Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIẢI PHẪU MẠCH MÁU CHI DƯỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 12 trang )

ĐỘNG MẠCH ĐÙI – THẦN KINH ĐÙI
Nguyên
ủy
Tận cùng
(ĐM)
Đường
đi,
liên
quan

Cấp máu
(ĐM)
Nhánh
bên

ĐỘNG MẠCH ĐÙI
ĐM chậu ngoài khi đi qua điểm giữa sau DC bẹn  đổi tên ĐM đùi

THẦN KINH ĐÙI
Ngành sau của nhánh trước TKGS thắt
lưng L2,3,4

ĐM đùi qua vòng gân cơ khép  đổi tên ĐM khoeo
 Chạy từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong. Cơ may là cơ tùy
hành.
 Đường đi vẽ trên da: đường nối liền trung điểm nếp lằn bẹn  LC
trong x. đùi
Có thể chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn sau DC bẹn: cung chậu lược chia 2 ngăn:
** ngăn cơ chứa cơ TL chậu, DTK đùi, TK bì đùi ngồi
** ngăn mạch máu: chứa mạch máu, ĐM đùi, TM đùi, nốt bạch huyết


bẹn sâu được bao mạch đùi bao lại, giữa các thành phần có vách 
ngăn 3 khoang, ống đùi ở trong chứa hạch bạch huyết bẹn sâu có
đỉnh là lỗ TM hiển, đáy là vịng đùi.
+ Đoạn trong tam giác đùi: từ ngồi vào trong là TK, ĐM, TM đùi;
thành trước có TK SD đùi và lỗ TM hiển lớn xuyên qua.
+ Đoạn trong ống cơ khép: ĐM đùi, TM đùi, nhánh TK đùi và
cơ rộng trong, TK hiển. ĐM đi ngoài bắt chéo vào nằm trong TM
đùi, TK hiển ở ngoài ra trước chéo vào trong ĐM rồi chọc ra nông 1/3
dưới ống cơ khép.
Vùng đùi trước & sau
ĐM đùi sâu cấp máu cho hầu hết các cơ vùng đùi.
1.. ĐM thượng vị nơng
2. ĐM mũ chậu nơng
3.4 ĐM thẹn ngồi nơng & sâu
5. ĐM đùi sâu:
+ ĐM mũ đùi ngoài: nhánh lên, xuống, ngang
+ ĐM mũ đùi trong
+ Các nhánh xuyên ( các nhánh xuyên qua cơ khép lớn)
6. ĐM gối xuống

Theo cơ thắt lưng chậu, đi sau và giữa DC
bẹn, nằm trong ngăn cơ. Trong tam giác
đùi, nằm ngoài ĐM đùi.

Chia làm 3 nhánh:
1.. Nhánh cơ:
+ Nhánh nông: vận động cơ lược và cơ
may
+ Nhánh sâu: vận động cơ tứ đầu đùi,
khớp hơng, khớp gối

2.. Nhánh bì trước:
+ Bì trước giữa: xuyên qua cơ may,
cảm giác 2/3 dưới vùng đùi trước
+ Bì trước trong: đi cạnh ĐM đùi, cảm
giác vùng đùi trong.
3.. TK hiển: hoàn toàn cảm giác, đi qua
tam giác đùi, ống cơ khép, bắt chéo ĐM từ
ngoài vào trong rồi chui qua mạc rộng


khép. Ở cẳng chân đi kèm TM hiển lớn
.Cảm giác mặt trong cẳng chân, cạnh
trong bàn chân.

ĐỘNG MẠCH KHOEO
Nguyên ủy
Tận cùng
Đường đi,
liên quan

Cấp máu
Nhánh bên

Là phần nối tiếp của ĐM đùi, khi đi qua vòng gân cơ khép  đổi tên ĐM khoeo
Bờ dưới cơ khoeo thì chia 2 nhánh tận : ĐM chày trước & ĐM chày sau
ĐM khoeo nằm trong hố khoeo cùng với TM và TK mác chung & TK chày
Hố khoeo có hình trám:
+ Thành trên trong là cơ bán gân và bán màng
+ Thành trên ngoài là cơ nhị đầu đùi
+ Thành dưới trong và dưới ngoài là cơ bụng chân trong và ngoài

+ Thành trước: diện khoeo x. đùi, DC khoeo chéo, cơ khoeo
+ Thành ngoài: da và tổ chức dưới da, TM hiển bé
Thành phần từ trong ra ngoài: ĐM, TM khoeo, TK chày và TK mác chung
Vùng gối: xương chày, khớp gối, Gân cơ tứ đầu đùi
+ ĐM cơ bụng chân trong và ngoài
+ ĐM gối giữa
+ ĐM gối trên trong và trên ngoài
+ ĐM gối dưới trong và ngoài
*** Mạng mạch khớp gối được tạo bởi:


Các ĐM gối nối với nhau và nối với:
+ ĐM gối xuống của ĐM đùi
+ Nhánh xuống của ĐM mũ đùi ngoài
+ ĐM quặt ngược chày thuộc ĐM chày trước
+ Nhánh mũ mác của ĐM chày sau

ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC – THẦN KINH MÁC CHUNG (NÔNG & SÂU)
ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC
Là 1 trong 2 nhánh tận của
ĐM khoeo
Nguyên ủy
Bờ dưới cơ khoeo
Tận
cùng Đến khớp cổ chân (mạc giữ
(ĐM)
gân duỗi)  đổi tên ĐM mu
chân
Đường đi,
Theo đường vạch từ Lồi củ

liên quan
chày  giữa 2 mắt cá
Cơ chày trước là cơ tùy hành.
+ Ở sau cẳng chân, ĐM chạy
theo bờ trên màng gian cốt 
ra khu trước cẳng chân.
+ Ở 2/3 trên cẳng chân
trước:
ĐM nằm trước MGC, phía
trong ĐM là cơ chày trước,
phía ngồi hơi trước ĐM là
cơ duỗi các ngón chân dài và
cơ duỗi ngón chân cái dài.

THẦN KINH MÁC SÂU
Là nhánh của TK mác chung
Tách từ TK mác chung ở đỉnh trám khoeo

THẦN KINH MÁC NÔNG
Là nhánh của TK mác chung
Tách từ TK mác chung ở đỉnh trám khoeo

Ở vùng khoeo, TK mác chung đi dọc bờ Từ chỏm x. mác, đi thẳng xuống dưới, giữa cơ
trong cơ nhị đầu đùi, trên đầu ngoài cơ mác dài và cơ duỗi các ngón chân dài, ra nơng.
bụng chân, cơ gan chân, và cơ khoeo. Sau
đó vịng qua chỏm x. mác và cho 2 nhánh
tận:
+ TK mác sâu đi ở khu trước
+ TK mác nơng đi ở khu ngồi
Ở khu trước cẳng chân, TK mác sâu đi

giữa cơ duỗi các ngón chân dài và cơ
chày trước, cùng ĐM chày trước xuống
sau mạc giữ gân duỗi  xuống bàn chân.


Cấp máu
Nhánh bên

+ Ở 1/3 dưới cẳng chân
trước: Đi ra nơng nằm trên
đầu dưới x. chày. Cơ duỗi
ngón cái dài và TK mác sâu
bắt chéo vào trong ĐM.
Cơ vùng cẳng chân trước
1.. Nhánh nuôi cơ
2.3. Nhánh quặt ngược chày
sau & trước  góp phần tạo
nên MMKG
4.5. Nhánh mắt cá trước
ngồi & trước trong  góp
phần tạo nên MMMC

Các nhánh cơ: vận động khu cơ trước Nhánh cơ: vận động 2 cơ mác dài và mác ngắn.
cẳng chân, cơ duỗi ngón cái ngắn & duỗi Nhánh bì mu chân trong và giữa  cảm giác da
các ngón chân ngắn.
ở mu chân.
TK mu ngón chân cái ngồi và mu ngón 2
trong  cảm giác kẽ ngón 1-2

ĐỘNG MẠCH CHÀY SAU – ĐỘNG MẠCH MÁC – THẦN KINH CHÀY


Nguyên ủy
Tận cùng (ĐM)
Đường đi,
liên quan

Cấp máu (ĐM)
Nhánh bên

ĐỘNG MẠCH CHÀY SAU

ĐỘNG MẠCH MÁC

Là nhánh của ĐM khoeo, từ bờ dưới cơ kheo
 ĐM chày trước và ĐM chày sau
Sau mắt cá trong  2 nhánh tận
ĐM gan chân trong và ngoài
Từ bờ dưới cơ khoeo, qua vòng gân cơ dép 
sau mắt cá trong  chia 2 nhánh tận là ĐM
gan chân trong và ngoài
Trên da, ĐM chày sau đi theo 1 đường vạch từ
góc dưới trám khoeo  điểm giữa mắt cá
trong và gân gót.

Tách ra từ ĐM chày sau ở # 2.5 Từ đỉnh trám khoeo
cm bờ dưới cơ khoeo
Các nhánh gót

ĐM đi chếch ra ngồi về phía x.
mác

Lúc đầu nằm giữa cơ chày sau
và cơ gấp ngón cái dài, sau đó
càng lúc càng đi sâu dưới MGC
& được cơ gấp ngón cái dài phủ
ở phía sau.
Khơng đi cùng TK nào
Các cơ vùng cẳng chân sau, gan chân, gót Cơ khu ngồi cẳng chân trước,
chân
xương, gót chân
1. Nhánh ni cơ, xương
1..Nhánh mũ mác
2. Nhánh xuyên
2. ĐM mác
3. Nhánh nối với ĐM chày sau

THẦN KINH CHÀY

TK đi sau cơ khoeo, từ hố khoeo
 chui sau cung gân cơ dép và
nằm giữa 2 lớp cơ vùng cẳng chân
sau (lớp nông & sâu), đi theo trục
cẳng chân sau  xuống sau mắt cá
trong  vào ống gót  chia 2
nhánh tận là TK gan chân trong
và ngoài.

