Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TIỂU LUẬN HP2 CÔNG tác QUỐC PHÒNG và AN NINH khái ni quan ni à n ệm, đặc ểm, đi ệm v ội dung của an ninh phi truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.72 KB, 18 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
-------------------------

TIỂU LUẬN

HP2 CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
Khái niệm, đặc điểm, quan niệm và nội dung
của an ninh phi truyền thông
Sinh viên: VÕ QUỲNH MAI
Mã số sinh viên: 2155320050
Lớp GDQP&AN: 9
Lớp: QUẢN LÝ XÃ HỘI K41

Hà Nội, tháng 12 năm 2021
1

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 3
NỘI DUNG............................................................................................................................ 4
I. KHÁI NIỆM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG..................................... 4
II.ĐẶC ĐIỂM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG....................................... 5
III. QUAN NIỆM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG................................ 8
1. Quan niệm an ninh phi truyền thống trên thế giới......................................... 8
2. Quan niệm an ninh phi truyền thống ở Việt Nam........................................ 9
IV. NỘI DUNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG.............................. 10
1. Biến đội khí hậu.......................................................................................................... 10


2. An ninh tài chính- tiền tệ.......................................................................................... 11
3. An ninh năng lượng................................................................................................... 12
4. An ninh môi trường.................................................................................................... 12
5.An ninh thông tin............................................................................................................ 13
6. An ninh nguồn nước.................................................................................................. 14
7. Vấn đề dân tộc............................................................................................................. 14
8. Vấn đề tôn giáo............................................................................................................ 15
9. Chủ nghĩa khủng bố................................................................................................. 15
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 17

2

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
An ninh phi truyền thống như có thể thấy như dịch bệnh, ơ nhiễm mơi
trường, khủng hoảng tài chính, chủ nghĩa khủng bổ… đều là những
vấn đề có tầm ảnh hưởng rộng, tất cả các quốc gia trên thế giới đều
phải đối mặt và khơng có quốc gia nào được loại trừ, vấn đề đặt ra là an
ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đều nằm trong nhóm các
vấn đề an ninh do vậy nó tác động đến xây dựng chiến lược an ninh
quốc gia,... bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia.
Tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh mối đe dọa về quân sự, là sự tồn tại
và xuất hiện nhiều yếu tố mới đe dọa đến an ninh con người và an ninh
quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, buôn bán ma túy, buôn
bán phụ nữ và trẻ em, di cư xuyên biên giới, tội phạm mạng... Trong bối
cảnh đó, những nhận thức về an ninh cũng thay đổi nhanh chóng. Bên cạnh
những quan niệm đã và đang được sử dụng như: an ninh tập thể, an ninh

chung, an ninh toàn diện, xuất hiện an ninh phi truyền thống. Vì thế, đối phó
với những thách thức từ an ninh phi truyền thống hiện nay vừa là yêu cầu,
nhiệm vụ của sự nghiệp quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc, vừa là điều
kiện quan trọng để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững hịa bình, ổn định chính
trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

3

TIEU LUAN MOI download :


NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
- “An ninh phi truyền thống” là một cụm từ mới, được xuất hiện chính
thức trong “Tuyên bố chung ASEAN – Trung Quốc về hợp tác trên lĩnh vực
an ninh phi truyền thống” thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 6,
giữa các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và
Trung Quốc tại Phnôm Pênh (Campuchia) ngày 01-11-2002. Tuy nhiên, không
phải ai cũng hiểu rõ thế nào là “an ninh phi truyền thống” cũng như một
vấn đề như thế nào thì được coi là “vấn đề an ninh phi truyền thống”.
- Có thể nói, xuất phát điểm của khái niệm “an ninh phi truyền thống” là từ sự
không thoả mãn với khái niệm truyền thống của an ninh vốn chỉ tập trung vào
các vấn đề an ninh – quân sự. Theo các học giả nghiên cứu quan hệ quốc tế, có
một số lý do sau khiến cho khái niệm an ninh truyền thống khơng cịn

