Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty du lịch Vietravel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.98 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ DU LỊCH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:


ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ
HÀNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL ”

Tên giảng viên:

Ths.Trần Thị Kim Anh
GV.

Nguyễn T hị

Hà Nội, năm 2022

Thanh Nga


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang ngày càng trở thành một quốc gia có
ngành du lịch phát triển. Việt Nam hội nhập quốc tế, mở cửa nền kinh tế, ngành du lịch
có những bước phát triển nhanh chóng về nguồn khách và nguồn thu từ du lịch. Chính
vì vậy mà du lịch đóng một vai trị lớn quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp
phần tạo công ăn việc làm cho người lao động và khai thác tiềm năng phát triển của đất
nước. Việt Nam từ lâu nay đã được biết đến là một điểm đến an tồn, canh quan đẹp,
khơng khí n bình và thiên nhiên phong phú, cùng với nhiều nét văn hóa dân tộc bản


địa,... Cũng chính vì vậy mà du lịch Việt Nam khơng chỉ thu hút khách du lịch nước
ngồi mà khách du lịch nội địa cũng ngày một tăng. Do đó mà các khách sạn, resort,
các cơng ty du lịch, các nhà hàng,... cũng ngày một phát triển để đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch trong và ngoài nước. Việc này địi hỏi khơng chỉ ở các khách sạn, nhà
hàng phải nâng cấp cơ sở vật chất và dịch vụ mà các công ty du lịch cũng phải nâng
cấp để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Ngày nay có nhiều cơng ty du lịch đã đáp
ứng được những tiêu chuẩn phục vụ và đáp ứng được những nhu cầu của khách sử
dụng.
Nổi bật trong đó phải kể đến Công ty du lịch Vietravel một doanh nghiệp lâu năm
và uy tín trên thị trường du lịch Việt Nam. Vì vậy nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài
“Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của Công ty du lịch
Vietravel” để đưa ra một số biện pháp giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển
và xây dựng thương hiệu vững mạnh để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường du lịch.

2
2


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả:
Hiệu quả là phạm trù kinh tế - xã hội, là chỉ tiêu phản ánh trình độ của con người
sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia các hoạt động để đạt được kết quả với mục đích
của mình. Đây là một khái niệm rộng, bao trùm mọi mặt đời sống xã hội, từ sản xuất
kinh doanh đến y tế, giáo dục, quốc phòng...
Về cơ bản, hiệu quả được phản ánh trên 2 mặt: Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù khách quan, phản ánh trình
độ và năng lực quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã
hội đặt ra với chi phí thấp nhất trong mỗi thời kỳ xác định. Bản chất của hiệu quả kinh
tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế hoặc trong doanh nghiệp;
là việc sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm nhất.

- Hiệu quả xã hội: Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp thường được thể hiện thông
qua mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của xã hội; mức độ tạo việc làm
cho xã hội; thiện điều kiện lao động; việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, hạn chế sự ô
nhiễm môi trường; năng suất lao động xã hội, mức sống của người dân, mức phân phối
lại thu nhập của ngành cho xã hội. Bản chất của hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu của xã hội, phản ánh mức
độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được đến xã hội và môi trường.
1.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
1.2.1. Các quan điểm đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Để đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch cần phải thống nhất
quan điểm đo lường đầu vào, đo lường đầu ra và đo lường tỷ số hiệu quả:
- Đo lường đầu vào là đo lường các nguồn lực cần thiết để sản xuất kinh doanh.
Trong sản xuất kinh doanh, những nguồn lực này sẽ chuyển hoá thành chi phí và
thường được biểu hiện dưới dạng giá trị bao gồm chi phí sử dụng lao động, chi phí sử
dụng vốn, chi phí cơ sở vật chất,...
- Đo lường đầu ra được xác định cho toàn doanh nghiệp hoặc của từng nghiệp
vụ/bộ phận kinh doanh. Đo lường đầu ra là kết quả hoạt động cung ứng sản phẩm dịch
vụ, kết thúc quá trình cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng, bao gồm đo lường đầu
ra cuối cùng và đầu ra trung gian. Trong đó, đầu ra cuối cùng là kết quả kinh doanh
dịch vụ hoặc cung ứng dịch vụ gắn với tiêu dùng trực tiếp của khách hàng và được đo
lường bằng chỉ tiêu giá trị (doanh thu, lợi nhuận) hoặc chi tiêu hiện vật (số khách sử
3
3


dụng dịch vụ). Đầu ra trung gian là sự chuyển hóa đầu vào nhưng sản phẩm chưa đến
tay khách hàng. Trong kinh doanh công ty, kết quả của bộ phận này là đầu vào của bộ
phận khác. Đầu ra trung gian tồn tại khi quá trình cung ứng, tiêu thụ dịch vụ chưa kết
thúc và được đo lường bằng chi tiêu hiện vật.
- Đo lường tỷ số hiệu quả (đo lường tỷ số đầu ra và đầu vào): Tỷ số hiệu quả có

tầm quan trọng và vị trí khác nhau trong doanh nghiệp, nó cũng phản ánh thực trạng
kinh doanh của doanh nghiệp khác nhau và có thể dùng để so sánh hiệu quả kinh
doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.
- Có một số loại tỷ số khơng mang bản chất hiệu quả, không phản ánh tương
quan giữa đầu ra - đầu vào nhưng có thể sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh, đó
là: Tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận.
1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.1.

Hiệu quả tổng hợp:

- Hiệu quả tổng hợp là hiệu quả xác định chung cho tồn doanh nghiệp, phản ánh
trình độ sử dụng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
- Hiệu quả tổng hợp của doanh nghiệp được xác định thông qua 2 chỉ tiêu:
+ Sức sản xuất kinh doanh: H =

+ Sức sinh lợi: H =
Trong đó:
H: Hiệu quả tổng hợp của doanh nghiệp.
��: Giá vốn nguyên liệu, hàng hoá trong kỳ.
F: Chi phi kinh doanh du lịch của doanh nghiệp trong kỳ
D: Doanh thu kinh doanh của doanh nghiệp đạt được trong kỳ
L: Lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp đạt được trong kỳ
- Ngoài ra, để đo lường hiệu quả kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp cũng có

thể
sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: L’ = x 100


1.2.2.2.


