Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD Lớp 10 : bài KT CK I (đề tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.72 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THAM KHẢO NHÓM I

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn thi: GDCD – Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Khơng tính thời gian giao đề

Họ tên học sinh:………………………………………..Mã số……………………..
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người
trong thế giới đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Triết học. B. Giáo dục học.
C. Tâm lý học.
D. Xã hội học.
Câu 2: Cách xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc, vận động và phát triển
không ngừng là
A. phương pháp luận biện chứng.
B. khái niệm sự vận động.
C. phương pháp luận siêu hình.
D. quan điểm của nhà duy tâm.
Câu 3: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên là quan điểm của
A. thế giới quan duy tâm.
B. sự tồn tại bất biến.
C. giai cấp thống trị.
D. giới trẻ hiện nay.
Câu 4: Quá trình cái mới ra đời thay thế cho cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu
thuộc nội dung nào sau đây?
A. Khái niệm vận động.
B. Hình thức vận động.


C. Khái niệm phát triển.
D. Khuynh hướng phát triển.
Câu 5: Theo triết học Mác – Lênin, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề
tồn tại cho nhau, triết học gọi đó là sự
A. thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. phát triển của các mặt đối lập.
D. phủ định của các mặt đối lập.
Câu 6: Trong triết học những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu
thị trình độ phát triển, quy mơ, tốc độ vận động của sự vật và hiện tượng là khái niệm về
A. lượng.
B. điểm nút.
C. độ.
D. chất.
Câu 7: Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng, cái mới xuất
hiện phủ định cái cũ, rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi là
A. phủ định của phủ định.
B. khẳng định của phủ định.
C. phủ định để khẳng định.
D. khẳng định của khẳng định.
Câu 8: Sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người để tạo nên những
hiểu biết về chúng là nội dung của khái niệm
A. nhận thức.
B. nhận thức cảm tính.
C. nhận thức lí tính.
D. thực tiễn.
Câu 9: Những hoạt động vật chất có mục đích và mang tính lịch sử xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là nội dung của khái niệm
A. nhận thức.
B. nhận thức cảm tính.

C. nhận thức lí tính.
D. thực tiễn.
Câu 10: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích và mang tính lịch sử xã hội
của con người nhằm


A. cải tạo tự nhiên và xã hội.
B. cải tạo tự nhiên.
C. cải tạo xã hội.
D. nâng cao nhận thức.
Câu 11: Lịch sử lồi người được hình thành khi con người biết chế tạo ra
A. phương tiện di chuyển.
B. công cụ lao động.
C. đầu máy hơi nước.
D. điện thoại thông minh.
Câu 12: Quá trình sản xuất của cải vật chất khơng chỉ là q trình tạo ra của cải vật
chất, đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội mà cịn thúc đẩy trình độ phát triển của
A. con người.
B. nhân loại ngày nay.
C. xã hội.
D. thế giới.
Câu 13: Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do,
hạnh phúc, mọi người có điều kiện phát triển tồn diện là mục tiêu cao cả của
A. Chủ nghĩa xã hội.
B. Chủ nghĩa tư bản.
C. Chủ nghĩa cá nhân.
D. Chủ nghĩa thực dân.
Câu 14: Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải
được đảm bảo các quyền chính đáng của mình. Điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội.

B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. định hướng của sự phát triển xã hội.
D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 15: Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn chính là động lực thúc đẩy con người không
ngừng đấu tranh để
A. phát triển văn hóa.
B. nâng cao đời sống tinh thần.
C. đảm bảo cho con người tồn tại.
D. cải tạo xã hội.

Câu 16: Khi con người tự tách mình ra khỏi thế giới lồi vật, chuyển sang thế giới lồi
người chính là lúc
A. lịch sử xã hội cũng bắt đầu.
B. thời đại phong kiến bắt đầu.
C. bắt đầu cách mạng công nghiệp.
D. con người chế tạo ra máy móc.
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện yếu tố duy tâm?
A. Lập thiết kế trước khi xây dựng nhà.
B. Cúng giải hạn cho gia đình đầu năm.
C. Dự báo về cơng tác phịng dịch.
D. Tính tốn thời điểm sinh con.
Câu 18: Nội dung nào sau đây thể hiện hình thức vận động sinh học?
A. Hidro tác động với oxi tạo thành nước.
B. Nước cho vào tủ lạnh bị đơng thành đá.
C. Con người hít khí oxi và thải ra khí cacbonic.
D. Xe ơ tơ đang chạy trên đường quốc lộ.
Câu 19: Trường hợp nào sau đây không phải là mâu thuẫn theo quan điểm triết học?
A. Giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Suy nghĩ muốn học giỏi và việc chưa chăm học của một học sinh.
C. Q trình đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật.