đáp ứng với bối cảnh quốc tế hiện nay:
- Thứ nhất, khái niệm “an ninh truyền thống” chỉ đưa ra các mối đe doạ
về quân sự mà bỏ qua những nguy cơ khác đang ngày càng gia tăng như
thảm họa môi trường, thiếu lương thực, cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy

thoái kinh tế… Tức là an ninh truyền thống nhấn mạnh an ninh chính trị
và qn sự của quốc gia. Nó giả sử rằng các quốc gia chỉ là mục tiêu
của vấn đề an ninh, nguồn gốc duy nhất của đe doạ quân sự là từ các
khối thù địch, giá trị cơ bản của an ninh này là bảo đảm sự sống còn của
quốc gia và toàn vẹn về lãnh thổ, chủ quyền; và tiếp cận thu được của
an ninh chính là liên minh chính trị và ngăn chặn hạt nhân…
- Chính vì vậy, khái niệm này trở nên “thiếu cân xứng” khi một loạt các
thuật ngữ mới xuất hiện trong chương trình nghị sự an ninh của nhiều
quốc gia như “an ninh kinh tế”, “an ninh lương thực”, “an ninh năng
lượng và nguồn tài nguyên”, “an ninh môi trường”…
4

TIEU LUAN MOI download :


- Thứ hai, khái niệm “an ninh truyền thống” được coi là chỉ thiên về bảo vệ
lợi ích của chính quyền trung ương và tầng lớp có đặc quyền trong xã hội
mà bỏ qua lợi ích của dân chúng. Hay nói cách khác, khái niệm “an ninh
truyền thống” được sử dụng nhằm mục đích kiểm sốt nhà nước và duy trì
cơ cấu kinh tế xã hội ưu đãi đối với các tầng lớp đặc quyền. Như vậy thì
khái niệm này không đảm bảo cho sự thịnh vượng và phát triển của từng cá
nhân trong xã hội và do đó khơng thể tồn tại trong một thế giới dân chủ.
- Từ những luận cứ trên, khái niệm “an ninh phi truyền thống” được sinh ra
như là một sự bổ sung mặt cịn thiếu trong khái niệm về an ninh nói chung.

- An ninh phi truyền thống l việ c bảo đảm an to n, khơng có hiểm nguy cho
cá nhân con người, quốc gia dân tộ c v to n nhân loạ i trướ c cá c mố i đe dọa
có nguồn gố c phi quân sự như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, khan
hiếm nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh, khủng hoảng tài chính, an ninh
mạng, tội phạm nguy hiểm xuyên biên giới, chủ nghĩa khủng bố… Các mối

đe dọa an ninh phi truyền thống thường lan tỏa nhanh, ảnh hưởng rộng
mang tính khu vực hoặc to n cầu, do tác động bởi mặt trái của kinh tế thị
trường, của to n cầ u hóa, củ a sử dụng th nh tựu khoa họ c - công nghệ.

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
a) An ninh phi truyền thống được chia làm hai loại, có tính chất bạo lực
và phi bạo lực An ninh phi truyền thống có tính chất bạo lực “mang tính
phi qn sự" ví dụ như: tội phạm khủng bố, bn lậu ma túy, tội phạm có
tổ chức, xun quốc gia... Cịn an ninh phi truyền thống phi bạo lực này
sinh và biểu hiện của vấn đề chưa có màu sắc hoạt động bạo lực như:
ô nhiễm môi trường, khủng hoảng tài chính, tiền tệ, bệnh dịch truyền
nhiễm nguy hiểm hồnh hành ...

5

TIEU LUAN MOI download :


b) An ninh phi truyền thống có đặc điểm mở rộng, lan tràn và có tính xun
quốc gia. Đó là tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt một vấn đề là thuộc lĩnh
vực an ninh phi truyền thống hay là vấn đề lĩnh vực an ninh quốc gia của
riêng một nhà nước mà khơng mang tính quốc tế. Rõ ràng, thiếu hụt tài
nguyên, bùng nổ dân số, môi trường sinh thái xấu đi, xung đột tơn giáo dân
tộc, khủng hồng kinh tế và tài chính tiền tệ, chủ nghĩa khủng bổ, tấn cơng
mạng thơng tin, phố biến vũ khí giết người hàng loạt, tội phạm xuyên quốc
gia, buôn lậu ma túy, nạn di dân kinh tế và di dân bất hợp pháp, lan tràn dịch
bệnh truyền nhiễm, tội phạm cướp biển, rửa tiên phi pháp... đều ít nhiều
mang tính xuyên quốc gia. Đặc trưng đó cho thấy, vấn đề an ninh phi truyền
thống có ảnh hưởng và tác dụng quan trọng đối với quan hệ giữa các quốc
gia, khu vực và quan hệ quốc tế.