Hiệu quả bộ phận:
4
4


Hiệu quả bộ phận phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh
hoặc hiệu quả của từng nghiệp vụ kinh doanh. Trong quá trình đánh giá, chúng ta phải
sử dụng các chỉ tiêu bộ phận như: Hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi
phí, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật.
● Hiệu quả sử dụng lao động:
- Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao
động, cho biết mức doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ: W =




- Chỉ tiêu mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân trong kỳ của một người
lao động phản ánh mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân của một lao động đạt
được trong kỳ:
- Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương :
Trong đó: P là tổng quỹ tiền lương sử dụng trong kỳ.
● Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng vốn chung: Hai chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu và mức
lợi nhuận đạt được trên một đồng vốn kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Hai chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng
tốt:
+ Sức sản xuất của vốn kinh doanh:
+ Sức sinh lợi của vốn kinh doanh:
Trong đó: V = ��Đ + ��Đ

- Vốn cố định và vốn lưu động đều được đánh giá hiệu quả sử dụng qua hai chỉ
tiêu sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lợi của vốn. Hai chỉ tiêu này phản ánh tốc độ
chu chuyển của vốn lưu động:
+ Số ngày chu chuyển của vốn lưu động:

n=

+ Số lần chu chuyển của vốn lưu động:

I=

Trong đó:
��Đ = (��Đ1/2 + ��Đ2/2+...+ �Đ/2)/(n - 1)
5
5


�� là doanh thu theo giá vốn của một ngày (��= ��/365).
�� là doanh thu theo giá vốn.
● Hiệu quả sử dụng chi phí: Chính là hiệu quả tổng hợp khi doanh nghiệp không kinh
doanh hàng ăn uống và hàng hoá. Hai chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu và mức lợi
nhuận đạt được từ một đồng chi phí kinh doanh:

;

● Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, được xác định thông - qua các chỉ tiêu sau,
chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra mức doanh thu hay
lợi nhuận kinh doanh là bao nhiêu:
- Ngoài ra, trong kinh doanh cơng ty, nhà hàng cịn sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú:

Công suất buồng =

x 100

+ Chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh ăn uống:
Cơng suất phịng ăn =

x 100

(cơng suất nghề)
● Hiệu quả kinh doanh của từng nghiệp vụ: Hai chỉ tiêu này cho biết mức doanh
thu hay mức lợi nhuận của mỗi nghiệp vụ kinh doanh đạt được từ một đồng chi phí
của nghiệp vụ kinh doanh đó bỏ ra trong một thời kỳ nhất định:
;
Trong đó:
��: Hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ i;
�ℎệ ụ : Doanh thu của nghiệp vụ i;
�ℎệ



: Lợi nhuận của nghiệp vụ i;

�ℎệ ụ : Chi phí của nghiệp vụ i.
● Một số chỉ tiêu hiệu quả khác
- Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống, kinh
doanh vận chuyển khách du lịch và kinh doanh lữ hành:
6
6



;
- Chỉ tiêu áp dụng cho lĩnh vực kinh doanh lưu trú và kinh doanh lữ hành:
;
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
- Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội: Cơ sở hạ tầng của địa phương nơi doanh
nghiệp kinh doanh (hệ thống đường sá, sự phát triển mạng lưới thông tin liên lạc....),
các chủ trương chính sách của chính quyền trung ương và địa phương, tình trạng dân
trí,... Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội ảnh hưởng gián tới hiệu quả kinh tế - xã hội
của du lịch thông qua nguồn khách và chính sách giá cả đối với các dịch vụ hàng hóa.
- Chủ trương, chính sách của chính phủ như các chủ trương đối ngoại của chính
phủ, chính sách thuế, vốn trong lĩnh vực kinh doanh du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ
đến việc thu hút khách du lịch từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của du
lịch.
- Cơ chế quản lý kinh tế là một yếu tố quan trọng, nó chỉ phối, tác động tới hiệu
quả kinh tế của cả nền kinh tế nói chung và kinh doanh du lịch riêng.
- Môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Do sự phát triển
nhanh chóng của du lịch trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp du lịch
mà nhất là số lượng cơng ty tăng lên nhanh chóng, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp.
- Giá cả là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp du lịch, nó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch cả ở
góc độ giá cả đầu ra và giá phí đầu vào.
- Tính thời vụ ảnh hưởng đến nhu cầu và cầu của khách du lịch, từ đó cũng ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.
- Sự phát triển của nền sản xuất tác động chủ yếu đến chi phí đầu vào của doanh
nghiệp từ đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
- Đội ngũ lao động là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh

nghiệp du lịch thông qua công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, chính sách
khuyến khích đãi ngộ lao động....
7
7


- Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
du lịch theo các mức độ và chiều hướng khác nhau, thường việc đầu ban đầu sẽ làm
giảm hiệu quả kinh tế đạt được. Song đầu tư địi hỏi của mục tiêu khơng ngừng nâng
cao văn minh phục vụ khách hàng, thu hút khách du lịch và cũng là mục tiêu chiến
lược nâng cao hiệu quả kinh về lâu dài.
- Việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng cũng sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh đầu ra và chi phí kinh doanh đầu vào của doanh nghiệp, do đó cũng ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch còn chịu ảnh hưởng
của các nhân tố khác như chất lượng dịch vụ du lịch; cơ cấu kinh doanh của doanh
nghiệp...

8
8


PHẦN 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CƠNG
TY DU LỊCH VIETRAVEL
2.1. Tổng quan về cơng ty du lịch Vietravel:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty du lịch Vietravel tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao
thông vận tải Việt Nam - Vietravel - Mã cổ phiếu: VTR.

Giai đoạn 1992 – 1995: Tiền thân là Trung tâm Tracodi Tour thuộc Tổng Công ty
Đầu tư phát triển Giao thơng vận tải (Tracodi). Năm 1995 Trung tâm chính thức phát
triển thành doanh nghiệp độc lập với tên gọi là Công ty Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải (Vietravel), trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.
Giai đoạn 1995 – 2000:
Giai đoạn này, Vietravel mở rộng thị trường, thành lập chi nhánh tại các địa
phương lớn ở miền Trung và miền Bắc, đồng thời tham gia các Hiệp hội Du lịch trên
thế giới.
Đánh dấu sự thành công của giai đoạn 1995-2000, Vietravel đã vinh dự được Chủ
tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
Giai đoạn 2001 – 2005:
Công ty đã chuyển về 190 Pasteur, Quận 3, TP. HCM, thành lập các Phòng kinh
doanh ở trụ sở chính. Vietravel được cơ quan quản lý du lịch các nước Thái Lan,
Malaysia ghi nhận sự đóng góp.
Kỷ niệm 10 năm thành lập Công ty, tháng 12/2005 Vietravel được Chủ tịch nước
trao tặng Huân chương lao động hạng Nhì vì đã có thành tích xuất sắc từ năm
20002005.
Giai đoạn 2006 – 2010: Công ty thành lập chi nhánh tại các tỉnh lớn trên cả nước
và đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ du lịch mới. Năm 2010, chuyển đổi thành Công ty
TNHH Một thành viên Du lịch và Tiếp thị GTVT Việt Nam - Vietravel. Công ty đã
vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhất.
Giai đoạn 2011 – đến nay:
Năm 2012: Công ty tiếp tục tái cơ cấu các phòng ban nghiệp vụ và mở rộng các
đơn vị kinh doanh bán lẻ. Công ty bước đầu thực hiện theo mơ hình Vietravel 5 bằng
việc tập trung hoạt động theo cơ cấu vùng: Vietravel Miền Tây Nam Bộ - Vietravel
Miền Đông Nam Bộ Vietravel Miền Trung - Vietravel Miền Bắc - Vietravel Quốc tế
với sự điều hành từ các đầu mối của vùng và chịu sự quản lý của Trụ sở chính.
9
9



