Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất gạo sạch của công ty cổ phần đầu tư nghiên cứu và xuất khẩu gạo thơm ITA RICE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.42 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1.1.1. Khái niệm quản trị sản xuất
- Theo quan niệm cũ: Sản xuất là quá trình tạo ra các sản phẩm vật chất hữu hình.
- Theo quan niệm mới: Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào, biến
chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ….

Quản trị sản xuất là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm
soát hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất đã xác định.
1.1.2. Vai trò của quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản của doanh
nghiệp, là một trong những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, quản trị
sản xuất có một số vai trò như sau:
- Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng cho
doanh nghiệp. Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu
và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
- Quản trị sản xuất tốt sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cần
thiết cho quá trình sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo ra các sản
phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Từ
đó tạo ra thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp….
1
- Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quan
trọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân thông qua việc
tạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển.
1.2. CÁC NỘI DUNG CHỦ YỂU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1.2.1. Dự báo nhu cầu sản phẩm
Dự báo nhu cầu sản phẩm là nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của


quản trị sản xuất. Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai của
các sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có
trong tương lai.
- Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định về
quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, các nguồn lực cần thiết… để
xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
- Dự báo nhu cầu sản phẩm chịu sự ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ
quan, muốn có kết quả dự báo chính xác thì cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời
kỳ nhất định
- Để dự báo nhu cầu sản phẩm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song
có thể đưa về 2 nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng
- Dự báo sản phẩm cần được đo lường và kiểm soát sai số với các nội dung cụ thể
như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn và sử dụng kết quả dự báo.
1.2.2. Hoạch định sản xuất
Hoạch định sản xuất quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất, dịch vụ của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế
hoạch công nghệ; hoạch định công suất; lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất.
2
- Vai trò: Hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị sản xuất trả lời được các câu
hỏi như doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm, dịch vụ? Khả năng
sản xuất của máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trong một thời
gian nhất định? Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị, máy móc nào (về số lượng,
chất lượng và cơ cấu) để tiến hành sản xuất sao cho phù hợp với công nghệ và đáp ứng
yêu cầu về công suất.
- Các nội dung chủ yếu của hoạch định sản xuất
+ Hoạch định (xây dựng kế hoạch) công nghệ:
+ Hoạch định công suất
+ Lựa chọn địa điểm sản xuất
1.2.2.1. Xây dựng kế hoạch công nghệ

Hoạch định công nghệ là quá trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế các tài liệu kỹ
thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực hiện dịch vụ. Kế hoạch
công nghệ là toàn bộ những tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo một sản phẩm
hay cách thực hiện một dịch vụ.
- Kế hoạch công nghệ bao gồm: Các bảng vẽ chi tiết hoặc công thức sản phẩm;
Bảng định mức nguyên vật liệu; Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm; Sơ đồ công nghệ;
Bảng lịch trình sản xuất….
- Kế hoạch công nghệ được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp
tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường, hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ,
đồng thời phù hợp với khả năng của các nguồn lực như: Tài chính, nhân lực, trình độ
quản lý công nghệ…. Mặt khác, kế hoạch công nghệ là cơ sở cho việc lựa chọn và xây
dựng kế hoạch thiết bị của doanh nghiệp.
3
- Việc hoạch định hay xây dựng kế hoạch công nghệ phải được tiến hành theo một
quy trình nhất định, phải dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn.
1.2.2.2. Hoạch định công suất
Hoạch định công suất là việc lựa chọn và xác định công suất sản xuất sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định, nhằm trả lời cho các câu hỏi:
Công suất là bao nhiêu? Cung cấp khi nào? Ở đâu? Và như thế nào?
- Là một quá trình đi đến quyết định mang tính chiến lược của sản xuất nên có ý
nghĩa rất quan trọng, bởi vì một khi công suất đã được hình thành, nếu xảy ra tình trạng
thiếu hoặc thừa công suất thì doanh nghiệp lại phải điều chỉnh công suất và bài toán
quyết định công suất lại được đặt ra với doanh nghiệp.
- Để hoạch định công suất cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh
hưởng đến công suất sản xuất của doanh nghiệp như nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của thị
trường; Đặc điểm và tính chất của công nghệ sản xuất; Nhân lực; Địa điểm sản xuất; Khả
năng tài chính; Các yếu tố bên ngoài….
- Việc hoạch định công suất phải được tiến hành theo một quy trình gồm các bước
như: Dự báo nhu cầu công suất; Đánh giá tình hình công suất hiện tại; Xây dựng các

