Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tiếng Việt - Giáo dục Tiểu học - Lê Thị Hồng Nhung - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.67 KB, 10 trang )

CHƯƠNG V

PHONG CÁCH HỌC


I. Khái quát về phong cách học
◦1. Khái niệm
Bộ môn của ngành ngôn ngữ học 

Phong cách học

Nghiên cứu những quy tắc lựa chọn

Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để
truyền đạt 1 nội dung tư tưởng, tình cảm

Đạt những hiệu
quả thực tế
mong muốn
trong điều kiện
giao tiếp nhất
định


2. Màu sắc tu từ
 Là phần thơng tin có tính chất bổ sung bên cạnh phần thông tin cơ bản của 1
thực từ
 Gồm 4 thành tố:

- MS biểu cảm
- MS cảm xúc


- MS bình giá
     - MS phong cách

 VD: - Vợ: người phụ nữ kết hôn trong quan hệ với chồng (màu sắc trung hịa thơng tin cơ bản)
          - Phu nhân: chỉ người vợ - sắc thái trang trọng 
          - bà xã: chỉ người vợ - sắc thái thân mật


3. Các phong cách chức năng tiếng Việt
◦3.1. Khái niệm: 
- Là những khn mẫu trong hoạt động lời nói
- thích hợp với 1 lớp văn bản trong đó thể hiện vai của người giao tiếp
trong một lĩnh vực hoạt động xã hội nhất định.

VD: Trong khoa học,
khơng thể nói: "cho đường trịn mềm mại với tâm
O nhỏ xíu"
Mà phải nói: " cho đường tròn tâm O"


5.1.3.2. Các PPCN của Tiếng Việt
PCNN

Phong
Cách
hành
chính

Khái niệm


Chức năng

Đặc trưng

Đặc điểm ngơn
ngữ

Ví dụ

Là khn mẫu
thích hợp với
các văn bản
thuộc vể cơng
tác tổ chức,
điều hành ở
các mặt của
xã hội, cơ
quan hành
chính, đồn
thể , hiệp hội,


Thông báo
cho người
nghe và yêu
cầu người
nghe thực
hiện những
điều được
thơng báo


-Tính chính xác:
đảm bảo tính minh
bạch và khơng đa
nghĩa
-Tính khách quan:
nhắm diễn đạt tính
xác nhận, tính chỉ
thị.
-Tính khn mẫu:
văn bản hành chính
phải viết theo
khn mẫu có sẵn

-Từ ngữ mang
màu sắc sách vở
và nhiều từ ngữ
khuôn sáo
-Cú pháp rập
khuôn, không có
yếu tố cá nhân
-Thường sử
dụng biện pháp
lặp
-Thống nhất về
hình thức
-Chủ yếu tồn tại
ở dạng viết

-Các biên bản,

báo cáo, đơn từ,
hợp đồng, …
-Được dạy ở TH
trong bài Lí lịch
tự thuật(TV 2),
Biên bản cuộc
họp(TV 3)


- Là khn mẫu
thích hợp xây
dựng lớp văn
bản thể hiện vai
của người giao
tiếp trong lĩnh
vực khoa học

Phong
Cách
Khoa
học

- Thông báo và
chứng minh
một cái mới, có
giá trị

- Tính trừu tượng
khái qt cao: quy
luật, đặc trưng của

sự vật tổng thể
- Tính Logic: chặt
chẽ từ tư duy hình
thích đến tư duy
logic biện chứng
- Tính chính xác
khách quan: phản
ánh chân thực,
khách quan các quy
luật của tự nhiên và
XH

- Thường dùng
các thuật ngữ( từ
ngữ biểu đạt khái
niệm khoa học),
từ ngữ khoa học
chung
- Cú pháp có
khn mẫu, kết
cấu chặt chẽ, rõ
ràng
- Loại bỏ yếu tố
cá nhân, và
không có tính
riêng.
- Thể hiện ở dạng
nói và viết

- Ở dạng nói:

thuyết trình đề
tài nghiên cứu,
báo cáo 1 vấn
đề khoa học,

- Ở dạng viết:
bài giảng, báo
cáo khoa học,
luận án, giáo
trình,…


Phong
Cách
Báo
chí

-Là khn Thơng báo
mẫu thích các vấn đề
hợp với
thời sự
văn bản
thể hiện
vai của
người hoạt
động trong
lĩnh vực
báo

-Tính chân thực: phản

ánh đúng với bản chất
của hiện thực khách
quan
-Tính thời sự: khả năng
truyền đi nhanh chóng
các thơng tin mới mẻ,
cấp thiết
-Tính hấp dẫn: khả
năng gợi sự chú ý của
người đọc bằng 1 thông
tin phong phú

- Từ ngữ đặc biệt có
tính biểu cảm rõ rệt và
nổi bật.
- PC báo chí cũng
dùng nhiều lớp từ ngữ
có màu sắc trong
trọng, bình phẩm,…
- Cú pháp đặc biết để
nhấn, làm nổi bật nội
dung
- Có đầu đề kép, được
diễn đạt ngắn gọn
- Thể hiện ở 2 dạng nói
và viết

