Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đề cương mô học 2 khoa thú y .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 35 trang )

HỆ THẦN KINH



Hệ thần kinh trung ương: não, tủy sống
Hệ thần kinh ngoại biên: dây thần kinh, hạch thần kinh

Sinh lý:



Thần kinh động vật
Thần kinh thực vật

Vị trí tủy sống (gp): nằm trong ống sống, từ đốt sống cổ 1 đến
Cấu tạo cắt ngang: chất xám + chất trắng
Chất xám: nằm trong, được chất trắng bao bọc
 Chữ H hoặc hình con bướm
 3 đơi sừng đối xứng nhau qua lỗ giữa tủy sống
Cấu tạo:



Tế bào thần kinh chính thức: tế bào rễ, tế bào cột, tế bào nối, tế bào thần kinh trung
ương
Tế bào thần kinh đệm


+ Tế bào rễ: thường ở sừng bụng tạo thành nhân vận động
Cấu tạo:






Kích thước lớn, nhân hình tam giác
Tế bào chất nhiều thể Nist, tơ thần kinh
Thân, sợi nhánh, một phần sợi trục ở sừng bụng
Phần lớn sợi trục ở chất trắng

 chức năng: vận động
+ Tế bào cột: thường ở đỉnh sừng lưng hoặc gốc sừng lưng
Cấu tạo:
 Kích thước dài
 Thân, sợi nhánh, sợi trục ở chất xám
 Tế bào chất tế bào: thể Nist, tơ thần kinh ít
Chức năng: nhận cảm giác
Tế bào cột tập trung ở đỉnh sừng lưng -> nhân sừng lưng
Tế bào cột tập trung ở gốc sừng lưng -> nhân lưng
+ Tế bào nối: xung quanh lỗ giữa tủy sống
Tập hợp các tế bào có một nhân  nhân liên hợp
Đặc điểm tế bào:
 Có kích thước nhỏ
 Thân, sợi nhánh, sợi trục hoàn toàn ở chất xám tủy sống
 Khi tập hợp vs nhau xung quanh tủy sống: nối các nơ ron cùng bên, khác bên của chất
xám trong cùng tủy sống
+ Tế bào thần kinh thực vật trung ương: ở sừng bên chất xám tủy sống
Thân hình sao, kích thước nhỏ
Toàn bộ thể Nist, tơ thần kinh nằm sát màng nhân tế bào
Tập hợp  trung khu hệ thần kinh giao cảm
+ Tế bào thần kinh đệm: Nằm rải rác ở chất xám tủy sống

Chức năng: đẹm lót và dinh dưỡng cho các tế bào thần kinh chính thức
+Thể lưới: các tế bào đắp lên mặt trên, bên ngoài của sừng bên tủy sống
Chức năng: giảm các tác động từ mơi trường bên ngồi  cơ thể

Chất trắng:


- Vị trí: phía ngồi, bao bọc chất xám tủy sống
- Cấu tạo: là tập hợp các sợi trục của các tế bào thần kinh chính thức và thần kinh đệm,
chúng tập trung lại thành các bó liên hệ phức tạp với nhau ở chất trắng
Hai loại:
 Đường truyền ngắn: bó cơ bản lưng, bó cơ bản bên, bó cơ bản bụng
 Đường truyền dài:
+ đường truyền vào: bó Goll, bó Burdach, bó, Flechsig, bó Gover
+ đường truyền ra: bó tháp thẳng, bó tháp chéo. Bó đỏ gai Monakov
+ Bó Goll: nhận cảm giác ở nửa thân sau, chi sau về não qua nhân Goll ở đồi thị
+ Bó Burdach: nhận cảm giác ở nửa thân trước, chi trước về não qua nhân Burdach ở hành
tủy
+ Bó Flechsig: nhận cảm giác nóng, lạnh, đau đớn, căng cơ quan nhân Flechsig về tận cùng ở
tiểu não
+ Bó Gover: nhận cảm giác như bó Flechsig về não qua nhân Gover ở vỏ tiểu não
+ Bó tháp thẳng vs bó tháp chéo: là tập hợp của các tế bào tháp từ vỏ chất xám đại não đi
xuống dưới tủy sống đến hành tủy một phần đi thẳng tạo thành bó tháp thẳng, một phần đi
chéo tạo thành bó tháp chéo. C/n: điều khiển vận động chéo, thẳng
+ Bó đỏ gai Monakov: dẫn truyền các xung động xuống các cơ tứ chi qua nhân đỏ ở chân cầu
đại não ơ vùng dưới đồi thị


TIỂU NÃO


Vị trí giải phẫu:
 Rãnh sâu: đi sâu chia tiểu não  thùy
 Rãnh nông: đi sâu chia tiểu não  tiểu thùy
1 tiểu thùy chia thành hai phần:



Chất xám bên ngồi
Chất trắng bên trong

Cấu tạo:
a.
b.
c.
d.

