Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Chương 5: Quản trị sản xuất và tác nghiệp ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.91 KB, 4 trang )

1
Chương 5: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Giới thiệu chung về Quản trị sản xuất và tác nghiệp
1
5
2
Dự báo nhu cầu và hoạch định công suất
3
Bố trí SX, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
4
Điều độ sản xuất
I. Giới thiệu chung về QTSX và Tác Nghiệp
Quản trị sản xuất và tác nghiệp là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều
hành và kiểm tra, theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu
sản xuất đã đề ra.
Khái niệm:
Mục tiêu chung
Mục tiêu:
Mục tiêu cụ thể
Lợi nhuận tối
đa
Đảm bảo
chất lượng
sản phẩm
dịch vụ
theo đúng
nhu cầu
của khách
hàng
Giảm chi
phí thấp


nhất trên
1 đơn vị
sản phẩm
đầu ra
Rút ngắn
thời gian
sản xuất
I. Giới thiệu chung về QTSX và Tác Nghiệp
Các bước trong quy trình quản trị sản xuất và tác nghiệp
Dự báo nhu cầu
SX sản phẩm
Thiết kế SP và
quy trình công nghệ
Quản trị công suất
của Doanh nghiệp
Xác định vị trí
đặt Doanh nghiệp
Bố trí sản xuất
trong Doanh nghiệp
Lập kế hoạch
các nguồn lực
Điều độ sản xuất
Kiểm soát
hệ thống sản xuất
II. Dự báo nhu cầu và hoạch định công suất
Dự báo
Là khoa học, nghệ thuật tiên đoán về
các sự việc sẽ xảy ra trong tương lai
Dự báo nhu cầu
Là việc dự báo về nhu cầu tiêu thụ

hàng hóa trong tương lai.
Ra quyết định
trong tình trạng
thiếu thông tin.
Ước đoán (dự báo)
những gì sẽ diễn ra
trong tương lai
một cách tốt nhất
Là một phần thiết yếu
trong QTSX và dịch vụ
là vũ khí quan trọng
trong việc ra quyết định
chiến lược cũng như
chiến thuật
Tại sao
phải dự báo?
Yêu cầu Vai trò
II. Dự báo nhu cầu và hoạch định công suất
Một số phương pháp dự báo
Dự báo định tính
Dự báo định lượng
Lấy
ý
kiến
ban
quản
lý,
điều
hành
Lấy

ý
kiến
hỗn
hợp
của
lực
lượng
bán
hàng
Nghiên
cứu
thị
trường
người
tiêu
dùng
Phương
pháp
Delphi
Bình
quân
giản
đơn
Bình
quân
di
động
Bình
quân


trọng
số
San
bằng

giản
đơn
San
bằng


điều
chỉnh
xu
hướng
Hoạch
định
theo
xu
hướng
Dự
báo
nhu
cầu
biến
đổi
theo
mùa
Kết
hợp

giữa
dự
báo

tính
xu
hướng

mùa
vụ
Phương
pháp
dự
báo
nhân
quả:
hồi
quy

phân
tích
tương
quan
II. Dự báo nhu cầu và hoạch định công suất
2. Hoạch định công suất
Công suất:là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ của Doanh
nghiệp trong một đơn vị thời gian
Công suất thiết kế: là công suất tối đa mà Doanh nghiệp có thể thực hiện được trong điều
kiện thiết kế
Công suất có hiệu quả: là tổng đầu ra tối đa mà Doanh nghiệp mong muốn và có thể đạt

được trong nhưng điều kiện cụ thể
Công suất thực tế: khối lượng sản phẩm Doanh nghiệp đạt được trong thực tế
Hoạch định công suất: là quá trình đánh giá công suất hiện có, ước tính nhu cầu
công suất cần đáp ứng, so sánh và xây dựng các phương án kế hoạch công suất
đáp ứng và đánh giá lựa chọn phương án kế hoạch công suất tối ưu
2
II. Dự báo nhu cầu và hoạch định công suất
Một số phương pháp hoạch định, lựa chọn công suất
Sử dụng lý thuyết
quyết định trong
hoạch định lựa chọn
công suất
Phân tích hòa vốn
Sử dụng
đường kinh nghiệm
Tổng CP cố định : FC
CP biến đổi/1đvsp: Vc
Tổng chi phí: TC
Tổng doanh thu: TR
Giá bán 1đvsp: Pr
Số lượng sp sx: Q
TR=Q*Pr TC=FC+Q*Vc
TR=TC
Q*Pr=Fc+Q*Vc
Qhv= FC/(Pr-Vc)
TRhv=FC/[1-(Vc/Pr)]
FC
TR
Vc
TC

