Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chapter 2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP PRODUCTION AND OPERATION MANAGEMENT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 31 trang )

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
PRODUCTION AND OPERATION
MANAGEMENT
TS. Nguyễn Thị Vân Hà
Khoa Vận tải – Kinh tế
Bộ môn Quản trị kinh doanh

28/07/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹1›

Copyright by Dr. Nguyen Thi Van Ha


Giới thiệu nội dung môn học
 Tài liệu tham khảo
Tổng quan về Quản trị sản xuất



Quản trị sản xuất – TS. Nguyễn
Thanh Liêm (NXB Tài chính)



Quản trị sản xuất, TS Đặng Minh
Trang (NXB Thống kê)



Operations Management, R.S. Rusell
and B.W. Taylor III (Prentice Hall, 4th
Edition, 2003)





Production
and
Operation
Management, Kaijewski và Ritzmen
(Pearson, Prentice Hall, 2007)

Dự báo trong quản trị sản xuất
Hoạch định năng lực sản phẩm, công nghệ và công
suất
Xác định địa điểm nhà máy và bố trí mặt bằng sản
xuất
Hoạch định tổng hợp
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

 Hình thức thi và kiểm tra

Hoạch định tồn kho



Phát biểu và tham gia thảo luận trên
lớp, làm bài tập (20%)

Điều độ sản xuất




Kiểm tra học phần (10%)



Đánh giá kết thúc mơn học: 70%



Hình thức thi: Thi tự luận và bài tập

Một số phương pháp QTSX hiện đại

 Tham dự Seminar hoặc kiến tập
doanh nghiệp (Yêu cầu mở)
12/08/13| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹2›


Chương 2: Dự báo trong QTSX
 Nội dung học tập của chương
• Khái niệm về dự báo
• Vai trị của dự báo và các yếu tố ảnh hưởng
• Các phương pháp dự báo định tính
• Các phương pháp dự báo định lượng
• Kiểm sốt và giám sát dự báo
• Câu hỏi và bài tập dự báo
 Mục đích học tập
• Hiểu về dự báo trong sản xuất và tác nghiệp
• Hiểu được tầm quan trọng của dự báo và các yếu tố ảnh hưởng đến dự báo
• Nắm vững và thực hành các phương pháp dự báo định tính
• Nắm vững và thực hành các phương pháp dự báo định lượng

• Tham gia thảo luận và làm bài tập liên quan đến vấn đề dự báo
12/08/13| UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹3›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuát
Khái niệm dự báo
 Khái niệm dự báo


Bước đầu tiên trong hoạch định là dự báo hay là ước lượng nhu cầu tương lai
cho sản phẩm hoặc dịch vụ và các nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm
hoặc dịch vụ đó



Dự báo là một khoa học và nghệ thuật dự đoán những sự việc sẽ xảy ra trong
tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được
Tầm dự báo
(ngắn han, dài hạn)

Số liệu đầu vào

Tiêu chuẩn đánh
giá dự báo
Khoảng sai số và
độ tin cậy của DB

Số lượng tính tốn
và chi phí cho cơng
việc tái DB


12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹4›

Chức năng tham
mưu

Chức năng khuyến
nghị và điều chỉnh


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuát
Khái niệm dự báo

Đúng lúc
Dễ sử
dụng

Chính
xác

Dự báo
tốt
Dễ hiểu

Dự báo
bằng văn
bản

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹5›


Diễn đạt
bằng đơn
vị, có ý
nghĩa

Chắc
chắn, tin
cậy


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phân loại dự báo

Phân loại dự báo theo
độ dài thời gian cần
dự báo

• Dự báo ngắn hạn (dưới 3 tháng):
• Dự báo trung hạn (từ 3 tháng đến 3 năm)
• Dự báo dài hạn (từ 3 năm trở lên)