c) An ninh phi truyền thống đe dọa, uy hiếp đối với sinh mệnh, đời sống xã
hội của công dân các nước và an ninh quốc gia, an ninh khu vực cũng như an
ninh toàn cầu, nhưng phương thức, mức độ, thời gian và hậu quả gây ra khác
nhau. An ninh phi truyền thống không chi tác động ảnh hưởng đến sinh mệnh,
đời sống của quốc gia bị chi phối, mà nó cịn ảnh hưởng đến các quốc gia,
vùng lãnh thổ lân cận trong khu vực lân cận và thậm chi toàn thế giới. Nhiều
nội dung của an ninh phi truyền thống còn ảnh hưởng đến tất cả các nước, các
khu vực trên toàn thế giới. Ví dụ: vấn đề an ninh mơi trường, vấn đề các loại
dịch bệnh nguy hiểm truyền nhiễm ... nó khơng chỉ ảnh hưởng đến một quốc
gia nào mà có thể lan tràn, ảnh hưởng đến tất cả các quốc gia khác. Tuy nhiên,
mức độ ảnh hưởng và tác động đến các quốc gia, các vùng lãnh thổ theo các
phương thức, mức độ, thời gian và hậu quả khác nhau, có nước, khu vực bị
tác động, ảnh hưởng nhiều, có nước, khu vực bị ảnh hưởng ít, tùy thuộc vào
các yếu tố khác, cũng như vị trí địa lý. Vì vậy, giải quyết và

6

TIEU LUAN MOI download :


đưa ra giải pháp đối phó vấn đề an ninh phi truyền thống khơng chỉ có một
quốc gia đơn lẻ nào thực hiện mà là trách nhiệm chung của toàn nhân loại.

d) Các vấn đề của lĩnh vực an ninh phi truyền thống có tác động, ảnh
hưởng qua lại lẫn nhau. Vấn đề an ninh ở một phương diện nào đó có
thể dẫn đến hoặc kích thích bùng phát vấn đề an ninh khác và khiến cho
ảnh hưởng và nguy hại mà nó tạo ra xuất hiện hiệu ứng nâng cấp lớn
hơn, rộng hơn và nhanh hơn như sự nghèo đói, xung đột bộ tộc ở khu
vực hồ lớn ở châu Phi liên quan đến vấn đề dân tị nạn; các hoạt động
tội phạm và chủ nghĩa khủng bố cũng như tin tặc dưới nhiều hình

thức câu kết lẫn nhau, buôn lậu ma túy và rửa tiền phi pháp, kinh tế
ngầm, tội phạm có tổ chức và di dân bất hợp pháp, mơi trường sinh thái
xấu đi vì dân tị nạn và mơi trường đều có liên hệ với nhau.
Trong một số vấn để đã hình thành “chuỗi xích" của “vấn đề - khủng
hoảng - xung đột", có thể kích thích lẫn nhau và tạo thành hiệu ứng nguy
hại mang tính “dây chuyền" với phạm vi lớn hơn, đồng thời tạo thành uy
hiếp" song trùng hoặc nhiều hơn đối với an ninh quốc gia và an ninh quốc
tế như vấn đề tôn giáo dân tộc, vấn đề chủ nghĩa khủng bố ...
e) Vấn đề an ninh phim truyền thống thường là q trình tích lũy tiềm tàng, dần
dần hình thành phố (Như vấn đề môi trường sinh thái, tôn giáo dân tộc; có
những vấn đề mở rộng, lan tràn tạo thành như bệnh dịch, khủng hồng tài
chính tiền tệ, chủ nghĩa khủng bố, bn lậu ma túy)... Điều đó chủ yếu là chỉ
vấn đề an ninh phi truyền thống có đặc tính “lan tịa" hoặc “chảy máu trong",
bệnh dịch SARS là một ví dụ. Chủ nghĩa khủng bố, do hoạt động của nó và
sự thẩm thấu của quốc tế hóa khiến cho những quốc gia vốn không tồn tại
vấn đề chủ nghĩa khủng bố lại xuất hiện. Ngoài ra, vấn đề an ninh phi truyền
thống thường là bùng phát đột xuất dưới hình thức khủng hoảng, từ đó phát
triển mà tạo thành mối uy hiếp nghiêm trọng và trực tiếp đối với an
7

TIEU LUAN MOI download :


ninh quốc gia, Chẳng hạn, khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Đơng Á tháng
7/1997, bệnh dịch SARS hồnh hành ở Hồng Kông (Trung Quốc) tháng
7/2003 hay sự kiện khủng bố 11/9/2001 đều có những đặc trưng như vậy.