Qhv
Chi
phí
Công suất
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
1. Bố trí sản xuất
Khái niệm:
Vai trò:
+ Nâng cao năng suất, chất lượng, nhịp độ sản xuất, huy động tối đa, hiệu quả
các nguồn lực vật chất vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp.
Là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian và phương tiện vật chất được
sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu
thị trường
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
1.2 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu
Theo Quá trình
Bố trí theo SP
+ Ưu điểm:
- Tốc độ SX SP nhanh.
- CP đơn vị sản phẩm thấp.
- CMH lao động, giảm CP, thời
gian đào tạo tăng năng suất.
- Việc di chuyển của NL & SP
dễ.
- Mức độ sử dụng MMTB & LĐ
cao
- Lịch trình sản xuất ổn định.
- Dễ dàng hơn trong hạch

toán, kiểm tra chất lượng, dự
trữ và khả năng kiểm soát hoạt
động sản xuất cao.
+ Nhược điểm:
-Hệ thống sản xuất không linh
hoạt
-Hệ thống SX có thể bị ngừng
khi có một công đoạn bị trục
trặc.
- CP cho bảo dưỡng, duy trì
máy móc, thiết bị lớn.
-
Khó khuyến khích tăng NSLĐ
Bố trí cố đinh vị trí
+Ưu điểm:
-Áp dụng với những
sản phẩm rất khó
hoặc không thể di
chuyển được.
+Nhược điểm:
-Chi phí quản lý cao.
- Phạm vi kiểm soạt
hẹp.
+ Ưu điểm:
- Tính linh hoạt cao
- Công nhân có tay nghề
cao.
- Hệ thống ít trục trặc
- Chi phí bảo dưỡng thấp
- Khuyến khích nâng cao

năng suất
+ Nhược điểm:
- Chi phí SX trên đơn vị SP
cao.
- Lịch trình SX và các hoạt
động không ổn định.
- Sử dụng nguyên liệu kém
hiệu quả.
- Mức độ sử dụng máy móc
thiết bị thấp.
- Khó kiểm soát và chi phí
kiểm soát cao.
- Đòi hỏi phải có sự chú ý tới
từng công việc cụ thể.
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
2. Hoạch định tổng hợp
Khái niệm:
Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản
xuất cho một tương lai trung hạn từ 3 tháng đến 3 năm
Thực chất của hoạch định tổng hợp tức là chỉ ra phương pháp luận để tìm ra
cách tốt nhất trong nhiều cách thức khác nhau, phù hợp với môi trường điều
kiện cụ thể tức là tìm ra kế hoạch đáp ứng nhu cầu của thị trường 1 cách hiệu
quả nhất.
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
2.2 Một số chiến lược hoạch định tổng hợp
Chiến lược
Thay đổi
Nhân lực
Theo mức cầu
Nhà quản trị thường xuyên đánh giá nhu cầu nhân lực, cho

Thôi việc khi dôi dư và thuê thêm khi thiều hụt
Tránh được rủi ro do
nhưng biến động quá bất
thường của nhu cầu
Giảm được nhiều CP như:
CP dự trữ hàng hóa,
CP làm thêm giờ
Cho thôi việc và thuê
Thêm công nhân đều
làm tăng thêm CP
Tạo tâm lý lo lắng không
tốt trong nhân viên ảnh
hưởng đến NSLĐ
Doanh nghiệp có thể mất
uy tín do thương xuyên
cho lao động thôi việc
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
2.2 Một số chiến lược hoạch định tổng hợp
Chiến lược
Thay đổi
Cường độ
Lao động
Doanh nghiệp yêu cầu công nhân làm thêm giờ khi công việc
nhiều và giãn việc khi công việc ít
Giúp DN đối phó kịp
thời với những biến động
của cầu thị trường
Giảm được chi phí liên
quan đến học nghề,
học việc