Chất xám: phía bên ngoài trong 1 tiểu thùy tiểu não
Lớp chấm (lớp tiểu não)
Lớp Ljukinje
Lớp hạt

Lớp chấm:
Các tế bào rổ:



thân hình sao, sợi nhánh ngắn
Sợi trục song song với bề mặt tiểu não đến ôm thân tế bào Pjukinje






Các tế bào thần kinh đệm
Sợi nhánh lớp tế bào Pjukinje

Lớp Pjunkinje:




Thân có hình quả lê
Tập hợp thành một hàng
Nhân tế bào nhiều thể Nist, tơ thần kinh

 chức năng: vận động
Lớp hạt:
 Các tế bào hạt, thân hình bầu dục
 Có sợi trục của tế bào pjukinje đi qua
Chia thành hai loại:
 Hạt lớn: đường kính lớn hơn 4μm
 Hạt nhỏ: đường kính bé nhỏ hơn 4μm
Chất trắng:





Phía trong, bao bọc chất xám
Gồm các sợi trục của tế bào thần kinh chính thức

Các sợi trục tạo thành các bó dẫn truyền
Tế bào thần kinh đệm

ĐẠI NÃO
Vị trí: nằm trong xoang sọ, trước tiểu não, trên trung não và gian não
Cấu tạo: Chất xám ngoài, Chất trắng trong

Chất xám: lớp chấm, lớp tháp, lớp đa dạng. (phân loại dựa trên kích thước thế bào tháp)
+ Lớp chấm:
 Tế bào phẳng: toàn bộ thân tế bào, sợi nhánh, sợi trục nằm trên một mặt phẳng


 Tế bào thần kinh đệm: có hình sao, hình bầu dục, kích thước nhỏ, nhánh gai ngắn
Lớp tháp:






Tế bào tháp kích thước khác nhau
Thân tế bào có hình tháp
Mỗi tế bào có nhân hình cầu ở trung tâm
Sợi nhánh rậm
Sợi trục xuyên qua chất xám, chất trắng xuống tận cùng với các tế bào ở nhân vận
động của tủy sống

 C/n: vận động
Lớp đa dạng:
 Trong cùng, tiếp giáp với chất trắng

 Có các tế bào: Tế bào Mactiloti, Tế bào hai bàn chải, Tế bào hình sao
Chất trắng:
 Sợi trục tế bào thần kinh chính thực
 Một số sợi ở các hạch, nhân ở não đi về
 Tế bào thần kinh đệm

HỆ MẠCH QUẢN VÀ KHÍ QUAN TẠO HUYẾT – HẠCH LÂM BA
Vị trí:
 Nằm trên đường đi của các mạch bạch huyết
 Một số hạch quan trọng trong mổ khám: hạch dưới hàm, hạch trước tuyến dưới tai,
hạch trước vai, hạch nách, hạch trước đùi, hạch bẹn nơng, hạch khoeo

Cấu tạo: Hình bầu dục/hơi trịn
 Bao bọc bởi vỏ hạch
 Phần cong là lưng hạch có 3-7 ống vào, lõm là rốn hạch ống ra


Hai miền: miền vỏ, miền tủy
Miền vỏ:







Vỏ hạch phát ra vách ngăn
Giữa nang kín: trung tâm sinh trưởng/ trung tâm phản ứng
Rìa nang lâm ba: tế bào lâm ba trưởng thành
Xoang miền vỏ là phần lâm sa thưa thớt xung quanh

Xung quanh nang kín lâm ba
Một số tế bào:tổ chức bào, tế bào lưới, tế bào sợi

Miền tủy:





Các ống chứa toàn bộ lâm ba cầu trưởng thành gọi là thừng nang
Xoang miền tủy: bào, lưới, sợi
Các mạch quản
Rốn hạch: các thừng nang tập hợp  ống ra