III. QUAN NIỆM VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1. Quan niệ m an ninh phi truyền th ng trên th gi i
Trong giới nghiên cứu phương Tây, Richard H. Ullman có lẽ là một trong

những người đầu tiên đưa ra quan niệm ngắn gọn và cô đọng nhất về an
ninh phi truyền thống. Trong bài viết mang tính tiên phong của mình vào năm
1983, ông cho rằng an ninh quốc gia không nên hiểu theo nghĩa hẹp là bảo
vệ nhà nước trước những cuộc tấn công quân sự qua biên giới lãnh thổ mà
an ninh quốc gia còn phải đối mặt với những thách thức phi truyền thống,
bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạ m xuyên quốc gia có tổ chức, an ninh
môi trường, di cư bất hợp pháp, an ninh năng lượng và an ninh con người.
- Tại châu Á, Trung Quốc là nước có khá nhiề u học giả nghiên cứu về an ninh
phi truyền thống. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 11-9-2001 - khi 2 tòa tháp của
Trung tâm Thương mại thế giới tại New York bị lực lượng khủng bố đánh
sập, thế giới liên tiếp xảy ra các cuộc khủng bố ở nhiều nơi, cộng thêm tình
trạng bạo lực, dịch bệnh diễn ra trong và ngoài biên giới Trung Quốc...

thì giới nghiên cứu ở quốc gia này gia tăng mức độ quan tâm đến các
mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
Một là, vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vững (sustainable
development), bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên, môi
trường sinh thái tồn cầu và kiểm sốt phịng chống dịch bệnh;
Hai là, cá c mối đe dọa an ninh đến sự ổn định khu vực và quốc tế
(regional and international stability), bao gồm an ninh kinh tế, an ninh xã
hội, quyền con người và người tị nạn;
8

TIEU LUAN MOI download :


Ba là, tổ chức tội phạm xuyên quốc gia (transnational organized crimes)
bao gồm cả buôn người và buôn bán ma túy;
Bốn là, tổ chức tồn tại ngoài nhà nước/phi quốc gia (non-state/nation
organizations) thách thức trật tự quốc tế, lớn nhất là sự đe dọa của

khủng bố quốc tế;
Năm là, vấn đề an ninh gây ra bởi phát triển công nghệ và tồn cầu hóa,
bao gồm cả an ninh mạng, an ninh thông tin và an ninh kỹ thuật di truyền
(genetic engineering security).
- Trong tuyên bố trên, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc bày tỏ “sự quan
ngại về những vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng gia tăng như buôn
lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, cướp biển, khủng bố, bn lậu vũ khí,
rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế và tội phạm công nghệ cao”. Đồng thời,
Hội nghị xác định nội dung hợp tác về các vấn đề “an ninh phi truyền thống”
bao gồm các cơ chế và khả năng hợp tác cụ thể về: phòng chống tội phạm ma
túy; phòng chống tội phạm buôn bán người; chống cướp biển; chống tội
phạm khủng bố; chống bn lậu vũ khí; chống tội phạm rửa tiền; chống tội
phạm kinh tế quốc tế; chống tội phạm cơng nghệ cao.

- Nhìn nhận vấn đề dưới lăng kính của tổ chức quốc tế, theo Liên hợ p
quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm bảy lĩnh vực là: kinh tế, lương
thực, sức khỏe, môi trường, con người, cộng đồng và chính trị.
2. Quan niệm an ninh phi truyền th ng

Việt Nam

- Song trùng với khoảng thời gian xuất hiện các quan niệm về an ninh
phi truyền thống của những học giả trên thế giới được công bố, ở
Việt Nam, thuật ngữ an ninh phi truyền thống cũng bắt đầu được sử
dụng, đồng thời cũng là chủ đề hấp dẫn đối với giới nghiên cứu nói
chung, khoa học chính trị, an ninh, quốc phịng nói riêng.

