Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài giảng triết học chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.9 KB, 37 trang )

Chương 6:
TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG CƠ BẢN
6.1. Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học
6.2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời
sống xã hội
6.3. Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay


6.1. Quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học
6.1. 1. Quan niệm ngồi mácxít về chính trị
6.1. 2. Quan niệm triết học Mác-Lênin về chính trị


6.1.1. Quan niệm ngồi mác xít về chính trị

• Thuật ngữ chính trị phương Tây Politika, có
nghĩa là “cơng việc nhà nước” hay “cơng việc
xã hội”;
• Theo phương Đơng là “Zheng zhi” ( 政政 ), có
nghĩa là “cơng việc trị quốc”.


a. Quan điểm về chính trị trong triết học Ấn độ cổ, trung đại

Triết học và tôn giáo là hai hình thái ý thức
xã hội khác nhau nhưng ở Ấn Độ cổ, trung
đại, những vấn đề triết học và vấn đề tơn
giáo rất khó tách biệt.


Theo đạo Bà la mơn, chính trị là sự phân chia
“ đẳng cấp chủng tính” trong xã hội.


b. Quan điểm về chính trị trong triết học Trung Hoa cổ, trung đại

- Nho giáo: +Chính trị là làm cho xã hội bình ổn,
“ thái bình thịnh trị” ( túc thực, túc binh, dân
tín).
+ Chính trị là nghệ thuật cai trị xã hội, là quan hệ
giữa vua tôi – thần dân, là được lịng dân.
+ Chính trị là làm cho xã hội khơng cịn loạn lạc,
bớt đi nỗi khổ đau trong cuộc đời.
- Pháp gia: Chính trị là thiết lập sự cai trị của vua
đối với xã hội bằng các biện pháp cụ thể, kiên
quyết và cứng rắn ( Pháp -Thế - Thuật)


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây cổ đại

- Quan niệm chính trị của Đêmơcrit (khoảng 460
- 370 tr.CN).
+ Hạnh phúc là ở sự thanh thản tâm hồn, được
tự do.
+ Theo ơng, hoạt động chính trị, quản lý nhà
nước là nghệ thuật cao nhất đem lại vinh dự
và vinh quang cho con người, làm cho con
người sống hạnh phúc, được tự do.



c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây cổ đại

- Quan niệm về chính trị của Platơn (427 – 347 tr.CN).
Quan niệm về chính trị của Platơn chứa đựng nhiều
mâu thuẫn:
+ Một mặt, ơng địi xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân; mặt
khác, ông lại cho rằng, cần phải duy trì sự khác nhau
giữa các đẳng cấp và bất bình đẳng.
+ Mặt khác, ơng đề cao hình thức nhà nước cộng hịa
“nhà nước lý tưởng”, mặt khác ơng lại ra sức bảo vệ
địa vị lợi ích của tầng lớp chủ nô quý tộc, chống lại nhà
nước dân chủ kiểu Athen


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây thời kỳ trung, cận đại

- Quan niệm về chính trị trong triết học Tây Âu thời
trung cổ.
+ Thời trung cổ Tây Âu, nền kinh tế tự nhiên, tự
túc, tự cấp thống trị. Thái áp là một thế giới
đóng kín. Người nông dân không chỉ lệ thuộc về
mặt ruộng đất vào địa chủ, mà còn cả về mặt cá
nhân, thân thể, khơng có quyền về chính trị.
+ Nhà thờ thiên Chúa là một tổ chức tập quyền
hùng mạnh thống trị về tinh thần và chính trị.


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây thời kỳ trung, cận đại

- Quan niệm về chính trị trong triết học Tây Âu thời

trung cổ.
+ Từ thể kỷ II đến thế kỷ IV, triết học chịu ảnh hưởng
của đạo Cơ đốc. Quan niệm về chính trị thời kỳ này
tiêu biểu là Ơgtxtanh (354 – 430) được trình bày
chủ yếu trong tác phẩm Về thành đô của Thượng đế.
+ Ơng chia xã hội lồi người thành hai thành đô- hai
vương quốc: Vương quốc điều ác là nhà nước trần
thế, và vương quốc của thượng đế trên trái đất là
nhà thờ


