với tốc độ phát triển 3,25%
năm về diện tích và 7,45% năm về sản lợng.
Điều: Mở rộng diện tích lên 500.000 ha, sản lợng đạt 319.000 tấn. Tơng đơng với tốc
độ phát triển 9,27% năm về diện tích và 18,8% năm về sản lợng. Phát triển tại các
vùng Nam trung bộ, Tây nguyên và miền Đông nam bộ.
Lạc: Tăng diện tích lên 400.000 ha và sản lợng đạt 822.900 tấn. Tơng đơng với tốc độ
phát triển 4,43% năm về diện tích và 9,01% năm về sản lợng. Hầu nh có thể phát triển
ở tất cả các vùng, Tuy nhiên Đông nam bộ và ĐBSCL có tiềm năng hơn.
Đậu tơng: Đảm bảo diện tích 180.000 ha và sản lợng 325.000 tấn với tốc độ tăng tr-
ởng hàng năm là 3,06% về diện tích và 7,88% về sản lợng. Vùng mở rộng chủ yếu là
Đông nam bộ và ĐBSCL
Rau và Quả: Tăng diện tích cây ăn quả lên 750.000 ha và rau lên 500.000-550.000 ha,
nhất là tại các vùng sản xuất tập trung, tốc độ tăng trởng trung bình 5-6%
năm

Chuối: Mở rộng ở Miền núi phía bắc, Bắc trung bộ, Duyên hải nam trung bộ, đạt diện
tích 150.000 ha, với tốc độ tăng trởng hàng năm 4,2%,
20
Cam và Quít: Đạt 200.000 ha, với tốc độ tăng về diện tích 11%/năm, chủ yếu phát
triển tại Miền núi phía bắc, Bắc trung bộ, Tây nguyên và Đông nam bộ.
Xoài, Nhãn, Vải: Cha có mục tiêu cụ thể,
Rau: Đạt diện tích 550.000 ha, với sản lợng 11 triệu tấn,
Chăn nuôi: Tập trung tăng đầu t và áp dụng các chính sách thích hợp để thúc đẩy phát
triển chăn nuôi nhằm đa tỷ lệ chăn nuôi trong GDP nông nghiệp lên 30% vào năm 2010,
với tốc độ tăng trởng hàng năm 6-8%, và sản lợng thịt móc hàm 4 triệu tấn, 7 triệu quả
trứng, 200.000 tấn sữa tơi. Đảm bảo trung bình đầu ngời 42 kg thịt, 77 quả tứng và 2,5 kg
sữa tơi.
Quy mô đàn:
Trâu: 3,5 triệu con; tốc độ tăng hàng năm 1,8%
Bò: 4,6 triệu con; tốc độ tăng hàng năm 3,3 % ,
Lợn: 30 triệu con; tốc độ tăng hàng năm 3,0%,
Gia cầm: 350 triệu con; tốc độ tăng hàng năm 4,1%,
Lâm nghiệp: Đạt đợc kế hoạch trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đó 2 triệu ha rừng phòng
hộ và đặc dụng, 3 triệu ha rừng sản xuất, nâng độ che phủ lên 43%.
Chế biến và thị trờng: Không có mục tiêu cụ thể,
Thuỷ lợi: Đạt cung cấp 121 triệu m
3
nớc tới cho nông nghiệp,
1,4,5 Định hớng về phát triển vùng
Vùng Tây bắc:
Phát huy tiềm năng đất đai cho sản xuất lơng thực đủ cung cấp cho vùng
Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp nh: Chè, cà phê, mía, chăn nuôi trâu, bò
thịt, bò sữa. Đây là các ngành sản xuất có tiềm năng lớn
Lu ý đến bảo vệ rừng và trồng rừng, trớc hết là rừng đầu nguồn và các vùng đệm
để duy trì dòng chảy, nớc bề mặt và nớc ngầm.