Phân loại theo phương
pháp dự báo

• Dự báo định tính
• Dự báo định lượng

Phân loại dự báo theo
đối tượng dự báo


• Dự báo về khoa học kỹ thuật cơng nghệ
• Dự báo về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị
• Dự báo về nhu cầu sản phẩm dịch vụ

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹6›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phân loại dự báo

Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹7›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Ý nghĩa và vai trò của dự báo

DB là cơ sở để ra quyết
định chiến lược cũng
như chiến thuật SXKD

DB ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả hoạch định và
thực hiện KH SX và kế
hoạch bộ phận

DB giúp doanh nghiệp
có kế hốch sử dụng
hợp lý và hiệu quả
nguồn lực


Tăng
cạnh
tranh

Giảm rủi
ro

DB cung cấp cơ sở
quan trọng để phối kết
hợp giữa các bộ phận

Có cơ sở
khoa học

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹8›

DB giúp DN chủ động
trong đáp ứng nhu cầu,
khơng bỏ sót cơ hội
kinh doanh

Kịp thời
điều
chỉnh

Ý nghĩa
của dự
báo



Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Trình tự tiến hành dự báo dự báo

Giám
sát kết
quả DB

Trình
bày kết
quả DB

Thu
thập và
xử lý
SL

Xác
định
mục
tiêu

Trình
tự DB

Đánh giá
mơ hình

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹9›


Dự báo
cái gì

Xem xét
dữ liệu

Lựa chọn
mơ hình
và PP


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định tính
Phương pháp

Nội dung phương pháp

Ưu và nhược điểm

Lấy ý kiến
ban điều hành
doanh nghiệp

-Lấy ý kiến của các nhà quản trị cấp cao,
những người phụ trách các công việc, các bộ
phận quan trọng
-Sử dụng các số liệu thống kê về những chỉ
tiêu tổng hợp
-Lấy thêm ý kiến của các chuyên gia về
marketing, tài chính, sản xuất,…


-Sử dụng được trình độ và kinh nghiệm
-Dự báo mang tính chủ quan
-Ý kiến người có chức vụ cao thường
chi phối ý kiến của những người khác

-Phụ trách bán hàng dự đoán số lượng hàng

-Được áp dụng ở các nhà SX cơng
nghiệp, có hệ thống liên lạc tốt và đội
ngũ nhân viên trực tiếp bán hàng
-Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của
người bán hàng

Lấy ý kiến của bán trong tương lai
-Dự báo được thẩm định và phối hợp các dự
lực lượng
báo khu vực khác
khách hàng
Nghiên cứu
thị trường
tiêu dùng

-Tập trung lấy ý kiến khách hàng hiện tại và
tiềm năng
-Giúp cho việc chuẩn bị dự báo và hiểu được
đánh giá khách hàng về sản phâm dịch vụ

-Tốn kém về tài chính
-Ý kiến của khách hàng không xác thực

hoặc quá lý tưởng

Phương pháp -Phương pháp thu thập ý kiến của các -Kết hợp hai loại dự báo cá nhân và tập
chuyên gia, được thực hiện theo 4 bước
thể, linh hoạt, chi phí thấp
dự báo Delphi
-Thành phần chuyên gia không ổn định
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹10›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng
 Phương pháp dự báo định lương: được xây dựng trên cơ sở sử dụng mơ hình toán
học theo chuỗi thời gian (ngoại suy theo chuỗi thời gian) và mối quan hệ nhân quả
(tương quan hồi quy). Dựa vào số liệu thống kê và bằng công thức toán học được thiết
lập để dự báo nhu cầu tương lai.
 Các bước tiến hành dự báo định lượng:
Xác định mục tiêu dự báo
Xác định sản phẩm cần dự báo
Xác định độ dài thời gian dự báo
Chọn mơ hình và loại dự báo
Thu thập số liệu và tiến hành dự báo
Kiểm sốt và ứng dụng kết quả dự báo
 Tính chính xác của dự báo: Tính chính xác của dự báo đề cập đến độ chênh lệch của
dự báo với số liệu thực tế. Nếu dự báo càng gần với số liệu thực tế, ta nói dự báo có độ
chính xác cao và lỗi trong dự báo càng thấp. Ví dụ có thể dùng độ sai lệch tuyệt đối
bình qn (MAD) để tính tốn

