Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide thuyết trình Pháp luật về bảo vệ môi trường rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 26 trang )

Pháp luật về bảo
vệ mơi trường
rừng
Nhóm


Nội dung

01

Khái quát

02

Thực
trạng

03

Giải
pháp
hoàn
thiện


01

KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
RỪNG Ở VIỆT NAM



Mơi
HERE
trường
IS THE
rừngSLIDE
là gì?TITLE!

Hợp phần của hệ sinh thái rừng:
thực vật, động vật, vi sinh vật,
nước, đất, khơng khí, cảnh quan
thiên nhiên.
Có giá trị sử dụng đối với nhu
cầu của xã hội và con người =
giá trị sử dụng của môi trường
rừng.


Giá trị sử dụng của môi trường rừng

Bảo vệ đất
Điều tiết nguồn
nước

Phòng hộ đầu
nguồn
Phòng hộ ven biển


GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA MƠI TRƯỜNG RỪNG


Phịng chống
thiên tai
Đa dạng sinh học
Hấp thụ và lưu
giữ cacbon
Du lịch
Nơi cư trú và sinh
sản của các loài
sinh vật, gỗ và lâm
sản khác


THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG RỪNG

“Lá phổi xanh” của trái đất ngày
càng loang lổ do nạn phá rừng gia
tăng tại nhiều quốc gia trong đó
có Việt Nam


Nạn phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
để xây dựng các nhà máy thủy điện ở
một số nơi nhưng không tính đến điều
kiện tự nhiên cùng với nạn chặt phá, đốt
rừng để lấy đất canh tác, nạn khai thác
trộm gỗ quý ở các cánh rừng nguyên
sinh gây nên tình trạng lụt lội, lũ ống, lũ
quét, sạt lở đất đá thời gian qua đã và
đang hủy hoại nơi sinh sống của các loài

sinh vật và đe dọa nghiêm trọng sự sống
của cả con người.


Thế nào là Pháp
luật về bảo
vệ môi trường rừng?
OVERVIEW
DIAGRAM
Hoạt động có chủ đích của tổ chức, cá nhân nhằm: giữ
gìn, phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế các tác động xấu
đến mơi trường rừng.
Ứng phó với các sự cố mơi trường rừng, khắc phục việc làm
suy thối, ơ nhiễm, phá hoại mơi trường rừng, từ đó cải
thiện, khắc phục, hồi sinh môi trường rừng.
Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm giữ gìn và bảo vệ
mơi trường rừng.


Pháp luật về bảo vệ mơi trường rừng là gì?
Tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các
chủ thể trong hoạt động kinh tế, xã hội
nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác
động xấu đến mơi trường rừng; ứng phó sự
cố mơi trường rừng; khắc phục ơ nhiễm, suy
thối, cải thiện, phục hồi mơi trường rừng;
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên rừng

nhằm giữ gìn mơi trường rừng.


Đặc điểm pháp luật về bảo vệ môi trường rừng

Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến các hoạt
động bảo vệ môi trường rừng.
Quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cá
nhân, tổ chức trong bảo vệ môi trường rừng.
Quy định các phương pháp quản lý được các chủ thể áp
dụng trong quá trình sử dụng, khai thác và bảo vệ rừng:
phương pháp mệnh lệnh và phương pháp kinh tế.


Nội dung của Pháp luật về bảo vệ môi trường rừng

0
1

Hoạt động quản
lý nhà nước về
bảo
vệ
môi
trường rừng.

0
2

Các quan hệ phát

sinh
trong
hoạt
động giữ gìn, phịng
ngừa, hạn chế các
tác động xấu đến
rừng.

0
3

Các quan hệ liên
quan
đến
hoạt
động khắc phục ơ
nhiễm, suy thối,
hồi sinh rừng.


Nội dung của Pháp luật về bảo vệ môi trường rừng

0
4

Các quan hệ trong
hoạt động khai thác,
sử dụng hợp lý tài
ngun rừng nhằm
gìn giữ mơi trường

rừng.

0
5

Các quan hệ liên
quan đến xử lý vi
phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường
rừng

0
6

Các quan hệ về hợp
tác quốc tế trong
việc bảo vệ môi
trường rừng.


Quá trình hình thành phát triển

Trước
1991

Các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường rừng được lồng ghép
với các quy định về bảo vệ mơi trường nói chung.
Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường rừng trong giai
đoạn này chủ yếu được ban hành dưới dạng văn bản dưới luật với
mục đích là phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản lý về bảo vệ môi

trường của các cơ quan nhà nước.

