Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học ở trường THCS Thọ Dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.63 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS THỌ DÂN

Người thực hiện: Lê Thị Dung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Thọ Dân
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học

THANH HÓA, NĂM 2017

SangKienKinhNghiem.net


Mục lục
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


11
12
13
14

Nội dung

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng
để giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

Trang
2
2
3
3
4

4
4
5
6
11
12
12
12
14

1
SangKienKinhNghiem.net


1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Xã hội ngày càng phát triển, sự hội nhập giao lưu quốc tế ngày càng được
mở rộng, nền kinh tế tri thức đã và đang hình thành. Việt Nam đang trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Để có thể hịa nhập cùng thế giới
địi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ tài và chất.[2]
Nhằm tìm ra những con người có đủ u cầu trên thì việc phát hiện và bồi
dưỡng học sinh giỏi ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường là một việc làm
cần thiết. Hằng năm, thông qua các cuộc thi tuyển chọn học sinh giỏi các cấp
của ngành giáo dục, chúng ta chọn lựa ra các học sinh ưu tú để bồi dưỡng, phát
triển khả năng tư duy của các em. [2]
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong
quá trình dạy học của người giáo viên. Đây khơng chỉ là nhiệm vụ, là thành tích
của cá nhân giáo viên, học sinh mà còn là nhiệm vụ của đơn vị trường, của
Phịng giáo dục. Vì thế, người giáo viên phải có ý thức sâu sắc mục tiêu dạy học
sao cho kết quả giáo dục mang lại hiệu quả thực tiễn cao, trong đó việc định

hướng và đào tạo ra các học sinh giỏi là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
Mặc dù công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được rất nhiều nhà trường và giáo
viên đặc biệt quan tâm nhưng thành tích về mặt này ở nhiều giáo viên là khơng
khả quan, thành tích mang lại chưa cao. Nhà trường thậm chí nhiều năm liền bồi
dưỡng cũng khơng có học sinh đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh dẫn đến chưa hồn
thành nhiệm vụ dạy học.Trường chúng tơi mặc dù đã có sự quan tâm và đầu tư
nhất định cho việc bồi dưỡng nhưng đáng tiếc tỉ lệ thành cơng cịn khiêm tốn,
đặc biệt là số học sinh giỏi mơn Sinh học. Kết quả đó có nhiều ngun nhân,
một trong những nguyên nhân mà theo tôi nhiều giáo viên chưa đạt kết quả cao
là chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng và khơng có thời gian để
tìm tịi kiến thức.
Chính vì vậy tơi quyết định chọn đề tài: " Một số kinh nghiệm bồi dưỡng
học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THCS Thọ Dân" để nghiên cứu nhằm
chia sẻ và cùng trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để góp phần giúp cơng tác

2
SangKienKinhNghiem.net


bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng đạt hiệu quả cao hơn và trên hết là : “Tất cả
vì học sinh thân u”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi luôn là vấn đề trăn trở của nhiều giáo
viên đứng lớp, trong đó có giáo viên bộ mơn Sinh học. Một số giáo viên cịn
chưa định hướng được sẽ dạy đội tuyển Sinh học như thế nào cho có hiệu quả.
Nhận thức vấn đề trên, qua các năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi mạnh
dạn nghiên cứu đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng
học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THCS Thọ Dân" với mong muốn giúp
cho giáo viên và học sinh có thêm một số kinh nghiệm trong q trình dạy và
học bồi dưỡng mơn Sinh học.

1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Các phương pháp vận dụng bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học qua số học sinh được tôi
bồi dưỡng từ năm học 2012-2013 đến nay, gồm các em học sinh sau:
+ Năm học 2012- 2013: Lê Thị Duyên.
+ Năm học 2013 – 2014:
1- Lê Văn Sơn
2- Lê Thị Huyền Trang
3- Lê Thị Hiền
4- Lê Thị Ngọc Anh.
+ Năm học 2014 – 2015:
1- Lê Thị Thương
2- Lê Phan Vân Anh
3- Lê Thị Vân
+ Năm học 2015 – 2016:
1- Lê Thị Thương
2- Lê Phan Vân Anh
3- Lê Thị Vân
4- Lê Thị Hồng Nhung
5- Lê Thị Hồng Vân
6- Lê Văn Vinh
3
SangKienKinhNghiem.net


