Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GA LOP 2 T 20 - Hoạt động NGLL 2 - Nguyễn Thị Nguyệt - Thư viện Giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.76 KB, 38 trang )

Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
TUẦN 20:
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 :

Chào cờ

Tiết 2 + 3 Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ

I. Mục tiêu
- Đọc đúng tồn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên.
Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên
nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5
- Ham thích học mơn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. Các nội dung hoạt động
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ Thư Trung thu
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư
Trung thụ
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
-a) Giới thiệu
- Treo tranh và giới thiệụ
*b) Nội dung


Hoạt động 1: HD Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu
- Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau
Chú ý ngắt giọng đúng một số câụ

- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Thư
Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bàị
- HS lắng nghe
- HS theo dõi bài
- HS đọc câu
- Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ
lẫn.
- Luyện đọc câu
+ Ơng vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.//
+ Cuối cùng / ông quyết định dựng một
ngôi nhà thật vững chãi //

- HS đọc các từ được chú giải gắn với
từng đoạn đọc.
- HS đọc đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm đọc và thi đua
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5).
1


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015

TIẾT 2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu
hỏi
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ơng
Mạnh nổi giận?
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông
bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió,
nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách
chống lại gió mưa, nên phải ở trong các
hang động, hốc đá.
Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh
chống lại Thần Gió.

Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió
phải bó taỵ
- GV liên hệ so sánh ngơi nhà xây tạm
bằng tranh tre nứa lá với những ngôi
nhà xây dựng kiên cố bằng bêtơng cốt
sắt.
Câu 4: Ơng Mạnh đã làm gì để Thần
Gió trở thành bạn của mình?
Câu 5: Ơng Mạnh tượng trưng cho aỉ
Thần Gió tượng trưng cho cái gì?

- HS đọc thầm
+ Thần Gió xơ ơng Mạnh ngã lăn
quay. Khi ơng nổi giận, Thần Gió cịn
cười ngạo nghễ, chọc tức ơng.


- Ơng vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả
3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết
định xây một ngơi nhà thật vững chãị
Ơng đẵn những cây gỗ lớn nhất làm
cột, chọn những viên đá thật to để
làm tường.
- Hình ảnh: cây cối xung quanh ngơi
nhà đã đỗ rạp trong khi ngơi nhà vẫn
đứng vững.

- Ơng Mạnh an ủi Thần Gió và mời
Thần Gió thỉnh thoảng tới chơị
- Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Ơng Mạnh tượng trưng cho
con người. Nhờ quyết tâm lao động,
con người đã chiến thắng thiên nhiên
và làm cho thiên nhiên trở thành bạn
của mình.
- HS thi đọc truyện.

- GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện.
Luyện đọc lại
- HS tự phân vai và thi đọc lại truyện.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên
thiên nhiên, các em phải làm gì?
nhiên, bảo vệ mơi trường sống…
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS nghe
_______________________________________________________________________

Tiết 4 : Toán
BẢNG NHÂN 3
2


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
I. Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
- Làm được các BT: 1, 2, 3
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm trịn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vng.
Kẻ sẵn nội dung BT 3 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi HS lên bảng thực hiện BT4 SGK
T96
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng
nhân 3.
- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm

trịn
- Có mấy chấm trịn?
- GV gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn
lên bảng
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
- Ba được lấy mấy lần?
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được
phép nhân: 3x1=3
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng
- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- 3 nhân với 2 bằng mấỷ
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6
và yêu cầu HS đọc phép nhân nàỵ
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại
tương tự như trên.
- HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được,
cho HS thời gian để tự học thuộc
bảng nhân 3 nàỵ
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc
lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
3

- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
vào vở nháp.
- Nghe giới thiệu

-HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm trịn
- Có 3 chấm tròn.

- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- Ba được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân 3;
3 nhân 1 bằng 3.
- HS lấy tiếp và nêu
- Bằng 6.
- Đó là phép tính 3 x 2
- 3 nhân 2 bằng 6.
Lập các phép tính 3 nhân với 3,
4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3.
-


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
Bài 1:
- Yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh 3 x 3 = 9
3 x 8= 24
3x1=3
nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhaụ
3 x 5 =15
3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
- Nhận xét, chấm điểm
3 x 9 = 27
3x2=6
3 x 6 = 18
Bài 2:

- HS đọc đề bàị
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả 10 nhóm.
- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải - Ta làm phép tính 3 x 10
vào vở.
Giải
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
Số học sinh có là:
- Nhận xét và cho điểm bài làm của
3 x 10 = 30 (học sinh)
HS.
Đáp số: 30 học sinh.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nàỏ
- Tiếp sau 3 là số nào
- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số
đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
- Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa
bài rồi cho HS đọc xi, đọc ngược
dãy số vừa tìm được.
3. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng
nhân 3 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về
nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3.

HS trả lời
Số 3.
- Số 6

- Nghe giảng.
-

-

Làm bài tập.(3, 6, 9, 12, 15, 18,
21,24, 27, 30).

-

Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu
cầụ

______________________________________________________________________________________________________________________
_

Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Mĩ thuật
VẼ TÚI SÁCH
I. Mục tiêu
KT: HS biết quan sát các túi sách
KN: Tập vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi và vẽ được màu theo cảm
nhận riêng.
TĐ: HS thêm yêu mến trường học.
II. Chuẩn bị
GV chuẩn bị
- Tranh, ảnh về túi sách
- Giáo án , Vở tập vẽ 2. Tranh đồ dùng dạy học.
- Tranh của hs năm trước.
4



Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
HS chuẩn bị : Vở tập vẽ 2 , chì , màu , gôm …
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
Hoạt động HS
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung
đề tài
2. GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt các
câu hỏi gợi ý hs nhớ lại hình ảnh lúc
ra chơi:
3. + như thế nào?
4. Túi sách tay
5. + Ngoài hình ảnh con người, sân
trương cịn có những hình ảnh nào?
6. GV cho HS xem một số tranh để các
em biết thêm hình ảnh chính, phụ,
màu sắc đậm nhạt.
7. GV Tóm tắt bổ sung mở rộng nội
dung đề tài.
8. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
9. GV gợi ý HS tìm chọn hình ảnh vẽ

31.
32.Xem tranh và trả lời câu hỏi.


33.Quan sát và lắng nghe.
34.Nhảy dây, đá cầu, chơi bi...
35.HS xem tranh.

tranh và hướng dẫn minh hoạ các
bước vẽ ở bảng lớn.
36.Thực hành.
10.Em vẽ hoạt động nào? Hình dáng
các bạn ra sao?
11.+ Tìm và vẽ hình ảnh chính trước
cho rõ nội dung đề tài.

37.Nhận xét, đánh giá.

12.+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh
sinh động.
13.+ Vẽ màu tươi sáng, có màu đậm,
màu nhạt.
5

38.- Lắng nghe.


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
14.+ Tơ màu kính hình và kín mặt
tranh.
15.GV cho HS xem bài vẽ của các bạn
năm trước.
16.Hoạt động 3: Thực hành
17.GV cho HS làm bài cá nhân.

18.Nhắc hs cách vẽ hình vừa với phần
giấy đã chuẩn bị sẵn.
19.Gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay
đổi để bài vẽ thêm sinh động.
20.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
21.GV cùng HS chọn một số bài đẹp và
chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh
giá :
22.+ Bài nào vẽ rõ nội dung đề tài?
23.+ Bài nào vẽ dáng hình đẹp?
24.+ Bài nào vẽ màu rõ hình?
25.+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
26.GV cho HS nhận xét đánh giá bài
vẽ.
27.GV tóm tắt bổ sung đánh giá bài vẽ
của HS.
3. Củng cố - Dặn dò
28.Củng cố lại cách vẽ một bức tranh
đề tài.
29.Giáo dục HS về yêu quý trường lớp.
30.Dặn dò về nhà xem trước Bài 20:
Vẽ theo mẫu – Vẽ cái túi xách và
chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Tiết 2 : Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I .Mục tiêu:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơị
- Trả lại của rơi khi nhặt được.

II . Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
6


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
III . Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ Trả lại của rơị
- Nhặt được của rơi cần làm gì?
- Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?
- HS nêụ Bạn nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a).Giới thiệu:
- Tựa bài: Trả lại của rơi (Tiết 2)
- HS nhắc lại tựa bài
b) Nội dung
v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp
- Cả lớp HS nghẹ
trong tình huống nhặt được của rơị
- Nhận phiếu, đọc phiếụ
- GV đọc (kể) câu chuyện.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, trả lời câu
PHIẾU THẢO LUẬN
hỏi trong phiếu và trình bày kết quả
1. Nội dung câu chuyện là gì?
trước lớp.
2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng

- Cả lớp HS trao đổi, nhận xét, bổ
khen? Vì saỏ
sung.
3. Nếu em là bạn HS trong truyện, em
có làm như bạn khơng? Vì sao
- GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các
nhóm HS.
v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử
phù hợp trong tình huống nhặt được của rơị
- Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu - Đại diện một số HS lên trình bàỵ
chuyện mà em sưu tầm được hoặc - HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng
mực của các hành vi của các bạn
của chính bản thân em về trả lại của
trong các câu chuyện được kể.
rơị
GV nhận xét, đưara ý kiến - HS nghe, ghi nhớ.
đúng cần giải đáp.
Khen những HS có hành vi trả
lại của rơị
- Khuyến khích HS noi gương, học tập
theo các gương trả lại của rơị
- HS chia đội chơi
v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”
- GV phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình
huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp
xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi
dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung
bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó
đưa ra cách giải quyết của nhóm mình.

Ban giám khảo ( là GV và đại diện các
7


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời
nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh,
đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Đại diện từng tổ lên diễn, HS các
- Mỗi đội chuẩn bị tình huống.
nhóm trả lờị
- Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm
trả lờị
- Ban giám khảo chấm điểm.
- GV nhận xét HS chơị
- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
- HS nghe
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
- Liên hệ: Trả lại của rơi thể hiện đức tính
saụ
thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ
dạy.
-

Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
_____________________________________________

Tiết 3 : Kể chuyện
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
I. Mục tiêu
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự .
* HS KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT 2). Đặt được tên khác phù hợp với
nội dung câu chuyện. (BT 3)
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
- GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể).
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Chuyện bốn mùạ
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai dựng lại câu - 6 HS lên bảng thực hiện yêu
chuyện Chuyện bốn mùa
cầụ
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận
2. Bài mới:
xét.
a)- Giới thiệu:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
8


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
* Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo

- Theo dõi SGK.
đúng nội dung câu chuyện
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
theo đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- cho HS quan sát tranh.
Quan sát tranh:
- Vẽ cảnh Thần Gió và ơng Mạnh
đang uống rượu với nhau rất thân
- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
thiện.
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Đây là nội dung cuối cùng của
câu chuyện.
- Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh
đang vác cây, khiêng đá để dựng
- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
nhà.
-Đây là nội dung thứ hai của câu
-Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
chuyện.
- Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết - Bức tranh 4 minh họa nội dung
bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất thứ nhất của chuyện. Đó là Thần
Gió xơ ơng Mạnh ngã lăn quay
của chuyện. Nội dung đó là gì?
HS trả lời
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
đúng nội dung câu chuyện.

* Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung
truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao
nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện
trong nhóm:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
v Đặt tên khác cho câu chuyện
- Các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi
mà mình chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa rạ Nêu
cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó
cho câu chuyện?
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài saụ
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bơng cúc trắng.

Tiết 4 : Tốn
9

HS tập kể lại tồn bộ câu
chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể theo hai hình
thức trên.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghẹ


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
- Thuộc được bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Làm được các BT: 1, 3,4
II. Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
-2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
-a) Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành:
b) Nội dung
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng:
3

Hoạt động học

-


2 HS lên bảng trả lời cả lớp
theo dõi và nhận xét.

-

Bài tập yêu cầu chúng ta điền
số thích hợp vào ơ trống.