9

TIEU LUAN MOI download :



- Tác giả Lê Văn Cương l ại tiếp cận an ninh phi truyền thống từ cá c yế u
tố mang tính chấ t phi quân sự như: chủ nghĩ a dân tộc cực đoan, chủ nghĩa
khủng bố, an ninh t i chính, tiề n tệ, an ninh năng lượng, an ninh khoa học kỹ thuật, hiệ u ứng nh kính vớ i sự nóng lên của Trá i đấ t v mất cân bằng
sinh thá i (an ninh môi trường sinh thá i), buôn lậu ma t y, dịch bệnh truyền
nhiễm (đố i với người, gia s c v cây trồng), tội phạ m có tổ chức, tội phạm
xuyên quố c gia, rửa tiền, tấ n công mạng, di dân bấ t hợp pháp, b ng nổ dân
số, cạn kiệ t nguồn nước, cướp biển, kinh tế ngầm....

-

Tác giả Hồ Châu v cộng sự trong công tr nh Mố i đe dọa an ninh phi

truyền thống v t ác động củ a nó đến quan hệ quốc tế hiện nay, đã chỉ ra
các đặ c điể m của an ninh phi truyền thống: khả năng xuyên quố c gia;
tính chất phi chính phủ; tính tương đối; khả năng chuyể n hóa; tính vậ n
động; tính vơ h nh v khó xá c định.
- Nội dung của an ninh phi truyền thống l những vấ n đề bức thiế t đang nổi lên
hiệ n nay như: cạn kiệt t i nguyên, b ng nổ dân số , môi trường sinh thái cạn kiệt,
xung đột tôn giáo, dân tộc, ngh o đói, bệ nh tật, tội phạ m rửa tiền,…

An ninh phi truyền thố ng ng y c ng có biểu hiệ n sâu đậ m trong đời sống
quốc tế v th nh vấ n đề to n cầu, an ninh to n cầu. Quá tr nh to n cầu hóa c
ng phát triển th theo đó, an ninh phi truyền thống c ng lan rộng hơn v

đậ m n t hơn”.
IV. NỘI DUNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1. Bi n đổi khí hậu
Việt Nam được đánh giá là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất

của biến đổi khí hậu do có đường bờ biến dài. Là quốc gia có đường bờ biển
dài 3.260 km nước biển dâng gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đối với Việt
Nam. Theo khuyến cáo của Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC), khi
10

TIEU LUAN MOI download :


mực nước biển dâng lên 100 cm, diện tích đất bị mất đi của Việt Nam sẽ
2

lên tới 40.000 , chiếm 12,1 % tổng diện tích đất hiện có, kéo theo hệ
quả 17,1 triệu người sẽ mất đi nơi sinh sống, chiếm 23,1 % dân số tại
thời điểm báo cáo. Hơn nữa, sự phân bố lượng mưa theo thời gian và
không gian không đồng đều hơn.
- Những kỷ lục mới vẫn được thiết lập mỗi năm. Các cụm từ “mưa lớn
kỷ lục”, “nắng nóng kỷ lục”, “kỷ lục về lũ lụt” đã và đang xuất hiện ngày
càng phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam trong
những năm gần đây. Năm 2017 được coi là năm kỷ lục về thảm họa
thiên tai tại Việt Nam, với hơn 16 cơn bão, lũ lịch sử trái quy luật. Nhiệt
độ trung bình tại miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện tại cao hơn
từ 0,5 -1,0°C so với nhiệt độ trung bình của các năm trước theo tính toán
dựa trên dữ liệu cập nhật của 30 năm trở lại đây. Sự thay đổi trong tần
suất xuất hiện các cơn bão và áp thấp nhiệt đới ngày càng rõ rệt.
2.An ninh tài chính- tiền t ệ
- Giai đoạn trước năm 2007 là giai đoạn tưong đối ổn định với tốc độ tăng
trưởng khoảng 7,88% mỗi năm. Sau năm 2007, kinh tế Viêt Nam có sự bất
ổn trong các biến số kinh tế vĩ mô. Thâm hụt vãng lai tăng đột ngột vượt
ngưỡng an toàn, đặc biệt là năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính tồn
cầu bắt đầu từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn của Mỹ. Tốc độ gia tăng nợ

công tăng nhanh, ngân sách trung hạn thiếu bền vững. Từ năm 2007 đến
2011, lạm phát tăng vọt, đỉnh điểm là năm 2008 và 2011. Tín dụng nền kinh
tế ln ở mức cao chỉ có năm 2009 bị giảm so với năm 2007.
- Từ năm 2012 trở lại đây, kinh tế từng bước ổn định và phát triển, có thặng
dư thương mại, có thặng dư cán cân vãng lai, tăng dự trữ ngoại tệ tăng...