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹11›



Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
 Dự báo ngắn hạn: Dự báo ngắn hạn ước lượng tương lai trong thời gian ngắn, có thể
từ vài ngày đến vài tháng. Dự báo ngắn hạn cung cấp cho các nhà quản lý tác nghiệp
những thông tin để đưa ra quyết định về các vấn đề như:
− Cần dự trữ bao nhiêu đối với một loại sản phẩm cụ thể nào đó cho tháng tới ?
− Lên lịch sản xuất từng loại sản phẩm cho tháng tới như thế nào ?
− Số lượng nguyên vật liệu cần đặt hàng để nhận vào tuần tới là bao nhiêu ?
 Các phương pháp dự báo ngắn hạn:
Dự báo sơ bộ
Bình quân giản đơn
Phương pháp bình quân dy động giản đơn
Phương pháp bình quân dy động có trọng số
Phương pháp san bằng mũ

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹12›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Dự báo sơ bộ: Mơ hình dự báo sơ bộ là loại dự báo nhanh, khơng cần chi phí và dễ sử
dụng. Ví dụ như:
− Sử dụng số liệu hàng bán ngày hôm nay làm dự báo cho lượng hàng bán ở ngày mai.
− Sử dụng số liệu ngày này ở năm rồi như là dự báo lượng hàng bán cho ngày ấy ở
năm nay.
Mơ hình dự báo sơ bộ q đơn giản cho nên thường hay gặp những sai sót trong dự báo,
thiếu chính xác, và chỉ áp dụng doanh nghiệp quy mơ nhỏ
Phương pháp bình qn giản đơn: là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy giá trị trung
bình của tất cả các dữ liệu đã qua, trong đó cầu của giai đoạn trước đều có trọng số như

nhau. Mức dự báo bằng mức cầu thực tế bình quân của tất cả các giai đoạn trước đó.

=



Với: Ft - Dự báo thời kỳ thứ t; Ai – Cầu thực tế giai đoạn i (i=1,2,...,n); n - Số giai đoạn quan sát
- Ưu điểm: dễ tính, đơn giản, nhu cầu ít biến động và xoay xung quanh giá trị trung bình
- Nhược điểm: khi có sự biến động nhiều sẽ khơng thích hợp và chính xác, khơng tính mùa
vụ và chu kỳ
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹13›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Phương pháp bình quân dy động: là phương pháp dự báo khi nhu cầu có sự biến
động khơng đều nhau, thời gian xa gần có ảnh hưởng đến kết quả dự báo.
- Bình quan dy động giản đơn: mức dự báo bằng mức cầu thực tế bình qn của một số ít
các giai đoạn ngay trước đó. Nhu cầu của các giai đoạn đều có trọng số như nhau

=



Với: Ft – Cầu dự báo giai đoạn t; Ai – Cầu thực tế giai đoạn i (i=1,2,...,n); n - Số giai đoạn quan sát
- Ưu điểm: Loại bỏ các số liệu ngắn hạn không theo quy luật ra khỏi dãy số liệu
- Nhược điểm: Chưa tính đến yếu tố là các giai đoạn gần dự báo ảnh hưởng mạnh hơn những
giai đoạn trước
- Bình qn dy động có trọng số: áp dụng khi các số liệu có ảnh hưởng khác nhau đến kết
quả dự báo, cần sử dụng trọng số để phân biệt mức độ quan trọng


=




Với: A i– Cầu thực tế giai đoạn i (i=1,2,...,n); n - Số giai đoạn quan sát; Hi là trọng số của GĐ i
(0 < Hi <1)
- Ưu điểm: Mức độ chính xác cao hơn, khi trọng số được xác định hợp lý
- Nhược điểm: Ghi chép số liệu rất chính xác và phải đầy đủ kết quả mới dự báo đúng
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹14›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Bài tâp 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm điện thoại của cửa hàng điện tử Nam Phong thời gian qua
thống kê được như sau (Đơn vị: triệu đồng)
Tuần