-

Điền 9 vào ơ trống vì 3 nhân 3
bằng 9.

x3

Chúng ta điền số mấy vào ô trống? Vì saỏ
Viết 9 vào ô trống, yêu cầu HS đọc phép
tính.
- HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS
đọc chữa bàị
- Nhận xét và cho điểm HS.
-

Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1?
- Viết lên bảng:
x...
3

12
- 3 nhân với mấy thì bằng 12?
- Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống.
- Gọi HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, ghi điểm

Làm bài và chữa bài
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
3 x 9 = 27
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 4 = 12
-

- HS đọc
- HS trả lời

- 3 nhân với 4
- HS đọc
- Tự làm bài vào vở BT, sau đó 1
HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi
để nhận xét.
3 x 4 = 12
3 x 8 = 24
3 x 1 =3
3 x 10 = 30
10



Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
3x2=6
3 x 6 = 18
* Hoạt động 2: Giải toán, điền số
Bài 3:
- HS đọc
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
Tóm tắt
- u cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài
1 can
: 3 l
tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
5 can
: . . .l?
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giải
5 can đựng được số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 l
Bài 4:
Giải
- Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
Số kg gạo đựng trong 8 túi:
3 x 8 = 24(kg)
Đáp số: 24 kg gạo
Bài 5:
- Bài tập yêu cầu điều gì?

Bài tập yêu cầu chúng ta viết
tiếp số vào dãy số.

- Đọc: ba, sáu, chín, . . . .
- Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất.
- Các số đứng liền nhau hơn kém
- Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng
nhau 3 đơn vị.
liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau
mấy đơn vị?)
- Điền số 12 vì 9 + 3 = 12
- Vậy số nào vào sau số 9? Vì saỏ
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách - HS giải thích.
điền số tiếp theo của mình.
- GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho
HS điền tiếp nhiều số khác.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS thi đọc thuộc lòng bảng
- Tổ chức cho HS thi đọc TL bảng nhân 3
nhân 3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS
tốt.
Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa
học thuộc bảng nhân.
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 4.
-

Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 : Toán

BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu
- Lập bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
11


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.
- Làm được các BT: 1, 2, 3
- Ham thích học Tốn.
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm trịn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình
vng, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tính tổng và viết phép nhân tương ứng
với mỗi tổng sau:
4+4+4+4
5+5+5+5
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS khác lên bảng đọc TL bảng nhân 3.
2. Bài mới:
-a) Giới thiệu:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng

nhân 4
- Cho HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên
bàn
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên bảng
và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
- Bốn được lấy mấy lần?
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép
nhân: 4x1= 4 Cho HS lấy tiếp 1 tấm bìa
có 4 chấm trịn
- Hướng dẫn HS lập các phép tính cịn lại
tương tự như trên.

Hoạt động học
-

-

1 HS làm bài trên bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vở nháp:
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20

Nghe giới thiệụ

- HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm trịn
lên bàn
- Quan sát hoạt động của GV và trả
lời có 4 chấm trịn.
- bốn chấm tròn được lấy 1 lần.

- 4 được lấy 1 lần
- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1
bằng 4.
- HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm
trịn
- Quan sát thao tác của GV và trả
lời
- Lập các phép tính 4 nhân với 3,
4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn
của GV.
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập học thuộc lịng bảng nhân 4.
được, sau đó cho HS tự học thuộc lòng
bảng nhân nàỵ
- HS học thuộc lịng bảng nhân 4
- Xố dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng
12


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
nhân.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhaụ
- Nhận xét

Bài tập yêu cầu chúng ta tính

nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
4x2=8
4x1=4
4 x 4 = 16
4 x 3 = 12
4 x 6 = 24
4 x 5 = 20
Bài 2:
- HS đọc
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài - Tóm tắt: 1 xe:
4 bánh xe
trên bảng lớp.
5 xe:
? bánh xe
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Giải
5 xe ơ tơ có số bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số: 20 bánh xe
Bài 3:
- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?