7- Lê Thị Mỹ Linh
8- Lê Thanh Huyền
9- Lê Thị Thùy Trang.
10- Lê Thị Hiền.
+ Năm học 2016- 2017:

1- Lê Thị Hồng Nhung
2- Lê Thị Hồng Vân
3- Lê Văn Vinh
4- Lê Thanh Huyền
5- Lê Thị Thùy Trang
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát:
Trong quá trình giảng dạy trên lớp thơng qua các câu trả lời các vấn đề
khó để từ đó phát hiện học sinh có năng khiếu mơn mình dạy, đồng thời kiểm tra
lại chính xác qua bài kiểm tra và khảo sát khi chọn đội tuyển.[1]
- Phương pháp thực hành thí nghiệm:
Trong quá trình bồi dưỡng để giúp các em học tốt tôi luôn hướng dẫn các
em cách học các loại kiến thức, chỉ ra cách đọc sách, tìm hiểu kiến thức từ tài
liệu và sưu tầm tài liệu từ internet.[1]
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:
Lựa chọn kiến thức truyền đạt, sưu tầm các loại tài liệu liên quan đến kiến
thức bồi dưỡng bộ môn.[1]
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trí tuệ khơng chỉ bộc lộ qua nhận thức mà cả hành động, một người có nhiều
tri thức thì càng có điều kiện vận dụng linh hoạt tri thức đó vào thực tiễn. Việc
hình thành và phát triển trí tuệ không tách rời với việc rèn luyện và bồi dưỡng
năng lực của học sinh thông qua việc cung cấp tri thức, phương thức chiếm lĩnh
tri thức cho học sinh nhằm giúp cho học sinh khơng những biết, hiểu mà cịn có
thể vận dụng một cách triệt để vào thực tiễn. Chính vì vậy giúp các em có bản
lĩnh, niềm tin vững vàng để bước vào kì thi mà khơng gặp khó khăn về kiến thức
và lịng tin, đây là nhân tố quan trọng để các em gặt hái được thành tích cao.[1]
4
SangKienKinhNghiem.net



Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, nhiều kiến thức trừu tượng, nhiều
hiện tượng thực tế trong tự nhiên cần được nghiên cứu, khám phá để giúp các
em học sinh có được một tư duy logic về sự đa dạng, phong phú của sinh giới,
sự thích nghi một cách hợp lí của giới tự nhiên.[1]
Đa phần các em cho rằng học môn Sinh học rất trừu tượng, nhiều kiến thức lí
thuyết, nhiều bài tập khó, kiến thức đan xen với các bộ mơn khác dễ nhầm lẫn
nên rất ít em tham gia học đội tuyển môn này. Công tác thi chọn, giao lưu học
sinh giỏi môn Sinh học đến lớp 8 mới bắt đầu, trong khi đó các mơn Ngữ văn,
Tốn, Tiếng Anh thi từ lớp 6 nên cơng tác chọn đội tuyển rất khó khăn.
Để đạt được những thành công trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo
tơi khơng ai khác chính là mỗi người giáo viên cần phải có ý thức trách nhiệm,
năng lực, có bản lĩnh trong việc đổi mới phương pháp trong từng tiết học, trong
lúc bồi dưỡng học sinh giỏi, phương pháp phải phù hợp, kích thích học sinh tìm
tịi, kiên trì vượt khó, tích cực nỗ lực học tập để đạt được kết quả cao.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Tài liệu tham khảo, sách nâng cao giáo viên đều phải tự trang bị và động
viên học sinh mua sắm.
- Tâm lí học sinh và phụ huynh khơng muốn học mơn Sinh học vì cho là mơn
phụ, khơng quan trọng, kiến thức lại khó nhớ nên việc lựa chọn đối tượng tham
gia lớp học bồi dưỡng là hạn chế. Cũng bởi vậy, trong nhiều năm trước, mơn
Sinh học khơng có học sinh tham gia thi hoặc chỉ có một hoặc hai học sinh, số
học sinh thực sự có năng lực đều tham gia học và thi các mơn Tốn, Ngoại ngữ,
Ngữ văn, Vật lí, Hóa học.
- Chương trình Sinh học trên lớp thực sự khơng nhiều, chủ yếu là lí thuyết,
chỉ có 1 tiết bài tập chương I- “Các thí nghiệm của Menđen” nên học sinh cho là
đơn giản nhưng kiến thức thi học sinh giỏi mở rộng rất nhiều, từ lí thuyết vận
dụng đến các dạng bài tập, vì đó chính là nội dung để đánh giá, phân loại học
sinh.
- Các học sinh được bồi dưỡng những năm học trước kết quả chưa cao, chỉ