Chính phủ nâng cao hiệu quả trong quản lý các dự án đầu tư, kịp thời
điêu chỉnh chính sách như mua bán ngoại hối, điều chỉnh lãi xuất...
11

TIEU LUAN MOI download :


3. An ninh năng l ượng
- Đứng trước yêu cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu
cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam không ngừng gia tăng, trong khi
nguồn cung năng lượng ngày càng cạn kiệt. Do vậy, chúng ta cần có lộ
trình cụ thể trong xây dựng mơ hình năng lượng sạch trong tương lai.
- Hệ thống năng lượng Việt Nam dựa trên ba trụ cột chính là dầu khí, than đá
và điện lực. Các nguồn năng lượng chủ yếu của Việt Nam chưa được đảm
bảo. Trữ lượng dầu lửa và khí đốt ở Biên Đông do nhiều nguyên nhân khách
quan lẫn chủ quan sẽ ngày càng khó khai thác. Trữ lượng than đá đang dần cạn
kiệt, đến năm 2020, khả năng khai thác chỉ đáp ứng 60% nhu cầu trong nước
và đến năm 2035 là 34%. Các nguồn năng lượng khác như năng lượng sóng,
năng lượng gió, năng lượng mặt trời... chưa được sử dụng phổ biến.

4. An ninh môi trường
- Nạn khai thác tài ngun khống sản trái phép, săn bắt, bn bán, vận
chuyến trái phép động, thực vật hoang dã, quý hiếm, tàn phá rừng diễn ra
ở nhiều địa phương. Trong vòng 30 năm qua, xuất hiện 40 loại bệnh tật

mới có nguồn gốc từ ô nhiễm môi trường, nhiều dịch bệnh nguy hiếm
như H5N1, SARS, Corona…
- Trong sản xuất công nghiệp, ô nhiễm môi trường diễn ra nghiêm trọng với
khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày từ các khu, cụm công nghiệp được xả
thắng ra nguồn tiếp cận không qua xử lý như vụ sự cố môi trường tại 4 tỉnh
miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) do hành vi xả
chấ t thải từ công ty Formosa Hà Tĩnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến hơn
100.000 người do khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp và 176.285 người
phụ thuộc, thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ và vùng lộng ước tính
khoảng 1.600 tấn/tháng; diện tích ni tơm bị chết hồn tồn là 5,7 ha tương
đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm thương phẩm sắp đến
12

TIEU LUAN MOI download :


kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha ni tơm thâm canh và bán thâm canh đã
thả giống bị ô nhiễm nặng, hệ sinh thái biển ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Tình trạng nhập khẩu trái phép rảc thải công nghiệp, chất thải nguy
hại, phế liệu chưa được làm sạch vào Việt Nam diễn biến phức tạp. Từ
năm 2003 đến nay, lực lượng chức năng Việt Nam đã phát hiện gan
3.000 Container chứa hàng chục nghìn tấn ắc quy chì phế thải và chất
thải công nghiệp các loại nhập trái phép vào các cảng
5. An ninh thơng tin
Tình trạng lộ, lọt thơng tin bí mật nhà nước diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
nối

Một số cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước đã sử dụng máy tính có kết

Internet để soạn thảo và lưu giữ thơng tin mật mà khơng có các biện pháp

bảo vệ. Nhiều tài liệu có độ mật cao về an ninh - quốc phòng đã bị lộ như
các nghị quyết, kế hoạch, đề án, dự án của khối cơ quan đảng, nhà nước,
ban, ngành, chương trình làm việc của các đồng chí lãnh đạo cấp cao...

