Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Báo cáo thực tập tại chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 24 trang )

Lời mở đầu
Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của đất nớc.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóng trên
mọi phơng diện, nền kinh tế nớc ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiết phải xây
dựng những ngành mang tính chất chiến lợc nh thông tin, năng lợng, ngân hàng
Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một bớc so với
các ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong những mắt xích quan
trọng câú thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là một
ngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt cho nên một sự
biến động nhỏ trên thị trờng cũng tác động đến nền kinh tế.. Cùng với sự chuyển
đổi cơ cấu kinh tế của đất nớc, hệ thống ngân hàng cũng có những bớc chuyển
mình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mời năm
đổi mới ngân hàng công thơng Ba Đình đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn góp phần
tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp ở nớc
ta. Sau một thời gian thực tế tại NHCTKV Ba Đình cùng với sự hớng dẫn, chỉ bảo
tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cán bộ hớng dẫn thực tập, em đã từng bớc
hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổng quan về
tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của NHCTKV Ba Đình.
Bản báo cáo thực tập gồm ba phần:
Chơng 1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình
Chơng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Chơng 3: Phơng hớng mục tiêu phân đấu năm 2004
1
Chơng1: Tổng quan chung về chi nhánh Ngân hàng Công
Thơng khu vực Ba Đình.
I. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình - tiền thân là chi điếm
Ngân hàng Đội cấn đợc thành lập từ năm 1958, là một trong những đơn vị ngân
hàng đợc thành lập đầu tiên trên địa bàn thủ đô Hà Nội, có trụ sở chính tại số
nhà126 phố Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Trải qua 45 năm ra đời và
hoạt động, với biết bao biến động thăng trầm của nền kinh tế đất nớc, hoạt động


ngân hàng liên tục phải đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn. Ba mơi năm dài
hoạt động trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh, cơ chế kinh tế kế hoạch hoá bao
cấp, cơ sở, vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn nhiều yếu kém. hoạt động ngân
hàng trong giai đoạn này mang đặc tính " kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp'
Thời kỳ hoạt động theo mô hình ngân hàng một cấp
Khi mới đợc thành lập, cơ sở vật chất của ngân hàng còn nhiều thiếu thốn.
Trụ sở chi nhánh chỉ là ngôi nhà cấp bốn, diện tích cha đầy 50m2. Biên chế cán
bộ làm việc có 18 ngời, trong đó có 2 đồng chí lãnh đạo chi điếm, còn lại là cán
bộ nghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động gồm có ban lãnh đạo, phòng tín dụng,
phòng kế toán giao dịch(bao gồm cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phòng hành chính và
2 đại lý quỹ tiết kiệm(số 6 và số 9) đặt tại phố Quán Thánh và phố Đội Cấn. Ngay
tự những ngày đầu thành lập, dới sự chỉ đạo của ngân hàng trung ơng, ngân hàng
thành phố, chi điếm ngân hàng Đội Cấn đã chiến khai thực hiện đồng thời hai
nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp vách đó là ổn định tổ chức, hoạt động và phục vụ
nhiệm vụ khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế thủ đô(1958-1965).
Bớc sang thời kỳ mới hoạt động của Ngân hàng thủ đô nói chung và của Ba
Đình nói riêng diễn ra trong hoàn cảnh vừa có hoà bình vừa có chiến tranh
(1966-1975). Chỉ thị của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt trong
tình hình mới (ban hành năm 1968)và mở rộng việc thanh toán, cải tiến công tác
thanh toán không dùng tiền mặt theo thông t số 05-TT/NH ngày 20/12/1970của
Ngân hàng trung ơng, Ngân hàng Ba Đình đã thực hiện việc cải tiến và đẩy mạnh
các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần quan trọng vào việc tăng
cờng công tác quản lý kinh tế, quản lý lu thông tiền tệ. Hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt đợc áp dụng phổ biến thời kỳ bấy giờ là: séc chuyển tiền, séc
bảo chi, nhờ thu...vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối đã làm giảm đáng
kể lợng tiền mặt trong lu thông, giảm chi phí trong phát hành tiền, tiết kiệm vốn
2
ngân sách. về công tác quản lý tiền mặt, chính phủ có quyết định số 75/CP ngày
09/06/1967 và thông t hớng dẫn số 81/VP ngày 01/09/1967 của Ngân hàng trung -
ơng quy định về quản lý tiền mặt phải đợc thực hiện đến từng đơn vị, cơ quan, xí

