Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kỹ năng làm việc nhóm bài 9 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.43 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN

BÀI THI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

HÀ NỘI, THÁNG 6/2021

1


Câu 1: Trình bày đặc điểm tâm lý của nhóm. Nếu anh/chị được ghép
vào một nhóm mà mình khơng thích thì nên ứng xử thế nào để nhóm
vẫn hoạt động hiệu quả?
❖ Đặc điểm tâm lý của nhóm:
Tâm lý là một hiện tượng gần gũi, quen thuộc với con người nhưng
cũng vơ cùng phức tạp và bí ẩn. Nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu
của các nhà khoa học và giúp ích rất nhiều trong việc quản lý con
người, mang lại những hiệu quả lớn lao trong đời sống xã hội cũng
như về kinh tế. Tâm lý là những hiện tượng tinh thần xảy ra trong bộ
não của con người, nó gắn liền và điều khiển hành vi của con người.
Hiểu được tâm lý con người sẽ giúp hiểu được chính mình, hiểu về
người khác và từ đó có những ứng xử phù hợp để được thành công
hơn trong cuộc sống và trong công việc.
Nắm rõ được một số hiện tượng tâm lý nhóm sau đây để phần nào
hiểu được hành vi mà các thành viên trong một nhóm có thể thực hiện.
⮚ Hiện tượng lây lan tâm lý:
- Quá trình lan tỏa trạng thái cảm xúc từ người này sang người
khác
- Hình thành trên cơ sở bắt chước vơ ý thức, tình cảm lấn át ý chí
dẫn đến hành vi bộc phát


- Bắt đầu từ cảm xúc của con người trước một sự việc, hiện
tượng và lây lan sang trạng thái cảm xúc của người khác khiến
họ có cùng một cảm xúc và những biểu hiện hành vi
- Những cảm xúc tích cực từ câu chuyện hài hước, vui nhộn hay
đơn giản là một nụ cười tươi tắn, một tinh thần thoải mái, sự
nhiệt tình hăng hái cũng tạo ra sức mạnh cộng hưởng giúp con
người sống và làm việc hiệu quả hơn hạnh phúc hơn
- Ngược lại cảm xúc tiêu cực như vẻ mặt sầu não, giọng nói gắt
gỏng cũng khiến tàn phá sức khỏe, cơng việc, các mối quan hệ,
thành tựu
⇨ Sự lây lan tâm lý diễn ra khi giao tiếp. Vì vậy muốn đem lại
lợi ích cho nhóm cần những cảm xúc tích cực, để đôi bên cùng
vui vẻ, thoải mái làm việc mới hiệu quả được. Hạn chế cảm
xúc tiêu cực để khơng nó lây lan làm ảnh hưởng xấu đến cảm
xúc thành viên và bầu khơng khí trong nhóm.
⮚ Dư luận trong nhóm:
- Nhận định, đánh giá, binh luận của số đông người trong nhóm
về sự việc, hiện tượng, hành vi
- Có 2 loại : dư luận chính thức và khơng chính thức. Dư luận
chính thức là khi người lãnh đạo đồng tình, nhất trí, cơng khai.
Dư luận khơng chính thức là các thành viên ngầm truyền cho
nhau không được công bố bởi người lãnh đạo
1


- Xuất phát từ thái độ, hành vi, sự việc do một cá nhân hoặc một số
người. Nó tác động lên ý thức người xung quanh làm nảy sinh
cảm xúc, hành vi
- Dư luận có những tác động tích cực và tiêu cực, nó cịn sự tác
động mạnh mẽ thậm chí có thể làm thay đổi suy nghĩ, thái độ,