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây thời kỳ trung, cận đại

- Quan niệm về chính trị trong triết học Tây Âu thời trung
cổ.
+ Tômát Đacanh (1225 – 1274) một nhà kinh viện lớn
nhất thế kỷ XIII. Ông là người theo chủ nghĩa quân chủ
kiên định. Ông cho rằng, quốc vương không chỉ là người
điều khiển, mà còn là người sáng tạo ra nhà nước.
+ Quyền lực của quốc vương là do “ý chí của Thượng đế
quy định”. Ơng quyết liệt chống lại sự bình đẳng xã hội,
bảo vệ sự phân chia đẳng cấp. Ông khẳng định “ Chính
quyền tối cao” là nhà thờ


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây thời kỳ trung, cận đại

- Quan niệm về chính trị trong triết
học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận
đại

+ John Locke(1632– 1704) – Nhà triết học duy
vật nổi tiếng người Anh: Chính trị là quyền lực
tự nhiên, là ý chí tự do của con người
+  Quyền lực của nhà nước là “ khế ước xã
hội” của dân, bản chất là quyền lực của dân.


c. Quan điểm về chính trị trong triết học phương Tây thời kỳ trung, cận đại

- Quan niệm về chính trị trong triết học Tây Âu
thời kỳ phục hưng và cận đại
  + SácLơ Đờ Môngtexkiơ (1689 – 1775) – Là một trong

những nhà sáng lập triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII:
Tự do chính trị của cơng dân là quyền của con người, có
thể làm mọi cái mà luật pháp cho phép. Pháp luật là
thước đo của tự do.
+ Chính trị là ý chí khơng phải của tất cả mà là của đa số,
dựa trên nguyên tắc đa số.
+ Quyền lực nhà nước phải thực hiện trên nguyên tắc “tam
lập”: lập pháp, hành pháp, tư pháp


d. Quan điểm về chính trị trong triết học cổ điển Đức

Triết học cổ điển Đức (cuối thế kỷ XVIII đầu thế
kỷ XIX) là giai đoạn phát triển mới về chất
trong lịch sử tư tưởng Tây Âu và thế giới
+ Nền triết học này có các đại biểu nổi tiếng là
Cantơ,Phichtơ,Senlinh,Hêghen,Phoiơbăc.



d. Quan điểm về chính trị trong triết học cổ điển Đức

+ Imanuen Cantơ (1724 – 1804) – người sáng
lập triết học cổ điển Đức – là một trong những
nhà triết học vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng
phương Tây trước C.Mác.
Các quan niệm chính trị được coi là đạo đức
học ứng dụng của Cantơ, vì tính tích cực của
chủ thể đạo đức thể hiện trong hoạt động xã
hội của con người, mà mệnh lệnh tuyệt đối
của đạo đức học.


d. Quan điểm về chính trị trong triết học cổ điển Đức

+ Quan niệm chính trị của Cantơ, tuy cịn hạn chế, chưa
thấy được nền tảng kinh tế trong tiến trình phát triển lịch
sử, nhưng chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng quý báu.
+ Ông đã thật sự đặt nền móng cho quan niệm duy vật lịch
sử sau này của C.Mác, coi trình độ giải phóng con người
là thước đo đánh giá sự tiến bộ của tiến trình lịch sử
nhân loại.
+ Tư tưởng về xây dựng một “thế giới đại đồng” của tất cả
các dân tộc vì sự phồn vinh của nhân loại. Vì tự do của
mỗi con người, mà Cantơ đề xuất là phù hợp với xu thế
chung của thời đại ngày nay.



d. Quan điểm về chính trị trong triết học cổ điển Đức

Gioócgiơ Vinhem Phidrich Hêghen (1770 – 1831) – Nhà
biện chứng lỗi lạc bậc tiền bối của triết học Mácxít.
+ Trong quan niệm về chính trị, Hêghen đặc biệt quan
tâm nghiên cứu bản chất và nguồn gốc nhà nước.
Theo ông, gia đình và xã hội cơng dân chịu sự chỉ đạo
của nhà nước “ chỉ có nhà nước là sự thực hiện tự
do”.
+ Nhờ nhà nước, gia đình và xã hội công dân được
bảo tồn, đời sống xã hội cũng như mâu thuẫn giữa
các đẳng cấp, tầng lớp mới được điều hòa


d. Quan điểm về chính trị trong triết học cổ điển Đức

+ Nhìn chung, quan niệm về chính trị - xã hội
của Hêghen, bên cạnh những hạn chế bởi lập
trường duy tâm và tính giai cấp hẹp hịi.
+ Chứa đựng nhiều tư tưởng sâu sắc về nhà
nước và sự phát triển xã hội, làm nền tảng cho
quan niệm duy vật lịch sử sau này của Mác.