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Doanh thu

15

20

26

18

32

30

25

18

20

22


Cuối mỗi tuần cửa hàng này đều dự báo mức nhu cầu điện thoại của cửa hàng trong tuần tới. Dự
báo sử dụng bình quân dy động giản đơn với n =4. Hãy thực hiện dự báo trên cho cửa hàng.
Bài tâp 2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm điện thoại của cửa hàng điện tử Nam Phong thời gian qua
thống kê được như sau (Đơn vị: triệu đồng)
Tuần

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Doanh thu

15


20

26

18

32

30

25

18

20

22

Cuối mỗi tuần cửa hàng này đều dự báo mức nhu cầu điện thoại của cửa hàng trong tuần tới. Dự
báo sử dụng bình quân dy động giản đơn với n =4. Hãy dự báo doanh thu các tháng bằng cách
áp dụng mơ hình dự báo theo bình quân dy động 4 tháng với các trọng số cho các tháng lần lượt
là 0.1, 0.2, 0.3, 0.4
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹15›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Bài tâp 3: Xí nghiệp gạch men, phịng quản lý dự trữ, muốn dự báo số lượng hàng
tồn kho - xuất kho hàng tuần. Họ cho rằng, nhu cầu hiện tại là khá ổn định với sự

biến động hàng tuần không đáng kể. Các nhà phân tích của cơng ty mẹ đề nghị
phịng lựa chọn để sử dụng số bình qn di động theo 3,5,7 tuần. Trước khi chọn
một trong số này, phịng quản lý dữ trữ quyết định so sánh tính chính xác của
chúng trong giai đoạn 10 tuần lễ gần đây nhất (đơn vị: 10 Triệu đồng).

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹16›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Phương pháp san bằng mũ: Phương pháp này dựa vào số bình quân dy động nhưng
cần rất ít các số liệu trong quá khứ. Với mỗi sản phẩm chỉ cần lưu lại số liệu thực tế ở kỳ
trước và dự báo của kỳ trước. Có hai phương pháp chính:
- San bằng mũ giản đơn: F = F + α(A – F ) Hoặc F = αA + (1-α) F
t

t-1

t-1

t-1

t

t-1

t-1

Với: Ft – Cầu dự báo giai đoạn t; Ft-1 Mức dự báo của giai đoạn ngay trước đó; At-1 cầu thực
trong giai đoạn ngay trước đó; α hệ số san bằng mũ (0< α <1)

+ Ưu điểm: Cần ít số liệu quá khứ, biểu thị xu hướng tương lai thông qua hệ số α
+ Nhược điểm: Kết quả dự báo chính xác cần phải chọn hệ số san bằng mũ α hợp lý. Hệ số α
khác nhau sẽ có kết quả dự báo khác nhau => Cần kiểm định kết quả dự báo bằng công cụ
MAD hoặc sai số dự báo MSE => chọn hệ số α phù hợp nhất.
-San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng (san bằng mũ bậc 2): là sự kết hợp của san bằng mũ
giản đơn có kết hợp điều chỉnh cho phù hợp với sự biển đổi của cầu.
Ft = Ft-1 + α(At-1 – Ft-1)
+ Bước 1: Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn
+ Bước 2: Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t theo công thức Tt = Tt-1 + β(Ft – Ft-1 – Tt-1)

hoặc Tt = β(Ft – Ft-1 ) + (1-β)Tt-1)

