Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng triết học ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 20 trang )

Chương 7: Ý thức xã hội


THẾ GIỚI QUAN DVBC VỀ BẢN CHẤT
CỦA XÃ HỘI

TỒN TẠI XÃ HỘI

Ý THỨC XÃ HỘI

MẶT VẬT CHẤT
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

MẶT TINH THẦN
CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI




Điều kiện tự nhiên

Tồn tại
Xã hội

Điều kiện dân số

Phương thức sản xuất



Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những


quan điểm tư tưởng, cùng với tình cảm, tập quán, truyền
thống…của xã hội phản ánh TTXH trong những giai đoạn
phát triển nhất định


Ý thức
thông
thường

Phản ánh trực tiếp cuộc sống hàng ngày

Phản ánh cảm tính, kinh nghiệm

Phản ánh trừu tượng, khái quát
Ý thức
lý luận

Các quan điểm được khái quát hoá thành
học thuyết xã hội


Tình cảm, tâm trạng, thói quen, tập qn…
Tâm lý
Xã hội
Hình thành trực tiếp trong đời sống hàng ngày

Hệ tư
tưởng

Hệ thống quan điểm của một giai cấp nhất

định trong xã hội
Hình thành tự giác bởi các nhà tư tưỏng của
giai cấp nhất định


Giai cấp khác nhau, ý thức xã hội của các
giai cấp cũng khác nhau
Tính giai cấp
của YTXH
Tư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng
thống trị đối với toàn xã hội



- YTXH là sự phản ánh TTXH. TTXH

ntn thì YTXH nty. Khi TTXH thay đổi
sớm hay muộn YTXH cũng thay đổi
theo
-TTXH quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm xu hướng phát triển
của YTXH


- YTXH có thể xuất hiện hoặc mất đi muộn hơn so với TTXH sản sinh ra

nó là do:
+ Một là, TTXH là cái biến đổi trước, YTXH là cái biến đổi sau, là cái
phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu
+ Hai là, do tính chất bảo thủ của một số hình thái YTXH

+ Ba là, YTXH ln mang tính giai cấp, thể hiện lợi ích của một giai
cấp nhất định trong xã hội
- Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng con người đóng vai trị dự
báo, tiên phong, mở đường cho sự phát triển của TTXH ( tư tưởng khoa
học )



thức
ýý thức
chính trị
trị
chính

thức
ýý thức
pháp quyền
quyền
pháp

thức
ýý thức
đạo đức
đức
đạo

thức
ýý thức
khoa học
học

khoa
thức
ýý thức
thẩm mỹ
mỹ
thẩm

thức
ýý thức
tôn giáo
giáo
tôn





7.3.1. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và tính tất yếu của
việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay
Kế thừa và phát huy các giá trị tinh hoa trong lịch sử tư tưởng Việt
Nam. Hội nghị T.Ư 5 khóa VIII đã nêu ra bản sắc của dân tộc như
sau: “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững ,những tinh
hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua
lịch sư hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữa nước .
Đó là lịng u nước nồng nàn,ý chí tự cường dân tộc ,tinh thần
đồn kết ,ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình- làng xã –tổ
quốc;lịng nhân ái ,khoan dung ,trọng nghĩa tình ,đạo lý ,đức tính
cần cù ,sáng tạo trong lao động ,sự tinh tế trong ứng xử ,tính giản
dị trong lối sống …Bản sắc dân tộc cịn đậm nét trong cả hình thức
biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo”



7.3.2. Một số vấn đề cơ bản của việc xây dựng nền tảng tinh thần
của xã hội Việt Nam hiện nay
Kế thừa phát huy các giá trị truyền thống Viêt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa
hiện nay cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Một là, sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế
của thời đại tồn cầu hóa ,địi hỏi Việt Nam phải “đi tắt đón đầu” trên cở sở phát
huy tối đa nội lực ,thì một trong những cơ sở làm nên sức mạnh nội lực của dân tộc
là kế thừa phát huy các giá trị truyền thống dân tộc được đặt ra như một tất yếu
khách quan mang tính cấp thiết.
Hai là, kế thừa có tính phê phán,chọn lọc.Truyền thống có mặt giá trị và phi
giá trị ,phải nhận thức ,xác định cho đúng những giá trị tinh hoa truyền thống Việt
Nam đích thực mang đậm bản sắc dân tộc.
Ba là, kế thừa phải gắn với quá trình xây dựng xã hội mới,nền văn hóa mới.Kế
thừa các giá trị truyền thống khơng có nghĩa là bất biến ,trái lại, phải liên tục
được bổ sung những giá trị mới phù hợp với cuộc sống đang diễn ra thì các yếu tố
truyền thống sẽ được phát huy có hiệu quả .



×