phương án công suất khác nhau; Đánh giá các phương án công suất; Lựa chọn phương án
công suất tối ưu.
- Hoạch định công suất có thể dựa vào các phương pháp như: sử dụng lý thuyết và
quyết định; phương pháp phân tích điểm bán hòa vốn; phương pháp đường cong kinh
nghiệm.
1.2.2.3. Lựa chọn địa điểm sản xuất
Lựa chọn địa điểm sản xuất là việc xác định vị trí sản xuất của doanh nghiệp theo
khu vực địa lý. Đây là quá trình phân tích và lựa chọn các vùng và địa điểm để đặt các cơ
4
sở và bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh
doanh đã xác định.
Việc lựa chọn địa điểm sản xuất (hay định vị doanh nghiệp) có vai trò rất quan
trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút khách hàng,
tăng doanh thu, giảm chi phí hoạt động và qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
- Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa trên sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng,
bao gồm các yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội, tự nhiên… (vĩ mô) và các yếu tố thuộc về
vịtrí (vi mô).
- Để lựa chọn địa điểm sản xuất, có thể sử dụng các phương pháp như: Đánh giá
theo các nhân tố; phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng; tọa độ trung tâm…
1.2.3. Tổ chức sản xuất
Là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sản xuất ra sản
phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản
phẩm, hoạch định công nghệ, công suất, thiết bị và địa điểm sản xuất…).
- Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp
- Các nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất
+ Bố trí mặt bằng sản xuất:

Là quy trình tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt diện tích và không gian sản xuất
đối với các yếu tố máy móc, thiết bị, các khu vực làm việc, các bộ phận phục vụ sản
xuất,cung cấp dịch vụ, đường di chuyển của nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, các
thành phẩm và bán thành phẩm, đường đi của người lao động….
5
+ Lập lịch trình và điều phối sản xuất
Sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất: là việc nhà sản xuất tiến hành sắp xếp các công
việc theo một trình tự chặt chẽ và khoa học để tiến hành công việc trong điều kiện doanh
nghiệp phảitriển khai các công việc khác nhau trong cùng một thời gian nhất định, nhất là
khi có nhiều công việc ở những thời kỳ cao điểm, nhằm đảm bảo hoànthành tốt các công
việc theo đúng thời gian quy định với chất lượng và hiệu quả cao nhất.
Các phương pháp điều phối sản xuất: Phương pháp biểu đồ Gantt vàPhương pháp
PERT/CPM.
1.2.4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
1.2.4.1. Khái niệm và vai trò của quản trị cung ứng nguyên vật liệu
- Khái niệm: Là quá trình xác định nhu cầu nguyên vật liệu, tổ chức mua nguyên vật
liệu và dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất.
- Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục,
không bị gián đoạn, đồng thời tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu để
thỏa mãn nhu cầu khách hàng, góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu
quả kinh tế cho doanh nghiệp.
1.2.4.2. Các nội dung chủ yếu của quản trị cung ứng nguyên vật liệu
- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)
+ Trong sản xuất và quản trị sản xuất, có 2 loại nhu cầu là nhu cầu độc lập và nhu
cầu phụ thuộc.
+ Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là một nội dung quan trọng của quản trị sản
xuất và nếu được xác định một cách chính xác sẽ góp phần đảm bảo cho sản xuất diễn ra
liên tục, nhịp nhàng, ổn định, thỏa mãn nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, cơ
6
cấu, thời gian cung ứng sản phẩm…, là biện pháp quan trọng để giảm chi phí sản xuất, hạ

giá thành sản phẩm.
+ Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất
nhiều chủng loại sản phẩm thì việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là không hề đơn
giản, đòi hỏi nhà quản trị phải sử dụng các phương pháp hiệu quả để tính toán và xác
định.
+ Phương pháp cơ bản và chủ yếu để xác định nhu cầu nguyên vật liệu là phương
pháp MRP (Material Requirement Planting). Được gọi là hệ thống hoạch định và xây
dựng lịch trình về nhu cầu nguyên vật liệu cấu thành cho sản xuất trong từng giai đoạn
sản xuất.
- Quản trị dự trữ nguyên vật liệu
Là quá trình xác lập nhu cầu dự trữ tổ chức dự trữ và kiểm soát dự trữ nguyên vật
liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tối thiểu hóa các chi phí có liên quan đến dự trữ
nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
+ Vai trò: Đảm bảo cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiến hànhliên
tục, không bị gián đoạn, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng, không dẫn đến tình
trạng ứ đọng nguyên vật liệu, gây tổn thất, lãng phí, từ đó góp phần giảm thiểu chi phí
liên quan đến dự trữ và chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Mục đích của quản trị dự trữ nguyên vật liệu: Hạn chế sự ảnh hưởng của cácyếu
tố bất định; Đầu cơ để thu được lợi nhuận cao (siêu lợi nhuận); Tiết kiệm chi phí mua
nguyên vật liệu.
+ Các mô hình quản trị dự trữ nguyên vật liệu: bao gồm kỹ thuật phân loại ABC
(nguyên lý Pareto); Mô hình J.I.T (Just – In – Time); Mô hình EOQ; Mô hình POQ.
1.2.5. Quản trị chất lượng sản phẩm
7
1.2.5.1. Khái niệm về chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm
- Quản trị chất lượng: Là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát
một tổ chức về chất lượng (theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000). Theo khái
niệm này, các hoạt động quản trị chất lượng gồm: xây dựng mục tiêu và chính sách chất
lượng; Hoạch định chất lượng; Tổ chức chất lượng; Kiểm soát chất lượng; Đảm bảo chất
lượng; Cải tiến chất lượng.

Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất
lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế
cao nhất và được thực hiện ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịch
vụ.
Như vậy, quản trị chất lượng không chỉ bó hẹp ở quản trị chất lượng sản phẩm hay
nói cách khác, quản trị chất lượng sản phẩm chỉ là một nội dung và quản trị chất lượng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
1.2.5.2. Các công cụ chủ yếu của quản trị chất lượng
- Nhóm chất lượng
- Vòng tròn DEMING
- Kiểm soát chất lượng bằng thống kê
1.2.5.3. Quản trị chất lượng theo TQM
TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện của một tổ chức hay doanh
nghiệp với sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức nhằm đem lại sự thành công dài
hạn thông qua sự thỏa mãn của khách hàng và đảm bảo lợi ích trong doanh nghiệp và lợi
ích của xã hội.
8
- TQM có mục tiêu, tư tưởng, quan điểm, yêu cầu rõ ràng, hợp lý, nhân văn và phù
hợp với hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng được yêu cầu
của quản trị chất lượng nói chung và quản trị chất lượng sản phẩm nói riêng.
- TQM được triển khai theo nhiều bước và có bí quyết thành công nhất định.
9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU VÀ XUẤT KHẨU GẠO THƠM ITA-RICE
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU VÀ
XUẤT KHẨU GẠO THƠM ITA-RICE
Công ty Cổ Phần Nghiên Cứu và Xuất Khẩu gạo thơm ITA RICE được thành lập
năm 2007 là công ty thành viên của Tập Đoàn Tân Tạo hoạt động trên lĩnh vực sản xuất,
quy hoạch vùng nguyên liệu và kinh doanh gạo sạch theo tiêu chuẩn Global GAP
Địa chỉ: Lô 28-30-32-34, đường An Hạ, KCN Tân Đức, xã Đức Hòa Hạ, huyện

Đức Hòa
Email:
ĐT: 0437756792
Website: www.tantaorice.com
Với sự đầu tư từ tập đoàn Tân Tạo, dự án Ita Rice đã triển khai nhà máy xay xát,
quy hoạch các vùng nguyên liệu để sản xuất gạo sạch.
ITARICE là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên sản xuất thương hiệu gạo thơm theo
tiêu chuẩn GLOBAL GAP.
Là một doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực trồng, chế biến và xuất khẩu gạo tại
Việt Nam, Itarice nhận thức rõ được tầm quan trọng trong việc phát triển thương hiệu gạo
Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Itarice giúp đỡ người nông dân về vốn, giống, tư vấn và kỹ thuật theo tiêu chuẩn
GLOBAL GAP.
Bên cạnh đó ITA RICE cũng đầu tư và trang bị nhà máy xay xát, đánh bóng và
đóng gói hiện đại trong khu công nghiệp Tân Đức - Tân Đức E.City, Tỉnh Long An. Nhà
10
máy này sẽ cung cấp cho thị trường quốc tế sản phẩm gạo thơm lài, gạo hạt dài, hạt ngắn,
gạo nếp với chất lượng tốt nhất có thể làm hài lòng những thị trường khó tính như Mỹ,
Hàn Quốc, Châu Âu và Nhật Bản.
Nhà máy chế biến của ITA RICE được thiết kế theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của
HACCP, GMP và SSOP đảm bảo cho những khách hàng quốc tế sản phẩm tốt chất lượng
đồng nhất và ổn định.
Tầm nhìn của ITA RICE là phát triển thương hiệu của dòng sản phẩm gạo Việt
Nam cao cấp.
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠO SẠCH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU VÀ XUẤT KHẨU GẠO THƠM ITA-RICE
2.2.1. Quy trình sản xuất gạo của công ty sạch của công ty cổ phần đầu tư
nghiên cứu và xuất khẩu gạo thơm ITA-RICE.
Quy trình sản xuất gạo sạch cảu công ty như sau:
11