1. Các nhánh cơ  vận động cơ
vùng cẳng chân sau
2. TK gian cốt cẳng chân



3.Các nhánh mắt cá trong
4.Các nhánh gót

4. Nhánh mắt cá ngồi
5. Các nhánh gót

3. TK bì bắp chân trong cảm giác
vùng cẳng chân sau
4. Các nhánh gót trong: cảm giác
mặt trong và dưới gót chân.

TK Bì bắp chân:
Do TK bì bắp chân ngồi (nhánh của TK mác chung)
TK bì bắp chân trong (nhánh của TK chày)

Kết hợp  đi theo TM hiển bé  Cảm giác vùng sau cẳng chân & cạnh ngoài bàn chân

TK hiển:
Đi trong tam giác đùi, ống cơ khép cùng bó mạch đùi.
Chọc qua mạc đùi ra nông ở 1/3 dưới ống cơ khép,

 TM hiển lớn xuống cẳng chân
 chi phối cảm giác da vùng mặt trong cẳng chân và cạnh trong bàn chân.

Ðộng mạch gan chân trong
Là một trong hai nhánh tận của động mạch chày sau, chạy từ sau mắt cá trong xuống bàn chân, dọc theo phía trong gân gấp ngón
chân cái dài, ra trước, chia nhánh ni ngón chân cái và nối với nhánh đ ộng mạch gan đốt bàn chân thứ nhất. Chia các nhánh nuôi
dưỡng gan chân.
Ðộng mạch gan chân ngoài

Là nhánh tận của động mạch chày sau, xuống gan chân chạy đến nền xương đốt bàn V thì quặt ngang vào trong tạo cung đ ộng mạch
gan chân. Sau đó nối với nhánh gan chân sâu của đ ộng mạch mu chân tạo nên cung mạch gan chân sâu. Đ ộng mạch gan chân ngồi
cho các nhánh ni dưỡng gan chân và nối với động mạch mu chân.
Tĩnh mạch hiển bé
Nằm ở lớp nơng, từ cạnh ngồi bàn chân, vịng sau mắt cá ngồi, đi lên dọc theo bờ ngồi gân gót cùng với thần kinh
bắp chân, sau đó lệch dần vào đường giữa bắp chân và đổ vào tĩnh mạch khoeo ở hố khoeo.
Tĩnh mạch hiển lớn
Nhận máu từ cung tĩnh mạch mu chân, chạy lên trên trước mắt cá trong rồi theo dọc bờ trong xương chày lên mặt trong
đùi và cuối cùng qua lỗ tĩnh mạch hiển ở mạc đùi để đổ vào tĩnh mạch đùi. Trong lịng các tĩnh mạch này có các van tĩnh
mạch chỉ cho máu đi theo một chiều về tim. Với đường kính khoảng 4-5mm, các tĩnh mạch hiển là một vật liệu quan trọng
được sử dụng trong phẫu thuật tái lập sự lưu thông của mạch máu.


ĐỘNG MẠCH BỊT
Từ trong ĐM chậu trong

Nguyên
ủy
Đường
- Chạy ở thành bên chậu, qua ống bịt cùng TK
đi, liên
bịt để rời chậu hơng.
quan
- Nó thường chia thành 2 nhánh trước và sau
Tận
quây lấy lỗ bịt
cùng
(ĐM)
Cấp
Các cơ khu đùi trong ở gần nguyên ủy và ổ cối

máu
(ĐM)
Vận
động,
cảm
giác
(TK)

-

THẦN KINH BỊT
Hợp bởi nhánh trước của TKGS thắt lưng L2,3,4

-

Đi ở bờ trong cơ thắt lưng  chạy xuống vùng
chậu, đi vào rãnh bịt (cùng với ĐM bịt), rồi 2 chia
2 nhánh trước và sau kẹp lấy bờ trên cơ khép
ngắn (TK kỵ sĩ)

-

Cơ thon, 3 cơ khép, cơ bịt ngoài
Cảm giác vùng nhỏ dưới trong đùi


TK BỊT

TKNGIUF


THẦN KINH BÌ ĐÙI NGỒI
Xuất phát từ TKGS thắt lưng L2,3
Đi sau cơ TL, song song mào chậu  lỗ cạnh GCTT, sau DC bẹn  tổ chức nông vùng đùi ngoài
Cảm giác da vùng đùi ngoài


THẦN KINH NGỒI
Là TK ngoại biên lớn nhất cơ thể
- Xuất phát từ nhánh trước của TKGS TL L4  S3, đi qua giữa ụ ngồi, MCL để xuống vùng đùi sau.
- Ở vùng đùi sau, TK ngồi nằm giữa cơ khép lớn và cơ nhị đầu đùi. Phía sau là TK bì đùi sau, phía trong là
bó mạch TK mông dưới và BMTK thẹn
- Cho nhánh vận động: 3 cơ vùng đùi sau và cơ khép lớn.


- Ở đỉnh trám khoeo cho 2 nhánh là TK chày (L5-S3) và TK mác chung (L5-S2)

TK mác sâu L4-5

TK mác nông L5-S1,2
- Chi phối cảm giác phần lớn cẳng chân (trừ mặt trong cẳng và cạnh trong bàn chân do TK hiển chi phối)






×