Năm 2014: Cơng ty chính thức chuyển từ hình thức sở hữu Nhà nước sang mơ
hình Cơng ty cổ phần khơng cịn vốn của Nhà nước. Đây là giai đoạn quan trọng, đánh
dấu sự thay đổi về cách quản lý, năng động hơn và linh hoạt hơn trong thị trường có
nhiều thay đổi như ngành dịch vụ du lịch, làm cơ sở để Cơng ty định hướng trong việc
duy trì và phát triển Vietravel trong tương lai.
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của cơng ty:
- Lữ hành - ngành chính: điều hành tour du lịch, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống
lưu động, dịch vụ lưu trú ngắn ngày,….
- Vận tải - hàng khơng: vận tải hàng hóa bằng đường bộ, cho thuê xe có động cơ,

- Thương mại - dịch vụ: quảng cáo thương mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ đặt chỗ
và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch,…
2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh lữ hành của cơng ty du lịch Vietravel: 2.2.1.
Tình hình hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty du lịch Vietravel:
Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành là hoạt động kinh doanh chính của Vietravel
từ giai đoạn mới thành lập đến nay. Phạm vi hoạt động của Vietravel về lĩnh vực hoạt
động này có phạm vi từ Nam ra Bắc, sản phẩm tour tuyến và hiện diện thương mại của
Vietravel có mặt tại tất cả các tỉnh thành trên cả nước. Nhiều năm liền đạt giải thưởng
Công ty du lịch hàng đầu Việt Nam, huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba, bằng
khen của Thủ tướng chính phủ.
Kinh doanh lữ hành nội địa: trong những năm qua Công ty Vietravel phấn đấu
phục vụ đưa khách Việt Nam du lịch trong nội địa với số lượng rất lớn. Hàng năm,
Công ty đều đứng trong nhóm vị trí đứng hàng đầu các cơng ty lữ hành trên cả nước về
thị phần và doanh thu của hoạt động đưa khách trong nước du lịch tại Việt Nam.
Kinh doanh lữ hành gửi khách: đây là thế mạnh của Công ty. Trong những năm
qua, Vietravel luôn đứng vị trí hàng đầu trong việc đưa khách du lịch Việt Nam đi
nước ngồi và đóng góp tỷ trọng rất lớn trong kinh doanh của Công ty.
Kinh doanh lữ hành nhận khách: hàng năm Vietravel phục vụ hàng chục ngàn
khách nước ngoài vào Việt Nam, con số này giúp Cơng ty đứng trong nhóm những đơn

vị đưa khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Các dịch vụ du lịch
khác: bên cạnh lữ hành, Vietravel cung cấp các dịch vụ khác trong hoạt động du lịch
như dịch vụ vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ, vẻ máy bay, dịch vụ đón tiễn
sân bay và đặt phỏng công ty,...
2.2.1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty du lịch Vietravel:
10
10


- Sản phẩm: Phân hệ sản phẩm đưa ra thị trường tương đối phù hợp với xu hướng
thị hiểu khách hàng. Đặc biệt cơng ty có thể mạnh xây dựng được các sản phẩm gắn
liền với các hoạt động lễ hội, các dòng sản phẩm theo sự kiện thể thao, sự kiện lớn
trong và ngoài nước cũng như các sản phẩm charter quốc tế khởi hành từ 02 đầu lớn
TP.HCM và Hà Nội. Công tác nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ sản phẩm phục
vụ công tác kinh doanh chung tồn Cơng ty phục vụ cho cơng tác bán của các bộ phận
kinh doanh.
- Kênh bán: Năm 2019 Công ty đã cho ra mắt thành công siêu ứng dụng du lịch
TripU, kịp thời đáp ứng nhu cầu bán sản phẩm du lịch theo dạng F&E theo xu hướng
hiện nay. Kênh bán cơ hữu vẫn là kênh bản chủ đạo, phân bổ trên khắp cả nước từ Bắc
vào Nam và trên nhiều quốc gia: Mỹ, Úc, Pháp, Campuchia, Thái Lan, Singapore,
đóng góp thêm vào kết quả kinh doanh chung của Công ty.
- Hướng dẫn viên: Hướng dẫn viên của Công ty có vai trị rất quan trọng trong
việc thành cơng tour, trong năm 2019 thơng qua số lượng đồn phục vụ, thơng số
lượng thư khen ngợi của khách hàng góp phần nâng cao uy tín Cơng ty. Đã đưa vào
triển khai phân hệ Guidebook phục vụ cho công tác báo cáo và cập nhật thông tin của
Hướng dẫn viên. Công tác đào tạo, training luôn được Công ty quan tâm và thực hiện
thường xuyên.
- Công nghệ thông tin: cho ra mắt Công ty TripU- siêu ứng dụng du lịch đầu tiên
tại Việt Nam. - Hệ thống báo cáo mới được triển khai hỗ trợ tốt trong công tác truy
xuất theo dõi kinh doanh báo cáo kịp thời Ban Lãnh đạo Cơng ty. Đã thực hiệu số hóa

tồn bộ dữ liệu công ty, áp dụng các công nghệ mới vào các hoạt động công ty, triển
khai những giải pháp về An tồn thơng tin về phịng chống virus, phịng chống Spam
Email, hệ thống tường lửa ngăn chặn xâm nhập; Nâng cấp hệ thống backup dữ liệu
trong tồn cơng ty; Thường xun cập nhật những cảnh báo về các nguy cơ tấn cơng
gây mất an tồn thơng tin để đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời
2.2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty du lịch Vietravel:
- Sản phẩm: Hệ thống đối tác cung ứng dịch vụ nhà hàng, cơng ty ngày càng đa
dạng hóa, cơng tác dịch vụ đã triển khai tìm kiếm thêm các đối tác nước ngoài và mở
rộng các đối tác trong nước.
- Kênh bán: Trong năm, Công ty đã thành lập được thêm văn phòng giao dịch số
7 thuộc chi nhánh Hà Nội, văn phòng Vĩnh Long và Hải Dương. Mạng lưới kênh phân
phối cơ hữu rộng bao phủ phạm vi địa lý thuận tiện cho khách hàng, bên cạnh đã có hệ
thống kênh online trọn gói travel.com và F&E TripU.vn. Nhiều đơn vị gặp khó khăn
11
11