- Tình trạng tung tin giả trên các trang mạng xã hội diễn biến phức tạp.
Riêng năm 2016, Bộ Thông tin và truyền thông đã xử phạt 4 trường
hợp tung tin giả, tin đồn thất thiệt. Nhiều vụ việc tung tin giả, tin đồn
chỉ nhằm mục đích thu hút nhiều lượt người theo dõi...
- Các thế lực thù địch và đối tượng phản động gia tăng các hoạt động
tuyên truyền, xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân, tung tin, bịa đặt
gây hoang mang dư luận, kích động biểu tình, bạo loạn; đẩy mạnh các
hoạt động tấn công vào cơ sở dữ liệu của các cơ quan, tổ chức, tập đo
n kinh tế nhằm thu thập các thông tin, dữ liệu...
- Ý thức bảo vệ thơng tin của người dân cịn thấp, dễ bị dụ dỗ, tin theo các
thông tin sai sự thật. Theo số liệu thống kê từ chương trình đánh giá an
ninh mạng của Bkav cho thấy, 63% người dùng thường xuyên đọc được
tin tức giả mạo trên Facebook và trong đó có 40% là nạn nhân hàng ngày.
13


TIEU LUAN MOI download :


6.

An ninh nguồn nư c

- Việt Nam có hơn 2.360 con sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, 108 lưu
vực sơng trong đó có 16 lưu vực sơng với diện tích lưu vực lớn hơn
2.500km2. Tổng lượng nước ngọt trung bình khoảng 830 tỷ m3/năm

(nguồn nước dưới đất khoảng 63 tỷ m3/năm) và tập trung chủ yếu trên
một số lưu vực sông lớn. Tuy nhiên, khoảng 63% tổng dịng chảy sơng ngịi
Việt Nam đến từ các nước láng giềng, riêng với khu vực sông Mê Công, tỷ
lệ này là 90% và lưu vực sông Hồng là hơn 50%. Từ đó, tạo sự bất lợi trong
chủ động ứng phó, giải quyết các mối đe dọa an ninh nguồn nước.
- Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước (lượng nước
bình quân đầu người hiện là 3.850 m3/người/năm thấp hơn ngưỡng 4.000
m3/người/năm do Hội tài nguyên nước quốc tế quy định). Cùng với đó, nhu
cầu về nước có xu hướng gia tăng. Năm 1990, nhu cầu nước cho dân dụng
và công nghiệp khoảng 50 tỷ m3, năm 2000 là 65 tỷ m3, năm 2010 là 72 tỷ m3.
Dự kiến năm 2020 là 80 tỷ m3 và đến năm 2030 là khoảng 87-90 m3. Tuy
nhiên, theo dự báo, nguồn nước Việt Nam giảm cả về số lượng lẫn chất
lượng, đến năm 2025, giảm 40 tỷ m3, tồng lượng nước mùa khô giảm đi
khoảng 13 tỷ m3, 37% lượng nước hàng năm phát sinh ngoài lãnh thổ sẽ trở
nên phức tạp khi diễn ra các tranh chấp nguồn nước.

7. Vấn đề dân tộc
- Việt Nam là ngôi nhà chung của 54 dân tộc với nguồn gốc lịch sử khác
nhau: Có dân tộc có nguồn gốc tại chỗ (dân tộc bản địa) như dân tộc Tày,
dân tộc Mường, dân tộc Thổ..., có dân tộc có nguồn gốc từ nơi khác đến
như: Dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Nùng... Các dân tộc Việt Nam
chung sống hịa bình, đo n kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình phát triển.
- Vấn đề dân tộc luôn bị các thế lực thù địch, đối tượng phản động lợi dụng
nhằm thực hiện các hoạt động chống phá cách mạng. Với chính sách “chia
14

TIEU LUAN MOI download :


đế trị”, thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đẩy mạnh các hoạt động kích động,

chia rẽ khối đo n kết toàn dân, tạo dựng các xứ, các vùng dân tộc tự trị giả
hiệu, biến nhiều vùng dân tộc thiếu số thành căn cứ phản cách mạng và lấy
đó làm bàn đạp khống chế các khu vực xung quanh, như thành lập “Xứ Tây
Kỳ tự trị”, “Xứ Thái tự trị”, “Xứ Nùng tự trị”, “Xứ Mường tự trị”... Hiện nay,
các thế lực thù địch, đối tượng phản động gia tăng các hoạt động tuyên
truyền các tư tưởng dân tộc hẹp hịi, ly khai, tự trị; kích động các hoạt động
bạo loạn, phá rối an ninh... phá vỡ khối đại đo n kết toàn dân tộc. Đặc biệt, ở
Tây Nguyên đã xảy ra 2 vụ bạo loạn vào năm 2001 và năm 2004.