C/n:
 Tạo huyết  tạo lâm ba cầu
 Bảo vệ cơ thể  tiền đồ tiêu diệt vi khuẩn
 Chuẩn đốn bệnh

LÁCH
Vị trí:


Cấu tạo:







Vỏ dày, nhiều sợi chun
Từ vỏ phát ra các vách ngăn cụt
Tủy trắng, tủy đỏ xen kẽ với nhau
Tủy trắng có 1-2 động mạch – động mạch giữa tt (đm Malpighi)
Có các xoang chứa hồng cầu

C/n:





Nơi vùi chơn hồng cầu già
Thời kì bào thai  tạo máu
Tạo ra kháng thể
Chẩn đoán bệnh

Sơ đồ mạch quản lách:

HỆ NỘI TIẾT
Tuyến yên
Cấu tạo thùy: trước, giữa, sau
Thùy trước:




Ái toan: tế bào ưa màu acid
Ái kiềm: tế bào bazo
Tế bào kị màu


Tế bào ái toan:



TBC bắt màu hồng đỏ
Đứng rời rạc hoặc tập trung thành đám


Tế bào ái kiềm:


Tế bào chất bắt màu xám

Tế bào kị màu:


Tế bào chất khơng có hạt đặc hiệu để bắt màu

Chức năng:
+ Tế bào ái toan:



Tế bào hướng tuyến vú  prolactin (kích thích tiết sữa)
Tế bào hướng thân  GH (sinh trưởng)

+ Tế bào bazo:






Tế hướng hướng giáp  TSH  kích thích tế bào chính tiết Tyrosin
Tế bào hướng sinh dục  FSH kích thích nang trứng phát triển
LH kích thích làm nang trứng chín
Tế bào hướng vỏ thận:
ACTH  kích thích miền vỏ tuyến thượng thận tiết Hormone

+ Tế bào kỵ màu:




Khơng có khả năng tiết Hormone
Biệt hóa tế bào ưa màu acid/bazo khi cần
Đang giai đoạn phát triển, thiếu GH  biệt hóa thành tb ưa acid

Thùy giữa:


Tiết MSH ( Melanin Stimualting Hormone) tạo sắc tố da
Thùy sau:
Các tế bào tuyến yên: hình sao, là tế bào thần kinh đệm có tác dụng chống đỡ, dinh dững, có
nhánh liên hệ với những chỗ phình to của sợi trục tế bào thần kinh
Thể Hering: là những khối chất có kích thước khác nhau ở chỗ phình to của sợi trục nằm
trong phần sau của tuyến yên
Các trụ trục phát ra từ thân nơ ron chế tiết nằm ở các nhân trên đồi thị và nhân bên trong
buồng não xuống thùy sau
 chức năng: tiết Oxytoxin  kích thích cơ trơn tử cung co bóp

Varopressin (ADH): giảm tiểu; tăng huyết áp

TUYẾN GIÁP TRẠNG
Vị trí gp:




Nằm hai bên cạnh sau của sụn giáp trạng của thanh quản đến vòng sụn 2,3 và được
bao bọc bởi màng sợi tổ chức liên kết
Màu đỏ so với tổ chức xung quanh
Tuyến đơn gồm hai thùy nối với nhau bằng eo nhỏ ở giữa

Cấu tạo: kiểu túi, nhiều mạch quản
Cấu tạo 1 túi tuyến giáp:
Keo giáp trạng ở giữa màu hồng
Thành các túi tuyến  các tb
Các tế bào: tế bào chính; tế bào C; tế bào keo

Tế bào chính:





Hình trụ
Hình hộp, nghỉ ngơi khơng tiết
Mỗi tế bào có 1 nhân ở trung tâm
Cực đỉnh nhiều vi nhung


Chức năng:





Tiết keo giáp trạng
Thu nhạn Tyrosin + Iot  keo giáp trạng Thyoglobulin
Nếu thiếu Tyrosin  keo giáp trạng thủy phân phóng thích vào máu

UD:



Dinh dưỡng trong cám
SD muối có chứa Iot

Tế bào “C”:
Kích thước lớn, nhân to hình cầu, sáng màu
C/n:
 Tiết Canxitonin  giảm nồng độ “Ca” trong máu tác động vào xương
 Tiết ra Stomatostatin (peptide 14 aa)  ư/c tạo GH của tuyến yên và tuyến tụy

