VIỆN THÚ Y
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN
HÔ HẤP SINH SẢN Ở LỢN (PRRS) VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH
KẾ PHÁT VÀ XÁC ĐỊNH BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH
CNĐT: CÙ HỮU PHÚ
8940
HÀ NỘI – 2011
1
MỤC LỤC
Néi dung
Trang
Mở đầu 8
Chương 1: Tổng quan tài liệu
1. Vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P.multocida, S. Suis và bệnh do vi
khuẩn gây ra.
2. Virus gây hội chứng PRRS (PRRS) ở lợn
12
12
41
Chương 2. Nội dung – phương pháp nghiên cứu 61
2.1. Nội dung nghiên cứu 61
2.2. Phương pháp nghiên cứu 61
Chương 3: Kết quả và thảo luận 63
3.1. Kết quả lấy mẫu bệnh phẩm lợn nghi mắc PRRS 63
3.2. Kết quả thực hiệ
n nội dung 1 của đề tài 64
3.3. Kết quả thực hiện nội dung 2 của đề tài 94
3.4. Kết quả thực hiện nội dung 3 của đề tài 122
3.5. Kết quả thực hiện nội dung 4 của đề tài 130
3.6. Kết quả thực hiện nội dung 5 của đề tài 149
Kết luận 166
Tài liệu tham khảo 169
Phụ lục 181
2
DANH MỤC c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
1 A. pleuropneumoniae Actinobacillus pleuropneumoniae
2 ARN Axit ribonucleic
3 BHI Brain Heart Infusion
4 BR Bà Rịa
5 CAMP Christic- Atkins- Munch- Petersen
6 CFU Colony Forming Unit
7 CPS Capsular Polysaccharide
8 DNA Deoxyribonucleic Acid
9 HIP Acid hippuric
10 LD Lethal Dose
11 LMLM Lở mồm long móng
12 MP- PCR Multiplex - Polymerase Chain Reaction
13 NAVETCO Công ty thuốc thú y Trung ương
14 PCR Polymerase Chain Reaction
15 PFGE Pulsed Field Gel Electrophoresis
16 P. multocida Pasteurella multocida
17 PRRS Porcine Respiratory and Reproduction
Syndrome
18 PRRSV Porcine Respiratory and Reproduction
Syndrome Virus
19 RAPD Randomly Amplifiel Polymorphic
20 S. aureus Staphylococcus aureus
21 S. suis Streptococcus suis
22 TCID Tissue Culture Infective Dose
23 TCN Tiêu chuẩn ngành
24 TSA Tryptic Soy agar
25 TT-Huế Thừa Thiên Huế
26 TYE Tryptone Yeast Extract
27 VP Voges Prokauer
28 YE Yeast Extract
3
DANH MC các BNG
Ni dung Trang
Bng 1. Kt qu ly mu bnh phm ln nghi mc PRRS ti cỏc a
phng 63
Bng 2. Kt qu xột nghim virus PRRS t mu bnh phm 65
Bng 3. Kt qu xột nghim virus PRRS v vi khun t mu bnh
phm 67
Bng 3.1. Kết quả xét nghiệm virus PRRS và vi khuẩn Actinobacillus
pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và Streptococcus sui từ
mẫu bệnh phẩm thu đợc
68
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm virus PRRS và vi khuẩn Actinobacillus
pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và Streptococcus suis
từ mẫu bệnh phẩm từ nơi không có dịch PRRS
69
Bảng 3.3. Kết quả xét nghiệm vi rút PRRS và vi khuẩn
Actinobacillus
pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và Streptococcus suis từ
mẫu bệnh phẩm nơi có dịch PRRS
71
Bng 4. Kt qu xột nghim virus PRRS t mu bnh phm 79
Bng 5.Kt qu phõn lp vi khun P. multocida, A.pleuropneumonia,
S. suis
94
Bng 6. Kt qu giỏm nh mt s c tớnh sinh hc ca cỏc chng vi