hành vi
- Lãnh đạo và các thành viên có thể tận dụng để thăm dị dưa luận
và thơng qua đó định hướng tác động vào dư luận nhằm củng cố,
phát triển nhóm
⇨ Dư luận có sức mạnh và sự ảnh hưởng lớn. Vì vậy muốn tạo
được dư luận tích cực cần thái độ hành vi tốt, biểu hiện trái với
chuẩn mực phải hứng chịu “búa rìu” của dư luận
⮚ Áp lực nhóm:
- Xảy ra từ phía nhóm hoặc từ chính nhận thức của mỗi cá nhân,
bao gồm nhìn nhận, đánh giá và khả năng ứng phó
- Mỗi người sẽ cảm nhận mức độ áp lực khác nhau
- Áp lực về thời gian, áp lực về độ phức tạp của công việc, áp lực
trong quá trình tương tác, áp lực về vai trò giữa các thành viên,
điều kiện làm việc, về tâm lý cá nhân,...
- Nhóm gây áp lực với thành viên nhằm hướng họ ứng xử, hành
động theo chuẩn mực, nguyên tắc chung
- Sử dụng những hình thức thưởng-phạt nhằm đạt mục tiêu
- Áp lực nhóm có thể tác động tích cực với những người nỗ lực hết
mình, tạo ra cơ hội để khám phá, phát triển bản thân, tăng cường
để hồn thành cơng việc, trong tình huống khó khăn cũng tạo ra
kết quả phi thường.
- Áp lực tác động xấu đến tinh thần họ sẽ cảm thấy nặng nề, khó
chịu, căng thẳng, mệt mỏi, chán nản kéo theo kết quả làm việc
cũng xấu đi
⇨ Áp lực nhóm là điều hồn tồn có thể xảy ra khi là thành viên của
một nhóm, vì vậy chúng ta cần chấp nhận và sẵn sàng đón nhận
chúng. Điều hịa các mối quan hệ, cơng việc, cuộc sống, lập kế
hoạch, timeline, không để “ nước đến chân mới nhảy”, hồn
thành cơng việc đúng hạn và nỗ lực hết mình.


Như đã nêu ở trên, các hiện tượng tâm lý nhóm sẽ ln xảy ra khơng cần
sự cho phép của bất kỳ ai, vì là hiện tượng tâm lý nên nó ảnh hưởng đến
cảm xúc cũng như tinh thần của thành viên nhóm, từ cảm xúc đó sẽ điều
khiển hành vi của mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong nhóm. Hiện tượng tâm
lý nào cũng có tác động tiêu cực và tích cực. Để cơng việc của nhóm khơng
bị ảnh hưởng bởi yếu tố tâm lý thì cận ngăn chặn tác động tiêu cực, phát
huy những tác động tích cực đến mỗi thành viên. Vậy khi bắt buộc trở
2


thành thành viên của một nhóm mà mình khơng thích thì có thể phát huy
được những tác động tích cực khơng? Hay chỉ tồn những tiêu cực làm cho
hiệu quả của nhóm giảm sút.
Em đốn chắc rằng ai cũng từng một lần trong đời làm việc với nhóm
mà mình khơng thích. Nhất là những nhóm làm việc online hiện nay, từ đầu
đã khơng thân quen, xong cũng khơng có gì kết nối với nhau dần dần gây
sự xa cách nhàm chán, khi mọi người nhắn tin các thành viên có khi cịn
khơng nêu ý kiến, quan điểm cá nhân. Khi gặp một nhóm như thế để gắn
kết các thành viên đó có thể là tổ chức trị chơi, để mọi người cùng chơi, và
gắn kết nhau hơn. Vì là chơi trị chơi nên mọi người đều rất vui vẻ chứ
khơng liên quan đến kiến thức chun mơn, hay cái gì cao siêu cả. Hoặc
khi chơi trị chơi mà gặp khó khăn thì những lúc hoạn nạn, cùng nhau cố
gắng để lại thiện cảm trong lòng nhau như vậy sẽ thân nhau hơn. Đó là một
cách giải quyết khi được phân vào một nhóm xa lạ, khơng ai thân quen nên
cần thời gian làm quen từ đó làm việc sẽ hiệu quả hơn.
Trong trường hợp đã có thời gian tiếp xúc nhưng vẫn khơng thể đồng
điệu thì chúng ta phải tùy theo tình huống mà ứng biến, đặt mục đích chung
lên trên hết bỏ qua cảm xúc tiêu cực. Thảo luận, hợp tác một cách họa đồng
vì lợi ích chung. Khi khơng thể thân quen thì cũng nên nói những lời nhẹ
nhàng hay đơn giản là một nụ cười cũng làm cho khơng khí bớt căng thẳng