Tế bào keo: kích thước nhỏ, nằm trên thành túi tuyến
C/n: cùng với tế bào chính tiết keo giáp trạng

 C/n tuyến giáp trạng:

TUYẾN THƯỢNG THẬN
Giải phẫu thận, thượng nhận:

 Có 2 tuyến hình bầu dục vùi trong lớp mỡ nằm phía trên hai quả thận
 Trong lượng nhỏ, là tuyến nội tiết kiểu lưới
Hình thái:
Bao quanh vỏ là mơ liên kết, thần kinh + mạch quản
Cấu tạo:
 Miền vỏ
 Miền tủy
Vỏ:
 Vùng cầu hay vùng cung vòng xen kẽ mô liên kết giàu mạch quản
 Vùng dậu nhiều tế bào hình đa giác
 Vùng lưới các tế bào xếp đan xen như mắt lưới


 C/n:
Vùng cầu: Hm liên quan đến khoáng trong cơ thể - aldosterone
Vùng dập tiết Hm Corticoid liên quan đến trao đổi đường của cơ thể
Vùng lưới tiết Hm hướng SD: Androgen, dihydroepoiandrosteron (DHA)

Miền tủy: nằm phía trong, cấu tạo tạo bởi các tế bào tiếp hợp với nhau
Chức năng: Tiết Andrenalin và Noradrenalin
Andrenalin có td ngược so với Noradrenalin, kích thích thần kinh giao cảm gây tăng huyết áp,
co mạch, thăng tim, Noradrenalin

HỆ TIÊU HĨA

Tuyến tiêu hóa
 Nằm trong thành ống tiêu hóa
 Tuyến tiêu hóa nằm ngồi ống tiêu hóa
+ Tuyến nước bọt
+ Gan

+ Tụy

Thực quản
Vị trí giải phẫu???
 Hình ống từ yết hầu đến cơ vịng tâm vị dạ dày
 Chia làm 3 phần: phần cổ, ngực, bụng


Cấu tạo vi thể: áo ngoài, áo cơ, niêm mạc
Áo ngồi:
 Mơ liên kết + thần kinh + mạch quản
 Có thể hung mạc, phúc mạc
Áo cơ:
 Chạy dọc theo chiều dài thực quản
 C/n: co bóp đẩy thức ăn từ miệng  dạ dày
 Đám rối thần kinh Auceback hđ của lớp áo cơ
Niêm mạc:





Hạ niêm mạc
Cơ niêm
Lớp đệm
Biểu mô

Hạ niêm mạc:
 Mô liên kết, mạch quản
 Thần kinh: đám rối thần kinh Meissner

 Túi tròn, bầu dục, xếp như hình tổ ong
 C/n: tiết dịch theo ống dẫ đổ vào lòng thực quản
Cơ niêm:
 Là lớp cơ chạy dọc
 Gần dạ dày  vòng tròn, gọi là cơ vịng
 C/n: co bóp đẩy thức ăn


Lớp đệm:
 Mô liên kết, thần kinh, mạch quản
 ống dẫn tuyến nhờn đi qua
Biểu mơ kép lát sừng hóa

DẠ DÀY
Vị trí giải phẫu:

Áo ngồi:

Áo cơ:

Niêm mạc:
+ Hạ niêm mạc:
 Mô liên kết, thần kinh, mạch quản
 ĐR thần kinh Messner
+ Cơ niêm:
 Cơ vịng trong
 Cơ dọc ngồi
 Cùng với áo cơ: nghiền + co bóp thức ăn
+ Lớp đệm: vùng khơng tuyến, có tuyến (thân vị, thượng vị, hạ vị)
Cấu tạo một tuyến thân vị:



 Cổ tuyến
 Thân tuyến
 Đáy tuyến
Tế bào phụ:





Có hình trụ, kích thước nhỏ
Mỗi tế bào có một nhân ở trung tâm
Tế bào chất có nhiều hạt tiết
c/n: tiết ra dịch nhiều chất nhờn đổ vào lòng dạ dày bảo vệ niêm mạc dạ dày

Tế bào viền:





Tế bào hình tam giác, quả lê, kích thước lớn
Mỗi tế bào có một nhân hình cầu
Hematin-eosin tế bào chất bắt màu đỏ
c/n tiết ion Cl-

Tế bào chính:






Có hình trụ, kích thước nhỏ
Mỗi tế bào có một nhân ở trung tâm
ở thân, đơi khi ở đáy
c/n: tiết ion propepsin (tiền enzim pepsin)

Tế bào nội tiết:






Kích thước nhỏ
Đáy tuyến thân vị
c/n: tiết dịch vị (Gastrin)

+ Biểu mơ: phủ đơn trụ
C/n dạ dày:
.
.
.
.
.
.
.

