Bài 6
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯNG
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ đònh, phủ đònh biện chứng và phủ đònh siêu hình.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng .
2.Về kiõ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ đònh biện chứng và phủ đònh siêu hình
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3.Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ đònh sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối
với cái cũ.
- ng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. TRỌNG TÂM :
- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
GV đặt vấn đề:
Bài 4 và bài 5 giúp các em hiểu được nguồn gốc, cách thức phát triển của sự
vật, hiện tượng.
Bài 6 sẽ giúp các em hiểu được khuynh hướng phát triển của chúng.
Phần làm việc của
Thầy
Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài
học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương
pháp đàm thoại giúp
HS tìm hiểu :
Khái niệm phủ
đinh, phủ đònh biện
chứng, phủ đònh siêu
hình.
GV đặt câu hỏi:
Thế nào là phủ
đònh ?
Thế nào là phủ đònh
siêu hình? Tìm các ví
dụ minh hoạ.
Thế nào là phủ đònh
biện chứng?
Tại sao nói phủ đònh
biện chứng có đặc điểm
mang tính khách quan?
HS trả lời:
- Xoá bỏ sự tồn tại của
một sự vật, hiện tượng nào
đó.
- Phủ đònh siêu hình là sự
phủ đònh được diễn ra do
sự tác động từ bên ngoài,
cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên
của sự vật.
VD:
+Gió, bão làm đổ cây cối.
+Con người dùng thuốc nổ
đánh bắt cá.
- Phủ đònh biện chứng là
sự phủ đònh được diễn ra
do sự phát triển của bản
thân sự vật, hiện tượng, có
kế thừa những yếu tố tích
cực của sự vật, hiện tượng
cũ để phát triển sự vật,
hiện tượng mới.
- Tính khách quan: phủ
1. Phủ đònh biện chứng và
phủ đònh siêu hình:
a. Phủ đònh siêu hình:
Phủ đònh siêu hình là sự
phủ đònh được diễn ra do
sự tác động từ bên ngoài,
cản trở hoặc xoá bỏ sự
tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật.
b. Phủ đònh biện chứng:
Phủ đònh biện chứng là
sự phủ đònh được diễn ra
do sự phát triển của bản
thân sự vật, hiện tượng,
có kế thừa những yếu tố
tích cực của sự vật, hiện
tượng cũ để phát triển sự
vật, hiện tượng mới.
=> 2 đặc điểm cơ bản:
- Tính khách quan.
- Tính kế thừa.
Trình bày các ví dụ
minh hoạ.
Tại sao nói phủ đònh
biện chứng có đặc điểm
mang tính kế thừa?
Trình bày các ví dụ
minh hoạ.
Các em phân biệt
những điểm khác nhau
giữa PĐBC và PĐSH ?
đònh biện chứng mang tính
tất yếu, khách quan.
Nguyên nhân của sự phủ
đònh nằm ngay trong bản
thân sự vật, hiện tượng.
Đó là kết quả giải quyết
mâu thuẫn, lượng đổi dẫn
đến chất đổi, cái mới ra
đời thay thế cái cũ.
VD:
+ Sinh vật mới ra đời là
kết quả của sự đấu tranh
giữa biến dò và di truyền
trong bản thân sinh vật.
+ Chế độ phong kiến ra
đời là kết quả đấu tranh
giữa giai cấp nô lệ và chủ
nô trong chế độ chiếm hữu
nô lệ.
- Tính kế thừa: sự vật,
hiện tượng mới ra đời, giữ
lại các yếu tố tích cực, gạt
bỏ cái tiêu cực, lỗi thời
của sự vật, hiện tương cũ
để tiếp tục phát triển .
VD:
+ Các giống loài phát triển
theo quy luật di truyền.
Thế hệ con cái kế thừa
các yếu tố tích cực của thế
hệ bố mẹ, gạt đi những
yếu tố không còn thích
hợp hoàn cảnh mới.