trong việc triển khai mảng bán cơ hữu FIT do gửi ghép khách là chủ yếu nên không
đặt các series booking. → Tiếp thị: Trong năm năm 2019, thương hiệu Cơng ty tiếp tục
giữ vững khẳng định uy tín và chất lượng phục vụ đứng đầu trong ngành du lịch lữ
hành với các hoạt động thành công nổi bật: Công ty đang từng bước thiết lập hãng
hàng không Vietravel Airlines. Ngày 27/9 Cơng ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên
sản UpCom. Đạt giải thưởng World Travel Awards lần thứ ba liên tiếp tầm thế giới và
thứ 7 liên tiếp cấp châu lục. Là Công ty du lịch đầu tiên cho ra mắt siêu ứng dụng du
lịch TripU Liên tiếp đạt các giải thưởng quan trọng từ các quốc gia: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan về những đóng góp cho sự phát triển ngành du lịch của các quốc gia
này. Liên tiếp đạt các giải thưởng du lịch quan trọng tại Ngày hội du lịch TP.HCM,
Hội chợ Du lịch Quốc tế VITM 2019 tại Hà Nội và Cần Thơ, Hội chợ Du lịch ITE.
Lần thứ 3 liên tiếp được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tin tưởng ủy thác công tác hậu
cẩn cho Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc năm 2019. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn ln đi

đầu trong việc khai thác các chuyến bay charter đi Nhật Bản, Ấn Độ, Bhutan tạo hiệu
ứng truyền thông thương hiệu khả tốt đặc biệt tại các địa phương và các quốc gia có
charter bay đến. Trong năm, Cơng ty đã tập trung truyền thơng các chương trình
khuyến mãi chính: Xn, Hè, Thu và cuối năm là sự kiện Vietravel Fair sau 4 năm tổ
chức lại đã thu hút tốt sự quan tâm của khách hàng, đặc biệt là khu vực Trụ sở
TPHCM. Bên cạnh chương trình Xuân 2020, là truyền thông khuyến mãi 24 ngày
vàng nhằm hỗ trợ cho công tác bản từ nay đến Tết Âm lịch 2020. Ngoài các giai đoạn
kinh doanh trọng điểm của Công ty, công tác quảng bá kịp thời các chuyển charter đến
Nhật Bản, Ấn Độ, Bhutan...cũng như các sản phẩm theo các dòng sự kiện thể thao
trong năm, truyền thông các sản phẩm Free Walking Tours kịp thời đến khách hàng.
Các hoạt động xúc tiến đẩy mạnh công tác bán luôn được quan tâm chỉ đạo thường
xuyên, liên tục và điều chỉnh linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế thị trường địa
phương. Bên cạnh các giai đoạn kinh doanh chính trong năm, hàng loạt các hoạt động
sự kiện đẩy mạnh công tác bản như: tham gia các Hội chợ Du lịch Quốc tế VITM,
ITE, Vietravel Fair 2019, Ngày hội Du lịch TP.HCM cũng góp phần hỗ trợ kinh doanh.
Năm 2019 cũng là năm đầu tiên Cơng ty triển khai chương trình phát sóng trực tiếp
trên facebook chương trình “di đi chờ chỉ" theo định kỷ thứ 5 hàng tuần với các hướng
tuyến sản phẩm trong và ngoài nước mức giá bán hấp dẫn kích cầu du lịch và được
khách hàng đón nhận khả tốt. Chủ động hơn phối hợp với các đơn vị kinh doanh và
điều hành xử lý nhanh chóng dứt điểm các trường hợp phát sinh với khách hàng. Cơng
tác chăm sóc khách hàng ln được sự quan tâm của Công ty, Hệ thống quả tặng đa
dạng, được thay đổi phù hợp với mỗi giai đoạn kinh doanh của Cơng ty và tin học hóa
trên hệ thống phần mềm quà tặng nên được truy xuất nhanh chóng. Các đối tác cung
12
12


ứng quả tặng và ấn phẩm luôn ưu tiên và hỗ trợ thực hiện mẫu và sản xuất nhanh theo
yêu cầu của Vietravel
- Hướng dẫn viên: số lượng hướng dẫn viên (fulltime và parttime) của cơng ty

đều có kinh nghiệm chun mơn trình độ cao, số lượng hướng dẫn viên lớn, ln đáp
ứng và làm hài lịng các khách hàng của Viettravel.
- Công nghệ thông tin: Đảm bảo an ninh mạng vận hành toàn bộ hệ thống xuyên
suốt ổn định cho hệ thống kinh doanh. Cơng tác tin học hóa đã trở thành cơng cụ quan
trọng, đóng góp trực tiếp vào hiệu quả kinh doanh tồn Cơng ty, thơng qua các dự án
được triển khai trong năm và liên tục điều chỉnh bổ sung chức năng phù hợp với yêu
cầu thực tế
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty du
lịch Vietravel:
Hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Vietravel
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm
2018

Năm
2019

So sánh
+/-

%

1

Doanh thu lữ hành


tỷ đồng

5569,27 5841,23 +271,96 104,88

2

Chi phí lữ hành

tỷ đồng

4410,87 4637,93 +227,06 105,15

3

Thuế VAT

tỷ đồng

4

Lợi nhuận LH trước
thuế

tỷ đồng

5

Lợi nhuận LH sau thuế


6
7

8

9

7,72

7,04

-0,68
-11,88

91,19
78,67

55,69

43,81

tỷ đồng

44,55

35,05

-9,5

78,68


Số LĐ bình quân

người

1465

1544

+79

105,4

Tổng quỹ lương

tỷ đồng

271,14

298,99

+27,85

110,27

Vốn kinh doanh

tỷ đồng

1997,87 2082,06


+84,19

104,21

- Vốn cố định

tỷ đồng

708,37

744,97

+36,6

105,17

- Vốn lưu động

tỷ đồng

1289,5

1337,09

+47,59

103,69

Chi phí CSVCKT


tỷ đồng

197,86

202,25

+4,39

102,22

13
13


10

Đánh giá hiệu quả
kinh doanh lữ hành
-HQKDLH tổng hợp
1,263

1,259

-0,004

0,01

0,0075


-0,0025

0,8

0,6

(-0,2)