8. Vấn đề tôn giáo
- Trên đất nước ta từ ngàn xưa đến nay đã tồn tại nhiều hình thức tín
ngưỡng, tơn giáo đa dạng và phong phú: Từ hình thức tơn giáo sơ khai
đến vực đến tơn giáo dân tộc. Hiện nay, nước ta tồn tại hầu hết tôn giáo
lớn trên thế giới như: Hồi giáo, Công giáo, Tin lành, Phật giáo...
- Các thế lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng các vấn
đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam như tuyên truyền, xun
tạc, vu cáo Việt Nam “khơng có tự do tơn giáo, đ n áp tôn giáo, vi phạm
nhân quyền hiện đại, từ tôn giáo phương Đông cổ đại đến tôn giáo
phưong Tây cận đại, từ tôn giáo thế giới, khu”, phát triển tơn giáo trái
phép, kích động các hoạt động biểu tình, phá rối an ninh, bạo loạn, đưa
ra các yêu sách... nhằm tách tôn giáo ra khỏi hoạt động quản lý của Nhà
nước, biến tôn giáo trở thành lực lượng đối trọng với Đảng và Nhà
nước. Cùng với đó, các đối tượng đẩy mạnh quốc tế hóa vấn đề tơn
giáo, tạo cớ để nước ngồi can thiệp vào cơng việc nội bộ.
9. Chủ nghĩa khủng b
- Với âm mưu lật đổ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý xã hội của Nhà nước,
các thế lực thù địch gia tăng các hoạt động kích động các hoạt động khủng
15

TIEU LUAN MOI download :



bố, tạo bất ổn trong đời sống xã hội. Các đối tượng phản động người
Việt tang cường các hoạt động chống phá. Hiện nay, các đối tượng phản
động người Việt lưu vong hình thành có nhiều tổ chức khủng bố xâm
phạm an ninh quốc gia Việt Nam như “Chính phủ Việt Nam tự do”, “Biệt
đo n sao trắng” của Nguyễn Hữu Chánh, “Việt Tân”...

- Trong thời gian tới, Việt Nam có nguy cơ là đối tượng bị khủng bố
quốc tế tấn cơng vì trên lãnh thổ nước ta có mục tiêu tấn công (người
Mỹ và các cơ quan đại diện Mỹ), các tổ chức khủng bố ở các nước láng
giềng bị truy quét nên chạy sang nước ta..

KẾT LUẬN
- An ninh phi truyền thống là khái niệm nhằm phân biệt với an ninh truyền
thống, dùng để chỉ các mối đe dọa phi truyền thống đối với an ninh quốc
gia, cuộc sống con người và cộng đồng nhân loại, không xuất phát trực tiếp
từ yếu tố quân sự, nảy sinh từ các yếu tố tự nhiên và xã hội, diễn ra và tác
động trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,
thơng tin, mơi trường...,mang tính tổng hợp, xun quốc gia và có tính nguy
hiểm cao đe dọa tới độc lập chủ quyề n quốc gia. Bả o vệ độc lập dân tộc
trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là khách quan và cấp thiết của
các quốc gia dân tộc trên thế giới trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là đối với
các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.

- Sinh viên là lớp trí thức trẻ, cần nghiên cứu nhận thức đ ng đắn nội
dung trên, xây dựng thế giới quan khoa học, niền tin và trách nhiệm của
mình trong góp phần tích cực vào bảo vệ, phát triển những nội dung đó
trong bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
16


TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình quốc phịng an ninh.
2. Nguyễn Văn Hưởng: An ninh phi truyền thống: Nguy cơ, thách thức, chủ
trương và giải pháp đối phó ở Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014

3. Đ m Trọng Tùng: Bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam trước mối đe
dọa an ninh phi truyền thống, Luận án tiến sĩ Lịch sử phong trào cộng
sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, 2016
4. Diệu Thùy 2017, “Năm 2017 kỷ lục của thiên tai: Xuất hiện 16 cơn bão,
lũ lịch sử trái quy luật.” , truy cập tháng 08/2018
5. Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia 2018, “Bản tin dự báo
Khí tượng thủy văn thời hạn mùa cập nhật ngày 15/08/2018”, truy cập
tháng 8/2018
9.

Một số nguồn t i liệu khác

- />- />
17

TIEU LUAN MOI download :




×