-

Bài tốn u cầu chúng ta đếm
thêm 4 rồi viết số thích hợp vào
ơ trống.

- Số đầu tiên trong dãy số này là số nàỏ
- Số đầu tiên trong dãy số này là
- Tiếp sau số 4 là số nàỏ
số 4.
- 4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
- Tiếp theo 4 là số 8.
- Tiếp sau số 8 là số nàỏ
- 4 cộng thêm 4 bằng 8.
- …………
- Tiếp theo 8 là số 12.
- Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số - …………….
đứng trước nó mấy đơn vị?
- Mỗi số đứng sau hơn mỗi số
- HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho
đứng ngay trước nó 4 đơn vị.
HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm - Làm bài tập.
được.
(4, 8, 12, 16, 20 , 24, 28, 32, 36,
40).
3. Củng cố – Dặn dò:
- Một số HS đọc thuộc lòng theo
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.
yêu cầụ
- Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bảng
nhân 4.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
-

Tiết 2 : Tập đọc
MÙA XUÂN ĐẾN

I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành
mạch được bài văn.
13


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)
- HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH3 và nêu được nội dung của bài
* THGDBVMT: Giúp HS cảm nhận được: MX đến làm cho cả bầu trời và mọi
vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về BVMT
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện
ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Kiểm trabài cũ: Ông Mạnh thắng Thần
Gió
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
-a) .Giới thiệu:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng
vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả,
gợi cảm.
Ÿ Luyện đọc câu

- HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh
sửa lỗi cho HS.
- HS đọc các từ nàỵ
Ÿ Luyện đọc đoạn trước lớp.
- GV nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng
dẫn HS chia
thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng quạ
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn.
khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu
văn trên.
.

Hoạt động học

-

2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời
câu hỏi cuối bàị

-

Theo dõi GV đọc mẫụ
1 HS khá đọc mẫu lần 2.

- HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài


- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để
phân cách các đoạn với nhau
- HS nối tiếp đọc đoạn

- Đọc phần chú giải trong sgk.
- HS nêu cách ngắt giọng, HS khác
nhận xét và rút ra cách ngắt đúng.
Vườn cây lại đầy tiếng chim / và
bóng chim bay nhảỵ//
Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của
chú / cịn sáng ngời hình ảnh một
cành hoa mận trắng, / biết nở cuối
đông để báo trước mùa xuân tới
- HS đọc đoạn trong nhóm
14


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá
* Đọc đoạn trong nhóm.
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
* Tổ chức cho các nhóm thi đọc
đọc đồng thanh một đoạn trong bàị
Nhận xét, cho điểm.
* Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.
v Hoạt động : Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lại bài lần 2.
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?


- Cả lớp đọc đồng thanh

* THGDBVMT: MX đến làm cho cả bầu
trời và mọi vật như thế nào?
- Qua bài văn này, tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?

- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối,
chim chóc như có thêm sức sống mới,
đẹp đẽ, sinh động hơn.

-

-

Lớp theo dõi và đọc thầm .

Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin
mùa xuân đến.
- Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm
hơn. Chim én bay về…
- Còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân - HS đọc thầm lại bài và trả lời câu
hỏi
đến nữả
- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và
- Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi
mọi vật khi mùa xuân đến.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau

cảm nhận được hương vị riêng của mỗi thoang thoảng.
- Vẻ riêng của mỗi lồi chim: chích
lồi hoa xn?
ch nhanh nhảu, khướu lắm điều,
- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm
ngâm.
hiện qua các từ ngữ nào
- HS trả lời
-

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
3. Củng cố – Dặn dò:
saụ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu
hỏi:
- Chuẩn bị: Chim Sơn Ca và bơng cúc
trắng

Tiết 3 :Chích tả (Tập chép):
GIĨ
I. Mục tiêu
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.