3,80

3,78

-0,02

99,47

0,03

0,02

-0,01

66,67

● Sức sản xuất KD

20,540

19,537


-1,004

● Sức sinh lợi

0,164

0,117

-0,047

● Sức sản xuất KD

2,788

2,806

+0,018

● Sức sinh lợi

0,022

0,017

- 0,005

7,862

7,84


- 0,022

+Sức sản xuất kinh
doanh
+Sức sinh lợi
+Tỷ suất lợi nhuận

%

-HQKDLH sử dụng
lao động
+Năng suất LĐ bình
quân
+Mức lợi nhuận bình
quân

tỷ
đồng/người
tỷ
đồng/người

+Hiệu quả sử dụng CF
tiền lương

-HQKDLH sử dụng
vốn
+Hiệu quả sử dụng
Vkd

+Hiệu quả sử dụng

Vcđ
● Sức sản xuất KD
14
14


● Sức sinh lợi

0,063

0,044

- 0,019

● Sức sản xuất KD

4,319

4,369

+0,05

● Sức sinh lợi

0,035

0,026

-0,009


+Sức sản xuất KD

28,148

28,881

+0,734

+Sức sinh lợi

0,225

0,173

-0,052

+Hiệu quả sử dụng Vlđ

-HQKDLH sử dụng
CSVCKT

Nhận xét:
Công ty du lịch Vietravel kinh doanh lữ hành trong hai năm 2018 – 2019 là chưa
thực sự hiệu quả. Cụ thể:
- Doanh thu lữ hành của Vietravel năm 2019 so với năm 2018 tăng 4,88% tương
ứng với tăng 271,96 tỷ đồng.
- Chi phí lữ hành năm 2019 so với năm 2018 tăng 5,15% tương ứng với tăng
227,06 tỷ đồng.
- Thuế VAT phải nộp năm 2019 so với năm 2018 giảm 8,81% tương ứng với giảm
0,68 tỷ đồng

- Lợi nhuận lữ hành trước và sau thuế năm 2019 so với năm 2018 đều giảm lần
lượt là 21,33% và 21,32%, tương ứng lần lượt với 11,88 tỷ đồng và 9,5 tỷ đồng
- Số lao động bình quân năm 2019 so với năm 2018 tăng 5,4% tương ứng tăng
79 người.
- Tổng quỹ lương năm 2019 so với năm 2018 tăng 10,27% tương ứng tăng 27,85
tỷ đồng.
- Vốn kinh doanh năm 2019 so với năm 2018 tăng 4,21% tương ứng tăng 84,19
tỷ đồng, trong đó vốn cố định tăng 5,17% tương ứng tăng 36,6 tỷ đồng và vốn lưu
động tăng 3,69% tương ứng tăng 47,59 tỷ đồng.
- Chi phí CSVCKT năm 2019 tăng 2,22% so với năm trước tương ứng với 4,39 tỷ
đồng.
15
15


- Đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty Vietravel:
● Về hiệu quả kinh doanh lữ hành tổng hợp:
+ Sức sản xuất kinh doanh: Năm 2018, cứ 1 đồng chi phí bỏ ra ta thu được 1,263
đồng doanh thu. Năm 2019, 1 đồng chi phí bỏ ra lại chỉ thu được 1,259 đồng doanh
thu, có giảm 0,004 so với năm 2018.
+ Sức sinh lợi: Năm 2018, cứ 1 đồng chi phí bỏ ra ta thu được 0,01 đồng lợi
nhuận. Năm 2019, 1 đồng chi phí bỏ ra chỉ thu được 0,0075 đồng lợi nhuận, có giảm
0,0025 so với năm 2018.
+ Tỷ suất lợi nhuận (L’=L/D x 100): So sánh tốc độ tăng của lợi nhuận (L) và
doanh thu (D) qua hai năm ta thấy: cả doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm, do đó
làm cho tỷ suất lợi nhuận (L’) giảm 0,2%.
● Về hiệu quả kinh doanh lữ hành sử dụng lao động:
+ Năng suất lao động bình quân (W=D/R): So sánh tốc độ tăng của D và R ta
thấy cả D, R cùng tăng nhưng tốc độ tăng của R nhanh hơn tốc độ tăng của D nên
năng suất lao động bình quân (W) năm 2019 so với năm 2018 giảm 0,53% tương

đương 0.02 tỷ đồng/người.
+ Mức lợi nhuận bình quân: So sánh tốc độ tăng của Lvà R ta thấy L giảm, R
tăng nên mức lợi nhuận bình quân năm 2019 so với năm 2018 giảm 33,33% tương
đương
0.01 tỷ đồng/người.
+ Sức sản xuất kinh doanh: năm 2018, cứ một đồng lương bỏ ra ta thu được
20,540 đồng doanh thu. Năm 2019, một đồng lương bỏ ra ta chỉ thu được 19,537 đồng
doanh thu, giảm so với năm 2018 là 1,004.
+ Sức sinh lợi: năm 2018, cứ một đồng lương bỏ ra ta thu được 0,164 đồng lợi
nhuận. Năm 2019, một đồng lương bỏ ra ta chỉ thu được 0,117 đồng lợi nhuận, giảm
so với năm 2018 là 0,047.
● Về hiệu quả kinh doanh lữ hành sử dụng vốn:
+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Sức sản xuất kinh doanh: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng
ty thu được 2,788 đồng doanh thu. Năm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì
cơng ty thu được 2.806 đồng doanh thu và có tăng so với năm 2018 là 0,018 đồng.
16
16


Sức sinh lợi: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,022 đồng lợi nhuận. Năm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,017 đồng lợi nhuận và có giảm so với năm 2018 là 0,005 đồng.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Sức sản xuất kinh doanh: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng
ty thu được 7,862 đồng doanh thu. Năm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì
cơng ty thu được 7,840 đồng doanh thu và có giảm so với năm 2018 là 0,022 đồng.
Sức sinh lợi: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,063 đồng lợi nhuận. Năm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,044 đồng lợi nhuận và có giảm so với năm 2018 là 0,019 đồng.