12
2.2.2. Dự báo nhu cầu gạo sạch của công ty
2.2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
a) Phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý (điều hành) của doanh nghiệp
Theo phương pháp này, một nhóm nhỏ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp sử
dụng tổng hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá của cán bộ điều
hành marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu
sản phẩm trong thời gian tới. Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của
những cán bộ trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn. Các cán bộ điều hành công ty
đưa ra dự doán trên cơ sở thu thập thông tin về tìn hình thị trường, cũng như dựa vào số
liệu các năm trước về tình hình sản xuất của công ty.
Thông tin thị trường chung: Tình hình xuất khẩu gạo sạch sẽ còn nhiều khó khăn do
cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, tuy nhiên các doanh nghiệp tân dụng các
cơ hội kinh doanh, khai thác tốt thị trường mới thì đầu ra gạo sẽ mở rộng.
Xuất khẩu gạo của nước ta trong năm 2014 dự đoán sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều
cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo truyền thống và đối thủ mới nổi. Để duy trì và nâng
cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp trong nước không
nên chạy theo số lượng mà phải chú ý đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng giá
trị, đồng thời chú ý khai thác các thị trường mới, nhất là các thị trường tiêu thụ gạo cấp
cao. Một số ý kiến đánh giá :
+ Ông Nguyễn Minh Toại, Giám đốc Sở Công thương TP Cần Thơ và nhiều chuyên
gia và tham tán thương mại dự đoán, năm 2014 khả năng Trung Quốc sẽ là thị trường
xuất khẩu gạo tiềm năng; các thị trường xuất khẩu gạo Philippines, Indonesia, Hàn Quốc,
Nhật Bản, châu Phi… tiếp tục duy trì tốt. Đặc biệt, nhiều thị trường tiêu thụ gạo mới như
Dubai và các quốc gia vùng Trung Đông… có khả năng tiêu thụ khả quan. Ngoài ra, thị
trường Úc và châu Âu cũng đang rộng mở đối với một số loại gạo cấp cao… "Thị trường
đầu ra còn nhiều tiềm năng, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần tận dụng tốt các cơ hội
kinh doanh và quan tâm khai thác các thị trường mới" -ông Toại nhận định.
13
+ Bà Nguyễn Thị Kiều, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP

Cần Thơ, cho biết: "Để làm tốt khâu bảo quản và điều tiết, giảm áp lực cung cầu, đòi hỏi
doanh nghiệp cần phải có hệ thống lò sấy, kho chứa lúa và Nhà nước cần có các cơ chế
chính sách phù hợp để giúp doanh nghiệp nhanh chóng đảm bảo yêu cầu này".
+ Ông Hồ Minh Khải, Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên nông nghiệp Cờ
Đỏ, cho rằng: "Để đảm bảo sản xuất và tiêu thụ lúa gạo bền vững lâu dài cần phải tăng
cường liên kết giữa nông dân - doanh nghiệp và Nhà nước, phải có chính sách ưu đãi,
doanh nghiệp mua lúa trực tiếp của nông dân. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hệ
thống lò sấy, kho chứa lúa tại các vùng nguyên liệu để thu mua lúa trong dân kịp thời và
bảo quản được lâu nhằm giảm áp lực bán gạo ra khi vào vụ thu hoạch rộ".
b) Phương pháp lấy ý kiến nhà phân phối, người bán hàng
Để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng tiêu dùng gạo sạch, cũng như tìm cách hạ
giá thành sản phẩm và chuyển hàng hóa đảm bảo tới tận tay người tiêu dùng. Bên cạnh
xây dựng website, bán hàng online, Bán hàng tại các siêu thị, các nhà phân phối lớn, công
ty gạo sạch ITA RICE còn tạo ra nhiều cửa hàng, trung tâm phân phối để tiếp cận và lắng
nghe ý kiến người tiêu dùng.
Trong chiến lược phát triển của mình, công ty sẽ tập trung cho thị trường trong
nước trước sau đó khi ổn định mới tính toán các phương án xuất khẩu gạo sạch. Trong
chiến lược phân phối của mình, Tại thành phố Hồ chí Minh, trước mắt sẽ xây dựng 6
trung tâm phân phối ở các quận 1,5, 10,7, Bình thạnh, Tân bình và sau đó sẽ mở rộng
thêm cho các quận huyện khác. Hiện nay cũng đã có điểm bán hàng tại Hà Nội.
Do những nhân viên bán hàng là những người thường hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu
của người tiêu dùng. Vì thế họ có thể dự đoán được lượng hàng có thể bán được trong
thời gian tới tại khu vực mình bán hàng. Công ty cũng tập hợp số liệu bán của các cửa
hàng hàng tháng, đồng thời lâys ý kiến của các nhân viên bán hàng ở các khu vực khác
nhau để có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu về gạo cần xản xuất.
14
Còn xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2014 dự kiến sẽ phục hồi khoảng 7,3
triệu tấn vào năm 2014, tăng khoảng 9% so với năm 2013. Kim ngạch xuất khẩu gạo của
Thái Lan dự kiến sẽ phục hồi hơn 20%/năm trong năm 2014, lên khoảng 8,2 triệu tấn
(năm 2013 ở mức 6,7 triệu tấn).