6.1.2. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về chính trị

- Về bản chất của chính trị, triết học Mác – Lênin khẳng định chính
trị ln mang bản chất giai cấp. Bản chất giai cấp của chính trị
được quy định bởi lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế.
- Về mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế.

+ Chính trị, theo Lênin là mối quan hệ giữa các giai cấp,tầng lớp
người trong xã hội và là cuộc đấu tranh giữa họ để giành, giữ và
thực thi quyền lực kinh tế - nguồn gốc của chính trị và là nhân tố
quyết định chính trị.
+ Nguyên lý cơ bản của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị theo
Mác – Lênin là: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”, là
xây dựng NN về ktế, “Chính trị tức là kinh tế được cơ đọng lại”,
“Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế”.


6.1.3. Quan điểm đương đại về chính trị

Hiện nay, trên thế giới đã hình thành 4 cách hiểu
khác nhau về chính trị cụ thể như sau:
1.Nghệ thuật của phép cai trị.
2.Những công việc của chung.
3.Sự thỏa hiệp và đồng thuận.
4.Quyền lực và cách phân phối tài nguyên hay
lợi ích (xem Andrew Heywood, Politics (third
edition), Palgrave Macmillan, New York,
2007).


6.2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội

6.2.1. Vấn đề về giai cấp và đấu tranh giai cấp
6.2.2. Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp-dân
tộc- nhân loại
6.2.3. Nhà nước – tổ chức đặc biệt về quyền lực
chính trị



6.2.2. DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC – NHÂN LOẠI

- Ln có quan hệ hữu cơ với nhau, mỗi
nhân tố có vai trị lịch sử của nó trong
sự phát triển xã hội.
* Vấn đề dân tộc bao giờ cũng được chỉ
đạo bởi một quan điểm của một giai
cấp nhất định. Cho nên việc giải quyết
vấn đề Giai cấp quyết định việc giải
quyết vấn đề Dân tộc.
* Quan hệ giai cấp là nhân tố quyết
định sự hình thành Dân tộc, tính chất
dân tộc, xu hướng dân tộc và quan hệ
giữa các Dân tộc.


6.2.2. DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIAI CẤP –
DÂN TỘC – NHÂN LOẠI
- Hình thành Dân tộc mang tính chất điển hình hiện nay do Chủ
nghĩa Tư bản và giai cấp tư sản quyết định.
- Tính chất dân tộc bị quy định bởi phương thức sản xuất thống trị.
- Phương thức sản xuất tư bản mất đi → phương thức sản xuất cộng
sản thay thế → chuyển hoá xu hướng dân tộc xã hội chủ nghĩa.
- Tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ của các dân tộc.
- Lợi ích dân tộc là lợi ích chung của các giai cấp, các lực lượng xã
hội sống trong cộng đồng ấy.

- Quan hệ giai cấp – nhân loại được đặt trong vấn đề lợi ích.

Lợi ích Nhân loại là những nhân tố đáp ứng yêu cầu phát triển
của loài người không phân biệt Giai cấp, Dân tộc, Tôn giáo.


6.2.3. Nhà nước – tổ chức đặc biệt về quyền lực
chính trị
a. Nguồn gốc của Nhà nước
-Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời của nhà nước là do
mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, khơng thể
điều hồ được.
-Nguồn gốc sâu xa: do sự phát triển của llsx dẫn đến
sự ra đời chế độ tư hữu, từ đó XH phân chia thành
các GC đối kháng và cuộc đấu tranh GC khơng thể
điều hồ được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ
các GC sẽ tiêu diệt lẫn nhau, tiêu diệt XH. Để thảm
hoạ đó khơng diễn ra, nhà nước đã ra đời.


6.2.3. Nhà nước – tổ chức đặc biệt về
quyền lực chính trị
b. Bản chất của nhà nước : Nhà nước là tổ chức chính
trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật
tự xã hội hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các
giai cấp khác.
+ Chỉ có giai cấp thống trị về kinh tế mới có điều kiện
vật chất để lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước
+ Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế mới trở
thành giai cấp thống trị về mặt chính trị, qua đó
bảo vệ trật tự hiện hành, đàn áp sự phản kháng của
các giai cấp khác.



×