+Chế độ xã hội chủ ra đời
GV minh hoạ, phân tích
thêm:
Trong lòch sử đã từng
diễn ra những lần
PĐSH tiêu diệt sự phát
triển.
VD:
Tần Thủy Hoàng “thiêu
học trò, đốt sách”, Mao
Trạch Đông thực hiện
đại cách mạng “Xóa
sạch giết sạch”, Pônpốt
“diệt chủng”….
- PĐBC luôn thúc đẩy
sự vật, hiện tượng phát
triển.
VD:
Hạt lúa → mầm non →
cây lúa → hạt lúa …
Sự phủ đònh diễn ra
do tác động giữa các
mặt đối lập : đồng hóa
>< dò hóa, biến dò >< di
truyền… trong bản thân
sự vật
Từ một hạt lúa ban
đầu, sẽ có rất nhiều hạt
lúa mới.Hạt lúa sau khi
kế thừa những đặc tính
chế độ cũ, kế thừa chọn
lọc những thành quả của
chế độ cũ.
- PĐSH diễn ra do tác
động từ bên ngoài, không
có kế thừa và tiêu diệt sự
phát triển sự vật, hiện
tượng. PĐBC diễn ra ngay
trong bản thân sự vật, hiện
tượng, có tính kế thừa các
giá trò tích cực của cái cũ
và thúc đẩy sự vật, hiện
tượng phát triển.
trắng, to, ngọt, thơm,
dẻo… của hạt lúa trước.
GV kết luận:
Trong quá trình phát
triển của sự vật, cái
mới không ra đời từ hư
vô, mà ra đời trên cơ sở
cái cũ. Nó không phủ
đònh hoàn toàn, “sạch
trơn” mà luôn mang
tính kế thừa những giá
trò tích cực của cái cũ.
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương
pháp đàm thoại giúp
HS tìm hiểu :
Khuynh hướng
phát triển của sự vật,
hiện tượng.
GV giảng:
Mọi sự vật, hiện tượng
đều được sinh ra cùng
với khả năng phủ đònh
của chính bản thân nó.
Đó là quy luật. Những
cái đang tồn tại đều là
kết quả của sự phủ đònh
cái đã tồn tại trước nó
và đến lượt chúng,
những cái đang tồn tại
sẽ bò phủ đònh bởi
những cái mới khác. Đó
là phủ đònh của phủ
đònh. GV hỏi:
2. Khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện
tượng:
Các em có thể lấy ví
dụ để chứng minh điều
nhận đònh đó? (xác đònh
lần phủ đònh1,2,3…)
GV giảng:
-Cái mới luôn xuất
hiện thay thế cái cũ.
Cái mới tiến bộ hơn,
phát triển hơn cái cũ về
lượng và chất. Phủ đònh
biện chứng đã diễn ra
liên tục tạọ nên khuynh
hướng tất yếu của sự
phát triển.
- Sự phủ đinh của phủ
đònh không ngừng xảy
ra trong tự nhiên, xã
hội, trong lónh vực tư
duy con người. Trong
quá trình vô tận đó, cái
mới ra đời không đơn
giản, dễ dàng, mà phải
đấu tranh quyết liệt với
cái cũ, cái lạc hậu, và
cuối cùng, cái mới
chiến thắng cái cũ.
Khuynh hướng phát
triển diễn ra theo hình
xoáy trôn ốc…
GV hỏi:
Các em có thể lấy ví
dụ để chứng minh
khuynh hướng phát
VD: CXNT → CHNL →
PK → TBCN →
XHCN.
+Lần1 : CHNL phủ đònh
CXNT
+Lần2 : PK phủ đònh
CHNL
+Lần1 : TBCN phủ đònh
PK
+Lần1 : XHCN phủ đònh
TBCN
VD: CXNT → CHNL →
PK → TBCN →
XHCN.
Khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện
tượng là sự vận động đi
lên, cái mới ra đời, kế
thừa và thay thế cái cũ
nhưng ở trình độ cao hơn,
hoàn thiện hơn.
triển đầy cam go, phức
tạp?