Sản xuất lúa gạo toàn cầu dự kiến sẽ đạt khoảng 470 triệu tấn vào năm 2014, tăng
nhẹ so với năm 2013 (ở mức 469,4 triệu tấn). Trong khi tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2014
dự báo đạt 471.400.000 tấn, tăng khoảng 1% so với ước tính khoảng 467 triệu tấn vào
năm 2013.
2.2.2.2. Phương pháp dự báo định lượng
Công ty sử dụng phương pháp bình quân di động có trọng số: Trong trường hợp khi
nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết
quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ, ta dùng phương pháp bình quân di
động có trọng số sẽ thích hợp hơn.
Phương pháp bình quân di động có trọng số được tính theo công thức sau:
Trong đó:
Ft: Dự báo bình quân di động thời kỳ t;
Di: Nhu cầu thực tế cho thời kỳ i;
αi: Giá trị của trọng số gán cho dữ liệu ở thời kỳ i;
n: Số thời kỳ nhu cầu được đưa vào số trung bình tính toán.
Công ty gạo sạch ITARICE quyết định áp dụng mô hình dự báo theo bình quân di
động 4 tuần có trọng số với các trọng số cho các tháng như sau:
Giai đoạn Trọng số áp dụng
Tháng vừa qua
2 tháng trước đó
3 tháng trước đó
4 tháng trước đó
4
3
2
1
15
Tổng trọng số 10
Kết quả dự báo theo mô hình này được thể hiện trong bảng 1 như sau:
Bảng 1: Tổng hợp kết quả dự báo theo phương pháp bình quân di động 4 thời kỳ có trọng

số
Tháng
t
Doach số thực tế ( tấn gạo)
D
i
Dự báo (tấn gạo)
F
t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2300
2250
2200
2500
2100
2200
2250
2300
2350

2400
2300
2400
-
-
-
(2500x4+2200x3+2250x2+2300x1)/12=1950
(2100x4+2500x3+2200x2+2250x1)/12=1880
(2200x4+2100x3+2500x2+2200x1)/12=1860
(2250x4+2200x3+2100x2+2500x1)/12=1858.3
(2300x4+2250x3+2200x2+2100x1)/12=1870.8
(2350x4+2300x3+2250x2+2200x1)/12=1916.7
(2400x4+2350x3+2300x2+2250x1)/12=1960
(2300x4+2400x3+2350x2+2300x1)/12=1950
2.2.3. Hoạch định sản suất
2.2.3.1. Xây dựng kế hoạch công nghệ về sản phẩm
 Lựa chọn thiết bị
Các căn cứ để lựa chọn thiết bị sản xuất:
STT Các căn cứ Chỉ tiêu đánh giá
1 Vốn đầu tư ban đầu
Giá thiết bị
Nhu cầu về mặt bằng lắp đặt
Phụ kiện vẩn chuyển, lắp đặt thiết bị
Tính thông dụng
2 Hiệu suất sử dụng
Công suất thiết kế
Công suất thực tế sủ dụng
3 Yêu cầu khi vận hành
Vận hành đơn giản
An toàn trong sản xuất

Tiết kiệm sức lao động
4 Chất lượng đầu ra Chất lượng cao, đồng đều, ổn định, đáp ứng
tiêu chuẩn
Chất thải và sử dụng chất thải phải đunngs
16
yêu cầu
5 Độ linh hoạt
Thiết bị phải có mối quan hệ chặt chẽ, hữu ích
giữa thiết bị chính và thiêt bị phụ trợ, thứ yếu
6 Khi lắp đặt chỉnh lý
Độ phức tạp khi lắp đặt, chỉnh lý
Thời gian để lắp đặt chỉnh lý
7 Bảo trì, bảo dưỡng
Dễ thay thế chi tiết, linh kiện; mức độ phức
tạp
8 Tuổi thọ Dài hạn, mức 5-10 năm
9 Nhà cung cấp sản phẩm Mức độ uy tín, đảm bảo
Danh sách thiết bị để lựa chọn
Nhãn hàng 1 Nhãn hàng 2
Máy
xát
gạo
Cối trắng RP1000L
Giá: 8,600,000 V
Kiểu RP1000
Năng suất 900÷1000
Công suất
cần thiết
Động cơ
diesel