Ruột non





Áo ngồi
Áo cơ
Niêm mạc

Áo ngồi: mơ liên kết, thần kinh, mạch quản
Áo cơ





Vịng trong
Dọc ngồi
Có đám thần kinh Auerback
c/n: giúp nhu động ruột

Niêm mạc: dày, nhiều tuyến
+ Hạ niêm mạc: là TCLK thưa có mạch quản, lâm ba, đám rối Meissner. ở tá tràng có chứa
tuyến tá tràng Burner tiết nhờn và men
+ Cơ niêm: 2 lớp cơ vịng trong, dọc ngồi mỏng
+ Lớp đệm: là TCLk thưa có chứa tuyến ruột. Trên thành có các tế bào: biểu mơ, tế bào
Paneth, tế bào hình đài, tế bào nội tiết
Tế bào biểu mơ





Hình trụ, nhỏ
Mỗi tế bào có một nhân ở trung tâm
c/n: hấp thu các chất


Tế bào hình đài





Giống cốc
Nhân ở đáy tế bào
Tế bào chất nhiều hạt tiết chất nhờn
C/n: tiết dịch chứa nhiều chất nhờn

Tế bào Paneth:



Hình tam giác, bầu dục
Tiết enzim pepsinogen (tiêu hóa protein)

Tế bào nội tiết




ở đáy tuyến

kích thước nhỏ
Tiết dịch Enterogastrin

Biểu mơ:







Khối hình trụ nhơ sâu vào lịng ruột  lơng nhung
Biểu mơ  hấp thu
Hình đài, nội tiết
Cực đỉnh có vi nhung
Trong mỗi lơng nhung: động mạch, tĩnh mạch, ống dưỡng chất
C/n: hấp thu dinh dưỡng, bảo vệ ruột non

Chức năng của ruột non:

RUỘT GIÀ
Áo ngoài: tổ chức liên kết có thần kinh, mạch quản, hạch lâm ba, phúc mạc
Áo cơ: cơ trơn, có thắt khúc, tạo khn phân, hai lớp cơ vịng trong, dọc ngồi. Hậu mơn là
cơ vân

Niêm mạc:
+ Hạ niêm mạc:
 là tổ chức thần kinh thưa
 có đám rối Meissner



 mq
 nhiều nang kín lâm ba
+ Cơ niêm: Hai lớp vịng trong, dọc ngồi
+ Lớp đệm:
 Khơng có tuyến tá tràng
 Khơng có tế bào Paneth, tế bào hình đài phát triển
 Có lơng nhung ít hơn, chiều cao ngắn hơn
Tế bào biểu mơ


Hình trụ, nhỏ



Mỗi tế bào có một nhân ở trung tâm



c/n: hấp thu các chất

Tế bào hình đài


Giống cốc



Nhân ở đáy tế bào




Tế bào chất nhiều hạt tiết chất nhờn



C/n: tiết dịch chứa nhiều chất nhờn

Tế bào nội tiết


ở đáy tuyến



kích thước nhỏ



Tiết dịch Enterogastrin

Biểu mơ: phủ đơn trụ
C/n:
 Sinh men, sinh hơn, tạo khuôn phân
 Đặt thuốc trực tràng

Tuyến nước bọt (xem lại kiến thức)
Giải phẫu: dưới tai, dưới lưỡi, dưới hàm
Nhiệm vụ:
 Giúp làm mềm thức ăn, viên lại chuyển xuống dạ dày dạng viên

 Enzim Amilaza, Lysozim
 Nguyên tố khác (hóa sinh)


Cấu trúc vi thể, chức năng:
 Túi tuyến, tế bào tiết dịch
 Hệ thống ống dẫn
Các loại tế bào:





Tế bào nước
Tế bào nhờn
Tế bào pha
Tế bào rổ

1. Tế bào nước:






Hình trụ, bầu dục
Nhân hình cầu ở trung tâm
Các tế bào tiết nước
C/n: tiết dịch nước bọt, nhiều nước
Tập hợp các tế bào  túi tuyến nước (dưới tai)