- Làm được bài tập 2 a ; 3 a
* THGDBMT: Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Gió. Từ đó
thêm u q mơi trường thiên nhiên.
15



Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: Thư Trung thu
- Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái
nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,…
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
-a) Giới thiệu:
*b)Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ.
- Bài thơ viết về aỉ
- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của
gió được nhắc đến trong bài thơ.
* THGDBMT: Gió có tính cách đáng u
như thế nào?
? Em có u q gió khơng?
 Chúng ta cần u q gió cũng như mơi
trường thiên nhiên xung quanh mình.
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có
mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

Hoạt động học

-

Hát

- 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết
vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của các
bạn trên bảng.

- 3 HS lần lượt đọc bàị
- Bài thơ viết về gió.
- HS trả lời
- HS trả lời

- Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ
thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7
chữ.
- Viết bài thơ vào giữa trang giấy,
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng
với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì
chú ý những điều gì?
cách một dịng rồi mới viết tiếp khổ
thơ thứ haị
* Hướng dẫn viết từ khó
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi:
- Hãy tìm trong bài thơ:
gió, rất, rủ, ru, diềụ
+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở,
khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởị

+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào
bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu
có.
- Viết bài theo lời đọc của GV.
* Viết bài
16


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ
đọc 3 lần.
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng
* Soát lỗi
số lỗi ra lề vở.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
chữ khó cho HS sốt lỗi
* Chấm bài
- Thu và chấm một số bàị Số bài còn lại để
chấm saụ
- Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp
Bài 1
- HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS làm bài vào Vở Bài tập
thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên (hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng
xính)
được tuyên dương.

- HS chơi trị tìm từ. Đáp án:
Bài 2
+ mùa xn, giọt sương
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui
+ chảy xiết, tai điếc
Có thể cho HS giải thêm một số
từ khác:
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở
lên về nhà viết lại bài cho đúng.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
AN TỒN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
I Mục tiêu:
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
- Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông.
IỊ Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy
ra khi đi các phương tiện giao thơng ở địa phương mình.
IIỊCác hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Bài cũ Đường giao thơng.
- Có mấy loại đường giao thơng? Là - Có 4 loại đường giao thơng: Đường
những đường nàỏ

bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường
17


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi - HS trả lờị Bạn nhận xét.
trên từng loại đường giao thông?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu:
- Bài trước chúng ta được học về gì?
- Về đường giao thông.
- Khi đi các phương tiện giao thông - Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.
chúng ta cần lưu ý điểm gì?
- Đó cũng chính là nội dung của bài học - Nhắc lại tựa bài
ngày hôm nay: “An tồn khi đi các
phương tiện giao thơng”. ghi tên bài
v Hoạt động 1: Nhận biết một số tình
huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các
phương tiện giao thơng.
- Quan sát tranh.
- Tranh SGK
- Thảo luận nhóm về tình huống được
- Chia nhóm (ứng với số tranh).
vẽ trong tranh.
Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy rả
- Đã có khi nào em có những hành động

- Đại diện các nhóm trình bàỵ
như trong tình huống đó khơng?
- Em sẽ khun các bạn trong tình huống - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
đó ntn?
- Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi - HS nghe
sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người
ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi
đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không
bám ở cửa ra vào, không thị đầu, thị
tay ra ngồi,… khi tàu xe đang chạỵ
v Hoạt động 2: Biết một số quy định khi
- Làm việc theo cặp.
đi các phương tiện giao thông
- Quan sát tranh. TLCH với bạn:
- Tranh ảnh SGK
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt
câu hỏị
- Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? - Đứng ở điểm đợi xe buýt. Xa mép
đường.
Ở đâủ Họ đứng gần hay xa mép
đường?
- Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm - Hành khách đang lên xe ơ tơ khi ơ tơ
dừng hẳn.
gì? Họ lên xe ô tô khi nàỏ
- Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm - Hành khách đang ngồi ngay ngắn
trên xẹ Khi ở trên xe ô tô không nên
gì? Theo bạn hành khách phải ntn
đi lại, nơ đùa, khơng thị đầu, thị tay
khi ở trên xe ơ tơ?
qua cửa sổ.

- Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì?
18


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa - Đang xuống xẹ Xuống ở cửa bên
bên trái của xẻ
phảị
- Làm việc cả lớp.
- Kết luận: Khi đi xe buýt, chờ xe ở - Một số HS nêu một số điểm cần lưu
bến và không đứng sát mép đường.
ý khi đi xe buýt.
Đợi xe dừng hẳn mới lên xẹ Không
- HS nghe
đi lại, thị đầu, thị tay ra ngồi trong
khi xe đang chạỵ Khi xe dừng hẳn
mới xuống và xuống ở phía cửa phải
của xẹ
v Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- HS vẽ một phương tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem
- Một số HS trình bày trước lớp.
tranh và nói với nhau về:
+ Tên phương tiện giao thơng mà mình - HS khác nhận xét, bổ sung.
vẽ.
+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao
thông nàỏ
+ Những điều lưu ý khi cần đi phương
tiện giao thơng đó.
- GV đánh giá.

3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ
bài saụ
_____________________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO?
DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN
I. Mục tiêu
- Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi
nào để hỏi về thời điểm (BT2).
- Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT 3. BT 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màụ
- HS: SGK. Vở
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Từ ngữ về các mùạ Đặt
19


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
và trả lời câu hỏi: Khi nàỏ
- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu
- Kiểm tra 2 HS.
câu hỏi có từ “Khi nàỏ”
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a) .Giới thiệu:

b). Hướng dẫn làm bài tập
* Hoạt động 1: chọn từ thích hợp trong
ngoặc để chỉ thời tiết
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ
- HS đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
- HS lên bảng làm, HS dưới lớp
- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với
làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2,
đặc điểm thích hợp.
tập haị
- Gọi HS nhận xét và chữa bài:
- HS đọc
ấm áp
Mùa xuân

giá lạnh

Mùa hạ
Mùa thu

mưa phùn gió
bấc
se se lạnh

Mùa đơng

oi nồng
nóng bức


Nhận xét, tun dương từng nhóm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay
thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với
nhau để làm bài
- HS nêu kết quả làm bài. Hãy đọc to câu
văn sau khi đã thay thế từ.
-

-

Nhận xét và cho điểm HS.

-

HS đọc yêu cầụ
HS đọc từng cụm từ.

-

HS làm việc theo cặp.
Có thể thay thế bằng bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ
c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng

mấỵ
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ

*Hoạt động 2: Điền dấu câu, dấu chấm than
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ
- HS đọc yêu cầụ
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào Vở
- Gọi HS nhận xét và chữa bài
Bài tập.
- Khi nào ta dùng dấu chấm?
20


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu - Đặt ở cuối câu kể.
văn nào
- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ,
- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và cảm xúc.
dấu chấm cảm.
3. Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi:
- GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu
- Các nhóm phải tìm ra sau câu đó
VD: - Mùa xn đẹp q!
dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu
- Hơm nay, tơi được đi chơị
nói trước và nói đúng được 10 điểm.
- Tổng kết trị chơị

Nói sai bị trừ 5 điểm.
- Về nhà làm BT và đặt câu hỏi với các - Dấu chấm cảm.
cụm từ vừa học.
- Dấu chấm.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.
- Nhận xét tiết học
____________________________________________
Tiết 3 : Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính gía trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường
hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4).

- Làm được các BT: 1a, 2, 3
II. Chuẩn bị
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Bảng nhân 4
- Gọi 2 HS lên bảng đọc TL bảng nhân 4.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu:
- Thực hành tính nhân trong bảng nhân 4.
b)Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
21

Hoạt động học

- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo
dõi và nhận xét.