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Sức sản xuất kinh doanh: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng
ty thu được 4,319 đồng doanh thu.vNăm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì
cơng ty thu được 4,369 đồng doanh thu và có tăng so với năm 2018 là 0,05 đồng.
Sức sinh lợi: Năm 2018, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,035 đồng lợi nhuận. Năm 2019, cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì cơng ty thu được
0,026 đồng lợi nhuận và có giảm so với năm 2018 là 0,009 đồng.
● Về hiệu quả kinh doanh sử dụng CSVCKT:
+ Sức sản xuất kinh doanh: năm 2018, cứ một đồng chi phí CSVCKT bỏ ra ta thu
được 28,148 đồng doanh thu. Năm 2019, một đồng chi phí CSVCKT bỏ ra ta thu được
28,881 đồng doanh thu, tăng so với năm 2018 là 0,734.
+ Sức sinh lợi: năm 2018, cứ một đồng chi phí CSVCKT bỏ ra ta thu được 0,225
đồng lợi nhuận. Năm 2019, một đồng chi phí CSVCKT bỏ ra ta chỉ thu được 0,173
đồng lợi nhuận, giảm so với năm 2018 là 0,052.
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty du
lịch Vietravel
2.2.3.1. Các nhân tố khách quan:
- Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội: đây là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng
đến khả năng đến hoạt động, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Điều kiện
chính trị - xã hội, phát triển kinh tế tương đối ổn định đem lại cảm giác an toàn cho du
khách để họ có thể thực hiện nhu cầu có khả năng để chi trả cho những chuyến đi.
Việc đảm bảo ổn định chính trị xã hội sẽ tạo cảm giác an tồn trong lòng du khách, khi
17
17


đó họ mới có thể nghĩ đến việc du lịch và chi tiêu cho du lịch. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng
trong nước ngày càng được mở rộng, phát triển, Vietravel đã nắm bắt điều đó và khai
thác được những cơ hội cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ trương, chính sách của chính phủ: những chủ trương, chính sách kịp thời

của chính phủ có ảnh hưởng khơng nhỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Năm 2018 là năm có những thay đổi lớn khi Luật Du lịch 2017 mới có hiệu lực từ
01/01/2018, trong đó có những quy định, ràng buộc chặt chẽ hơn để các đơn vị, cá
nhân trong ngành du lịch nói chung hoạt động chuyên nghiệp hơn, quản lý tốt để phát
triển hơn. Tuy nhiên, nhiều chính sách tại địa phương khi triển khai tại các điểm du
lịch chưa được công bố đầy đủ thông tin cũng như hướng dẫn thi hành, điều này sẽ gây
khó khăn trong q trình kinh doanh du lịch của doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mơ trong hội nhập kinh tế
quốc tế, cũng như chính sách bảo hộ mậu dịch của một số nước trên thế giới đã ảnh
hưởng tới môi trường kinh doanh du lịch của công ty. Trong năm 2019 những nguy cơ
rủi ro về chiến tranh thương mại và Mỹ và Trung Quốc dẫn đến rủi ro về biến động tỷ
giá, đồng thời các chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái, từ đó tác động tới
trao đổi ngoại tệ từ du lịch và lượng khách quốc tế đến Việt Nam cũng như khách Việt
Nam ra nước ngoài, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch nói chung. Ngồi ra
phải kể đến chính sách thuế đất, nhà nước thu tiền thuê đất cao và tăng giá thuê cũng
quá bất ngờ, nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch, trong đó có Vietravel phải đối
mặt với chi phí đất đai hàng năm tăng cao.
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: Các cơng ty giá mới tham
gia thị trường có thế kích thích sự cạnh tranh giá cả nhiều hơn, hay quan tâm nhiều
hơn đến việc làm khác biệt sản phẩm để giành thị phần. Ở nước ta hiện nay có rất
nhiều loại hình cơng ty du lịch với chất lượng đa dạng. Các công ty du lịch lớn ở trong
nước : Newstar tour, Saigontourist, Hanoi Redtours,... là các đối thủ lớn của Vietravel
ở thị trường trong nước. Sự cạnh tranh tranh gay gắt trong ngành gây ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ có thể kể đến, năm 2019, vì lý do này
mà tỷ lệ lãi gộp của Vietravel giảm. Điều này đòi hỏi Vietravel phải đưa ra những sản
phẩm mang tính chất khác biệt nhằm thu hút khách hàng mua và sử dụng dịch vụ của
doanh nghiệp.
- Giá cả là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp; hệ thống đối tác cung ứng dịch vụ đa dạng, các đối tác chiến lược 4-5 sao có

các chính sách giá tốt hỗ trợ Vietravel có những sản phẩm kích cầu và tăng cơ hội
18
18


thắng thầu nhiều đoàn lớn. Về giá bán ra cũng phải thường xuyên thay đổi sao cho phù
hợp với xu hướng thị trường và khách hàng, điều này phần nào làm ảnh hưởng đến
tính ổn định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tính thời vụ, các yếu tố về biến đổi khí hậu, thiên tai như bão lũ, động đất gây
nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình thiên tai
trong năm 2018, 2019 xảy ra với mật độ nhiều, động đất, mưa bão và lũ quét tại một
số khu vực trên thế giới, bão tuyết tại Châu Âu, Mỹ làm giao thông tê liệt và hủy nhiều
chuyến bay quốc tế. Trong nước, thiên tai gây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tếxã hội, nhất là giai đoạn nửa cuối năm 2019, Việt Nam chịu nhiều thiệt hại do bão lũ
gây ra trải dài từ Bắc vào Nam gây thiệt hại đồng thời tác động trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Vietravel. Không chỉ
vậy, dịch Covid 19 khởi phát từ thành phố Vũ Hán Trung Quốc vào cuối năm 2019,
lây lan sang nhiều nước trên thế giới làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch
toàn cầu.
- Sự phát triển của nền sản xuất: sự phát triển của hệ thống cung cấp gia tăng, dẫn
đến sự cần thiết của khác biệt hóa sản phẩm nhằm mục đích tồn tại của nhà cung cấp,
giá thành thường sẽ linh động theo, điều này sẽ ảnh hưởng đến chi phí đầu vào cũng
như hoạt động kinh doanh của Vietravel.
2.2.3.2. Các nhân tố chủ quan:
- Đội ngũ lao động: Vietravel luôn chú trọng vào việc đào tạo, xây dựng đội ngũ
nhân viên, vì đây là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
du lịch. Mỗi năm, công ty thực hiện 02 đợt đánh giá nhân sự, xếp loại nhân sự để có
thể đưa ra những phương án đào tạo hoặc tuyển dụng mới nếu cần thiết. Về chính sách
đối đãi, Vietravel không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ nhân
viên, mua bảo hiểm sức khỏe, tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ thể dục thể
thao,… nhằm khích lệ tinh thần làm việc của người lao động.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật
của công ty cũng là tương đối đầy đủ, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của công việc.
Tuy nhiên vẫn cịn tình trạng cũ kỹ, đơi lúc làm chậm tiến độ của công việc, ảnh
hưởng đến hiệu quả công việc cũng như hiệu quả kinh doanh của Vietravel.
- Tình hình huy động và sử dụng vốn: Vietravel có nhiều kế hoạch thu hút vốn
bằng việc phát hành trái phiếu, tăng vốn điều lệ,… Chủ tịch Vietravel Nguyễn Quốc
Kỳ cho biết: Vietravel được rất nhiều nhà đầu tư và các tổ chức định chế tài chính