GV giáo dục tư tưởng:
CNXH từ khi ra đời
đến nay, có thể nói vẫn
còn non trẻ, hiện đang
gặp nhiều khó khăn
( Các thế lực thù đòch
phá hoại, chưa nhiều
kinh nghiệm trong quản
lý kinh tế, xã hội…) .
Chúng ta tin rằng,
những khó khăn ấy là
tạm thời, với sự nổ lực
của toàn Đảng, toàn
dân, chắc chắn, CNXH
sẽ thành công.
Em hãy nhận xét
một vài hiện tượng biểu
hiện sự phủ đònh biện
chứng trong việc sản
xuất nông nghiệp hoặc
trong ma chay, giỗ
chạp, tết cổ truyền, lễ
=> Sự đấu tranh quyết liệt
giữa các lực lượng tiến bộ
và lạc hậu trong xã hội tạo
ra sự phủ đònh.
Sự ra đời của xã hội sau
không dễ dàng, nhưng
cuối cùng, nó cũng ra đời.
Nó kế thừa các giá trò tích
cực của xã hội trước (công
cụ sản xuất, cơ sở vật
chất, kỹ thuật, các giá trò
văn hóa, khoa học) → lòch
sử loài người phát triển.
VD:
+ Trong nông nghiệp,
người nông dân đã biết tìm
tòi , áp dụng những
phương pháp, kỹ thuật
mới, kế thừa những
phương pháp cổ truyền có
giá trò, loại bỏ dần cách
sản xuất lạc hậu, kém
hiệu quả.
+ Ma chay, giỗ chạp, tết
cổ truyền, lễ hội truyền
thống …được tổ chức đậm
màu sắc dân tộc hơn,
hội truyền thống…. ở
nước ta hiện nay?
Qua những nội dung
trên, chúng ta có thể rút
ra bài học gì để vận
dụng trong cuộc sống?
GV giáo dục tư tưởng :
Sự tiến bộ xã hội đòi
hỏi mọi người phải biết
phê bình và tự phê
bình. Phê bình là xem
xét, phân tích, đánh giá
ưu điểm, khuyết điểm
về tư tưởng, đạo đức,
hành vi…của người
khác. Tự phê bình là tự
nêu ra, phân tích, đánh
giá ưu khuyết điểm của
chính mình. Phê bình
và tự phê bình là nhằm
phát huy cái tốt, hạn
chế cái xấu để được
tiến bộ. Cần tránh thái
độ che giấu khuyết
điểm, hoặc vùi dập,
phủ đònh sạch trơn….
GV kết luận toàn bài:
Các sự vật, hiện tượng
phát triển theo xu
hướng chung: đi lên từ
thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, chưa
chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện hợn. Xu
nhưng đã khắc phục nhiều
tình trạng linh đình chè
chén, bói toán, dò đoan…
- Bài học:
Để thúc đẩy nhanh
phương hướng phát triển
của sự vật, hiện tượng từ
trình độ thấp lên trình độ
cao hơn, phải phát hiện và
ủng hộ cái mới, cái tiến
bộ, tích cực, kế thừa
những yếu tố tích cực của
cái cũ, đồng thời đấu tranh
loại trừ cái lạc hậu, tiêu
cực của cái cũ. Sự đấu
tranh đòi hỏi phải có lòng
kiên trì, sự quyết liệt và
cần có thời gian .Mọi hành
động phủ đònh sạch trơn
hay kế thừa không chọn
lọc đều là sai lầm.
hướng phát triển này
được thực hiện bằng sự
phủ đònh biện chứng
liên tục….
4. Củng cố:
Vẽ sơ đồ khái quát khuynh hướng phát triển của sư vật, hiện tượng ? ( Sự phủ
đònh biện chứng)
⇒ ⇒
Phân biệt phủ đònh biện chứng với phủ đònh siêu hình? Nêu các ví dụ.
Vận dụng quan điểm PĐBC để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric
và xút sau đây:
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là
yêu cầu của phủ đònh biện chứng không? Tại sao?
5. Dặn dò: