Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

prrs hội chứng rối loạn hô hấp ở lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 38 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
- KHOA THÚ Y -

Nhóm 7

Pocine reproductive & respiratory
syndrome - PRRS
( Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn )
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc


Các nội dung chính
GIỚI THIỆU CHUNG

ĐẶC TÍNH SINH HỌC

PRRS
PHỊNG & ĐIỀU TRỊ

CHẨN ĐOÁN


1988:
Canada

1991 - 1992: Hà Lan,
Tây Ban Nha, Bỉ,
Anh, Pháp
1990: Đức

1987:


Mỹ

HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ
HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN
PRRS

1996 -1998:
Trung Quốc,
Việt Nam,
Hàn Quốc,
Nhật bản


I – GIỚI THIỆU CHUNG
- Hội chứng rối loạn hô hấp
và sinh sản ở lợn (PRRS viết
tắt của: Porcine reproductive
and respiratory syndrome)
- Bệnh heo tai xanh, lợn tai
xanh: bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm, lây lan nhanh, làm chết
nhiều lợn nhiễm bệnh gây
thiệt hại lớn cho ngành chăn
nuôi lợn. 


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1. Hình thái, cấu trúc
Thuộc họ Arteriviridae


PRRS virus

RNA có 9 điểm
 khởi đầu phiên mã

Hình cầu, có vỏ bọc
Đường kính: 40-55nm
Nucleocapsid: 30-35nm
Nhân RNA sợi đơn

 6 phân tử Protein 

chính có khả năng 
trung hịa kháng thể 


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
2. Phân loại
Nhóm 1
 

Lelystad
Châu Âu

Nhóm 2

VR2332
Bắc Mỹ

Khi so sánh về di truyền có sự khác nhau rõ rệt (khoảng 40%) giữa

2 kiểu gen này. Ở châu Á và Nam Mỹ người ta đã phân lập được cả
hai kiểu gen. Trong mỗi kiểu gen cũng có các chủng khác nhau.


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
3. Ni cấy
 PRRS có thể nhân lên trên mơi trường tế bào: 
- Đại thực bào
- Phế nang hoặc các tế bào PAM, MA-104, MARC-145

Đại thực bào bình thường

Đại thực bào bị nhiễm PRRS


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
3. Ni cấy
 Ni cấy trên môi trường đại thực bào phế nang (PAM)


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
3. Ni cấy
 Ni cấy trên tế bào thận khỉ Châu Phi (MA-104)


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
3. Ni cấy
 Ni cấy trên môi trường đại thực bào phế nang (MARC-145)



II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
4. Sức đề kháng
37°C: 48 giờ
56 °C: 1 giờ

(-20°C) – (-70ºC): 1 năm
4°C: 1 tháng

Iodin, cloramin, vôi => PRRS Chết

Ánh sáng mặt trời, tia tử ngại => PRRS bị vô hoạt


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
5. Cơ chế gây bệnh

PRRS virus


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
6. Độc lực
Về mặt độc lực, PRRS tồn tại dưới
2 dạng:
• Dạng cổ điển: có độc lực thấp, ở
dạng này khi lợn mắc bệnh có tỷ lệ
chết thấp chỉ từ 1% - 5% tổng đàn.
• Dạng biến thể độc lực cao: gây
nhiễm và làm chết nhiều lợn.



II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
6. Độc lực

Dạng biến thể

Dạng cổ điển

Độc lực cao

Độc lực
thấp

Tỷ lệ chết
cao

Tỷ lệ chết
1-5%tổng đàn


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
7. Tính gây bệnh
Con đường lây truyền :


Đường hơ hấp



Đường tiêu hóa




Đường sinh dục



Đường máu



Từ mẹ sang con

• Gián tiếp qua mơi trường bên ngồi


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
7. Tính gây bệnh

Lợn tím mõm, tai

Dịch nhầy màu vàng/ trắng đặc

Nái sốt, bỏ ăn kéo dài, lợn con chết trong bụng mẹ

Lợn thịt: kém ăn, triệu chứng hơ hấp, da ửng đỏ,
tím tái


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
7. Tính gây bệnh

Trong tự nhiên
• Virus PRRS gây bệnh cho lợn ở mọi lứa tuổi
• lợn con và lợn nái mang thai rất dễ nhiễm
• Đặc biệt, lồi lợn rừng cũng có thể mắc bệnh này