12Hp
Động cơ
điện
7.5Kw
Số vòng
quay
Trục
chính
1000÷1100
Quạt gió 4300÷4370
Đường
kính puly
Trục
chính
Ø280 x 3B
Puly
chuyền
Ø 280 x 1B
Puly
quạt gió
Ø 70 x 1B
Cỡ dây đai B -43 x 1
Kích
thước
Chiều
dài
1100 mm
Chiều540 mm
Cối trắng CT1000
Giá: 16,000,000

Năng suất 900÷1000
Công suất
cần thiết
Động

diesel
12Hp
Động
cơ điện
3Kw
Số vòng
quay
Trục
chính
1000÷1100
Quạt
gió
4300÷4370
17
rộng
Chiều
cao
1050 mm
Trọng lượng 125 Kg
Đường
kính puly
Trục
chính
Ø280 x 3B
Puly

chuyền
Ø 280 x 1B
Puly
quạt gió
Ø 70 x 1B
Cỡ dây đai B -43 x 1
Kích
thước
Chiều
dài
1100 mm
Chiều
rộng
540 mm
Chiều
cao
1050 mm
Trọng lượng 125 Kg
Máy
tách
trấu
CL-600C
Giá: 120,000,000 VNĐ
Đặc điểm:
- Tỷ lệ bóc vỏ từ 85% ~ 95%, tỷ lệ gãy vỡ
thấp.
- Tự động ép hai ru-lô cao su vào nhau để
bóc vỏ khi có lúa vào và tách ra khi hết lúa,
do đó tránh được sự hít dính của hai ru-lô
cao su.

- Độ bóc vỏ lúa được ấn định bằng áp suất
của luồng khí nén.
- Máy có bộ cảm ứng để tự động vận hành.
- Máy có bộ phận giảm chấn.
- Dây cu-roa cao su bảng dạng xích.
CLI-800C
Giá : 140,000,000 VNĐ
Đặc điểm:
- Tỷ lệ bóc vỏ từ 85% ~ 95%, tỷ lệ gãy vỡ
thấp.
- Tự động ép hai ru-lô cao su vào nhau để
bóc vỏ khi có lúa vào và tách ra khi hết
lúa, do đó tránh được sự hít dính của hai
ru-lô cao su.
- Độ bóc vỏ lúa được ấn định bằng áp suất
của luồng khí nén.
- Máy có bộ cảm ứng để tự động vận hành.
- Máy có bộ phận giảm chấn.
- Dây cu-roa cao su bảng dạng xích.
18
KIỂU
NĂNG
SUẤT
ĐẦU
VÀO
Tấn/giờ
ĐỘNG
LỰC
HP
RPM

KÍCH
THƯỚC
MÁY
L W
H
mm
Hạt
dài
Hạt
tròn
CL-
600C
3 -
5.5
3.5 -
6
10 1350
1020 x
755 x
1320
KIỂ
U
NĂN
G
SUẤT
ĐẦU
VÀO
Tấn/gi

ĐỘN

G
LỰC
HP
RP
M
KÍCH
THƯỚ
C
MÁY
L
W
H
mm
Hạ
t
dài
Hạ
t
trò
n
CLI-
800
C
4 -
7
4.5
- 8
15
100
0

1120 x
770 x
1450
Máy
đánh
bóng
gạo
CBL-2C
Máy đánh bóng gạo được thiết kế theo
phương pháp dùng dao và lưới kết hợp với
luồng nước phun sương làm cho gạo, sạch
trắng và bóng.
Đặc điểm:
- Có hệ thống phun nước tự động: nước sẽ
tự động phun theo sự điều chỉnh từ 1 đến 30
giây sau có gạo vào buồng máy và sẽ tự
động tắt khi hết gạo.
- Có bộ phận van đóng nhanh trong trường
hợp khẩn cấp hoặc hết nguyên liệu.
- Gạo thành phẩm có độ bóng cao, màu
trắng, sáng, tỷ lệ gãy vỡ thấp.
KIỂU
NĂNG
SUẤT
ĐẦU
VÀO
ĐỘNG
LỰC
RPM
TRỌNG

LƯỢNG
KÍCH
THƯỚC
MÁY
L
W
H
Hạt dài
Tấn/giờ
HP Trục Quạt Kg mm
CBL-4C
Máy đánh bóng gạo được thiết kế theo
phương pháp dùng dao và lưới kết hợp với
luồng nước phun sương làm cho gạo, sạch
trắng và bóng.
Đặc điểm:
- Có hệ thống phun nước tự động: nước sẽ
tự động phun theo sự điều chỉnh từ 1 đến
30 giây sau có gạo vào buồng máy và sẽ tự
động tắt khi hết gạo.
- Có bộ phận van đóng nhanh trong trường
hợp khẩn cấp hoặc hết nguyên liệu.
- Gạo thành phẩm có độ bóng cao, màu
trắng, sáng, tỷ lệ gãy vỡ thấp.
KIỂU NĂNG
SUẤT
ĐẦU
VÀO
ĐỘNG
LỰC

RPM TRỌNG
LƯỢNG
KÍCH
THƯỚC
MÁY
L
W
H
19
chính
CBL-
2C
1.3 -
1.8
30
1100
-
1150
3540410
1700 x
780 x
1850
Hạt dài
Tấn/giờ
HP
Trục
chính
Quạt Kg mm
CBL-
4C

3 - 4
75 -
100
800 -
850
3540 590
2100 x
870 x
1900
Máy
sàng
lọc tạp
chất
SLT1-60NA
Sàng tạp chất lúa dùng lưới để loại các tạp
chất như rơm, rác, gỗ, đá to, dây, cát ra
khỏi lúa. Máy được thiết kế với trống bắt
tạp chất to nằm phía trên và hai lớp lưới đặt
nằm nghiêng theo chiều dài phía dưới để
loại tạp chất nhỏ.
SLT NA là loại được thiết kế với tấm
lưới dao động theo chiều ngang.
KIỂU
NĂNG
SUẤT
ĐẦU
VÀO
ĐỘN
G
LỰC

SỐ
VÒN
G
QUA
Y
TRỤC
CHÍN
H
TRỌN
G
LƯỢN
G
KÍCH
THƯỚ
C
LƯỚI
KÍCH
THƯỚ
C
MÁY
D
R
C
Tấn/gi

HP
RP
M
Kg mm mm
SLT1

-
60N
A
6 3
250
-
280
1200
1395
x
1415
1700
x
1750
x
3250
SLT1R2-120DA
Sàng tạp chất lúa dùng lưới để loại các tạp
chất như rơm, rác, gỗ, đá to, dây, cát ra
khỏi lúa. Máy được thiết kế với trống bắt
tạp chất to nằm phía trên và hai lớp lưới
đặt nằm nghiêng theo chiều dài phía dưới
để loại tạp chất nhỏ.
SLT NA là loại được thiết kế với tấm
lưới dao động theo chiều ngang.
KIỂU
NĂN
G
SUẤT
ĐẦU

VÀO
ĐỘN
G
LỰC
SỐ
VÒNG
QUAY
TRỤC
CHÍN
H
TRỌN
G
LƯỢN
G
KÍCH
THƯỚ
C
LƯỚI
KÍCH
THƯỚ
C
MÁY
D
R
C
Tấn/gi

HP RPM Kg mm mm
SLT1R
2-

120DA
12 2
250 -
280
1700
1195 x
1200
3000 x
1760 x
3500
20
Máy
cân
đóng
bao tự
động
PSC-5D
Cân đóng bao tự động PS dùng để cân các
loại nông phẩm như gạo, bắp, đậu, v v ;
thích hợp cho đầu ra của dây chuyền xay
xát. Cân vận hành theo nguyên lý cảm biến
tải; lượng nông phẩm khi qua cân sẽ được
in lên phiếu khi bảng điều khiển của cân
được kết nối với máy tính.
- Có bộ phận giữ miệng bao cho sản phẩm vào.
- Độ chính xác và ổn định cao.
- Sự vận hành cân được điều khiển bằng lập
trình.
- Đóng mở cân bằng xy lanh khí.
- Hiển thị trọng lượng mỗi mẻ và trọng

lượng tổng trên bảng điều khiển.
KIỂU
NĂNG
SUẤT
Tấn/giờ
CÂN
MẼ
Kg
max
DUNG
SAI
NGUỒN
CẤP KHÍ
NÉN
KÍCH
THƯỚC
MÁY
D
R C
mm
PSC-
5D
5 10 ± 15g
P.min = 5 -
7kg/cm2
1000 x
770 x
2600

Lựa chọn các sản phẩm

STT Tên thiết bị Số lượng mua
1 Máy tách trấu CL-600C 3
2 Cối trắng RP1000L 3
3 CBL-4C 2
4 SLT1-60NA 2
5 PSC-5D 2
2.2.3.2. Hoạch định công suất sản suất sản phẩm
21
Dự báo công suất nhu cầu
+ Công suất cần của mỗi máy xát và máy tách trấu là: 700 tấn gạo/tháng
+ Công suất cần của mỗi máy đánh bóng và máy lọc tạp chất cho gạo là: 800 tấn
gạo/tháng.
Công suất lý thuyết của máy móc
STT Tên thiết bị Công suất lý thuyết
1 Máy tách trấu CL-600C 5 tấn/h
2 Cối trắng xát RP1000L 5.5 tấn/h
3 Máy đánh bóng CBL-4C 5.5 tấn/h
4 Máy sàng lọc SLT1-60NA 6 tấn/h
5 Máy dóng bao, cân tự động PSC-5D 8 tấn/h
Công suất thực tế
STT Tên thiết bị Công suất thực tế
1 Máy tách trấu CL-600C 4 tấn/h
2 Cối trắng xát RP1000L 4.5 tấn/h
3 Máy đánh bóng CBL-4C 5 tấn/h
4 Máy sàng lọc SLT1-60NA 5 tấn/ngày
5 Máy dóng bao, cân tự động PSC-5D 6.5 tấn/ngày
Công suất hiệu quả
STT Tên thiết bị Công suất hiệu quả
1 Máy tách trấu CL-600C 4.5 tấn/h
2 Cối trắng xát RP1000L 5 tấn/h

3 Máy đánh bóng CBL-4C 5.5 tấn/h
4 Máy sàng lọc SLT1-60NA 5.5 tấn/h
5 Máy dóng bao, cân tự động PSC-5D 7.5 tấn/h
2.2.3.3. Lựa chọn địa điểm sản xuất sản phẩm
 Chọn vùng
Miền Nam Miền Bắc
Điều kiện
tự nhiên
Địa hình Tốt, bằng phẳng Tốt, bằng
phẳng
22
Nguồn nguyên liệu Tại chỗ, sản lượng lớn hơn Tạichỗ
Điều kiện
văn hóa
xã hội
Dân số
Đông dân, nhu cầu về gạo
cao;
Đông dân,
người lao
động có nhu
cầu về gạo
rất cao
Lao động, năng suất
lao động
Có sẵn lao động muốn làm
công việc của công ty
Không sẵn
lao đông cho
công việc

của công ty
Chính sách phát triển
kinh tế-xã hội của địa
phương
Phát triển kinh tế: Nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
Phát triển:
công nghiệp,
dịch vụ,
nông nghiệp
Tự nhiên ổn định, ít bảo gió
Nhiều bão,
hay bị mất
mùa,…
Các điều
kiện kinh
tế của
vùng, địa
phương
Khả năng cung ứng
các yếu tố đầu vào cho
sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Tốt hơn Kém hơn
Cung ứng nhân lực Tốt hơn Kém hơn
(nguồn: phòng KH-PT)
Công ty đã lựa chọn vùng để sản xuất là khu vực miền Nam để sản xuất.
 Lựa chọn địa điểm sản xuất.
ST
T

Đặcđiểm ĐB sông Cửu
Long
Khu công nghiệp
Long An
1 Điều kiện giao thông trong khu vực
và mức độ thuận tiện sang các tỉnh
thành khác
Khá Tốt
2 Hệ thống cung cấp điện, nước Khá Tốt
3 Diện tích mặt bằng và khả năng mở
rộng sản xuất kinh doanh
Tốt Khá
4 Tình hình an ninh trật tự Khá Tốt
(nguồn: Phòng KH-PT)
23
 Công ty lựa chọn Khu CN Long An làm địa điểm sản xuất
(1) Điều kiện giao thông nội vùng:
(2) Hệ thống cấp thoát nước
(3) Hệ thống cung cấp điện và năng lượng
(
4)
Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh
(5) Điều kiện về an toàn, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy
(6) Tình hình an ninh trật tự
(7) Các quy định của chính quyền địa phương và lệ phí dịch vụ, những đóng góp cho địa
phương.
24
Địa điểm
Yếu tố ảnh
hưởng

Trọng số Điểm số Trọng số x
điểm số
Tổng
Tp Tân an
(1) 0.2 7 1.4 9.4
(2) 0.3 8 2.4
(3) 0.4 9 3.6
(4) 0.2 7 1.4
(5) 0.2 7 1.4
(6) 0.1 6 1.4
(7) 0.2 7 1.4
Huyện Đức
Hòa
(1)
0.1 6 0.6 9.2
(2)
0.2 7 1.4
(3)
0.3 8 2.4
(4)
0.2 7 1.4
(5)
0.2 7 1.4
(6)
0.2 7 1.4
(7)
0.1 6 0.6
=> Lựa chon Tỉnh Tân An
2.2.4. Tổ chức sản xuất sản phẩm
2.2.4.1. Bố trí mặt bằng sản xuất

Mặt bằng bố trí các thiết bị cũng như nhà xưởng cho việc sản xuất gạo được sắp xếp
theo kiểu hỗn hợp kết hợp hình thức bố trí theo sản phẩm với theo định hướng công nghệ
nhằm phát huy ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của các hình thức này . dưới đây
là hình ảnh mặt bằng bố trí sản xuất của công ty
Mô hình mặt bằng trên có thể được mô tả như sau
25
Hệ thống nhà kho chứa trấu,
cùi trấu, tro
Hệ thống nhà chứa cám
gạo

×