nghiệp HTX...với nhiệm vụ đó Ngân hàng Ba Đình đã mởi nhiều đợt kiểm tra tiền
mặt, đôn đốc thu nộp tiền mặt, giám sát chi tiêu ở tất cả các đơn vị, cơ quan, xí
nghiệp HTX có mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng nhìn chung trong thời kỳ 1976-1978 cha đợc mở rộng
những hoạt động nghiệp vụ chủ yếu bị hạn chế do lu hành hai đồng tiền ở hai
miềm Nam Bắc.
Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng nằm chung trong dòng chảy của
đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Thời kỳ đổi mới hoạt động Ngân hàng
Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động (1988- 1993)
Khi chuyển đổi mô hình hoạt động, với chức năng của một Ngân hàng chuyên
doanh, tổ chức chi nhánh NHCT quận Ba Đình trực thuộc chi nhánh Ngân hàng
công thơng thanh phố Hà Nội. Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba
Đình lúc này cha thoát khỏi cơ chế cũ bởi hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn
tại và hoạt động song song với chức năng kinh doanh trong nội bộ ngân hàng. Bên
cạnh đó hoạt động của chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn: tổ chức bộ máy cồng
kềnh, biên chế lao động quá đông, trình độ cán bộ còn nhiều yếu kém không đủ
sức đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngân hàng.
Quy mô nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, d nợ cho vay nền kinh tế mới chỉ
đạt con số 4980 triệu đồng. Thời kỳ này hoạt động kinh doanh của Ngân hàng còn
gặp nhiêu khó khăn do cha tách bạch giữa chức năng kinh doanh với nhiệm vụ thu
chi hộ ngân sách Nhà nớc. Hoạt động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm
nghiệm trọng trong bớc đầu trải nghiệm cơ chế thị trờng, do nôn nóng đổi mới, do
hệ thống luật pháp cha đầu đủ, cha thích ứng đợc với yêu cầu đổi mới, do trình độ
cán bộ còn non kém, không có kiến thức về lĩnh vực kinh tế thị trờng. Một sai lầm
nghiêm trọng mà chi nhán Ngân hàng công thơng Ba Đình đã vấp phải trong dòng
xoáy của quá trình đổi mới đó là sự đổ bể của hoạt động tín dụng công đoàn, với
hình thức huy đông vốn của đoàn viên và cho đoàn viên vay vốn để để phát triển
kinh tế gia đình. Với trên 1 tỷ đồng vốn cho vay bị thất thoát, hàng chục cán bộ bị