dừng ở mức độ đạt kì thi giỏi tuyến huyện:
+ Năm học 2012- 2013: tôi bồi dưỡng 1 học sinh đạt giải nhì huyện lớp 9
là em: Lê Thị Duyên.
+ Năm học 2013- 2014: Tôi bồi dưỡng 4 học sinh, đạt 3 em như sau:
1. Lê Văn Sơn- giải khuyến khích cấp huyện lớp 9.
5
SangKienKinhNghiem.net


2. Lê Thị Huyền Trang- giải khuyến khích cấp huyện lớp 9.
3. Lê Thị Hiền- giải khuyến khích cấp huyện lớp 9.
+ Năm học 2014- 2015: tôi bồi dưỡng 3 học sinh lớp 8 kết quả:
1. Lê Thị Thương- đạt giải 3 huyện
2. Lê Phan vân Anh- đạt giải khuyến khích huyện
3. Lê Thị Vân- đạt giải khuyến khích huyện
2.3. Các kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Chọn học sinh- khảo sát lấy vào đội tuyển.
Việc lựa chọn học sinh có năng lực và u thích bộ mơn vào đội tuyển để
bồi dưỡng là rất quan trọng. Đây là một trong những nhân tố quyết định sự
thành công hay thất bại, kết quả cao hay thấp. Đội ngũ học sinh phải say mê, u
thích mơn học của mình, có niềm tin đối với môn học và cả giáo viên bồi dưỡng.
Mỗi học sinh bồi dưỡng phải có thành tích học tập đạt khá- giỏi.[1]
2.3.2. Định hướng học tập.
Muốn bồi dưỡng có hiệu quả đối với một em học sinh nào thì điều đầu
tiên em đó phải say mê và u thích bộ mơn mà mình đã lựa chọn. Chính vì vậy,
bằng cách trị truyện, hướng dẫn và tìm hiểu nguyện vọng của các em, tôi đã
định hướng đúng theo năng lực cũng như nguyện vọng cho học sinh của mình.
2.3.3. Hình thức bồi dưỡng.
Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên cần phối hợp nhiều hình thức bồi
dưỡng như hướng dẫn cách học, cách chuẩn bị bài, cách học tập ở nhà, giúp đỡ

riêng,...[1]
- Về cách học: Nhiều giáo viên cho rằng kiến thức cơ bản trong Sách giáo
khoa chỉ cần lướt qua, chủ yếu chú trọng vào nội dung nâng cao. Riêng tôi
ngược lại, kiến thức cơ bản tôi luôn dạy kĩ, yêu cầu các em thuộc và hiểu kiến
thức đó trước, sau đó mới tiến hành học nâng cao vì nội dung nâng cao, mở rộng
nào cũng cần phải dựa trên nền tảng của kiến thức cơ bản.
- Hình thức học ở nhà: là sự tiếp tục một cách logic hình thức lên lớp. Học
tập ở nhà rất quan trọng không thể thiếu được trong q trình lĩnh hội, hồn
thiện hệ thống tri thức mới. Thông qua việc học tập ở nhà mà bồi dưỡng, rèn
luyện tinh thần trách nhiệm trong học tập, tinh thần chủ động, tự lực; phát huy
tinh thần nỗ lực chủ quan, khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ đề ra trong

6
SangKienKinhNghiem.net


thời gian quy định. Muốn việc học tập ở nhà đạt kết quả cao giáo viên bồi dưỡng
cần chú ý những điểm sau:
+ Giúp học sinh ý thức rõ mục đích và nhiệm vụ của cơng việc ở nhà.
+ Phải giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm trong việc hoàn thành
bài học ở nhà.
+ Phải làm cho học sinh biết được quy tắc học bài, làm bài ở nhà và hình
thành cho họ năng lực và phẩm chất tự học.[1]
- Hình thức giúp đỡ riêng: Giúp đỡ riêng phải chú ý đến đặc điểm cá
nhân, phải kiên trì, khơng nơn nóng. Cần từng bước đề ra những u cầu vừa
sức, tạo cho học sinh đạt được những kết quả cụ thể, qua đó có thể động viên
thích hợp tạo cho các em lòng tự tin vào khả năng của mình. Sau đó mở rộng,
đào sâu tri thức về những vấn đề trọng tâm, cơ bản của bộ môn.[1]
Hướng dẫn cho học sinh tìm tịi những vấn đề liên quan đến kiến thức học
của buổi đó để cùng khắc sâu, ghi nhớ kiến thức.

