Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.98 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 7
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ


Nội dung chương 7
1

Tổng quan về CN và quản trị CN

2

Quản trị nghiên cứu và phát triển

3

Lựa chọn và đổi mới cơng nghệ

4

Quy phạm, quy trình kỹ thuật và tiêu
chuẩn hoá

5

Bảo dưỡng và sửa chữa


I. Tổng quan về công nghệ và quản trị công nghệ
1. Cơng nghệ
1.1. Cơng nghệ



Khái niệm:
Cơng nghệ là “việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử
dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có
phương pháp”. Cũng có thể hiểu công nghệ sản xuất là cách thức sản
xuất theo phương pháp xác định do con người sáng tạo ra và vận dụng
vào quá trình sản xuất với hệ thống máy móc, thiết bị tương ứng.



Các bộ phận cấu thành;


Phần
mềm

Phần cứng: gồm các phương tiện vật chất: trang thiết bị, máy móc,




Con người



Thơng tin: thể hiện dưới dạng các khái niệm, thơng số, cơng thức,..



Tổ chức



Công nghệ
Tổ
chức

Con người

Phần cứng

Thông tin


Thuộc tính của cơng nghệ


1.2. Phân loại cơng nghệ:
• Theo tính chất cơng nghệ: cơng nghệ SX, CN dịch vụ,….
•Theo đặc trưng kỹ thuật cơng nghệ: CN năng lượng, CN hố học, CN sinh học,…
•Theo đặc điểm quản trị cơng nghệ: CN thủ cơng, cơ giới hố hoặc tự động hố
•Theo nguồn gốc cơng nghệ; CN tự sáng tạo hay CN chuyển giao
•Theo chu kỳ sống của sản phẩm: Công nghệ được phân chia thành các giai đoạn
khác nhau trong chu kỳ sống của nó: thâm nhập, tăng trưởng, chín muồi, suy thối
•Theo vai trị cơng nghê: CN dẫn dắt, CN thúc đẩy, CN phát triển.


1.3. Vai trị cơng nghệ;
•Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
•Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa
•Là yếu tố quyết định sự thịnh vượng hay suy vong của một quốc gia.

•Thúc đẩy cạnh tranh


2. Quản trị công nghệ trong doanh nghiệp
2.1Khái niệm:
QTCN trong DN là tổng hợp các hoạt động nghiên cứu và vận dụng các qui
luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện
pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng công
nghệ kỹ thuật mới, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành với hiệu quả cao.
2.2. Ý nghĩa:
•Là một bộ phận quan trọng của cơng tác quản trị doanh nghiệp, là cơ
sở của các lĩnh vực quản trị
•Tạo điều kiện để các khâu quản lý khác đảm bảo hiệu quả sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp
•Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường
•Là biện pháp rất cơ bản để tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả
kinh tế của sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học, kỹ thuật, tạo điều kiện
áp dụng kỹ thuật mới.


2.3.Nội dung QTCN:
•Tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển
•Lựa chọn và đổi mới cơng nghệ
•QT qui trình, qui phạm kỹ thuật và cơng tác tiêu chuẩn hóa
•Tổ chức cơng tác bảo dưỡng và sửa chữa
•Tổ chức cơng tác đo lường
•Tổ chức hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
•QT hồ sơ, tài liệu kỹ thuật



2.4 Chiến lược công nghệ
2.4.1Khái niệm
Chiến lược công nghệ bao gồm các quyết định của DN về
lựa chọn công nghệ, về năng lực công nghệ, về cung cấp
vốn cho phát triển công nghệ, xác định thời điểm đổi mới
công nghệ, tổ chức để áp dụng và phát triển công nghệ.
(theo Burgelman và Rosembloom)


2.4.2. Phân loại các chiến lược công nghệ


II. Quản trị nghiên cứu và phát triển
1. Các hình thức và quy trình nghiên cứu và phát triển
1.1,Các hình thức nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản:
→ Tìm ra các phát kiến cơ bản và những nguyên lý mới
→ Hướng vào phát hiện những qui luật tự nhiên, mới
→ Phương hướng nghiên cứu thường chỉ được xác định trong q trình
cơng việc tiến triển
Nghiên cứu ứng dụng: Sử dụng kết quả của nghiên cứu cơ bản hướng vào
giải quyết một số vấn đề có tính thực tiễn nhất định như nghiên cứu sản
phẩm, chế tạp, vật
=> Vì nghiên cứu cơ bản khơng trực tiếp mang lại lợi ích thương mại trong
khi nghiên cứu ứng dụng có triển vọng thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận,
nên nó hấp dẫn các DN hơn.


