Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lịch sử địa phưong Kiên Giang (Lớp 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.44 KB, 3 trang )

Trường:……………
Tuần:……...

Ngày soạn:………….................
Tiết:……...
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG KIÊN GIANG

Mục II. Những biến đổi về kinh tế - xã hội của Tỉnh
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Giúp HS nắm những nét chính tình hình kinh tế, xã hội Kiên Giang dưới triều Nguyễn
- Nét khái quát các ngành kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghệp
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3.Thái độ:
Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
a. Thầy : SGK chương trình lịch sử địa phương Kiên Giang
b. Trị : chuẩn bị các nội dung có liên quan bài học.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ : Khơng
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

I/ Tình hình kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
GV: Những biện pháp của


HS:
* Biện pháp:
nhà Nguyễn nhằm phát triển - Khuyến khích khai hoang
- Khuyến khích khai hoang
nền nơng nghiệp vùng Hà
- Miễn thuế
- Miễn thuế
Tiên ?
- Giúp nông cụ, thóc giống, trâu - Giúp nơng cụ, thóc giống,
bị
trâu bị
- Phát triển thủy lợi…
- Phát triển thủy lợi…
GV: Những biện pháp đó đã HS:
mang lại kết quả gì ?
- Diện tích đất nơng nghiệp tăng, * Kết quả:
- Năng suất được cải thiện.
- Diện tích đất nơng nghiệp
tăng.
GV: Tuy vậy nền nông
- Năng suất được cải thiện.
nghiệp cũng gặp nhiều khó
khăn: mỗi năm làm được 1
vụ, kỹ thuật đơn giản
b. Thủ công nghiệp:
GV: Những nghề thủ công
của Kiên Giang lúc bấy giờ
là gì ?

HS: Nghề ăn ong, khai thác lơng

chim ở U Minh Thượng, khai thác
dầu mít, chế biến nước mắm…

Các nghề thủ công: nghề ăn
ong, khai thác lông chim ở
U Minh Thượng, khai thác
dầu mít, chế biến nước mắm


GV: Ngồi ra cịn có những
ngành nghề nào ?

GV: Văn hóa Ĩc Eo là kết
quả của sự hội tụ hai nền
văn hóa lớn, văn hóa truyền
thống Đồng Nai tại chỗ và
nền văn hóa Ấn Độ ngoại
nhập.

HS: dệt chiếu, nấu đường, khai
thác huyền phách…

- Ngồi ra cịn có nghề dệt
chiếu, nấu đường, khai thác
huyền phách…

HS: Nền Chùa, Cạnh Đền, Giồng
Đá, Đá Nổi, Mốp Giăng…
c. Thương nghiệp:


GV: Tình hình thương
nghiệp ở Kiên Giang như
thế nào ?
GV: Kiên Giang buôn bán
với những nước nào trong
khu vực ?

HS: có nhiều trung tâm đơ thị,
giao lưu, buôn bán đông đúc
HS: Campuchia, Xin-ga-po,
Trung Quốc, Thái Lan…

Buôn bán với nhiều nước trong
khu vực: Campuchia, Xin-gapo, Trung Quốc, Thái Lan…
II/ Tình hình xã hội:

GV: Đời sống người dân Hà HS:
Tiên dưới triều Nguyễn ?
- Nông dân bị địa chủ, cường
hào, quan lại cướp đoạt ruộng
đất.
- Người dân phải đóng nhiều
thứ thuế: điền thổ, thân, đinh,
thuế cảng…
GV: Trước đời sống khó
HS: thành lập nhiều đội quân,
khăn đó, người dân đã lamg được trang bị vũ khí mạnh chống
gì ?
lại triều đình.
GV: Kết quả của các cuộc

HS: thất bại
nổi dậy ?
GV: Ý nghĩa ?

HS: thể hiện tinh thần đấu tranh
chống áp bức, cường quyền của
nhân dân trên vùng đất Kiên
Giang.

- Đời sống nơng dân gặp nhiều
khó khăn, bị địa chủ, cường hào
cướp đoạt ruộng đất, nông dân
phả nộp nhiều thứ thuế…
- Nhiều nghĩa quân được thành
lập trang bị vũ khí mạnh chống
lại triều đình.
- Kết quả: thất bại
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần
đấu tranh chống áp bức, cường
quyền của nhân dân trên vùng
đất Kiên Giang.

3. Củng cố, luyện tập:
Nhắc lại những nội dung chính
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài
Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.

5. Phần bổ sung của đồng nghiệp:
...........................................................................................................................................................

..


...........................................................................................................................................................
..
...........................................................................................................................................................
..
...........................................................................................................................................................
..
...........................................................................................................................................................
..



×