BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP. HỒ CHÍ MINH
------ oOo ------
BÀI TẬP LỚN: MƠN LÝ THUYẾT TÀU
ĐỀ TÀI:
CÁC THIẾT BỊ BỐ TRÍ TRÊN BOONG
TÀU THỦY
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái
Lớp: DT 16
MSSV: 1651030064
GVHD: Trần Thị Thảo
TP. Hồ Chí Minh Tháng 10 Năm 2020
1. Thiết bị xếp dỡ
-
Thiết bị xếp dỡ hàng hải gồm tổ hợp các thiết bị phục vụ công tác xếp dỡ và vận
chuyển hàng hóa trên tàu.
Hình 1.1: Tàu chở hàng đơng lạnh (Reefer ship)
Hình 1.2: Loại tàu bán container (semicontainer ship)
-
Phân loại thiết bị xếp dỡ
Hình 1.3: Phân loại các thiết bị xếp dỡ
+ Derrick, cần trục quay: Dùng cho tàu chở hàng bao kiện, hòn, gỗ,…
+ Thiết bị hút: Dùng cho tàu chở hàng lỏng.
+ Thiết bị băng chuyền: Dùng cho tàu chở hàng rời, quặng, hàng hạt,…
Hình 1.4: Tàu chở hàng rời
2. Thiết bị neo tàu
-
Neo là một thiết bị dùng để giữ cho tàu không chuyển động tịnh tiến dưới tác
động của các ngoại lực, hay neo là một tổ hợp các kết cấu và cơ cấu dùng để
neo tàu.
Hình 1.5: Cấu tạo của neo tàu thủy
Hình 1.6: Tàu đang thả neo
Hình 1.7: Móc neo đang nằm dưới bùn
Hình 1.8: Hệ thống tời neo dưới tàu thủy
Hình 1.9: Các loại neo dưới tàu thủy
-
Dây neo dùng để nối neo với tàu (Thả neo, kéo neo, đảm bảo truyền lực bám
của neo để tàu đứng yên).
-
Dây neo có thể là cáp, xích, có thanh ngáng hoặc khơng có thanh ngáng.
Nhưng ở trên tàu người ta thường dùng dây neo là xích neo bởi vì nó có độ bền
cao không hay bị rối khi thả neo.
Hình 1.10: Các loại xích neo dưới tàu thủy
3. Thiết bị chằn buộc
-
Thiết bị chằn buộc dùng để buộc tàu vào cầu tàu hoặc với các tàu khác để giữ
cho tàu không chuyển động dưới tác động của ngoại lực. Ngồi ra thiết bị
chằng buộc cịn dùng để dịch chuyển tàu từng đoạn ngắn dọc theo cầu tàu khi
động cơ chính khơng làm việc.
Hình 1.11: Vận hành tời quấn dây chằn buộc
Hình 1.12: Dây chằn buộc dưới tàu thủy
Hình 1.13: Dây chằn buộc dưới tàu thủy
Hình 1.14: Các chi tiết chính của thiết bị chằn buộc
4. Thiết bị kéo
-
Thiết bị kéo là tổng hợp các linh kiện, các thiết bị nhằm đảm bảo các chức
năng kéo như dây cáp kéo, móc kéo, puly định hướng kéo, cung kéo, vịng lăn
dưới móc kéo, con lăn dưới móc kéo, con lăn định hướng kéo, cột kéo ở mũi,
đuôi, mạn, lỗ dẫn cáp, Xo ma luồn dây, tời kéo.
Hình 1.15: Hai tàu lai dắt đang kéo và đẩy tàu container vào cảng
Hình 1.16: Tàu kéo lai dắt tàu container
Hình 1.17: Tàu lai dắt đẩy một chiếc xà lan
Hình 1.18: Tàu lai dắt đẩy tàu container
Hình 1.19: Thiết bị kéo đơn giản – tời kéo dưới tàu thủy
Hình 1.20: Hệ thống tời kéo của tàu chở dầu
5. Thiết bị phòng tránh va chạm
-
Thiết bị phòng tránh va chạm bao gồm thiết bị bằng ánh sáng và thiết bị bằng
âm thanh.
-
Có tác dụng phịng tránh va chạm giữa các phương tiện hoạt động trên mặt
nước, nó báo cho các phương tiện đang hoạt động trên mặt nước biết nguy cơ
va chạm.
-
Tín hiệu ánh sáng: Bao gồm đèn hành trình mũi, lái, đèn hành trình sữa chữa…
Hình 1.21: Tín hiệu bằng âm thanh và ánh sáng để cảnh báo va chạm
Hình 1.22: Phạm vi chiếu sáng của các đèn tín hiệu trên tàu thủy
-
Các pháo hiệu màu: Bao gồm màu trắng, màu đỏ, màu vàng và màu da cam.
Hình 1.23: các loại pháo để gửi tín hiệu SOS đi
Các loại pháo dùng để gửi tín hiệu SOS bằng việc sử dụng pháo sáng. Tín hiệu
SOS thường là pháo sáng để các tàu gần đó cũng như đội cứu hộ có thể phát
hiện và xác định vị trí của con tàu gặp nạn.
-
Tín hiệu âm thanh: Gồm có cịi, cồng, chng.
Hình 1.24: Hướng dẫn hành trình cho tàu thuyền trong luồng hẹp
-
Tín hiệu ban ngày: Gồm có quả cầu đen, nón đen và hình thoi đen.
-
Tín hiệu vơ tuyến: Gồm vơ tuyến điện thoại và vơ tuyến điện báo.
Hình 2.25: Bộ đàm tần số cao VHF
Hình 1.26: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị thơng tin liên lạc để phát tín hiệu cấp cứu
Hình 1.27: Các đèn hành trình và tín hiệu dưới tàu thủy
Hình 1.28: Đèn địn vị khẩn cấp EPIRB
Đó là nhờ thiết bị đèn hiệu định vị khẩn cấp, có chức năng gửi tọa độ địa lý
qua tín hiệu vơ tuyến tới máy thu vệ tinh bởi EPIRB. Nhờ đó đội cứu hộ trên
biển sẽ nhanh chóng biết được vị trí và triển khai phương án tiếp cận con tàu
gặp nạn sớm nhất. Đặc biệt thiết bị điện tử này có khả năng nổi trên mặt nước
khi tàu chìm.
6. Thiết bị cứu sinh
-
Để đảm bảo tính mạng con người trên biển trên tàu người ta trang bị các thiết
bị cứu sinh bao gồm: Xuồng cứu sinh, bè cứu sinh, phao cứu sinh, vật nổi cứu
sinh.
❖ Xuồng cứu sinh:
Hình 1.29: Xuồng cứu sinh trên tàu thủy
❖ Phao cứu sinh:
Hình 1.30: Phap cứu sinh được bố trí trên tàu thủy
Hình 1.31: Bố trí phao cứu sinh trên tàu thủy
Hình 1.32: Quá trình hạ phao cứu sinh xuống biển
❖ Phao trịn:
Hình 1.33: Phao trịn dưới tàu thủy
❖ Thiết bị nâng hạ xuồng:
Hình 1.34: Thiết bị nâng hạ xuồng cứu sinh
Hình 1.35: Thiết bị nâng hạ xuồng cứu sinh
❖ Các loại áo pha và phao trịn:
Hình 1.36: Các loại phao tròn và áo phao
7. Nắp miệng hầm hàng
-
Trên tàu biển nó có ý nghĩa lớn trong việc bảo đảm an tồn tàu trong q trình
khai thác và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tàu, bảo vệ tàu, xếp hàng hóa
trên boong.
Hình 1.37: Nắp miệng hầm hàng tàu hàng
Hình 1.38: Cơ cấu nâng hạ nắp hầm hàng
Yêu cầu của nắp miệng hầm hàng:
-
Đảm bảo tính kín nước của hầm hàng
-
Việc cố định nắp hầm hàng phải chắc chắn
-
Có đủ độ cứng để xếp hàng hóa lên trong trường hợp cần thiết
-
Chi phí vận hành và bảo dưỡng tối thiểu
-
Khơng gây trở ngại cho việc bốc xếp trong hầm khi miệng hầm mở
8. Bộ áp giữ nhiệt và thiết bị thở cá nhân
Hình 1.39: Thiết bị thở cá nhân
-
Thiết bị thở cá nhân có tác dụng ngăn khí độc len vào hệ hô hấp, đồng
thời tạo điều kiện cung cấp oxy trong mơi trường nguy hiểm đó.