2. Tế bào nhờn:






Thành có các tế bào nhờn
Thân hình trụ, mỗi tế bào có một nhân ở trung tâm
Nhân hình cầu
Trong tế bào chất chứa chất nhờn
C/n: tiết dịch nước bọt nhiều chất nhờn (dưới lưỡi)

3. Túi tuyến pha:




Các tế bào nước đắp ra ngồi tuyến nhờn
Có hình liền
Dưới hàm

4. Tế bào rổ:





Thân hình sao, phân nhánh

Mỗi tế bào có một nhân hình cầu
Nằm ở giữa các túi tuyến
Các tua kích thích các tuyến tiết dịch

Tuyến nước bọt mang tai dịch tiết nước bọt chủ yếu là nước
Tuyến nước bọt dưới lưỡi dịch nước bọt chủ yếu là chất nhờn


Tuyến nước bọt dưới hàm có cả chất nhờn và nước gọi là tuyến pha
Ống dẫn đổ vào xoang miệng
Ống Boll:



Kích thước bé
Thành ống có 3-4 tế bào

Ống khía:




Thành ống có 6-8 tế bào
Biểu mơ phủ đơn hộp
Nhiều mâm khía ở đáy

Ống dẫn:




Biểu mơ phủ kép lát
Kích thước lơn nhất

GAN
Vị trí gp:

Cấu tạo: (kể tên các tiểu thùy):

Cấu tạo:



Gan được chia thành nhiều tiểu thùy gan, có dạng hình trịn, đa giác hoặc bầu dục.
giữa các tiểu thùy gan là vách ngăn gồm mô lk, tk, mạch quản
Giữa mỗi tiểu thùy có tĩnh mạch giữa tiểu thùy, từ tĩnh mạch này phát ra các bè
Remark, xen kẽ giữa các bè Remark là hệ thống mạch quản

Tế bào gan:







Đa giác, bầu dục
Đường kính khoảng 30 micromet
Trong nhân có một hoặc 2 hạt nhân
Trong tế bào chất có nhiều tiểu vật giúp cho q trình chuyển hóa đường và tạo mật


C/n:



Tạo dịch mật  túi mật, quánh lại 50 lần
Tiêu hóa Lipid

Tế bào Kuffer:





Thân hình tam giác, hình sao phân nhánh
Nằm ở trong những hệ mao mạch
Có khả năng di chuyển
Nhiệm vụ: khả năng thực bào

Tế bào nội mạc



Mỏng dẹt, hình lát
Tạo thành mạch trong gan

Qng cửa:







4-5 tiểu thùy gan
Động mạch gian thùy: thành ống dày, lòng hẹp, thường có dạng hình trịn cố định
Tĩnh mạch gian thùy: thành mỏng, lịng rộng, thường hình dẹt, biến dạng
ống mật gian thùy: trên thành ống xuất huyết một lớp tế bào, nhuộm Hematin-Eosin
có màu xanh tím
ống lâm ba gian thùy  hình dáng khơng xác định

C/n gan: (6)






Thời kì bào thai  tạo máu
Tiết Heparin  chống đông máu; dự trữ năng lượng dưới dạng Glycogen
Tham gia quá trình giải độc cho cơ thể: tế bào Kuffer, các chất có trong gan: acid
glucoronic
Tạo mật
Tạo angiotensin  tăng áp lực lọc thải ở thận

Hệ mạch ở gan: thực hiện nhiệm vụ lọc máu giải độc và dinh downxg cùng một lúc trong
tiểu thùy gan


Đặc điểm:








Dày đặc, sắp xếp hình lưới
Thành mạch rất mỏng, trong suốt
Có vi nhung tỏa vào lịng mạch quản
Nhiều chỗ khơng có lớp nội mạc  trao đổi tự do giữa máu và tê bào gan
Khúc khuỷu, gồ ghề, có nhiều tế bào Kuffer bám vào, tốc độ dòng máu chậm
Về mặt tiếp xúc rộng gấp 4-5 lần diện tích bề mặt của mao mạch phổi

TUYẾN TỤY
Vị trí:



Nằm trong xoang bụng, trong xoang phúc mạc
Hình rải, dài bám theo tá tràng

Gồm hai phần: tụy nội + ngoại tiết



Tụy ngoại tiết: túi tuyến, ống dẫn
Tụy nội tiết: Đảo tụy Langerhans

A. Tụy ngoại tiết
+ Túi tuyến tụy: tế bào chính, tế bào giữa túi tuyến
Tế bào chính:






Hình bầu dục
Nhân hình cầu
Tế bào chất hạt tiết enzim  lòng túi  ruột non
C/n: tiêu hóa

Tế bào giữa túi tuyến:


Tế bào ống Boll – đi sâu vào lòng túi tuyến tụy
+ Ống dẫn: ống Boll, ống dẫn nhỏ, ống dẫn lớn
Ống Boll:




Kích thước nhỏ
Thành mỏng, tiết diện cắt ngang có 3-4 tế bào
Biểu mơ đơn lát

Ống dẫn nhỏ:



Biểu mơ phủ đơn trụ, tiết diện cắt ngang có 6-8 tế bào
Tế bào hình đài tế bào nội tiết


Ống dẫn lớn:



Biểu mơ phủ đơn trụ
Tế bào hình đài, tế bào nội tiết

 C/n: chế tiết dịch tụy

B. Tụy nội tiết (đảo Langerhans): là đám tế bào xen kẽ có TCLK, TK, mạch quản và lâm ba
Gồm các tế bào khác nhau:




Tế bào Alpha: nhân trịn, tế bào chất có hạt. tiết Hormone glucagon tăng lượng đường
trong máu
Tế bào Beta: hình đa giác, nhân hình bầu dục, có 5 -7 nhân. Tiết hormone Insulin giảm
lượng đường trong máu
Tế bào C ở giữa, tế bào chất không hạt. là những tế bào dự trữ hay nghỉ ngơi của tế
bào A và B






Tế bào D: cạnh tế bào Alpha nhưng to hơn, bào tương có nhiều hạt nhỏ mịn. Tế bào
tiết Somatostatin có tác dụng hạn chế tế bào A, B tiết hormone

Tế bào D1 do tế bào A sinh ra V.I.P gần giống Glucagon những ảnh hưởng đến hoạt
động chế tiết của ruột
Tế bào P.P: chỉ có ở những đoạn phía trên của tuyến tụy. tiết polypeptide có tác dụng
kích thích dạ dày tiết men

Chức năng:
1. Ngoại tiết:





Tiết dịch tụy có pH 7,4-8,4
Men tiêu hóa protein: tripsin
Men tiêu hóa Gluxit: amilaza, mantaza, sacaraza
Men tiêu hóa Lipid: lipaza

2. Nội tiết :(viết thêm vào nhé)





Tiết glucagon…
Tiết Insulin…
Tiết Somatostatin…
Tiết VIP và polypeptide…

HỆ HƠ HẤP
Cây phế quản là một phần của hệ hơ hấp, có nhiệm vụ dẫ khí vào phổi. Từ khí quản rồi chia

làm 2 phế quản gốc đến 2 phổi. Từ phế quản gốc phân ra nhiều phế quản phân phối  phế
quản trên tiểu thùy  phế quản trong tiểu thùy tạo nên một hình nhánh giống như 1 cái cây 
cây phế quản


Hệ hơ hấp gồm hai phần:




Đường hơ hấp: mũi, yết hầu, thanh quản, khí quản và phế quản. phế quản chia nhỏ
thành: phế quản gốc, phế quản phân phối, phế quản trên tiểu thùy, phế quản trong tiểu
thùy, phế quản tận
Các ống tiêu hóa có cấu tạo cơ bản giống nhau: áo ngoài, áo giữa, niêm mạc (hạ niêm
mạc, lớp đệm, biểu mô)
Bộ phận hô hấp: phế quản hô hấp, ống phế nang, tiền đình phế nang, phế nang

KHÍ QUẢN

1. Áo ngồi
2. Áo giữa
3. Niêm mạc
Áo ngồi:




Mơ liên kết
Đám rối thần kinh
Mạch quản


Áo giữa:






Hình C
Sụn trong
Tế bào sụn, chất gian bào
Nối hai đầu sụn bằng cơ reisseccen (cơ trơn)
C/n: giúp khí quản co, dãn đẩy khơng khí

Niêm mạc:
Hạ niêm mạc
Lớp đệm
Biểu mơ
Hạ niêm mạc:



Mơ liên kết
Đám tối thần kinh


×