xử lý kỷ luật, trong đó có nhiều cán bộ bị thi hành kỷ luật bằng hình thc buộc thôi
3
việc, một số cán bộ bị khởi tố và bắt giam, hoạt động kinh doanh của NHCT Ba
Đình bên bờ vực thẳm, uy tín bị giảm sút nghiệm trọng.
Bớc sang những năm đầu của thập kỷ 90, hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng đã dần rõ nét hơn do hoạt động thu chi ngân sách đợc chuyển giao về Ngân
hàng Nhà nớc thông qua việc hình thành phòng đại diện Ngân hàng Nhà nớc tại
các quận huyện.
Những yếu kém, bất cập trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng tại chi
nhánh NHCT Ba Đình chúng ta một bai học kinh nghiệm về công tác tổ chức,
công tác quản lý điều hành, đó phải là kết hợp giữa đổi mới tổ chức với đổi mới
phơng thức quản trị điều hành, đổi mới với từng bớc đi thận trọng và lộ trình thích
hợp, đổi mới để bảo toàn và phát triển hoạt động kinh doanh, kinh doanh an toàn,
hiệu quả, đúng định hớng, đúng pháp luật.
Giai đoạn 1993-2003: Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt động
kinh doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật.
Với bài học kinh nghiệm và những mất mát của 5 năm đầu khảo nghiệm
trong sự nghiệp đổi mới hoạt động. Chi nhánh NHCT Ba Đình đã ý thức đợc vị trí
vai trò của mình trong hoạt động Ngân hàng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Ngày
24/03/1993 Tổng Giám đôc Ngân hàng công thơng Việt Nam ra quyết định số 93/
NHCT-TCCB về việc giải thể chi nhánh Ngân hàng công thơng thành phố Hà Nội.
Theo đó chi nhánh mang tên gọi mới chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình. Chi
nhánh đã chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn bổ nhiệm đề bạt cán bộ trẻ có
năng lực có trình độ, nhanh nhạy với thực tế để thay thế cho lớp cán bộ lớn tuổi,
lâu năm, trình độ và khả năng không phù hợp với cơ chế điều hành mới. Với quyết
tâm đổi mới, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Ba Đình trong 10 năm
qua (1994-2003) đã thành đạt, trở thành một trong những chi nhánh dẫn đầu của
hệ thống NHCT Việt Nam, có nhiều đóng góp cho hệ thống NHCT. Uy tín của chi
nhánh NHCT khu vực Ba Đình với xã hội, với Ngành và với địa phơng luôn luôn
đợc trân trọng, là địa chỉ tin cậy của một khác hàng.

II. Cơ cấu tổ chức của NHCT Ba Đình
1. Chức năng nhiệm vụ của NHCT Ba Đình
Nhiệm vụ:
1. Huy động vốn từ các thành phần kinh tế nh: Tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu
với nhiều loại thời hạn: không kỳ hạn, có kỳ hạn.
4
2. Đầu t tín dụng với mọi thành phần kinh tế cho vay ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn, cho vay đồng tải trợ cho vay, xuất khẩu.
3. Các dịch vụ thanh toán qua NH trong nớc và ngoài nớc, chiết khấu hộ
chứng từ xuất khẩu, phiếu dịch vụ khác.
4. Dịch vụ ngân quỹ, mua, bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, cất giữ vật quý, tài
sản giá trị cũng nh dịch vụ liên quan đến hoạt động NH.
Chức năng
1. Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình là một NH hoạt động trong lĩnh vực
tiền tệ tín dung, dịch vụ NH, thông qua hoạt động nàychi nhánh tăng cờng tích luỹ
vốn để mở rộng đầu t cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần, tích luỹ sản
xuất lu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lu thông tiền tệ và
thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
2. Đồng thời chi nhánh còn có nhiệm vụ làm tham mu cho cấp uỷ, chính
quyền địa phơng trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hôị, mở
rộng sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề phù hợp. Mặt khác chi nhánh còn thực
hiện tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các nguồn vốn tài trợ của cộng đồng quốc
tế để tạo thêm công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ, đào tạo, cho vay,
giúp ngời hồi hơng ổn định cuộc sống.
2. Cơ cấu tổ chức
NHCT khu vực Ba Đình có tổng số 281 cán bộ công nhân viên chức làm
việc tại chi nhánh, phòng giao dịch và 11 quỹ tiết kiệm đợc đặt rải rác trên khắp
địa bàn của quận. Ngân hàng hoạt động dới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm
một giám đốc và bốn phó giám đốc phụ trách bốn mang công việc khác nhau.
Căn cứ quyết định 151/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 20/10/2003 của hội đồng