19
19


quan tâm đầu tư và tài trợ vốn. Bản thân cơng ty cũng có các phương pháp để phân bổ,
sử dụng các nguồn vốn này phù hợp cho từng mục đích trong kinh doanh.
- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp: Nhìn chung, trình độ tổ chức quản
lý của công ty Vietravel – công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch
lữ hành, rất là cao. Tuy nhiên trong một vài trường hợp, công tác phối hợp, kiểm tra và
giám sát chất lượng dịch vụ cịn thiếu chặt chẽ. Hoạt động chăm sóc khách hàng nhiều
lúc chưa thống nhất, làm ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng, điều này cũng ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Vietravel.
- Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch còn chịu ảnh hưởng
của các nhân tố khác như chất lượng dịch vụ du lịch (hướng dẫn viên phát sinh những
sự vụ ảnh hưởng đến uy tín cơng ty), trình độ cơng nghệ (hoạt động chăm sóc khách
hàng cịn thực hiện hình thức thủ cơng, chưa hình thành được dữ liệu khách hàng
thống nhất, chưa khai thác được lợi thế về cở sở dữ liệu lớn và tiền năng của khách
hàng), kinh doanh chưa đồng đều, kết quả phụ thuộc nhiều vào các đơn vị lớn, các chi
nhánh chưa phát huy hết lợi thế, thị trường tại chỗ, chưa cùng điệu với nhịp điệu kinh
doanh chung của công ty.
2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty Vietravel:
2.3.1. Ưu điểm và ngun nhân:

Tình hình kinh doanh lữ hành của cơng ty Vietravel 2018-2019, nhìn chung có
những điểm tích cực như sau:
- Doanh thu năm 2019 so với năm trước tăng 4,88% tương ứng với 271,96 tỷ
đồng
- Tổng quỹ lương dành cho nhân viên của cơng ty tăng góp phần nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên của công ty
- Vốn dành cho kinh doanh lữ hành tăng là nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp
khi kinh doanh
- Chi phí CSVCKT tăng chứng tỏ công ty đang không ngừng đầu tư trang thiết
bị, cơ sở vật chất hạ tầng tiện nghi phục vụ yêu cầu ngày càng cao của công việc.
- Một vài chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lữ hành của công ty tăng nhẹ, thể
hiện sự cố gắng của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu kinh doanh có hiệu quả.
- Cơng ty hằng năm đã góp phần khơng nhỏ cho ngân sách Nhà nước, góp phần
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao
20
20


động cùng với sự phát triển công nghệ mới trong q trình tạo nên một bước mới trong
q trình cơng nghiệp hoá, hiện địa hoá đất nước.
Vietravel đạt được các điểm tích cực như trên là do:
- Vietravel là đơn vị dẫn đầu về doanh thu lữ hành tại Việt Nam với thị phần gần
14%, là một trong những người tiên phong mở rộng thị trường với độ nhận diện
thương hiệu cao, có nhiều năm kinh nghiệm với đội ngũ lãnh đạo, quản lý tài giỏi;
Tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số; mạng lưới
hoạt động rộng khắp trong và ngoài nước; Đa dạng các loại hình dịch vụ với nhiều
chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng,…
- Trong năm 2019, cơng ty tích cực đa dạng hóa kênh bán trên cả 02 hình thức
online và offline để tối đa hóa doanh thu.
2.3.2. Nhược điểm và nguyên nhân:

Từ kết quả đánh giá hiệu quả kinh doanh du lịch thông qua các chỉ tiêu đo lường
có thể thấy hiệu quả kinh doanh du lịch của Viettravel chưa thực sự hiệu quả.
- Chỉ tiêu doanh thu thuần thực hiện năm 2019 là 5841,23 tỷ đồng, tăng 4,88% so
với năm trước nhưng chi phí năm 2019 tăng 5,15% so với năm 2018, và mức độ tăng
nhanh hơn doanh thu (doanh thu chỉ tăng 4,88%) dẫn đến lợi nhuận trong năm giảm,
chỉ đạt 35,05 tỷ đồng, giảm 21,32% so với năm 2018.
- Bên cạnh một vài chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng
nhẹ thì đa số chỉ tiêu cịn lại đều bị giảm.
- Trong một vài trường hợp, công tác phối hợp, kiểm tra và giám sát chất lượng
dịch vụ còn thiếu chặt chẽ. Hoạt động chăm sóc khách hàng nhiều lúc chưa thống nhất,
làm ảnh hưởng đến cảm nhận của khách hàng, điều này cũng ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh của Vietravel.
Nguyên nhân của các hạn chế này là do:
+ Công ty chưa cân đối hài hòa được giữa thu và chi
+ Công ty mở rộng đầu tư vào các công ty con nhằm triển khai chiến lược phát
triển Vietravel giai đoạn 2020 – 2025. Xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái kinh doanh
của Cơng ty.
+ Tồn cơng ty phát triển kênh bản qua các đại lý môi giới và các trang mạng trực
tuyến, vì vật chi phí đầu tư và hoa hồng môi giới tăng so với năm 2018.
+ Do sự cạnh tranh gay gắt của các công ty du lịch nên tỷ lệ lãi gộp giảm
21
21


+ CSVCKT xảy ra tình trạng cũ kỹ, đơi lúc làm chậm tiến độ của công việc nên
công ty phải đầu tư hơn cho CSVC làm cho chi phí tăng.
+Bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ của ngành du lịch, các yếu tố về biến đổi khí hậu,
thiên tai như bão lũ, động đất gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Sự sai sót trong khâu tổ chức, quản lý của doanh nghiệp


22
22


PHẦN 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL
3.1. Dự báo phương hướng hoạt động kinh doanh
Sang năm 2020, Vietravel tiếp tục triển khai định hướng chiến lược và kế hoạch
hành động cho giai đoạn 2019 – 2023 tầm nhìn 2030 về mơ hình Cơng ty, cơ cấu tổ
chức, ngành nghề kinh doanh, hệ thống phân phối, nguồn vốn, … Và chuẩn hóa các
quy định, quy chế, quy trình trên nền tảng công nghệ thông tin cho tất cả các mảng
hoạt động trong tồn bộ Cơng ty.
Mục tiêu năm 2020 là tiếp tục giữ chỉ tiêu tăng trưởng cả chiều rộng và chiều
sâu, tiếp tục phát triển ở các ngành kinh doanh hiện tại, trong đó lữ hành là ngành kinh
doanh cốt lõi. Tiếp tục thực hiện và có các chính sách, kế hoạch, các hoạt động đầu tư
đúng hướng, hiệu quả để tăng doanh thu. Phát triển, sử dụng tối đa các chi phí đầu tư
đã chi năm 2019. Chú trọng, điều chỉnh công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực để
nâng cao năng suất lao động bình qn của Cơng ty.
Bên cạnh đó, theo định hướng của thị trường và xu thế hiện đại, Vietravel sẽ
từng bước xây dựng hệ sinh thái các ngành nghề bổ trợ như nhà hàng, khách sạn, hàng
khơng,… nhằm khép kín và nâng cao hiệu quả cung ứng. Và xây dựng hệ thống công
nghệ thông tin, ứng dụng các phương thức tiếp thị, bán hàng hiện đại bằng công nghệ,
chuyển dần sang hình thức online khi xu hướng khách hàng mua trực tuyến ngày càng
tăng.
3.2 Giải pháp
3.2.1. Giải pháp 1: Cắt giảm tối đa mức chi phí bỏ ra:
Cơ sở của giải pháp:
Qua q trình tìm hiểu và phân tích cho thấy, lợi nhuận của năm nay so với năm
trước tại Vietravel giảm 9,50 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận của năm 2019 so với năm