khun P. multocida phõn lp c
95
Bng 7. Kt qu kim tra mt s c tớnh sinh hc ca cỏc chng vi
khun A.pleuropneumonia phõn lp c
97
Bng 8. Kt qu kim tra mt s c tớnh sinh hc ca cỏc chng vi
khun S. suis phõn lp c
98
Bng 9. Kt qu xỏc nh mt s c tớnh sinh vt húa hc ca cỏc
chng vi khun S. suis phõn lp c bng h thng API 20 Strep 99
4
Bảng 10. Kết quả xác định serotype của các chủng vi khuẩn
A.pleuropneumonia, P. multocida phân lập được 101
Bảng 11. Kết quả xác định serotype của 1 số chủng vi khuẩn S. suis
phân lập được
103
Bảng 12. Kết quả kiểm tra độc lực của vi khuẩn P. multocida phân
lập được
106
Bảng 13. Kết quả kiểm tra độc lực của vi khuẩn A.pleuropneumonia
phân lập được
107
Bảng 14. K
ết quả xác định gen sản sinh độc tố (Apx) của 22 chủng
phân lập với serotype tương ứng
110
Bảng 15. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng S. suis phân lập
được trên chuột bạch 112
Bảng 16. Kết quả kiểm tra các gen mã hóa các yếu tố độc lực của các
chủng S. suis phân lập được bằng phương pháp PCR
114
Bảng 17. Phân lô thí nghiệm, liều gây bệnh và đường gây bệnh 116
Bả
ng 18. Kết quả theo dõi nhiệt độ lợn thí nghiệm gây bệnh thực
nghiệm
117
Bảng 19. Kết quả theo dõi lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm 118
Bảng 20. Tổng hợp kết quả gây bệnh thực nghiệm các chủng vi
khuẩn phân lập trên lợn thí nghiệm 119
Bảng 21a. Kết quả kiểm tra các gen mã hóa các yếu tố độc lực của
các chủng S. suis phân lập được bằng phương pháp PCR 124
Bảng 21b. Kết qu
ả kiểm tra các gen mã hóa các yếu tố độc lực của
các chủng S. suis phân lập được bằng phương pháp PCR 125
Bảng 22. Kết quả xác định PFGE profile của vi khuẩn Streptococcus 127
Bảng 23. Bộ giống vi khuẩn giống được chọn để chế vacxin viêm
phổi lợn
310
5
Bảng 24. Kết quả đếm số lượng vi khuẩn có trong canh trùng chế
vacxin thử nghiệm 137
Bảng 25. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiets của canh trùng chế
tạo vacxin
138
Bảng 26. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng 3 lô vacxin chế thử
nghiệm
139
Bảng 27. Kết quả kiểm tra vô trùng của vacxin chế tạo 140
Bảng 28. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin trên chuột nhắt
trắng 140
Bảng 29. K
ết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin trên chuột nhắt trắng 141
Bảng 30. Tổng hợp kết quả công cường độc cho lợn sau khi tiêm
vacxin 144
Bảng 31. Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn được tiêm vacxin
sau 1 tháng
146
Bảng 32. Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn được tiêm vacxin
sau 2 tháng 146
Bảng 33. Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn được tiêm vacxin
sau 3 tháng 147
Bảng 34. Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn được tiêm vacxin
sau 4 tháng 147
6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, ẢNH
Nội dung
Trang
Hình ảnh lợn mắc PRRS tại các địa phương 73
Lợn gây bệnh thực nghiệm khi chết có bệnh tích như lợn bị mắc
PRRS
76
Hình ảnh quang phổ giải trình tự virus 87
Phản ứng của các chủng S. suis bằng hệ thống API 20 Strep 100
Ảnh 3.3. Kết quả phản ứng PCR định type vi khuẩn P. multocida 102
Hình 3.4. M (Maker 1kb), apx ICA, apx IICA, apx IIICA với chủng
1, 2, 3, 10, 7, 8, 9, 12, 13
109
Hình 3.5. M (Maker 1kb), apx IBD, apx IIIBD với chủng 11, 14, 15,
16, 17, 18, 19, 20, 21, 22
109
Hình ảnh PFGE 128
Hình ảnh PFGE 129
7
Danh sách những ngời tham gia chính đề tài
độc lập cấp Nhà nớc
Số
TT
Họ và tên
Đơn vị công
tác
Nội dung nghiên cứu
Chữ ký
xác nhận
1 PGS.TS. Cù Hữu Phú Viện Thú y
Chủ nhiệm đề tài
Phân lập vi khuẩn, chế tạo và
thử nghiệm vacxin
2 TS. Đỗ Ngọc Thuý Viện Thú y
Th ký đề tài
Phân lập vi khuẩn, chế tạo và
thử nghiệm vacxin
3 TS. Nguyễn Thị Thu Hằng Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
4 TS Đào Thị Hảo Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
5 ThS. Âu Xuân Tuấn Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
6 ThS. Văn Thị Hờng Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
7 BS. Nguyễn Xuân Huyên Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
8 BS. Lê Thị Minh Hằng Viện Thú y Phân lập vi khuẩn, chế vacxin
9 TS. Nguyễn Tiến Dũng Viện Thú y
Phân lập và giám định virus
PRRS
10 TS. Nguyễn Viết Không Viện Thú y
Phân lập và giám định virus
PRRS
8
Mở đầu
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Respiratory and
Reproductive Syndrome - PRRS) đợc ghi nhận lần đầu tiên trên thế giới vào
năm 1987 ở Mỹ tại vùng bắc của bang California, bang Iowa và Minnesota.
Năm 1988 bệnh lan sang Canada. Sau đó bệnh xuất hiện ở một số nớc Châu
Âu nh Đức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh năm 1991 và Pháp
năm 1992.
Từ năm 2005 trở lại đây, 25 nớc và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu
lục trên thế giới đều có dịch PRRS lu hành (trừ úc và Newzeland). Có thể
khẳng định rằng PRRS là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế cho ngành chăn
nuôi lợn ở nhiều quốc gia trên thế giới (Nguyễn Bá Hiên và cs, 2007).
Theo báo cáo của Cục Thú y: Virus PRRS c phỏt hin ln u tiờn ti
nc ta nm 1997 trờn n ln nhp t M vo cỏc tnh phớa Nam, 10 trong
s 51 con cú huyt thanh dng tớnh vi PRRS v c n c tiờu hy ngay.
Tuy nhiờn, theo iu tra mt s a bn thuc thnh ph H Chớ Minh v
cỏc t
nh lõn cn cho thy 25% mu huyt thanh ln cú khỏng th virus PRRS
(596/2308 mu) v 5/15 tri (chim 33%) cú lu hnh huyt thanh hi chng
PRRS. Tri chn nuụi cụng nghip ti TP H Chớ Minh t l ln cú huyt
thanh dng tớnh vi hi chng PRRS l 5,97%.
Nm 2003, t l huyt thanh dng tớnh vi hi chng PRRS trờn ln
nuụi tp trung Cn Th l 66,86%.
Nh vy, hi chng PRRS ó c phỏt hin
Vit Nam t nm 1997,
tuy nhiờn, t nm 1997 n trc thỏng 3/nm 2007 cha phỏt hin cỏc dch
lõm sng trờn n ln.
Nm 2007: Ton quc cú 324 xó, phng ca 65 huyn, qun thuc 18 tnh,
thnh ph cú dch. S ln mc bnh l 70.577 con (chim 0,26% tng n,
ton quc cú 26.560.651 con), s ln cht v phi tiờu hu l 20.366 (chim
9
gần 0,08%).
Đợt 1: dịch lợn PRRS lần đầu tiên xuất hiện tại nước ta tại Hải Dương
vào ngày 12/3/2007. Dịch đ x ra tại 146 xã, phường của 25 huyện, quận thuộc
07 tỉnh gồm: Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc
Giang và Hải Phòng. Số lợn mắc bệnh là 31.750, trong đó số chết và phải
tiêu hủy là 7.296 con.
Đợt 2: ngày 25/6/2007, dịch xuất hiện tại Quảng Nam và lan ra các tỉnh
mi
ền Trung, ngày 13/7/2007 dịch xuất hiện tại các tỉnh Nam bộ, dịch xuất
hiện tại 178 xã, phường của 40 huyện, quận thuộc 14 tỉnh, thành phố gồm
Quảng Nam, TT Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Trị, Long
An, BR Vũng Tàu, Khánh Hòa, Cà Mau, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình và Hải
Dương. Số lợn mắc bệnh là 38.827 con, trong đó số chết và tiêu hủy là 13.070
con.
Năm 2008: Dịch PRRS đã xảy ra thành hai đợt chính tại 956 xã, phườ
ng
thuộc 103 huyện của 26 tỉnh, thành phố. Tổng số lợn mắc bệnh là 309.586
con, trong đó số lợn chết và buộc phải tiêu huỷ là 300.906 con.
Đợt 1: dịch tái phát ngày 28/3/2008 tại một số tỉnh miền Trung như
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, sau đó dịch lây lan và xuất hiện ở 825 xã,
phường của 61 huyện, quận của 10 tỉnh, thành phố gồm Thái Nguyên, Thái
Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, TT Huế, Quảng
Nam, Lâm Đồng làm 271.654 con lợ
n mắc bệnh, trong đó đã tiêu hủy
270.608 con. Những tỉnh bị ảnh hưởng nặng là Thanh Hóa, Hà Tĩnh, TT Huế,
Nghệ An và Thái Bình.
Đợt 2: dịch xuất hiện tại 131 xã, phường của 42 huyện, quận thuộc 19
tỉnh, thành phố gồm: BR-Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Cà Mau,
Gia Lai, Hà Nam, Hải Dương, Lào Cai, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Nam,
Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Tây Ninh, TT-Huế, Trà Vinh, Vĩnh
Long. Tổng số gia súc mắc bệnh là 37.932 con, trong đó số
chết và tiêu hủy là
10
30.298 con. Dịch xuất hiện rải rác khắp 3 miền, trong đó tỉnh bị ảnh hưởng
nặng là Quảng Trị, TT Huế và BR-Vũng Tàu.
Năm 2009: Dịch PRRS xảy ra ở 69 xã thuộc 26 huyện của 13 tỉnh, thành là
BR Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, Đắc Lắc, Đồng
Nai, Gia Lai, Hưng Yên, Quảng Ninh, Quảng Nam, Tiền Giang và Vĩnh Long
với 7.030 lợn mắc bệnh và 5.847 lợn buộc phải tiêu hủy.
Năm 2010:
Đợt 1/2010: (23/3/2010 - 30/6/2010) Dịch lợn PRRS đã xảy ra từ
ngày 23/3/2010 tại Hải Dương.
Toàn quốc ghi nhận các ổ dịch PRRS tại 461 xã, phường, thị trấn của 71
quận, huyện thuộc 16 tỉnh, thành phố gồm: (Hải Dương, Hưng Yên, Hải
Phòng, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hà Nội,
Nam Định, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Ninh, Hòa Bình, Cao Bằng, Sơn La).
Tổng số lợn mắc bệnh là 146.051 con trong đó số tiêu hủy là 65.911 con.
Đợt 2/2010 tại miền Nam
Bắt đầu từ ngày 11/6/2010 tại Sóc Trăng. Sau đó dịch xuất hiện tại Tiền
Giang (ngày 19/6), Bình Dương (ngày 27/6), Long An (ngày 15/7), Lào Cai
(11/7), Quảng Trị (01/7).