II – ĐẶC TÍNH SINH HỌC
7. Tính gây bệnh
Trong phịng thí nghiệm
• Chỉ dùng lợn để gây bệnh thực nghiệm
• Các lồi khác: chuột bạch, chuột lang, bồ
câu khơng cảm nhiễm


III – CHẨN ĐỐN
1. Chẩn đốn lâm sàng
• Lứa tuổi: Lợn mọi lứa tuổi
• Triệu chứng xảy thai trên lợn nái tơ: đẻ non, thai gỗ
• Nhóm lợn khác sốt cao trên 40ºC,
• Viêm kết mạc nhẹ, mắt đỏ 3 - 5 ngày
• Xuất huyết tai, bụng, nách, bẹn


III – CHẨN ĐỐN
1. Chẩn đốn lâm sàng
Dấu hiệu

Parvovirus

PRRS


Leptospira

Chủ yếu ở giai đoạn Chủ yếu ở giai đoạn thai > 70 Rất ít có hiện
mang thai 15 -70 ngày, ngày tuổi, kích thước thai gỗ khá tượng thai gỗ
Khơ thai, thai gỗ có nhiều kích giống nhau
thai gỗ thước khác nhau
Ít gặp
Sảy thai

Đa phần các lợn nái đang mang  Sẩy thai có thể từ
thai nhiễm tai xanh đều bị sẩy 10 – 30% trên lợn
thai
nái nhiễm

Hầu như khơng có dấu Ngồi khơ thai, sẩy thai ra còn Vàng các niêm 
Dấu hiệu hiệu nào khác.
nhiều dấu hiệu khác tùy thuộc mạc mắt, miệng,
khác
vào mỗi ca bệnh như mầm bệnh da...
ghép


III – CHẨN ĐỐN
2. Chẩn đốn vius học

Lấy bệnh phẩm
Huyết thanh, phổi,
hạch phổi…..


Pha thành huyễn dịch
Chẩn đoán
virus
học

Tiêm động vật cảm thụ

Xử lý kháng sinh


III – CHẨN ĐỐN
3. Chẩn đốn huyết thanh học
ELISA
 Ưu điểm :
• Phát hiện sớm thơng qua IgM ( 7 ngày sau nhiễm )
• Phát hiện tới cuối giai đoạn nhiễm bệnh ( hơn 100 ngày
sau nhiễm )
• Độ nhạy, độ đặc hiệu cao
 Nhược điểm :
• Mẫu dịch xoang miệng có độ nhạy thấp
• Mức độ kháng thể phát hiện không phản ánh độc lực của
chủng gây bệnh


III – CHẨN ĐỐN
3. Chẩn đốn huyết thanh học
RT - PCR
 Ưu điểm :
• Phát hiện được ở 4-7 ngày sau nhiễm
• Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

 Nhược điểm :
• Khơng phát hiện được ở 29-35 ngày sau nhiễm


III – CHẨN ĐỐN
3. Chẩn đốn huyết thanh học
IFA gián tiếp
• Phát hiện nhiễm sớm ( 5 – 9 ngày sau nhiễm, tương ứng với IgM và
IgG
• Khoảng 21 – 28 ngày ( IgM ) và 90 – 145 ( IgG ) ngày sau nhiễm
Độ đặc hiệu cao, độ nhạy biến động


IV – PHỊNG & ĐIỀU TRỊ
1. Phịng bệnh
Khơng giấu dịch

Khơng mua bán, vận
chuyển lợn bệnh, chết

Không giết mổ, tiêu thụ
Nguyên tắc “5
không”

Không vứt lợn chết ra
môi trường

Không sử dụng thức ăn
dư thừa chưa qua sử lý



×