quản trị NHCT Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chức của chi nhánh NHCT
khu vực Ba Đình theo dự án hiện đại hóa Ngân hàng. Căn cứ vào thực tế hoạt động
kinh doanh tại chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình. Chi nhánh NHCT khu vực Ba
Đình xây dựng chức năng và nhiệm vụ của 11 phòng ban tại chi nhánh theo mô
hình hiện đại hóa nh sau:
5
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
khách
hàng
1
Phòng
khách
hàng
2
Phòng
khách
hàng

nhân
Phòng
kế
toán
giao
dịch
Phòng
kế
toán
tài

chính
Phòng
thông
tin
điện
toán
Phòng
tài trợ
thơng
mại
Phòng
tổng
hợp
thiết
bị
Phòng
kiểm
tra nội
bộ
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
tiền tệ
kho
quỹ
2.1. Phòng khách hàng số 1 (doanh nghiệp lớn)
Chức năng:

1.Phòng khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các
doanh nghiệp có vốn kinh doanh từ 10 tỷ VNĐ trở lên, hoặc khách hàng là các
doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc cấp vốn và vốn doanh nghiệp tự bổ xung có
vốn chủ sở hữu có từ 10 tỷ VNĐ trở lên.
2.Phòng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ trong
các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến cấp tín dụng,
quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với chế độ cấp tín dụng hiện hành và h-
ớng dẫn của NHCT Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn vốn và hiệu quả.
Nhiệm vụ:
1. Khai thác mọi nguồn tiền gửi từ khách hàng bao gồmVNĐ và ngoại tệ
gửi tại chi nhánh
2.Tiếp thị, hớng dẫn khách hàng gửi tiền và có nhu cầu đợc cấp tín dụng
theo đúng quy chế của NHNN và hớng dẫn của NHCT Việt Nam tại chi nhánh.
Phối hợp với phòng tổng hợp tiếp thị làm công tác khách hàng.
3.Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp (bao gồm cho vay, tài trợ
thơng mại, thấu chi). Thẩm định và xác định mức tín dụng cho một khách hàng,
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự phân cấp của NHCT Việt Nam.
Sau khi đã đợc cấp thẩm quyền phê duyệt có nhiệm vụ thực hiện:
- Quản lý các hạn mức đã đợc phê duyệt.
- Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của
Nhà nớc và của ngành.
- Phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc cấp tín dụng, thu nợ, thu lãi,
thu phí, quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy chế hớng dẫn hiện hành.
Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu theo định kỳ, thông báo cho phòng kế
toán giao dịch thu nợ, thu lãi kịp thời.
- Kiểm tra giám sát các khoản cho vay theo từng phơng án vay vốn, bảo lãnh.
- Thờng xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo lãnh theo
quy định.
- Xử lý hoặc đề suất những biện pháp xử lý thích hợp trong các trờng hợp
cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn.

- Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt buộc.
- Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả đợc nợ đã thoả
thuận với Ngân hàng.
6
4. Định kỳ phân tích tình hình sản xúât kinh doanh, tình hình tài chính của
doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với từng doanh nghiệp
trong từng trờng hợp cụ thể.
5. Báo cáo phân tích tổng hợp...theo khách hàng, nhóm khách hàng và theo
sản phẩm dịch vụ.
6. Theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định.
7. Phán ánh kịp thời những vớng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới
nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải
quyết.
8. Lu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy định.
9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.
10. Làm công tác khác khi đợc giám đốc giao.
11. Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào thi đua.
12. Đoàn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và đời
sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
2.2. Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ)
Chức năng:
1. Phòng khách hàng số 2 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các
doanh nghiệp có vốn kinh doanh dới 10 tỷ VNĐ, hoặc khách hàng là các doanh
nghiệp Nhà nơc đợc Nhà nớc cấp vốn và vốn doanh nghiệp tự bổ xung có vốn chủ
sở hữu có từ 10 tỷ VNĐ trở xuống
2. Phòng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằng NVĐ và ngoại tệ
trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến cấp tín
dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với chế độ tín dụng hiện hành và
hớng dẫn của NHCT Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn vốn và hiệu quả.
Nhiệm vụ:

1. Khai thác mọi nguồn tiền gửi từ khách hàng bao gồmVNĐ và ngoại tệ
gửi tại chi nhánh
2. Tiếp thị, hớng dẫn khách hàng gửi tiền và có nhu cầu đợc cấp tín dụng
theo đúng quy chế của NHNN và hớng dẫn của NHCT Việt Nam tại chi nhánh.
Phối hợp với phòng tổng hợp tiếp thị làm công tác khách hàng.
3. Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp (bao gồm cho vay, tài trợ
thơng mại, thấu chi). Thẩm định và xác định mức tín dụng cho một khách hàng,
7
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự phân cấp của NHCT Việt Nam.
Sau khi đã đợc cấp thẩm quyền phê duyệt có nhiệm vụ thực hiện:
- Quản lý các hạn mức đã đợc phê duyệt
- Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của
Nhà nớc và của ngành
- Phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc cấp tín dụng, thu nợ, thu lãi,
thu phí, quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy chế hớng dẫn hiện hành.
Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu theo định kỳ, thông báo cho phòng kế
toán giao dịch thu nợ, thu lãi kịp thời.
- Kiểm tra giám sát các khoản cho vay theo từng phơng án vay vốn, bảo lãnh
- Thờng xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo lãnh theo
quy định
- Xử lý hoặc đề suất những biện pháp xử lý thích hợp trong các trờng hợp
cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn
- Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt buộc
- Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả đợc nợ đã thoả
thuận với Ngân hàng
4. Định kỳ phân tích tình hình sản xúât kinh doanh, tình hình tài chính của
doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với từng doanh nghiệp
trong từng trờng hợp cụ thể
5. Báo cáo phân tích tổng hợp...theo khách hàng, nhóm khách hàng và theo
sản phẩm dịch vụ

6. Theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định
7. Phán ánh kịp thời những vớng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới
nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi nhánh xem xét, giải
quyết
8. Lu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy định
9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng
10. Làm công tác khác khi đợc giám đốc giao
11. Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào thi đua
12. Đoàn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và đời
sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao
2.3. Phòng khách hàng cá nhân
Chức năng:
8
Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách
hàng là các doanh nghiệp t nhân, cá nhân để huy động vốn, xử lý các nghiệp vụ
liên quan đến cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ. Quản lý hoạt động của các quỹ tiết
kiệm, điểm giao dịch, các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ và thể lệ hiện
hành của Ngân hàng Nhà nớc và quy định hớng dẫn của NHCT.
Nhiệm vụ
1. Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là
các cá nhân.
2. Tiếp thị hỗ trợ khách hàng xây dựng dự án, phơng án vay vốn, phơng án
bảo lãnh.
3. Thẩm định để cho vay, bảo lãnch khách hàng là doanh nghiệp t nhân, cá
nhân trong phạm vi đợc uỷ quyền
- Thẩm định khách hàng.
- Thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định tính khả thi của phơng án vay vốn, bảo lãnh.
- Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay.
- Tính toán mức cho vay.

- Đa ra các quyết định chấp thuận, hoặc từ chối đề nghị vay vốn bảo lãnh
trên cơ sở các hồ sơ và việc thẩm định.
4. Thực hiện cho vay bảo lãnh.
5. Quản lý khoản vay
- Thờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, nắm bắt tình hình
sản xuất của khách hàng, tài sản đảm bảo phối hợp với bộ phận có liên quan
thực hiện thu nợ, thu lãi, thu phí.
- Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buôc. Tìm biện pháp thu hồi
khoản cho vay này.
- Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, tiến hành xử lý tài sản đảm bảo
của các khoản nợ có vấn đề.
6. Nắm cập nhật và phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theo đúng quy định.
7. Phân tích hoạt động kinh tế khả năng vay vốn của khách hàng vay vốn,
xin bảo lãnh để thực hiện công tác cho vay bảo lãnh có hiệu quả.
8. Quản lý các khoản vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo.
9. Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các quỹ tiết
kiệm, điểm giao dịch.
9
10. Kiểm tra giám sát cac hoạt động của quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch
thuộc chi nhánh theo đúng quy chế hiện hành của NH Nhà nớc và hớng dẫn của
NHCT.
11. Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác
theo hớng dẫn của NHCT.
12. Phản ánh kịp thời những vớng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề
mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi nhánh xem
xét phê duyệt.
- Làm báo cáo theo chức năng nghiệp vụ của phòng. Thực hiện lu trữ hồ sơ
số liệu theo quy định.
- Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.
- Làm công tác khác khi đợc giám đốc giao.