Toàn quốc ghi nhận các ổ dịch PRRS tại 42.080 hộ chăn nuôi của 1.517
xã, phường, thị trấn thuộc 215 quận, huyện của 36 tỉnh, thành phố là Sóc
Trăng, Quảng Trị, Tiền Giang, Lào Cai, Long An, Bình Dương, Bạc Liêu,
Quảng Nam, Đồng Nai, Bình Phước, Đà Nẵng, Vĩnh Long, Khánh Hòa, Đắ
c
Lắc, Hậu Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Lâm Đồng, Tây Ninh, Đồng Tháp, An
Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kontum, Đắc Nông, Gia Lai,
Trà Vinh, Bình Thuận, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Phú Yên, Sơn La, Nam
Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh.
Tổng số lợn trong đàn mắc bệnh là 968.115 con, số mắc bệnh là 666.896
con, trong đó số chết, tiêu hủy là 372.788 con.
Nh− vËy, t¹i ViÖt Nam, dÞch PRRS cã thÓ sÏ cã nh÷ng diÔn biÕn phøc
11
tạp và có nguy cơ bùng phát ở tất cả các địa phơng trong cả nớc.
Trong hội chứng PRRS thì vai trò của vi khuẩn kế phát là một trong
những nguyên nhân chính gây chết hàng loạt lợn tại các địa phơng hiện nay.
Trong vụ dịch PRRS tại Trung quốc nâm 2006 (Kegong Tian, Xiuling Yu )
đã làm cho 2.000.000 con lợn mắc bệnh và bệnh đã lay lan ra 10 tỉnh khac
nhau ở Trung quốc. Trong nghiên cứu của Thanawongnuwech, R, Brown G.
B.; (2000) đã xác định mối liên quan chặt chẽ giữa độc lực của virus gây
bệnh với khả năng gây bệnh của vi khuẩn Streptococcus suis trong hội chứng
rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn.
Bệnh viêm phổi ở lợn có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh, vì vậy để xác
định nguyên nhân gây bệnh viêm phổi cho lợn nuôi tại các khu vực khác nhau
ở nớc ta hiện nay là rất cần thiết, đặc biệt là xác định đợc vai trò của bệnh
viêm phổi lợn trong hội chứng PRRS cũng nh khả năng phòng chống bệnh có
một ý nghĩa rất lớn của về mặt khoa học và thực tiễn. Việc khống chế đợc
bệnh viêm phổi ở lợn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phòng chống
dịch PRRS ở lợn ở nớc ta.
Mục tiêu của đề tài
- Xác định mối liên quan giữa hội chứng rối loạn sinh sản- hô hấp ở lợn
(PRRS) và bệnh viêm phổi ở lợn do vi khuẩn gây ra với vai trò của gây bệnh
viêm phổi của vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella
multocida, Streptococcus suis ở lợn nuôi tại Việt nam
- Chế đợc vacxin vi khuẩn và quy trình phòng chống bệnh.
- Đề xuất quy trình tổng hợp phòng chống PRRS.
12
Chơng 1.
Tổng quan tài liệu
1. VI KHUẩN A. PLEUROPNEUMONIAE, P. MULTOCIDA, S. SUIS V BệNH DO
VI KHUẩN GY RA
1.1. Vi khun Actinobacillus pleuropneumoniae v bnh viờm phi ln:
1.1.1. Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae
Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae là một tác nhân quan trọng
gây bệnh viêm phổi - màng phổi ở lợn. Năm 1978 Kilian và cộng sự đã đặt tên
là Haemophilus pleuropneumoniae.
Vi khun A. pleuropneumoniae l nguyờn nhõn gõy viờm phi- mng
phi ln. A. pleuropneumoniae trc õy ó c gi tờn l Haemophilus
parahaemolyticus hay H. pleuropneumoniae, nhng sau ny ó c xp vo
h Actinobacillus v t tờn l A.pleuropneumoniae do ó xỏc nh c
chỳng cú s tng ng v DNA gia H. pleuropneumoniae v A. ligrieressi
(Pohl v cng s, 1983).