gị bó, mang đến hiện tượng lây lan tích cực, làm cho các thành viên khác
thoải mái hơn khi làm việc với mình. Từ đó hiệu quả làm việc nhóm sẽ tăng
lên.
Khi gặp áp lực nhóm tác động tiêu cực đến tâm lý, cũng ảnh hưởng đến
tâm lý của chúng ta gây ra hành vi và cảm xúc khơng thích nhóm. Và để
hạn chế áp lực nhóm tiêu cực chúng ta cần cân bằng lại cuộc sống, thời
gian, phân bổ công việc phù hợp để ln hồn thành bài tập mà nhóm
trưởng giao đúng hạn không làm ảnh hưởng đến công việc hay cảm xúc của
cả nhóm.
Vậy nói tóm lại khi được phân cơng vào nhóm chúng ta khơng thích,
sinh ra nhiều vấn đề về tâm lý thì người điều hịa cảm xúc vẫn phải là chính
chúng ta. Hãy ln giữ thái độ tích cực tôn trọng lẫn nhau, không chê bai,
phê phán bất kỳ ai. Làm chủ bản thân và vượt qua giới hạn của chính mình
để hồn thành tốt cơng việc

Câu 2: Nêu vai trị, phẩm chất của người lãnh đạo nhóm? Là lãnh đạo
nhóm, anh/ chị phân cơng nhiệm vụ như thế nào để tối ưu năng lực của
các thành viên khi tham gia nhóm.
❖ Vai trị của người lãnh đạo
- Người khởi xướng: Trưởng nhóm ln là người khởi xướng hành động và
quy trình cơng việc
3


- Người làm gương: muốn các thành viên cư xử và hành động đúng đắn thì
trước hết hãy là một tấm gương mẫu mực.
- Người biết thương thảo: trưởng nhóm là người cởi mở thương thảo mọi vấn
đề nhằm tìm kiếm sự đồng thuận trong nhóm.
- Người biết lắng nghe: lắng nghe giúp cho người lãnh đạo có thêm nhiều
thơng tin, tập hợp được nhiều ý tưởng, phát huy tính tích cực của mỗi cá nhân.

- Người huấn luyện: người kèm cặp, hướng dẫn, đào tạo các thành viên trong
nhóm để giúp họ nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu của cơng việc.
- Là một thành viên của nhóm: Người lãnh đạo cũng chính là một thành viên
trong nhóm, cùng theo đuổi mục tiêu, cùng làm, cùng hưởng với các thành
viên khác. Vì vậy, dù với vị trí là người lãnh đạo nhưng cần phải hòa đồng với
tập thể, xắn tay làm việc như bất kỳ thành viên nào khác.
❖ Những phẩm chất cần thiết của người lãnh đạo
- Khát vọng và nghị lực: Phẩm chất này giúp họ ln nỗ lực theo một cách
nào đó để xứng đáng với vai trị là người lãnh đạo.
- Có khả năng gây ảnh hưởng đối với người khác: Các nhà quản trị học hiện
đại đều đồng nhất cho rằng người lãnh đạo cần phải có khả năng gây ảnh
hưởng, gây tác động đối với người khác.
- Nhạy cảm: người lãnh đạo cịn phải vận dụng phẩm chất này để phán đốn
tình huống có thể xảy ra, từ đó đưa ra những lựa chọn và quyết định đúng đắn.
- Chính trực: Đây là phẩm chất cần thiết để tạo sự tin cậy. Sự tin cậy xuất phát
từ việc nói đúng sự thật, nói đi đơi với làm, trước sau nhất qn.
- Tự tin: Người lãnh đạo cần phải tin vào chính mình mới làm cho người khác
tin tưởng mình được
- Thơng minh: về tư duy lô-gic, về xã hội, về cảm xúc, về nghệ thuật, về vận
động,…Khơng ai có được trí tuệ hồn hảo, tuy nhiên có thể rèn luyện được.
- Hiểu biết rộng: để điều hành công việc cho cả một tập thể có nhiều người,
nhiều bộ phận với những chức năng, nhiệm vụ khác nhau

Khi học mơn kỹ năng nhóm của cơ Nga, chúng em được hoạt động làm
việc nhóm 3 lần. Ngay từ những nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng nhà, em đã
quan sát xem các bạn có những ý tưởng hay xử lý công việc như nào. Ví dụ
khi nói chuyện có những bạn giọng rất hay thường bạn ý sẽ rất tự tin thì có thể
phân cơng nhiệm vụ thuyết trình. Khi giao nhiệm vụ em sẽ phân chia đều các
đầu mục công việc, đảm bảo mức độ các nhiệm vụ của mỗi người tương
đương nhau. Ở nhiệm vụ thứ 3, là sau khi hoạt động thảo luận, biết thêm về

nhau, đã trải qua phân tích nội dung thì có thể nhìn nhận thế mạnh của các bạn
rõ ràng hơn ví dụ có bạn có thế mạnh về phân tích, slide, tìm kiếm thơng tin.
Phân chia đúng thế mạnh các bạn sẽ cảm thấy vui vẻ chấp nhận cơng việc
hơn, từ đó đạt hiệu quả cao.

4


Có 2 cách phân chia nhiệm vụ là tự vote cơng việc, và nhóm trưởng phân
cơng. Tự vote cơng việc thì hầu như các bạn sẽ lựa chọn làm nội dung, cho
nhanh, không mất thời gian như vậy sẽ không tận dụng được triệt để thế mạnh
của các bạn. Vì vậy em nghĩ là một người nhóm trưởng sẽ cần quan sát có khả
năng phán đốn khi phân chia cơng việc. Trong trường hợp có thành viên
khơng hợp tác, chối bỏ cơng việc được giao thì nên lăng nghe ý kiến của bạn
ý, nếu lý do là bận-nhiều thì cần yêu cầu bạn đấy phân bổ thời gian cho phù
hợp, sẵn sàng chỉ dẫn, giải đáp và giúp đỡ bạn tránh tạo áp lực nhóm tiêu cực.
Cịn nếu thành viên từ chối do chưa làm bao giờ, khó.. thì đây là lúc để bạn
vượt qua giới hạn bản thân, khám phá được bản thân nhiều hơn, nhóm trưởng
vận dụng kĩ năng, sự hiểu biết động viên, chỉ dẫn, giải đáp và giúp đỡ để bạn
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Đảm bảo công việc được phân chia một cách công bằng, như vậy mới
không gây ra dư luận xấu, tị nạnh nhau làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm
Câu 3: Chia sẻ những áp lực hay khó khăn, thuận lợi mà anh chị gặp
phải khi tham gia làm việc nhóm? Bài học rút ra cho hoạt động nhóm
tương lai?
❖ Khó khăn:
- Mỗi người một cá tính, từ đó ý kiến đưa ra cũng khác nhau, khó thống
nhất
- Cơng việc được chia nhỏ để đạt hiệu quả cao nhưng kết quả chưa
được như mong muốn lắm. Ví dụ khi làm slide, nếu việc làm slide

được giao cho 3 người khác nhau sẽ ra 3 slide phong cách khác nhau,
rất khó thống nhất lại là một, 3 người làm slide cũng cảm giác slide bị
ngắt quãng không liền mạch
- Không biết phải đóng góp ý kiến gì, rất là bí ý tưởng khi nhắn tin
trong nhóm
- Có một số người có cái tơi lớn gây ra xung đột nhóm, mặc dù xung
đột nhóm là một trong những bước trong xây dựng đội nhóm, nhưng
người có cái tơi lớn gây ra những dư luận, áp lực tiêu cực
- Có một số người rất hay trì trệ phải đốc thúc liên tục
- Chậm deadline gây ảnh hưởng đến cả nhóm
- Các cuộc họp nhàm chán, chủ yếu là ý kiến một chiều, kém sự tương
tác, hưởng ứng theo số đông, hay ý kiến lãnh đạo
- Sợ đóng góp ý kiến sai sẽ bị soi mói, cơng kích
❖ Thuận lợi:
- Nhiều người nên mỗi người đều đóng góp ý kiến, có nhiều ý kiến hay,
áp dụng được bài tập
- Tốc độ hồn thành cơng việc nhanh, tiết kiệm thời gian khi có nhiều
thành viên cùng đóng góp
- Cùng hỗ trợ, giúp đỡ, bổ sung cho những thiếu sót, điểm yếu của nhau
5