D. Màu trắng và màu đen trong tự nhiên.
Câu 20: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của triết học Mác – Lênin?
A. Chất tồn tại khách quan bên ngồi sự vật
B. Khơng có chất thuần túy bên ngoài sự vật
C. Chất quy định lượng của sự vật và hiện tượng
D. Mỗi chất có lượng phù hợp với nó
Câu 21: Nhận định nào sau đây là phủ định biện chứng trong lĩnh vực văn hóa?


A. xóa bỏ hồn tồn nền văn hóa thời phong kiến
B. xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
C. tiếp thu tất cả nền văn hóa của thế giới
D. phát triển một số loại hình văn hóa đặc sắc của dân tộc
Câu 22: Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của cơ quan cảm giác với các
sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài
của chúng là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Nhận thức.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính.
D. Thực tiễn.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây khơng phải là vai trị của thực tiễn?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là lịch sử của nhận thức.
Câu 24: Mọi nhận thức của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực
tiễn. Nhờ sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các
thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. Nội dung trên đang đề cập đến vai
trò nào của thực tiễn?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 25: Việc làm nào sau đây hướng tới mục tiêu vì sự phát triển của con người?
A. Khai thác khống sản trái phép.
B. Bán thực phẩm không đảm bảo.
C. Bảo vệ tài nguyên và môi trường. D. Chôn lấp mọi rác thải y tế.
Câu 26: Cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trị nào dưới đây?
A. Thiết lập chế độ tư hữu.
B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột.
C. Thiết lập giai cấp thống trị. D. Đảm bảo cho xã hội tồn tại.
Câu 27: Người dân tộc Thái sáng tạo ra loại hình nhẩy sạp, ném cịn là thể hiện nội
dung nào sau đây?
A. Con người sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội.
B. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
C. Con người là mục tiêu của các cuộc cách mạng xã hội.
D. Con người cố gắng làm cho cuộc sống thêm phong phú.
Câu 28: Việc thay thế lẫn nhau giữa các phương thức sản xuất thông qua các cuộc cách
mạng xã hội là biểu hiện của nội dung
A. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
B. Con người cố gắng thay đổi cuộc sống bản than.
C. Con người nâng cao trình độ phát triển xã hội.
D. Con người cải thiện, tăng gia sản xuất.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29 (2,0 điểm): “Triết học duy vật biện chứng cho rằng nhận thức bắt nguồn từ thực
tiễn song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với những điều kiện chủ
quan, khách quan khác nhau. Bởi vậy, tri thức của con người về sự vật hiện tượng có thể
đúng hoặc sai lầm”



Nhận định trên đề cập đến vai trò nào của thực tiễn? Lấy ví dụ chứng minh? Qua
đó, rút ra bài học cho bản thân mình?
Câu 30 (1,0 điểm):
Nhà triết học cổ đại Hy Lạp, Hê-ra-clit nói: “Khơng ai tắm hai lần trên cùng một
dịng sơng”. Em liên hệ đến nội dung Phương pháp luận nào? Từ quan điểm trên, em
vận dụng điều đó trong cuộc sống như thế nào?

------------------------------------------------------


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN ĐỀ NHÓM I

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
Đáp
A
A
A
D
án
Câu
Đáp
án

15

D

16
A

17
B

18
C

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn thi: GDCD – Lớp 10

5
A

6
A

7
A

8
A

9
D


10
A

11
B

12
C

13
A

14
B

19
D

20
A

21
B

22
B

23
D


24
D

25
C

26
B

27
A

28
A

II. PHẦN TỰ LUẬN
Nội dung
Câu hỏi
Câu 29
(2,0 điểm)

Câu 30
(1,0 điểm)

Hs trình bày được những nội dung sau:
- Nhận định trên đề cập đến vai trò: Thực tiễn là
tiêu chuẩn của chân lý.
- HS lấy ví dụ:
+ “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”
+ “Trái đát ln quay xung quanh Mặt trời và trục

của nói”
- Bài học: Cần coi trọng hoạt động thực tiễn, tích
cực tham gia hoạt động thực tiễn, gắn lí thuyết với
thực hành...
Câu tục ngữ trên nói đến Phương pháp luận biện
chứng của triết học
- Khẳng định: Sự vật hiện tượng luôn vận động,
biến đổi không ngừng.
Bài học:
+ Xem sự vật hiện tượng có mối quan hệ biện
chứng với nhau và trong sự vận động phát triển
không ngừng..
+ Trong học tập và rèn luyện cần có sự nỗ lực,
không ngừng…

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25



×