2.4. Phòng kế toán giao dịch
Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng tại trụ
sở chi nhánh, tổ chức hạch toán kế toán thanh toán theo quy định của Ngân hàng
Nhà nớc và của NHCT Việt Nam. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tác nghiệp
các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng và nội bộ ngân hàng
Nhiệm vụ:
1. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:
- Thực hiện các giao dịch: Mở tài khoản tiền gửi, đóng các tài khoản(ngoại
tệ và VNĐ) theo yêu cầu của khách hàng.
Bán séc, ấn chỉ thơng... cho khách hàng theo quy định.
- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán chuyển tiền(VNĐ
và ngoại tệ) trong nớc, chi trả kiều hối. Tiếp nhận các giao dịch chuyển tiền
đi nớc ngoài.
- Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch với séc du lịch, séc bảo
chi và thu phí liên quan.
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng đối với các loại sản phẩm
về tiền gửi, giải ngấn, thu nợ và thu lãi.
- Thực hiện công tác thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân hàng và
chuyển tiền khác
- Thực hiện chức năng giao dịch và kiểm soát các giao dịch theo thẩm
quyền, lập báo cáo cuối ngày, đóng nhật ký chứng từ, kiểm soát lu trữ theo
quy định
10
2. Phối hợp với các phòng có liên quan trong việc thu nợ, thu lãi, xây dựng
và lu trữ hồ sơ khách hàng.
3. Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định của Ngân
hàng.
4. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ.
5. Làm công tác khác khi giám đốc giao.

2.5. Phòng kế toán tài chính.
Chức năng:
1. Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệpvụ thực hiện công tác tài chính
kế toán của hoạt động Ngân hàng và chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quy
định của Nhà nớc và của NHCT.
2. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tác nghiệp các nghiệp vụ liên quan đến
khách hàng và nội bộ ngân hàng.
Nhiệm vụ:
1. Phối hợp với các phòng liên quan tham mu cho giám đốc về kế hoạch và
thực hiện quỹ tiền lơng, chi các quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nơc và
NHCT phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện việc
chi trả lơng và các chế độ khách đối với ngời lao động tại chi nhánh.
2. Tổ chức hạch toán kế toán tài sản cố định, công cu lao động, kho ấn chỉ
giấy tờ có giá...quản lý tại chi nhánh.
3. Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đầu mối trong
quan hệ với cơ quan thuế. Quản lý các khoản chi phí và thu nhập tại chi nhánh.
4. Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ , phối hợp với phòng ngân quỹ
kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lu trữ chứng từ và lập, in báo cáo theo quy
định của NHNN và NHCT.
5. Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kỳ và theo dõi thực
hiện kế hoạch đợc tổng giám đốc NHCT Việt Nam phê duyệt. Tham mu cho giám
đốc về điều hành tài chính phục vụ kinh doanh từng thời kỳ. Báo cáo tài chính theo
quy định hiện hành.
6. Phối hợp với phòng tổ chức hành chính xây dựng và theo dõi thực hiện
nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh. Lập và thực hiện kế hoạch
bảo trì bảo dỡng tài sản cố định.
7. Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng.
8. Làm các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
2.6. Phòng thông tin điện toán
11

×