- Có được kỹ năng lắng nghe, biết lắng nghe ý kiến của mọi người để
cùng nhau xây dựng tinh thần đội nhóm
- Học giỏi giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
❖ Áp lực:
- Áp lực hoàn thành bài tập cho kịp deadline
- Áp lực khi bị phân vào công việc chưa bao giờ làm

Để sinh viên không bị bỏ lại phía sau, Học viện Cơng nghệ Bưu Chính

Viễn thơng đã đưa những mơn kỹ năng mềm vào chương trình đào tạo để
chúng em có thể phát triển tồn diện bản thân, trau dồi và tích lũy những kỹ
năng mềm cịn thiếu sót để dễ dàng “ ăn điểm” trong mắt nhà tuyển dụng.
Sau khi kết thúc học phần môn “kỹ năng thuyết trình” đồng hành với chúng
em mơn “kỹ năng làm việc nhóm” là cơ Nga. Cách dạy của cơ vô cùng độc
đáo, vừa chơi vừa học nhưng đem lại hiệu quả cao, trước giờ em chưa từng
học qua môn nào thú vị như vậy.
Sau khi học kỹ năng nhóm, em cảm thấy câu nói : “Muốn đi nhanh thì đi
một mình, muốn đi xa thì đi cùng đội nhóm” hoàn toàn đúng.
Thái độ làm việc hơn kiến thức và kỹ năng, dù bạn có giỏi đến đâu nhưng
bạn khơng có thái độ làm việc tốt, cùng nhau hợp tác thì bạn vẫn sẽ số đơng
bị đào thải. Để làm việc hiệu quả cần có sự tơn trọng lẫn nhau, lắng nghe ý
kiến của nhau không làm nặng nề bầu khơng khí của nhóm. Khơng lấy việc
tư ra thù hằn ghen ghét nhau trong q trình làm việc nhóm.
Khi học mơn kỹ năng làm việc nhóm, em khơng chỉ biết cách xây dựng
một nhóm làm việc hiệu quả, phân tích các yếu tố tâm lý hay hiểu về người
lãnh đạo và em cịn được ơn tập về kỹ năng thuyết trình đã được học, và cả
kỹ năng tự học- cơ đã trao đổi ngay từ buổi đầu đây là kỹ năng quan trọng
nhất.
Những con người xa lạ có cá tính và mơi trường khác nhau, những đầu óc
tư duy khác nhau, kinh nghiệm khác nhau sẽ mang đến những ý tưởng sáng
tạo và độc đáo. Nên ngoài học được kỹ năng làm việc nhóm ra cịn rất nhiều
những kiến thức mà em có thể học hỏi từ các bạn rồi từ đó tự đúc kết ra bài
học cho bản thân, ví dụ như kỹ năng điều hành nhóm, phân tích, hay kỹ năng
làm slide,...
Khi được phân vào một nhóm tồn người xa lạ, cũng là cách để rèn luyện
kỹ năng ứng xử, khám phá được thêm về bản thân và quen thêm nhiều người
bạn mới, mở rộng mối quan hệ. Khi đã là thành viên của một đội nhóm phải
chấp nhận có mâu thuẫn, xung đột, nhưng chuyện gì cũng có cách giải quyết
khi đã học qua mơn “kỹ năng làm việc nhóm”.

Mặc dù em chỉ là một thành viên bình thường, chưa bao giờ thuyết trình
cũng như là chưa bao giờ làm nhóm trưởng. Nhưng sau khi học mơn “kỹ
năng làm việc nhóm” em hiểu được phần nào về kỹ năng, phẩm chất, thái độ
6


của người lãnh đạo để có thể trở thành người lãnh đạo tốt, có tiếng nói, có
sức ảnh hưởng.
Với hoạt động đội nhóm trong lương lai em có thể xây dựng được mục
tiêu, phân cơng nhiệm vụ cơng bằng, có trách nhiệm với cơng việc hơn từ đó
đath hiệu quả cao trong công việc. Và không chỉ lý thuyết mà cần thường
xuyên học tập, trau dồi biến kiến thức thành kỹ năng của bản thân. Vượt qua
giới hạn bản thân, nỗ lực hết mình để hồn thành mục tiêu cơng việc.

7



×