Vùng Đông bắc:
Trồng cây lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực của vùng
Mở rộng diện tích cây ăn quả (cam, đào, mận) và cây công nghiệp (chè)
Phát triển chăn nuôi trâu, bò, dê
Bảo vệ, trồng và phát triển lâm nghiệp, nhất là rừng đầu nguồn và vùng đệm
Đồng bằng sông Hồng:
Duy trì 1 triệu ha đất lúa
Tăng cờng phát triển các cây lơng thực khác nh ngô
Tập trung phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, rau, quả nhiệt đới có giá trị cao
nh: nhãn, vải, chuối
Phấn đấu đạt 5,5 triệu con lợn vào năm 2010
Vùng Bắc trung bộ:
Bên cạnh trồng lúa, tiếp tục thay đổi cơ cấu mùa vụ để tránh thiên tai
21
Phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía) và cây ăn quả
Phát triển chăn nuôi bò, lợn
Bảo vệ diện tích rừng hiện có
Vùng Nam trung bộ:
Sản xuất lơng thực để khắc phục thiếu tại chỗ
Phát triển cây ăn quả (thanh long) và cây công nghiệp (mía, điều, tiêu, dừa, cao
su)
Phát triển chăn nuôi bò, dê.
Phát triển rừng phòng hộ ở khu vực hồ chứa lớn
Vùng Tây nguyên:
Phát triển cây công nghiệp: cà phê, cao su, tiêu, điều và bông
Phát triển chăn nuôi bò
Bảo vệ và trồng rừng sản xuất
Vùng Miền đông nam bộ:
Phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày: cà phê, cao su, chè, điều, mía
và lạc

Phát triển rau, quả
Phát triển chăn nuôi gia cầm, bò thịt, bò sữa và lợn cung cấp cho Tp. Hồ Chí Minh
và các khu công nghiệp
Vùng Đồng bằng sông Cửu long:
Tiếp tục phát triển trồng lúa cho xuất khẩu
Phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm, đặc biệt là công nghiệp chế biến
Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm nhất là chăn nuôi vịt cung cấp cho các thành phố
và xuất khẩu
Trồng cây ven biển, bảo vệ rừng ngập mặn
1,5 Chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010
1,5,1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần với mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp
Cần thấy rằng phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam là nhân tố cơ bản
của kinh tế nông nghiệp và nông thôn, một khi đã có hiệu quả thì đó là thành phần cơ bản
của kinh tế nông nghiệp và nông thôn, mà chủ yếu khởi đầu từ bộ phận t nhân và nguồn
tài ngguyên,
Một số công việc cần thiết:
Các Doanh nghiệp nhà nớc:
Làm rõ vai trò của các DNNN trong nông, lâm nghiệp
Phát trriển các DNNN về nông, lâm nghiệp ở các vùng khó khăn để giúp và tổ chức
cuộc sống của đồng bào thiểu số, đặc biệt là miền núi và hải đảo
Các DNNN quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng, các công trình thuỷ lợi quan trọng, phát
triển các doanh nghiệp chế biến, tham gia xuất khẩu. Về lâu dài, các doanh nghiệp
này cần đợc cổ phần hoá.
22
Hộ:
Phát triển kinh tế trang trại hộ để chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất
hàng hoá theo hớng thị trờng
áp dụng các biện pháp để củng cố và mở rộng quy mô trang trại, vì rằng công nghệ
tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp ở một nền công nghiệp nông nghiệp hiện đại chỉ
có thể đợc áp dụng trên cơ sở của nền kinh tế trang trại quy mô lớn

Tăng cạnh tranh bằng con đờng tăng năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm và hạ giá
thành. Việc này cần phải chuyển một lợng lớn lực lợng lao động sang các hoạt động
công nghiệp và dịch vụ ngay trong khu vực nông thôn.
Hợp tác xã:
Thay hợp tác xã thành ngời cung cấp dịch vụ đầu vào và đầu ra theo Luật Hợp tác xã.
Hợp tác xã kiểu mới sẽ là loại hình không thể thiếu đợc của kinh tế hàng hoá và
không gặp cản trở về hành chính
Công ty t nhân:
Hình thành nền kinh tế nông nghiệp t nhân dặc trng bởi các trang trại t nhân quy mô
lớn và hoạt động trên phạm vi rộng lớn hơn quy mô hộ, các trang trại này chủ yếu
phải thuê lao động
Khuyến khích t nhân phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến ở nông
thôn nhằm thu hút lao động và huy động vốn nhàn rỗi của nhân dân đại phơng.
1,5,2 Xem xét lại và áp dụng chính sách đất đai
áp dụng hạn mức đất đai coi đó là yếu tố cơ bản trong chính sách đất đai, để đáp ứng
2 mục đích: đảm bảo đủ đất có thuê lao động trong nông nghiệp và khuyến khích tích
tụ đất theo luật định phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phơng
Khuyến khích việc chuyển nhợng và tích tụ đất, nhng phải tuân theo quản lý nhà nớc
và phụ hợp với mức độ phát triển của đất nớc. Nếu nh việc này diễn ra sẽ cải thiện hầu
hết nhân dân vùng nông thôn
Tạo các điều kiện thuận lợi cho các hộ muốn có đất cho mục đích sản xuất.
Hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân
1,5,3 Khuyuến khích và đầu t thâm canh cho phát triển nông nghiệp
Xây dựng các chính sách khuyến khích đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Tranh thủ thu hút đầu t nớc ngoài. đặc biệt đầu t cho các dự án phát triển ở vùng xa và
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Khuyến khích các hộ và các nhà đầu t trong nớc đầu t trớc hết vào phát triển sản xuất
và chế biến các sản phẩm nông, lâm nghiệp, phát triển công nghiệp nông nghiệp quy
mô nhỏ tạo việc làm
Tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc cho phát triển nông nghiệp và nông thôn và thay đổi

cơ cấu đầu t.
Trú trọng các đầu t của nhà nớc vào các lĩnh vực chủ yếu nh: Thuỷ lợi, rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng, và các hoạt động hạn chế thiên tai, khoa học và công nghệ, cơ sở hạ
tầng nông thôn, đặc biệt ở các vùng nghèo và có khó khăn.
1,5,4 Cải thiện tín dụng nông thôn
23
Tăng nguồn vốn pháp định cho các tổ chức tín dụng ở khu vực nông thôn để nhiều hộ
đợc vay, tăng vốn vay trung hạn và dài hạn, bỏ tất cả các hình thức cho vay theo bảo
lãnh
áp dụng tỷ lệ lãi xuất hợp lý để huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân
Đơn giản hoá các thủ tục cho vay
Thay đổi mục tiêu và cơ cấu hoạt động của ngân hàng cho ngời nghèo.
1,5,5 Tăng cờng vai trò của Khoa học và Công nghệ
Đảm bảo KH và CN trong các thập kỷ tới đóng góp trên 50% cho tăng trởng nông
nghiệp
Ưu tiên cho phát triển và ứng dụng các giống lai cả cây trồng và vật nuôi
Khuyến khích các đơn vị sản xuất giống cấp địa phơng hợp tác với các công ty nớc
ngoài tạo các giống lai có năng xuất và chất lơng cao hơn phù hợp với điều kiện Việt
nam
Nghiên cứu và thử nghiệm, sản xuất, nhập khẩu và phân phối các máy móc và thiết bị
hiện đại, nhất là cải thiện chế biến nông sản.
Tiến hành các nghiên cứu để giảm tổn thất sau thu hoạch, ổn định và tăng chất lợng
sản phẩm.
Phát triển các kỹ thuật tiên tiến về thú y, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi, cơ khí và canh tác
trên đất dốc.
Về tổ chức và quản lý:
Xắp xếp lại hệ thống nghiên cứu
Đào tạo lại đội ngũ cán bộ để hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ nghiên cứu và chuyển giao
tiến bộ kỹ thuật
áp dụng các chính sách khuyến khích thoả đáng cán bộ khoa học có các công trình

khoa học và tiến hành các bớc khởi đầu quan trọng cho phát triển nông nghiệp và
nông thôn.