1991nay

Vấn đề về bảo vệ môi trường rừng được Đảng và Nhà nước
quan tâm chú trọng hơn.
Quy định về bảo vệ môi trường rừng được tách ra được thể
hiện bằng các luật, quy định riêng như Luật bảo vệ và phát
triển rừng 1991, sửa đổi năm 2004 và Luật Lâm Nghiệp 2017,


02
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT
NAM


HẠN CHẾ
Lực lượng Kiểm lâm còn thiếu, đặc biệt là kiểm lâm phụ
trách địa bàn.
Mức biên chế bình qn tồn quốc là 1.000 ha rừng thì có 1 biên chế
Kiểm lâm, và đối với rừng đặc dụng cứ 500 ha có 1 biên chế Kiểm
lâm. Tuy nhiên trên thực tế tại nhiều địa phương 1 kiểm lâm địa bàn
phải phụ trách hơn 10.000 ha, nhiều nơi chưa bố trí được kiểm lâm
địa bàn tình trạng khai thác lâm sản trái phép, nhất là gỗ quý hiếm
diễn biến phức tạp, có những điểm rất gay gắt, nhất là tại các khu
rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loại gỗ quý
hiếm.



HẠN CHẾ
Nhiều quy định pháp luật còn chưa phù hợp với thực
tiễn hay không bao quát hết những vấn đề đang diễn ra
trong thực tiễn, tạo ra nhiều lỗ hổng pháp luật.
Khi triển khai luật có thay đổi về cơ chế,chính sách so với trước đây nên các
đơn vị chủ rừng, các địa phương vẫn còn những bỡ ngỡ nhất định, tạo ra sự
dè dặt trong quá trình thực hiện, áp dụng
Tình trạng chuyển đổi mục đích đất rừng vẫn còn khá phổ biến một số địa
phương, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng vẫn diễn biến khá phức
tạp, nhất là đối với rừng do các công ty lâm nghiệp chuyển giao về chính
quyền địa phương quản lý. để xảy ra tình trạng phá rừng, chuyển mục đích sử
dụng rừng khơng đúng quy định, tình trạng phá rừng, tranh chấp, lấn chiếm
đất rừng nghiêm trọng, kéo dài.


HẠN CHẾ
Chưa kịp thời, sửa đổi bổ sung các văn bản pháp
luật về bảo vệ môi trường rừng cho tương thích với
luật mới.
Khi triển khai, thiếu sự đồng bộ, hợp nhất


Phá rừng khi cán bộ bị covid
Vụ phá rừng nghiêm trọng xảy ra chủ yếu trên Tiểu khu
205, do UBND xã Ya Tờ Mốt bảo vệ, quản lý. Tại hiện trường,
trên diện tích rộng lớn, hàng ngàn cây rừng có đường kính
khoảng 20 cm bị cưa hạ nằm ngổn ngang. Nhiều cây lá còn
xanh, thân đang chảy nhựa.
Lý giải về việc rừng bị tàn phá quy mô lớn nhưng không hay
biết, Hạt Kiểm lâm huyện Ea Súp cho rằng vào tháng 32022, tại đơn vị đã có tới 13/17 người bị nhiễm SARS-CoV-2

nên không tiếp cận địa bàn để tuần tra kiểm soát, ngăn
chặn các hành vi vi phạm.


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Pháp luật về Bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam đã
đóng góp mạnh mẽ vào việc cải thiện, phục hồi
nhiều khu rừng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
rừng, phá, khai thác tài nguyên rừng trái phép.

Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường rừng phản ánh được đầy
đủ quy trình tự phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý và khắc phục hậu quả.


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Công tác quản lý bảo vệ rừng đã có nhiều chuyển
biến tích cực, được cộng đồng xã hội quan tâm sâu
sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng được hiện
thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải
thiện sinh kế cho người làm nghề rừng.
Các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường rừng cũng đã chú trọng tới
khía cạnh tồn cầu của vấn đề mơi trường theo đó các quy định của các
công ước quốc tế về môi trường đã được nội luật hóa trong hệ thống
văn bản, quy phạm pháp luật Việt Nam.


GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI

TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM

03


GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
1. Hồn thiện các quy định về thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật và lâm tặc phá hoại môi trường
rừng.
2. Hoàn thiện các quy định về quyền hạn, trách nhiệm quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường rừng của các tổ chức, cá nhân.
3. Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường
rừng.
4. Tăng cường tuyên truyền phổ cập pháp luật về bảo vệ môi
trường rừng đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường rừng
cho toàn xã hội.


GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

5. Hiện nay các biện pháp xử
phạt các hành vi phá hoại mơi
trường rừng cịn chưa đủ mạnh,
chưa tương đương với mức độ
thiệt hại gây ra mà mới chỉ dừng
lại ở mức răn đe, vậy nên cần có
các chế tài mạnh hơn để áp dụng
đối với các hành vi phá hoại môi
trường rừng.



GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
6. Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý,
phân định, đánh mốc ranh giới các loại rừng trên bản đồ và
thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; ranh giới
lâm phận quốc gia và ranh giới quản lý rừng của các chủ rừng.
7. Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ các quy
hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến
diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt là đối với rừng tự nhiên,
rừng phịng hộ từ đó có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ các
dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, nhất là đối với các dự
án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng các
khu công nghiệp, dịch vụ du lịch.


×