Tính nhẩm.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1
-


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- HS tự làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm HS đọc chữa bài, các em còn lại
của mình.
theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- 2 x 3 & 3 x 2 đều bằng 6
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích
- Hãy so sánh kết quả của
2x3&3x2
không thay đổị
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có - Vì khi thay đổi vị trí các thừa
thay đổi khơng?
số thì tích khơng thay đổị
- Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết
quả bằng nhaụ
- Nhận xét và điểm HS.
- Theo dõi
Bài 2:

- Làm bài HS có thể tính ra kết
- Viết lên bảng: 2 x 3 + 4 =
quả như sau:
- HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức
2 x 3 + 4 = 6 + 4= 10
trên.
2 x 3 + 4 = 2 + 7= 14
- Trong hai cách tính trên, cách 1 là cách
a/ 4 x 8 + 10 = 42
đúng.
b/ 4 x 9 + 14 = 50
- HS nhận xét bài làm trên bảng và cho
c/ 4 x 10 + 60 = 100
điểm HS.
* Hoạt động 2: Giải toán, điền số
- HS đọc
Bài 3:
- HS tự làm bài 1 HS lên bảng
- Gọi 1 HS đọc đề bài
làm bài
- HS tự tóm tắt và làm bài
Giải
- Nhận xét, ghi điểm
5 HS được mượn số quyển sách là:
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số: 20 quyển
- 1 HS đọc
Bài 4:
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
- HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho làm bài vào vở bài tập.HS khoanh

điểm HS.
vào câu c
3. Củng cố – Dặn dò
- Về nhà học thuộc bảng nhân 2, 3,
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4.
4 và xem trước bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 5
______________________________________
Tiết 4 : Tập viết
CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Quê
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp (3 lần).
- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết ở lớp.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
22


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
- GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: P
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Viết : Phong cảnh hấp dẫn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
-a) Giới thiệu:
- GV nêu mục đích và yêu cầụ
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.
*b) Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q
- Chữ Q cao mấy lỉ
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q và miêu tả:
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét
2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngồi khơng
đều nhaụ
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp.
2. Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào
- GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và
uê.
23

- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.

- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát

- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu
- Q : 5 li
- g, h : 2,5 li
- t, đ, p : 2 li
- u, e, ư, ơ, n, i : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o


Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015

3. HS viết bảng con
- HS viết bảng con
* Viết: : Quê
- GV nhận xét và uốn nắn.
- Vở Tập viết
- Viết vào vở
* Vở tập viết:
- HS viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
đẹp trên bảng lớp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa R
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 : Tập Làm văn
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Mục tiêu
- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2).
- Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
- THGDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
- HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học


1.Kiểm tra bài cũ: Đáp lời chào, lời tự giới
thiệụ
- Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống
trong bài tập 2 SGK.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
-a) Giới thiệu:
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ
- GV đọc đoạn văn lần 1.
- Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa

-

Thực hiện yêu cầu của GV.

- Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
- Theo dõi
- HS đọc.
- Mùa xuân đến.
- Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức,
không khí ấm áp. Trên các cành cây
đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra
24



Đào Văn Thơi –Trường tiểu học Nậm Mức –Năm hoc 2015
xuân đến?
hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Nhiều HS nhắc lại
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt
và tỏa ngát hương thơm.
- Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế - Nhìn và ngửi
nào
- HS đọc.
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách
nàỏ
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong
Bài 2:
năm.
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
vàng rực rỡ.
- Mặt trời mùa hè ntn?
- Cây cam chín vàng, cây xoài
thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt
- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như
lịm…
thế nàỏ
- Hoa phượng nở đỏ rực một góc
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như trờị
thế nào
- HS trả lời

- HS viết đoạn văn vào nháp.
- HS được đọc và chữa bài
- Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn
của bạn.
- GV chữa bài . Chú ý những lỗi về câu từ
*THGDBVMT: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp và
lợi ích riêng. C.ta cần phải có ý thức giữ gìn
và BV cho thiên nhiên luôn tươi đẹp.
- Về nhà tập viết đoạn văn vào vở
3. Củng cố – Dặn dò:
và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở.
- Chuẩn bị: Tả ngắn về lồi chim.
______________________________________
Tiết 2 : Tốn
BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu
- Lập bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.
-Biết giải bài tóan có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5).
-Biết đếm thêm 5.
-Làm được các BT: 1, 2, 3
II. Chuẩn bị
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm trịn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình
vng, Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở
25



×