1,5,6 Tăng cờng vai trò của khuyến nông
Tăng cờng đào tạo toàn diện về khuyến nông, không chỉ trú trọng đào tạo về kỹ thuật
và công nghệ mà đào tạo kiến thức về quản lý trang trại, hệ thống nông nghiệp bền
vững, thông tin thị trờng và hớng dẫn sản xuất.
Phát triển các chơng trình có phối hợp với y tế, giáo dục, đào tạo ngành nghề nông
thôn và tín dụng ngân hàng.
Đa công tác khuyến nông xuống tận làng bản để giúp nông dân các kỹ thuật canh tác
tiên tiến, đặc biệt là miền núi và vùng xa.
Đa các kỹ thuật tiên tiến về bảo vệ môi trờng sinh học nông thôn và nông nghiệp, các
biện pháp để giảm ảnh hởng của thiên tai.
Chuyển giao công nghệ bảo quản và chế biến nông sản ở hộ
Củng cố các hoạt động của nhóm tín dụng (Trên cơ sở tín chấp) sau khi họ đã ký hợp
đồng áp dụng công nghệ mới về một loại sản phẩm nông nghiệp nào đó.
Đào tạo các hợp tác xã tiến hành các loại hoạt động mới, kể cả tổ chức tập huấn kỹ
thuật, cung cấp dịch vụ đầu vào cho nông nghiệp, và bán sản phẩm.

24
1,5,7 Rà soát và thực hiện chính sách thơng mại
Thị trờng trong nớc:
Bỏ các cản trở về lu thông vật t và sản phẩm nông nghiệp trong nớc. Chính phủ cần
thiết lập và mở rộng hệ thống cung cấp thông tin thị trờng, kiểm tra chất lợng sản
phẩm, chống buôn lậu và gian lận thơng mại, khuyến khích cạnh tranh cho tất cả các
thành phần kinh tế.
Gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản
Hoàn thiện các tổ chức thơng mại nhà nớc cần thiết ở vùng nông thôn.
Đa dạng các mối liên hệ giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân
Hạn chế tối đa các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng nông thôn và tạo khó khăn cho sản

xuất.
Thị trờng nớc ngoài:
Nói chung, cần áp dụng các biện pháp thích hợp (liệt kê dới đây) và loại bỏ các hạn
chế thơng mại.
Khuyến khích và giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng xuất khẩu cho nông, lâm
và ng nghiệp
Giảm thuế và tạo các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trờng tín
dụng
Xem xét uyển chuyển Cô-ta xuất khẩu gạo hàng năm để đảm bảo ổn định thị trờng
trong nớc, đồng thời tạo các điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có hiệu
quả.
Thay đổi từ từ và có hiệu quả quản lý về thuế và dự trữ đảm bảo an ninh lơng thực
Tập trung vào các biện pháp làm tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm nông, lâm,
ng nghiệp.
Giúp các doanh nghiệp tìm kiếm và thiết lập thị trờng
Nghiên cứu về các điều kiện tham gia thị trờng Âu, á, loại bỏ các cản trở quay lại thị
trờng Liên xô cũ, và từng bớc tiếp cận thị trờng Châu Mỹ
áp dụng chính sách mềm dẻo về nhập nguyên liệu nông, lâm, ng nghiệp để khuyến
khích sản xuất trong nớc.
Chuẩn bị các điều kiện giải phóng thơng mại nh đã ký kết nh gia nhập AFTA, APEC
hay WTO, mặt khác cần có các biện pháp thích hợp bảo vệ sản xuất trong nớc.
1,5,8 Tăng đầu t
áp dụng các biện pháp tạo ra cơ cấu kinh tế nông thôn hấp thu nhiều lao động
Trong nông nghiệp, phát triển các ngành sản xuất có giá trị cao và sử dụng nhiều lao
động, đồng thời phát triển công nghiệp và dịch vụ
Triển khai kế hoạch xuất khẩu lao động sang các nớc trong khu vực và thế giới.
Khuyến khích phát triển trang trại gia đình, trang trại t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp
cổ phần và doanh nghiệp t nhân các loại tối đa hoá cơ hội chi phí thấp, tạo việc làm
cho nông dân.
1,5,9 Đẩy mạnh giảm nghèo

Bớc 1: Giúp cho các hộ rất nghèo để xoá tình trạng đói trờng diễn (5 năm tới giúp cho
300.000 hộ)
25

×