A. pleuropneumoniae l loi c
u trc khun nh, gram õm, cú v,
khụng cú kh nng di ng, cú ti 95% vi khun ny gõy dung huyt thch
mỏu, dung huyt dng . Vi khun A. pleuropneumoniae khụng mc trờn mụi
trng thch mỏu thụng thng tr khi thch mỏu c b xung NAD v
chỳng mc xung quanh cỏc khun lc ca t cu do Staphylococcus aureus
trong quỏ trỡnh phỏt trin trờn thch mỏu ó phỏ hu hng cu cú trong mỏu
v sn sinh ra cht NAD. Vi khun A. pleuropneumoniae hỡnh thnh khun
lc 0,5 - 1mm sau 24h nuụi cy trờn thch mỏu cú cy kốm t
cu v hỡnh
thnh vựng dung huyt , nht l khi s dng mỏu cu.
Trong mụi trng nuụi cy, vi khun ũi hi yu t V phỏt trin, nú
phỏt trin tt trờn mụi trng thch Chocola nhng vi khun khụng mc trờn
mụi trng MacConkey. Actinobacilus pleuropneumoniae cú kh nng sn
13
sinh giáp mô, sản sinh Indol và không hình thành nha bào. Phản ứng Catalaza,
Ureaza, CAMP - Test dương tính. Lên men các loại đường: Xylose, Ribose,
Glucose, Fructose, Maltose, Malnitol
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae có 12 serotype, riêng serotype 5 lại
được chia thành 5a và 5b. Một số serotype có tính tương đồng kháng nguyên
như serotype 1- 9 và 11, serotype 3, 6 và 8, serotype 4 và 7 (Perry và cs,
1990). Sự phân bố các serotype ở các nước có sự khác nhau: serotype 2
thường gặp ở Thuỵ Điển, Đan Mạch; serotype 1, 5 ở Mỹ và Canada; serotype
1- 9 ở Mehio; serotype 2, 9, 11 ở Newzeland. Các serotype khác nhau có độc
lực khác nhau phụ thuộc vào khả năng sản sinh giáp mô, khả năng dung huyết
và yếu tố
gây độc tế bào. Các serotype 1, 2, 5, 9, 10 và 11 có độc lực cao hơn
các serotype khác.
Ba sản phẩm ngoại tế bào được biết đến nhất là ba loại độc tố tế bào
thuộc họ RTX của độc tố và được Frey và cộng sự, (1993) đặt tên:
+ ApX I có khả năng gây dung huyết mạnh có trọng lượng phân tử 105-
110 kDa, có ở chủng thuộc serotype 1, 5, 9, 10 và 11 và được mã hoá bởi
nhóm gen apx bao gồm Ap
X
IC, ap
X
IIA, ap
X
IB và Ap
X
ID cho gen hoạt hoá,
cấu trúc và 2 gen bài suất.
+ Ap
X
II là chất dung huyết có trọng lượng phân tử 103 → 105 kDa
được thấy ở các chủng trên trừ serotype 10 và được điều khiển bằng những
gen tương tự. Các gen bài suất protein được điều khiển bởi Ap
X
I.
+ Ap
X
III là độc tố không gây dung huyết có trọng lượng phân tử 120
kDa được thấy ở chủng thuộc serotype 2, 3, 4, 6 và 8 và quyết định bởi nhóm
gen apx III. Người ta đã xác định được nhiều gen và nhóm gen (ví dụ nhóm
gen apx III).
Phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae từ các tổ chức và chất tiết có
thể được tiến hành trên thạch máu cừu 5% cùng với đường cấy ngang của
Staphylococcus aureus. Sau khi nuôi cấy hiếu khí qua đêm, khuẩn lạc nhỏ
14
xuất hiện ở xung quanh đường cấy thẳng (đòi hỏi NAD) được bao bọc xung
quanh bởi vùng sáng dung huyết hoàn toàn. Điều này cho phép chẩn đoán vi
khuẩn học nhanh. Vi khuẩn có thể mọc trên thạch chocolate nhưng không
thấy rõ trên môi trường này. Để nhận dạng các đặc tính sinh hoá, cần quan
tâm tới hiện tượng CAMP, urease dương tính và lên men đường mannitol.