+ Bước 3: Dự báo nhu cầu theo xu hướng (FITt): FITt = Ft + Tt
Với: Ft – Mức dự báo theo san bằng mũ giản đơn giai đoạn t; Tt-1 mức điều chỉnh xu hướng
cho giai đoạn ngay trước đó; β hệ số điều chỉnh xu hướng (san bằng mũ bậc 2) (0< β <1)
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹17›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Bài tập 4: Xí nghiệp gạch men ở bài tập 4 phải dự báo nhu cầu hàng tuần cho dữ trữ trong
kho. Cơng ty mẹ đề nghị xí nghiệp gạch men xem xét việc sử dụng phương pháp san bằng
mũ với các hệ số san mũ là 0.1, 0.2, 0.3. Xí nghiệp gạch men quyết định so sánh mức độ
chính xác của dự báo ứng với từng hệ số giai đoạn tuần lễ gần đây nhất Hãy tính tốn để đưa
ra nhận xét về độ chính xác ấy.

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹18›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất

Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo ngắn hạn
Bài tập 5: Nhu cầu thực tế về sản phẩm giấy thơm của một công ty kinh doanh được cho
trong bảng dưới đây (đơn vị tính: 1000 hơp)

Tháng

1

2

3

4

5

6

Doanh
số bán

20

21

15

14

13


16

a. Hãy sử dụng phương pháp dự báo san bằng số mũ với α = 0.8 và α = 0.5 để dự báo cho
tháng 7 (giả sử nhu cầu dự báo của tháng 1 là 22.000 hộp)
b. Công ty nên sử dụng hệ số α nào để dự báo cho tháng 7
c. Hãy sử dụng hệ số β = 0.5 để dự báo cho 7 bằng phương pháp san bằng mũ có điều
chỉnh xu hướng.

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹19›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo theo đường xu hướng (hồi quy theo thời gian): dự báo nhu cầu
trong tương lai dựa trên một tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá khứ. Với phương
pháp này, cần vẽ một đường sao cho phù hợp với số liệu đã qua rồi dựa vào đường đó dự
báo nhu cầu của giai đoạn tiếp theo xu hướng của các số liệu thống kê.
 Các cách din t xu hng:

Mô hình hàm tuyến
tính
yt= a1+a2t

Mô hình hàm bậc hai

Mô hình hàm luỹ thừa

yt = a0 + a1t + a2t2


yt = a0ta1

a0

a0

Mô hình hàm mũ

Mô hình hàm Tornquist

yt = a0a1t
yt
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹20›

=

a0t
a1 + t

M« h×nh Logistique

yt

=

a0
1 + ea1-a2t


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất

Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn

=
Hoặc



.


=

Trong đó:

− . . ̅
− .



.

=



−∑ ∑
− (∑ )

=
=

̅=



− . ̅
− ∑

Nhu cầu (y)

Phương pháp dự báo theo đường xu hướng (hồi quy theo thời gian):
- Phương trình xu hướng có dạng: yt = a + bt
- Áp dụng phương pháp bình phương tối thiểu để xác định một đường thẳng đi qua các số
liệu sẵn có sao cho tổng bình phương các khoảng cách từ số liệu đo đến đường vừa kẻ là
nhỏ nhất
- Xác đinh a (độ dốc của đường xu hướng), b (tung độ gốc)


Thời gian (t)

Yt là mức cầu dự báo giai đoạn t, yi là mức cầu thực tế giai đoạn i (i=1,n), n số giai đoạn quan
sát được
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹21›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo nhu cầu biển đổi theo mùa:
- Có những loại nhu cầu biến đổi theo mùa => Cần đảm bảo dự báo chính xác phải tính đến
yếu tố mùa vụ
(


-



)

=

.