- Ở dạng
nói: phỏng
vấn, phát

thanh,…
- Ở dạng
viết: bài báo,
tạp chí, tin
vắn,…


Phong
cách
chính
luận

-Là khn
mẫu thích
hợp với
văn
bản( phát
ngơn)
tun
truyền,
giáo dục,
cổ động
phục vụ
cho lĩnh
vực chính
trị xã hội

Thơng báo
và tác động
vào tư

tưởng, tình
cảm, đạo
đức… của
người nghe,
người đọc

- Tính cơng khai:
biểu thị thái độ rõ
ràng của tác giả
- Tính chặt chẽ:
thuyết minh có
luận điểm, luận cứ
khoa học
- Tính mãnh mẽ
trong truyền cảm:
diễn dạt hùng hồn,
sinh động để lơi
cuốn và thuyết
phục độc giả.

- Từ ngữ có tính
chất thuật ngữ của
cá ngành khoa học.
- Xu hướng đi tìm
cách đặt câu mới mẻ
- Ngôn ngữ sử dụng
yếu tố tu từ nhằm
tăng thêm sức mạnh
bình giá, phục vụ
cho bình giá.

- Tồn tại ở 2 dạng
nói và viết

- Ở dạng nói:
báo cáo chính trị
ở hội nghị,…
- Ở dạng viết:
tun ngơn, văn
bản báo cáo
chính trị,..


Phong
cách 
sinh 
hoạt

- là khn mẫu
thích hợp với
những phát
ngơn phản ánh
nhu cầu trao đổi
tư tưởng, tình
cảm giữa các cá
nhân và phục
vụ cho sự giao
tiếp trong sinh
hoạt hằng ngày.
- 2 loại: sinh
hoạt tự nhiên,

sinh hoạt văn
hóa

- giao tiếp trí
(suy nghĩ, tư
tưởng)
- các chức
năng khác:
cảm xúc,
nghi thức xã
hội, thu hút
sự chú ý của
người
nghe....

- Tính cụ thể: Cụ thể
về khơng gian, thời
gian, hồn cảnh giao
tiếp, nhân vật giao
tiếp, nội dung và cách
thức giao tiếp…
- Tính cảm xúc: Cảm
xúc của người nói thể
hiện qua giọng điệu,
các trợ từ, thán từ, sử
dụng kiểu câu linh
hoạt,..
- Tính cá thể: là những
nét riêng về giọng nói,
cách nói năng => Qua

đó ta có thể thấy được
đặc điểm của người
nói về tuổi tác, tính
cách, nghề nghiệp,…

- phát âm tự do thoải
mái theo tập quán
phát âm địa phương
- ưa dùng từ ngữ
mang tính cụ thế,
giàu hình ảnh và
màu sắc cảm xúc
• Từ láy
• Từ cảm thán
• Nói tắt
- về cú pháp, hay
dùng những câu hỏi ,
câu cảm thán, câu
nói trực tiếp, đưa
đấy
- về tu từ, hay dùng
ví von, so sánh, diễn
đạt phóng đại, nói
giảm
- Tồn tại ở cả dạng
nói và viết

- đi như sên
bị
-eo ôi, ối

giời, khốn
nạn....
-thế này mà
bảo vẫn còn
mới à?
- ối giời, mặt
choắt như
lưỡi cày, mắt
toét 3 vành
mà gặp ai
cũng vênh
vênh
váo váo


Phong
cách
ngôn
ngữ
nghệ 
thuật

Là ngôn
Thông tin
ngữ trong và thẩm mỹ
các tác
phẩm nghệ
thuật được
cấu tạo nên
từ hệ thống

tín hiệu
của ngơn
ngữ

- Tính cấu trúc: các yếu tố
trong 1 tác phẩm gắn bó qua
lại với nhau cùng thực hiện
nhiệm vụ chung, phù hợp để
đạt hiệu quả diễn đạt
- Tính hình tượng: Xây dựng
hình tượng bằng các biện
pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa,
so sánh, hốn dụ, điệp…
- Tính cá thể :Là dấu ấn riêng
của mỗi người, lặp đi lặp lại
nhiều lần qua trang viết, tạo
thành phong cách nghệ thuật
riêng, cịn thể hiện trong lời
nói của nhân vật trong tác
phẩm.
- Tính cụ thể: ngơn ngữ gây
cảm xúc, ấn tượng mạnh với
người nghe, người đọc

-thể hiện ở Trong đầm gì đẹp
dạng nói và
bằng sen
viết
Lá xanh bơng
trắng lại chen nhị

• Nói: ca
dao, hát
vàng
đối, hát
Nhị vàng bơng
xướng,
trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng
• Viết: thơ hơi tanh mùi bùn.
ca, văn
bản nghệ
thuật,
văn
xi...



×