1.2. Các hình thức phát triển

•Phát triển sản phẩm (vật liệu): bao gồm thiết kế sản phẩm, thử nghiệm, đánh
giá mẫu mã đã thiết kế, thử nghiệm mẫu thiết kế, kiểm tra qui trình, phát hiện
những sai sót, thay đổi và đánh giá sơ bộ về chi phí ở xưởng, đánh giá thơng
qua thị trường.
•Phát triển qui trình: giải quyết các máy móc, dụng cụ, phương pháp, bố trí
sản xuất và thiết kế những dụng cụ, đồ giá cần thiết để sản xuất sản phẩm
nhằm khẳng định tính thực tiễn của các phát kiến về qui trình.
1.3. Qui trình nghiên cứu và phát triển: gồm 4 bước
•Hình thành ý tưởng
•Rà sốt và đánh giá ý tưởng
•Phân tích tính hiệu quả
•Đưa vào nghiên cứu và phát triển ý tưởng: Chỉ phát triển ý tưởng đem lại lợi
nhuận dự kiến cao nhất


2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phát triển
2.1. Căn cứ
Các căn cứ xây dựng kế hoạch nghiên cứu và phát triển: mục tiêu, nhiệm vụ,
thông tin thị trường sản phẩm, nguồn lực đầu vào, đối thủ cạnh tranh, sự
phát triển khoa học công nghệ, kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, các ý tưởng hay
dự án đã hình thành…
Các căn cứ đổi mới cơng nghệ:
•Căn cứ về cơng nghệ: do các đòi hỏi đổi mới về sản phẩm, mẫu mã,
vật liệu, cơng nghệ bộ phận
•Căn cứ thuộc mơi trường xã hội: Các địi hỏi bảo vệ mơi trường sinh
thái, chống ơ nhiễm mơi trường, bảo đảm an tồn lao động, cải thiện
điều kiện lao động
•Căn cứ vào tính chất rủi ro và mạo hiểm: cung cầu sản phẩm, giá cả,
sản lượng tiêu thụ, nguồn lực đầu vào
2.2. Nội dung

•Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu và phát triển trong kỳ kế hoạch
•Các nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển cụ thể trong kỳ kế hoạch
•Các giải pháp đảm bảo nguồn lực và tiến độ từng nguồn lực nghiên
cứu và phát triển


2.3. Phương pháp cân đối nguồn lực tài chính
Tùy thuộc vào mức lợi nhuận, doanh thu cụ thể, vào nhiệm vụ nghiên cứu và
phát triển cần đặt ra trong từng thời kỳ mà doanh nghiệp có thể qui định trích
một tỷ lệ cố định hay không cố định từ lợi nhuận sau thuế (doanh thu) hàng
năm để dành cho quĩ nghiên cứu và phát triển.


3. Tổ chức cơng tác nghiên cứu và phát triển
Có nhiều cách phân chia nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển:
•Nguyên tắc phân tán: phân chia nhiệm vụ nghiên cứu cho các bộ phận sản
xuất
•Nguyên tắc tập trung: tập trung toàn bộ hoạt động nghiên cứu và phát triển
vào một bộ phận
•Phân chia theo đặc trưng của kỹ thuật nghiên cứu thành các nhóm khác
nhau
•Kết hợp các cách trên
4. Đánh giá dự án nghiên cứu
•Việc đánh giá này phải trả lời được các câu hỏi:
•Có đáp ứng được các mục tiêu sản phẩm của DN?
•Cần các nguồn lực nào ở bên ngồi và bên trong DN?
•Sẽ đem lại lợi ích kinh tế như thế nào?
•Mức độ đảm bảo thành cơng của dự án?



III. Lựa chọn và đổi mới công nghệ
1. Lựa chọn cơng nghệ
1.1. u cầu
•Tính đồng bộ
•Tính tiến bộ
•Đảm bảo chất lượng sản phẩm
•Tăng năng suất lao động
•Tiết kiệm nguyên vật liệu
•Giảm lao động chân tay, nặng nhọc và cải thiện điều kiện lao động
•Tính thích hợp của cơng nghệ
⇒Trong giai đoạn hiện nay, cần đặc biệt chú ý đến tính tiến bộ của công nghệ,
biểu hiện ở: thế hệ thiết bị, thời hạn hiệu lực của các đối tượng sở hữu cơng
nghiệp có liên quan, tuổi thọ và khả năng giảm các yếu tố đẩu vào gia tăng đầu
ra.


1.2. Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ tối ưu
Áp dụng công nghệ chế biến khác nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về cách thức
và qui trình của quá trình chế biến, về trang thiết bị kỹ thuật và về sử dụng lực
lượng lao động cụ thể, về thiết lập tổ chức điều hành sản xuất…Lựa chọn công
nghệ đúng đắn tạo tiềm năng nâng cao hiệu quả lâu dài cho DN và ngược lại.
1.3. Phương pháp lựa chọn cơng nghệ tối ưu
•Đánh giá sự phù hợp về mặt kỹ thuật
•Đánh giá sự phù hợp về kinh tế
•Đánh giá sự phù hợp với khả năng tài chính


2. Đổi mới công nghệ
2.1. Thực chất của việc đổi mới cơng nghệ
Khái niệm:

Đổi mới cơng nghệ là sự hồn thiện không ngừng các yếu tố của công
nghệ dựa trên thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
Nội dung:
•Thay thế thiết bị lạc hậu đang có bằng thiết bị hiện đại
•Thay thế qui trình sản xuất cũ bằng qui trình sản xuất mới
tiến bộ hơn
•Nâng cao năng lực sản xuất của người lao động
•Đổi mới biện pháp quản lý tổ chức các yếu tố cơng nghệ,
xử lý thơng tin
•2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới cơng nghệ
•Các yếu tố nội tại của DN: Khả năng tài chính và năng lực
cơng nghệ
•Nhu cầu của sản phẩm và sự cạnh tranh trên thị trường
•Đường lối chính sách của Nhà nước
•Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường


2.3. Lựa chọn phương pháp đổi mới cơng nghệ
Có ba phương pháp đổi mới công nghệ sau:
(1) Công nghệ truyền thống đang có của ngành, DN được cải tiến hiện đại hóa
dần để từng bước thực hiện đổi mới cơng nghệ hiện có tiến lên trình độ tiên tiến,
hiện đại.
Ưu:
Khơng cần nhiều vốn đầu tư, không làm xáo trộn nhiều
các hoạt động SX
Nhược:
Kỹ thuật chắp vá, không đồng bộ, không tạo ra sự thay
đổi lớn về SP
(2) Kết hợp việc cải tiến hiện đại hóa với tự nghiên cứu để

phát triển công nghệ mới, thay thế cho công nghệ cũ lạc hậu
đang được áp dụng.
Ưu:
Kỹ thuật đồng bộ, công nghệ thích hợp
Nhược:
Cần nhiều vốn đầu tư, phụ thuộc vào năng lực nghiên cứu phát triển
công nghệ mới


(3) Nhập và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại từ nước ngồi, thơng qua
các kênh đầu tư trực tiếp nước ngồi của các cơng ty đa quốc gia, nhập máy
móc, thơng tin qua hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, trả dần vốn qua
bao tiêu sản phẩm, mua các lixăng sáng chế, bí quyết hoặc các dịch vụ kỹ thuật
hoặc theo các cách phi hình thức như nhập máy móc, nhận hỗ trợ kỹ thuật của
các hãng thiết bị, gửi người ra nước ngoài học tập.
Ưu:
Đi tắt đón đầu, tạo điều kiện nhảy cóc về cơng nghệ
Nhược:
Hàm chứa nhiều rủi ro như công nghệ không đồng bộ, không phù
hợp,
nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp…


2.4. Chuyển giao công nghệ
Khái niệm:
Chuyển giao công nghệ được hiểu là một sự thỏa thuận giữa hai bên - bên giao
và bên nhận - trong đó hai bên phối hợp các hành vi pháp lý hoặc/và các hoạt
động thực tiễn mà mục đích và kết quả là bên nhận có những năng lực cơng
nghệ xác định.
Năng lực cơng nghệ là tập hợp những nguồn lực tự nhiên cũng như nguồn lực

con người và khả năng biến nguồn lực đó thành hàng hóa, bao gồm năng lực
vận hành, năng lực tiếp nhận, năng lực nuôi dưỡng công nghệ và năng lực
sáng tạo.
Các hoạt động được coi là chuyển giao công nghệ:
•Chuyển giao quyền sở hữu hoặc sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích
hoặc các đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác.
•Chuyển giao các bí quyết hoặc kiến thức kỹ thuật, chuyên môn dưới dạng
phương án công nghệ, tài liệu thiết kế, cơng thức, thơng số kỹ thuật có
hoặc khơng có kèm theo thiết bị.
•Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn công nghệ, kể cả đào tạo và thông
tin sau khi chuyển giao.


Nội dung chủ yếu của CGCN:
•Xác định thời điểm cần đưa cơng nghệ mới vào áp dụng
•Nghiên cứu và dự báo về các nhân tố tác động đến công nghệ
mới: thị trường sản phẩm, tình trạng cạnh tranh, khả năng về các
nguồn lực…
•Đánh giá tính thích hợp của cơng nghệ mới về kỹ thuật, kinh tế
và khả năng tài chính để lựa chọn cơng nghệ tối ưu
•Tìm kiếm thơng tin cụ thể về thị trường công nghệ mới, về các
đối tác đang có ý định chuyển giao cơng nghệ, về các rào cản có
thể trong q trình chuyển giao…
•Nghiên cứu dự án theo các yêu cầu về nghiên cứu đầu tư hay
liên doanh tùy theo cách thức chuyển giao mà doanh nghiệp lựa
chọn


Hành vi pháp lý
Nhượng quyền


Bên
giao

Các hoạt động được
coi là CGCN

Hoạt động thực tiễn
Cung cấp thông tin
Chuyên gia
Đào tạo
Tư vấn công nghệ

Bên
Nhận


Các hình thức chuyển giao cơng nghệ


×