(

)

Ft là mức cầu dự báo giai đoạn t chưa tính mùa vụ, It(mv) là chỉ số mùa vụ t

ầ ì ℎ â 1 ù
=
ầ ì ℎ â 1 ù

- Nếu ∑

=> ∑

= ố ù / ă

≠ số mùa/năm, phải điều chỉnh lại chỉ số mùa vụ cho phù hợp, theo cách tính:
(


)=

- Cách thức xây dựng dự báo theo mùa vụ gồm 5 bước:
+ Bước 1: Dự báo cho giai đoạn t (Ft)
+ Bước 2: Tính nhu cầu hàng tháng (quý) của các mùa vụ.
+ Bước 3: Tính tổng nhu cầu của các mùa.
+ Bước 4: Tính chỉ số mùa vụ và so sánh
+ Bước 5: Tiến hành dự báo theo chỉ số mùa vụ được điều chỉnh
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹22›

ố ù / ă
∑ ( )

x

(

)


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo nhu cầu biển đổi theo mùa:
Bài tập 6: Kết quả bán hàng tại một cơ sở kinh doanh thời gian quan sát được cho bảng sau
(đơn vị: triệu đồng). Hãy xác định chỉ số mùa vụ cho các quý và dự báo doanh thu cho 2 quý
còn lại cuả năm thứ 4 nếu mức dự báo của cả năm thứ 4 là 560 triệu?
Năm

Quý 1


Quý 2

Quý 3

Quý 4

1

28

128

246

87

2

36

118

258

96

3

30


136

250

88

4

45

145

-

-

Tổng

139

527

754

Bài tập 7: Tình hình bán hàng tại một cửa hàng được thống kê như sau. Hãy xác định
phương trình xu hướng và dự báo doanh thu các tháng còn lại của quý II
Tháng

1


2

3

4

5

Doanh thu (triệu đồng)

20

26

28

36

40

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹23›


Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo hồi quy nhân quả: đề cập đến nhiều nhân tố khác nhau liên quan
đến cầu, phản ảnh được ảnh hưởng của các nhân tố đến cầu dự báo. Mơ hình dự báo phổ
biến nhất là mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính với phương trình có dạng:
y = a + bx
Trong đó: y là trị số của biến phụ thuộc (mức cầu dự báo), x là biến độc lậ (chi phí quảng

cáo, quỹ tiền lương..), a đoạn cắt trục tung trên đồ thị X0Y, b độ dốc đường hồi quy

=
Hoặc



.


=

− . ̅.

= − . ̅

− .


.


−∑ ∑
− (∑ )

=



=




̅=



− ∑

Để đánh giá mức độ chính xác của dự đoán bằng phương pháp hồi quy tương quan, ta phải
tính sai số chuẩn của hồi quy (Syx). Sai số chuẩn càng nhỏ thì mức độ chính xác của dự báo
càng cao

,

=



2

12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹24›

− .∑

− .∑

−2

.



Chương 2: Dự báo trong quản trị sản xuất
Phương pháp dự báo định lượng – Dự báo dài hạn
Phương pháp dự báo nhân quả:
- Ngồi độ lệch chuẩn, có thể sử dụng hệ số tương quan hồi quy (r) để đánh giá mức độ quan
hệ giữa nhu cầu và các yếu tô ảnh hưởng



=


.

− ∑

−∑
2




− ∑

2



+ Nếu r = ±1: Chứng tỏ giữa x và y có quan hệ chặt chẽ

+ Nếu r = 0: chứng tỏ giữa x và y khơng có quan hệ gì cả
+ Nếu r càng gần 1 thì mối quan hệ giữa x và y càng chặt và có ảnh hưởng nhiều đến nhau
+ Nếu r > 0 ta có tương quan thuận
+ Nếu r < 0 ta có tương quan nghịch
Bài tập 8: Cửa hàng An Thuyên nhận thấy doanh thu bán hàng của mình có phụ thuộc vào
quỹ tiền lương. Cụ thể như sau:
Tháng
1
2
3
4
5
Hãy xây dựng Pt dự báo hồi
Doanh thu (triệu đồng)
350
620
748
862
1218
quy. Nếu quỹ lương tháng 6
tăng lên 65 triệu thì doanh
Quỹ lương (triệu đồng)
15
26
32
40
56
thu là bao nhiêu?
12/08/13 | UTC | Khoa VTKT - Bộ môn QTKD | TS.Nguyen Thi Van Ha | ‹25›



×