Một việc không kém phần quan trọng là hướng dẫn cách trả lời câu hỏi và
làm bài của học sinh. Về cách trả lời câu hỏi thì cần u cầu học sinh trả lời một
cách chính xác, khoa học và mang tính hệ thống. Bài làm cần khoa học, đẹp và
theo đúng quy chế. Trong cách trả lời câu hỏi, tôi định hướng khung trả lời cho
học sinh cụ thể.[1]
Ví dụ câu hỏi so sánh cần trả lời hai phần là giống nhau và khác nhau,
trong phần khác nhau cần trình bày các ý khác nhau tương ứng. Câu hỏi phân
biệt chỉ cần tìm điểm khác nhau.
Loại kiến thức cấu tạo, cơ chế phải trình bày có tính hệ thống. Chẳng hạn
khi trình bày cấu tạo bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi
bằng hai chân cần trình bày từ xương đầu (phần sọ, phần mặt), xương thân
(xương cột sống và lồng ngực), xương chi (xương tay và xương chân). Phần này
cũng góp phần nâng cao thành tích làm bài của học sinh đáng kể.
2.3.4. Phân chia các loại kiến thức để có phương pháp truyền thụ phù hợp.
Trong kiến thức Sinh học THCS có nhiều loại kiến thức, vì vậy việc phân
loại kiến thức là rất quan trọng cho học sinh dễ học, dễ hiểu. Đồng thời người
giáo viên phải lựa chọn phương pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức sao cho
người học dễ nhớ và kích thích được trí tuệ của các em. Theo tơi, nội dung bồi
dưỡng có những loại kiến thức sau:[1]
7
SangKienKinhNghiem.net


- Kiến thức về cấu tạo: Cấu tạo xương, cấu tạo cơ, hệ tuần hồn, hệ hơ
hấp, hệ bài tiết nước tiểu, hệ thần kinh, ADN, ARN,...
- Kiến thức về sinh lí – cơ chế: Tính chất bộ xương, hoạt động của hệ cơ,
chức năng của hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, nội tiết, quá trình tổng hợp ADNARN,...
- Kiến thức về giải thích, liên hệ thực tế: Vì sao người già hay bị gãy
xương hơn trẻ em? Vì sao nhóm máu O là nhóm máu chun cho, cịn nhóm
máu AB chuyên nhận? Thiếu axit trong dạ dày thì ảnh hưởng đến tiêu hóa như

thế nào?...[1]
- Kiến thức về câu hỏi so sánh: bao gồm so sánh về cơ quan, các q trình
sinh lí và cơ chế. Ví dụ: so sánh bộ xương người với bộ xương thú; so sánh đặc
điểm cấu tạo, chức năng, quá trình tổng hợp của ADN và ARN; so sánh thành
phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức,...
- Kiến thức về Sinh thái- mơi trường.
- Kiến thức về bài tập di truyền,...
Bất kì một mơn học nào cũng có tính hệ thống và kế thừa, môn Sinh học
cũng vậy. Bởi thế khi giảng dạy phải có tính logic thì học sinh dễ tiếp thu, nhận
thức sâu và kĩ hơn. Ví dụ: Hình thành khái niệm Biến dị tổ hợp cho học sinh lớp
9. Ở chương I qua học bài “Lai hai cặp tính trạng của Menđen”, học sinh chưa
được học cơ chế xuất hiện nên chỉ nêu khái niệm như sau: “Biến dị tổ hợp là sự
tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình khác bố, mẹ”.
Nhưng khi học sang chương II- Nhiễm sắc thể, xong bài “Phát sinh giao tử và
thụ tinh”, giáo viên phải phát triển khái niệm này mang bản chất hơn: “Biến dị
tổ hợp là sự sắp xếp lại các gen (cơ sở vật chất di truyền) quy định các tính trạng
trong quá trình sinh sản, làm xuất hiện các kiểu hình ở con lai khác với bố mẹ
chúng”.
Với mỗi loại kiến thức thì phải lựa chọn một phương pháp dạy học phù
hợp nhằm kích thích người học hứng thú hơn, chủ động tìm ra kiến thức và hiểu
kiến thức ngay tại lớp.
Chẳng hạn, với kiến thức cấu tạo thì dùng phương pháp hỏi đáp kết hợp
với giảng giải. Bằng hệ thống câu hỏi người giáo viên lần lượt khai thác các kiến
thức từ đơn giản đến phức tạp, từ tổng quát đến cụ thể, chi tiết. Ví dụ: Trình bày
đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mạch máu? Giáo viên đặt
ra câu hỏi để khai thác học sinh:
8
SangKienKinhNghiem.net



- Trong cơ thể có những loại mạch máu nào?
- Chức năng của mỗi loại mạch máu đó?
- Vậy để đảm nhiệm tốt được chức năng đó, chúng phải có đặc điểm cấu
tạo phù hợp như thế nào?
Sau đó bằng phương pháp giảng giải giáo viên chốt lại vấn đề. Với cách
khai thác như vậy không những học sinh khắc sâu kiến thức mà cịn biết cách
trình bày nội dung câu trả lời đầy đủ, khoa học.
Với kiến thức giải thích, liên hệ thực tế nên sử dụng phương pháp hoạt
động nhóm để người học trao đổi tìm ra lời giải thơng qua hướng dẫn, gợi ý của
giáo viên.Ví dụ: Giải thích vì sao xương người già thường dễ bị gãy và khi gãy
thì chậm phục hồi?[3]
Giáo viên gợi ý dựa vào tỉ lệ thành phần hóa học của xương theo lứa tuổi
để giải thích và để học sinh trao đổi sau đó giáo viên kết luận.
Với kiến thức sinh lí, cơ chế nên dùng phương pháp nêu và giải quyết vấn
đề. Ví dụ: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi?[3]
Tóm lại để truyền thụ tri thức một cách có hiệu quả, bản thân tơi thiết
nghĩ phải cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, làm sao để kích thích
giúp người học chủ động tìm ra kiến thức. Trong một loại kiến thức ta cũng cần
phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, tùy vào đối tượng và tình
huống cụ thể.
2.3.5. Giáo viên bồi dưỡng.
Để kết quả bồi dưỡng cao, ngoài các yếu tố trên, vai trị của người thầy là
rất lớn. Thầy cơ là người giúp học sinh mở hệ thống tri thức, hướng dẫn con
đường để học sinh tiếp nhận tri thức và là người truyền cảm hứng để học sinh
tham gia đội tuyển cố gắng học hỏi và đạt thành tích. Vì vậy, người giáo viên
cần phải có tâm huyết thật sự với nghề, sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ các em say
mê, u thích mơn học nhằm đạt mục tiêu đề ra.[1]
Trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên cần đặt ra nhiều tình huống có vấn
đề, sau đó u cầu học sinh tìm ra đáp án khi kết thúc một bài hay một chương.
Có như vậy các em sẽ hăng hái chủ động nắm bắt kiến thức để tìm ra đáp án một

cách nhanh chóng và chính xác nhất, giáo viên lại không phải mất nhiều thời
gian nhắc đi nhắc lại kiến thức nhiều lần, và như thế giáo viên vừa tránh nhàm
chán, vừa tiết kiệm được thời gian để truyền thụ kiến thức mới cho học sinh.[1]
9
SangKienKinhNghiem.net


Ví dụ: Đối với bài “Đơng máu và các ngun tắc truyền máu”, giáo viên
có thể đặt ra những vấn đề sau:
? Em có bao giờ bị chảy máu chưa? Em có nhận xét gì về trạng thái của
máu trên vết đứt?
? Tại sao máu trong mạch không đông nhưng ra khỏi mạch thì bị đơng?
? Là một bác sĩ trước khi truyền máu em cần làm gì?
Thời gian bồi dưỡng có hạn nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh các
dạng câu hỏi gợi ý ngắn gọn nhưng chính xác, sau đó kiểm tra lại q trình tiếp
thu của học sinh bằng các thao tác tư duy để giúp học sinh giải quyết vấn đề một
cách linh hoạt.[1]
Câu hỏi và vấn đề đưa ra cần có sự đầu tư mới có thể kích thích sự tư duy
sáng tạo, hứng thú học tập của các em.[1]
Sinh học lớp 9 ngoài lí thuyết ra, phần bài tập rất nhiều dạng khác nhau,
giáo viên cần giúp học sinh lần lượt làm quen, nhận dạng và áp dụng giải bài tập
từ đơn giản rồi mới đến nâng cao.
Đặc biệt, trong quá trình bồi dưỡng, sau khi dạy xong mỗi phần đơn vị
kiến thức, giáo viên yêu cầu học sinh học, trao đổi, kiểm tra nhau theo nhóm có
sự giám sát của giáo viên. Trong q trình trao đổi, nếu học sinh cịn lúng túng,
chưa hiểu đơn vị kiến thức nào thì giáo viên bổ sung ngay cho học sinh. Sau đó,
giáo viên sẽ cho làm bài kiểm tra trên giấy để chấm. Cách làm này sẽ kích thích
các em đua nhau cùng học. Mặt khác, sau khi chấm bài, qua phần bài làm của
các em, giáo viên sẽ chỉnh sửa cho học sinh được cách làm bài, đồng thời phần
nhận xét, đánh giá bài của từng học sinh sẽ giúp các em học tập cũng như rút

kinh nghiệm cho bản thân từ bài làm của mình, của bạn. Cuối cùng, phần kiến
thức nào học sinh làm còn lúng túng, giáo viên tiếp tục giảng lại giúp học sinh
hiểu rõ bản chất, bổ sung kiến thức hoàn chỉnh.
2.3.6. Sưu tầm tài liệu bồi dưỡng.
Việc sưu tầm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc quyết định
phần lớn thành công cho việc đạt kết quả cao. Nhận thức được tầm quan trọng
đó, bản thân tôi đã sưu tầm nhiều tài liệu liên quan đến kiến thức thi học sinh
giỏi mơn Sinh. Ngồi sách Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học, Phương pháp
giải bài tập Di truyền và Sinh thái, ... mua ở các hiệu sách, tư liệu trên internet,
tơi cịn sưu tầm các đề thi học sinh giỏi môn Sinh các cấp huyện, tỉnh của huyện,
tỉnh nhà và các huyện , tỉnh khác qua các năm.
10
SangKienKinhNghiem.net


Với học sinh, giáo viên cũng hướng dẫn các em mua tài liệu, cách tìm tài
liệu trên internet.
2.3.7. Thời gian bồi dưỡng.
Thời gian bồi dưỡng học sinh cần phải phù hợp với hoạt động học tập trên
lớp của các em, không làm ảnh hưởng đến học tập các môn khác nhưng nếu ít
q cũng khơng được. Vì vậy, ngồi thời gian các buổi do nhà trường lên lịch,
tôi thường yêu cầu các em sắp xếp thời gian biểu hợp lí để cơ trị dạy và học
thêm vào buổi tối những hơm các em có ít bài tập về nhà của các mơn học khác.
2.3.8. Sự phối hợp của gia đình.
Sự quan tâm, khích lệ từ phía phụ huynh rất quan trọng, đó chính là động
lực thúc đẩy các em nỗ lực và có niềm tin để phấn đấu đạt được thành tích cao.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Từ sự nỗ lực của bản thân cùng với các giải pháp trên đã mang lại cho tôi
kết quả rõ rệt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ năm học 2015- 2016 đến

nay, góp phần nâng cao thành tích cá nhân cũng như của nhà trường. Kết quả cụ
thể như sau:
- Năm học 2015- 2016: Tôi bồi dưỡng 3 em học sinh lớp 9, 8 em học sinh
lớp 8, kết quả đạt:
1. Lê Thị Thương giải 3 huyện lớp 9, giải khuyến khích tỉnh.
2. Lê Văn Vinh giải 3 huyện lớp 8
3. Lê Thị Hồng Nhung giải khuyến khích huyện lớp 8
4. Lê Thị Mỹ Linh giải khuyến khích huyện lớp 8
5. Lê Thanh Huyền giải khuyến khích huyện lớp 8
6. Lê Thị Hiền giải khuyến khích huyện lớp 8
7. Lê Thị Thùy Trang giải khuyến khích huyện lớp 8
- Năm học 2016- 2017: tơi bồi dưỡng 5 em học sinh lớp 9 dự thi huyện
đạt cả 5 em, 3 em dự thi tỉnh đạt 2 em, gồm các em:
1. Lê Thị Hồng Nhung giải nhất huyện, giải nhì tỉnh
2. Lê Thị Hồng Vân giải nhì huyện, giải khuyến khích tỉnh
3. Lê Văn Vinh giải nhì huyện
4. Lê Thị Thùy Trang giải khuyến khích huyện
5. Lê Thanh Huyền giải khuyến khích huyện
11
SangKienKinhNghiem.net


3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là đề tài luôn được nhiều cá nhân, tập thể quan
tâm. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi không chỉ mang lại thành tích cho cá nhân,
nhà trường mà qua đó góp phần làm cho giáo viên nâng cao được trình độ
chun mơn, nghiệp vụ của mình. Vì để bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi người
giáo viên phải giỏi, phải có tâm với nghề thì mới truyền nhiệt huyết cho học sinh
được. Đây chính là điều mà tất cả các giáo viên đang mong đợi trong vai trò là

người chịu trách nhiệm dẫn dắt, đưa các em đến bến bờ tri thức.
Những biện pháp mà tôi nêu trên thật sự để thực hiện khơng phải vấn đề
khó nhưng cũng khơng hẳn là dễ dàng, vì nó địi hỏi người giáo viên phải có ý
thức trách nhiệm, có năng lực chun mơn vững vàng, có tâm huyết, nhiệt tình
và trách nhiệm trong cơng việc của mình. Bên cạnh đó cần phải có được đội ngũ
học sinh có năng lực và đặc biêt là phải u thích bộ mơn.
Cần tạo được hứng thú đối với môn học và hướng dẫn các em phương
pháp học đạt hiệu quả.
Gia đình phải thật sự quan tâm, động viên các em học tập, các em có ý
thức học tập chăm chỉ.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình bồi dưỡng
học sinh giỏi có thể áp dụng đối với học sinh trường THCS Thọ Dân và một số
trường khác trong huyện. Tuy nhiên đó chỉ là một số kinh nghiệm của bản thân
rút ra, rất mong các đồng nghiệp cùng trao đổi, phối hợp để bản thân cùng các
giáo viên khác có thêm kinh nghiệm trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi ở
những năm học tới nhằm mang lại hiệu quả giảng dạy ngày càng cao hơn.
3.2. Kiến nghị.
- Về phía nhà trường:
+ Tạo điều kiện thuận lợi về phịng học và thời gian bồi dưỡng.
+ Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời đến giáo viên và học
sinh có thành tích cao trong cơng tác học sinh giỏi.
+ Nhà trường tham mưu với địa phương có quỹ khuyến học để khen
thưởng khuyến khích các giáo viên và học sinh có thành tích trong cơng tác dạy
và học.
- Về phía ngành:
12
SangKienKinhNghiem.net


+ Mở các chuyên đề về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi do những giáo

viên có kinh nghiệm truyền đạt.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi môn Sinh học đã được thực hiện trong thời gian qua, chắc hẳn cịn
nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất chân thành và mong đợi những ý kiến đóng góp
của đồng nghiệp, Ban giám hiệu và Hội đồng khoa học ngành để đề tài được mở
rộng hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 4 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Lê Thị Dung

13
SangKienKinhNghiem.net


Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Ngọc Linh, GV Trường THCS Mỹ Thọ- “Công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi bộ môn Sinh học đạt hiệu quả”- SKKN năm học 20112012.
2. Nguyễn Hoàng Thiên Hương, GV Trường THCS Tân Hùng, huyện
Tiểu Cần - “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phần bài tập Di
truyền- Sinh học 9”- SKKN năm học 2011- 2012.
3. Đề thi học sinh giỏi Sinh học các năm học.

14
SangKienKinhNghiem.net



DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Dung
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thọ Dân.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
Năm học đánh
giá xếp loại
xếp loại
TT
Tên đề tài SKKN
giá xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
1.
Làm thế nào đê gây hứng Phịng giáo
C
2014- 2015
dục
thú cho học sinh trong mơn
Sinh học 6.
2.


Kinh nghiệm tích hợp
kiến thức giáo dục bảo vệ

Phịng giáo
dục

B

2015- 2016

môi trường trong Sinh học 9.

15
SangKienKinhNghiem.net



×