trước giảm 0,20%. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí bỏ ra rất lớn và việc kinh
doanh của cơng ty chưa có hiệu quả và đạt năng suất tương ứng với mức chi phí bỏ ra.
Phương pháp thực hiện giải pháp:
- Chủ động sắp xếp lại lao động, rà soát, cắt giảm tối đa các chi phí để duy trì
hoạt động, cho nhân viên nghỉ phép hoặc nghỉ không lương trong một khoảng thời
gian để chung tay cùng công ty.

23
23


- Công ty nên hướng đến đối tượng khách hàng nội địa nhiều hơn trong thời điểm
này vì hiện tại dịch bệnh tại các nước trên thế giới vẫn hết sức phức tạp nên việc hạn
chế du khách nước ngoài nhập cảnh để đảm bảo an toàn là cần thiết.
- Cần đầu tư các tuyến du lịch nội địa mới, chú trọng khai thác du lịch sinh thái
cộng đồng, du lịch gắn với bảo vệ môi trường.
- Cập nhật các thơng tin hỗ trợ từ Chính phủ về các chính sách thuế, bảo hiểm,
chính sách cho người lao động… một cách thường xuyên để giảm thiểu khó khăn cho
DN và nhân viên trong thời điểm này.
3.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:
Cơ sở của giải pháp:
Qua q trình phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, ta thấy đội
ngũ cán bộ của công ty tương đối trẻ năng động ưa mạo hiểm và ưa hoạt động thị
trường. Bên cạnh đó, cịn có khó khăn về kinh nghiệm cơng tác, trình độ nghiệp vụ khả
năng ứng xử các tình huống cịn có hạn chế, chính mặt hạn chế này nếu khắc phục thì
sẽ làm giảm chi phí từ đó làm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty.
Phương pháp thực hiện giải pháp:
- Đối với các phòng: phòng điều hành, phòng kinh doanh đây là phòng quan
trọng nhất của cơng ty nói riêng và của các cơng ty lữ hành nói chung. Các nhân viên

ở phịng này ngồi nghiệp vụ vững vàng, các nhân viên cần phải có nhiều kinh
nghiệm, phản xạ nhanh, xử lý tình huống bất ngờ. Ví dụ phịng điều hành ngồi việc
sắp xếp quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ như vận chuyển và ăn uống…Cịn xử lý
các tình huống như khách hủy bỏ việc đặt phòng, xe đang đi đường bị hỏng thì phịng
điều hành phải giải quyết hợp lý là vừa giữ uy tín cho cơng ty với các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch vừa phải đảm bảo đúng lịch trình…
- Với nhân viên cơng tác hướng dẫn cho khách du lịch, ngồi trình độ chun
mơn thì điều quan trọng nhất là phải có đạo đức về nghề nghiệp, yêu nghề, hiểu được
tâm lý, biết cách ứng xử khéo léo. Chính những điều này giúp cho cơng ty giảm rất
nhiều chi phí mà những chi phí này nhiều khi trả rất cao. Cơng ty cần có đội ngũ nhân
viên hướng dẫn riêng vì trong thực tế đội ngũ cộng tác viên của cơng ty có trình độ
chun mơn cịn yếu, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều: người kinh nghiệm nhất chỉ 3
năm. Do những hướng dẫn kinh nghiệm khác họ đã sang cơng ty khác làm vì họ cần
một chỗ làm ổn định, và nhận được mức cơng tác phí cao hơn.
24
24


- Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho những người có đóng góp lâu dài với cơng
ty và cải thiện môi trường làm việc, phải làm cho nhân viên thấy được công ty là nơi
tốt nhất để phát huy hết khả năng….
3.2.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật:
- Trang thiết bị làm việc, phương tiện liên lạc mới, hiện đại tạo điều kiện làm
việc nhanh chóng và xun suốt: máy tính, wifi, fax…
- Phòng thư giãn cho nhân viên: thức ăn, thức uống, nghe nhạc giải trí, sách báo
chuyên ngành, tạp chí…
- Trang trí khơng gian làm việc sạch sẽ, thống đạt, lịch sự, trang trí phù hợp, văn
minh, có hình ảnh của những điểm du lịch. Mặt tiền công ty đẹp ấn tượng, mang dấu
ấn riêng công ty.
3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng chương trình ứng phó rủi ro cho doanh nghiệp

Cơ sở giải pháp:
Cũng giống như những doanh nghiệp lữ hành khác, Vietravel bị ảnh hưởng bởi
tính mùa vụ của ngành du lịch, các yếu tố về biến đổi khí hậu, thiên tai như bão lũ,
động đất gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp thực hiện giải pháp:
- Nắm bắt tình hình để điều chỉnh các chính sách kinh doanh hợp lý nhất như:
chính sách nhân sự, chính sách giá, chính sách phân phối,...
- Đưa ra những những biện pháp dự báo trước, có các kênh thơng tin kịp thời thu
thập sớm những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp như bão lũ, dịch bệnh...để có những
biện pháp khắc phục, đối phó kịp thời.
3.2.5. Một số giải pháp khác:
3.2.5.1: Triển khai chính sách marketing - mix phù hợp với mỗi đoạn thị
trường mục tiêu:
Như chúng ta đã biết, chính sách marketing mix là một công cụ đắc lực trong
việc theo đuổi các mục tiêu kinh doanh của một cơng ty. Nó gồm bốn cơng cụ: Chính
sách sản phẩm, chính sách phân phối, chính sách giá và chính sách giao tiếp khuếch
trương.
Để đạt được kết quả cao hơn nữa, công ty cần phải áp dụng cả 4 chính sách trong
mối quan hệ qua lại lẫn nhau và trên cơ sở của việc nghiên cứu thị trường. Một chiến
25
25


×