Ổn định được nguồn nhân lực,
Tạo thêm việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động
Chi phí trả cho người
làm thêm giờ thường cao
Công nhân dễ mệt
mỏi do làm quá sức
Không đáp ứng được nhu
cầu luôn thường trực vì
NV quá mệt mỏi hoặc bị
hạn chế bởi quy định của NN
3
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
2.2 Một số chiến lược hoạch định tổng hợp
Chiến lược
Thuê gia công
Hoặc nhận
Gia công
Doanh nghiệp có thể thuê bên ngoài gia công khi năng lực sản xuất
không đáp ứng được nhu cầu hoặc nhận gia công cho bên ngoài
khi năng lực sản xuất dư thừa
Đáp ứng kịp thời nhu cầu
của KH khi DN chưa kịp
đầu tư mở rộng NLSX
Tạo sự nhanh nhạy linh
hoạt trong điều hành
Tận dụng được công suất
của MMTB, diện tích SX, LĐ
Không kiểm soát được thời
gian, sản lượng, chất lượng

khi thuê gia công.
Phải chia sẻ lợi nhuận
cho bên nhận gia công
Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh
tranh tiếp cận với KH
giảm khả năng cạnh tranh
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
2.2 Một số chiến lược hoạch định tổng hợp
Chiến lược
Sử dụng
Công nhân
Làm việc
Bán thời gian
Khi có nhu cầu về lao động Doanh nghiệp có thể thuê nhân công làm
việc bán thời gian, phần lớn là các công việc
không đòi hỏi chuyên môn cao
Giảm bớt các thủ tục,
trách nhiệm, hành chính
phiền hà trong việc SD LĐ
Giảm CP liên quan đến
SD LĐ chính thức,
không phải trả BHLĐ
Tăng được sự linh hoạt
trong điều hành để thỏa mãn
tốt nhất nhu cầu.
Chịu sự biến động
LĐ cao, chịu CP hướng dẫn
đối với nhân viên mới.
Nhân viên mới thường
không ổn định vì không

có ràng buộc trách nhiệm
NSLĐ, chất lượng SP
có thể giảm sút hoặc
không cao. Điều độ khó.
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
3. Hoạch định nhu cầu NVL
Khái niệm:
Hoạch định nhu cầu NVL là hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu
NL linh kiện cần thiết trong từng giai đoạn, dựa trên kế hoạch SXKD.
- Đảm báo quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, liên tục từ đó thỏa mãn nhu
cầu khách hàng trong mọi thời điểm.
- Là biện pháp quan trọng giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
- Giúp Doanh nghiệp biết được:
+ Doanh nghiệp cần những chi tiết bộ phận gì?
+ Cần bao nhiêu?
+ Khi nào cần và cần trong khoảng thời gian nào?
+ Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất?
+ Khi nào nhận được đơn hàng?
Vai trò:
III. Bố trí sx, hoạch định tổng hợp và hoạch định nhu cầu NVL
3.2. Một số phương pháp xác định kích cỡ lô hàng
+ Nhóm các nhu cầu thực
tế của một số cố định các
giai đoạn vào một đơn
hàng thành 1 chu kỳ đặt
hàng.
+ Tiện lợi và đơn giản
trong đặt hàng
+ Kích cỡ lô hàng rất khác
nhau.

+ Thường sử dụng đặt
hàng cho số giai đoạn
không cố định
+ Vấn đề chi phí tồn kho
+ Cần bao nhiêu mua
bấy nhiêu, đúng thời
điểm cần.
+ Thích hợp với lô
hàng kích cỡ nhỏ.
+ Lượng dự trữ cung
cấp đúng lúc thấp, chi
phí lưu kho thấp.
+ Mất nhiều thời gian
và chi phí đặt hàng.
+ Thực chất là phương
pháp đặt hàng cố định
theo 1 số giai đoạn
nhưng với số giai đoạn là
không cố định
+ Yêu cầu ghép lô là tổng
CP dự trữ đạt giá trị thấp
nhất có thể được.
+ Không phải là phương
pháp có kích cỡ lô hàng là
tối ưu nhưng là phương
pháp có CP thấp.
Mua
Theo lô
Đặt hàng
Cố định theo

1 số giai đoạn
Cân đối
giai đoạn
các bộ
phận
IV. Điều độ sản xuất.
Điều độ sản xuất là gì?
Điều độ sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất,điều phối,
phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ
tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ,
trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất.
Vai trò:
+ Khai thác sử dụng tốt nhất khả năng sản xuất hiện có của Doanh nghiệp.
+ Giảm thiểu thời gian chờ đợi của lao động, máy móc, thiết bị.
+ Đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp.
IV. Điều độ sản xuất.
Theo dõi và điều chỉnh những phát sinh
Sắp xếp thứ tự các công việc
Điều phối và phân giao công việc
Dự tính MMTB, NVL và LĐ cần thiết
Xây dựng lịch trình sản xuất
2. Nội dung của điều độ sản xuất.
4
Các bài toán về điều độ sản xuất
 Bài toán Johnson
 Bài toán Hungary
 Sơ đồ Gantt
 Sơ đồ Pert
 Các hệ thống quản lý chất lượng

×