Trong trường hợp tiền cấp tính vi khuẩn có thể được phân lập từ cả ở
các cơ
quan khác (nhiễm trùng huyết). Có thể dùng kỹ thuật PCR (Gram và
CS, 1996) hoặc test huyết thanh với kháng thể hấp thụ hoặc kháng thể đơn
dòng để xác định vi khuẩn phân lập được có phải là A. pleuropneumoniae
không. Có thể xác định tới các serotype bằng cách sử dụng kỹ thuật PCR cho
các gen hoạt hoá câú trúc của độc tố (Frey và cộng sự, 1993) hoặc có thể sử
dụng kháng thể đơn dòng với từng serotype (eg, Lairini và cộng sự, 1995, cho
serotype 1; Rodriguz - Barbosa và cộng sự, 1995 cho serotype 2). Vi
ệc định
serotype có thể xác định được khi cho ngưng kết vi khuẩn từ nuôi cấy trên
môi trường giàu dinh dưỡng cùng với huyết thanh, hoặc bằng phản ứng đồng
ngưng kết (Mittal và cộng sự, 1987); phương pháp khuếch tán trên thạch và
bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp. Nicolet, 1988 đã đưa ra được
các phương pháp xác định chủng, phương pháp này có thể xác định chủng vi
khuẩn ở các tổ chứ
c và cả những chủng phân lập bằng các phản ứng với các
hạt latex, bằng cách sử dụng kháng nguyên vỏ polysaccharide làm mẫn cảm
các hạt latex. Các serotype của các chủng phân lập được sẽ nhanh chóng cho
khẳng định chẩn đoán vi khuẩn học và điều này là cần thiết khi dự định tiêm
chủng vaccine. Điều đó chứng minh sự phân bố tại chỗ của các serotype, cho
phép đánh giá tình trạng dịch tễ họ
c và theo dõi sự tiến hành các phản ứng
huyết thanh học đặc hiệu.
1.1.2. Bệnh viêm phổi do vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae gây ra
ở lợn:
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae là một tác nhân chính gây bệnh viêm
15
phổi - màng phổi ở lợn.
Viêm phổi màng phổi là một bệnh nhiễm trùng quan trọng ở đường hô
hấp của lợn và xảy ra ở hầu hết các nước có nền công nghiệp chăn nuôi lợn.
Bệnh này quan trọng ở chỗ nó có thể gây viêm phổi mà kết quả là lợn bị chết
hoặc có thể trở thành bệnh mãn tính hoặc các thể nhẹ trên nhiều lứa lợn dẫn
đến thiệ
t hại do lợn chết hay giảm năng suất, tăng giá thành do việc dùng
thuốc hoặc vacxin.
Bệnh viêm phổi truyền nhiễm của lợn có phân bố rộng rãi. Bệnh có mặt
và lan truyền ở hầu hết các nước châu Âu và một phần ở Mỹ, Canada,
Mexico, Nam Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Úc. Mặc dù chỉ một vài serotype
là thịnh hành trên những nước nhất định, một số serotype (serovar) được coi
là ít độc (ví dụ: serovar 3) có độc l
ực rất thấp và về dịch tễ chúng không quan
trọng ở một số nước nhất định nhưng lại có thể gây nên dịch ở một số nước
khác. (Desrosiers và cộng sự, 1984; Brandreth và Smith, 1985).
A. pleuropneumoniae là một vật ký sinh ở đường hô hấp có tính đặc
hiệu lớn với lợn. Trong nhiễm trùng tối cấp tính và cấp tính vi khuẩn không
chỉ thấy ở các tổn thương ở phổi và ở máu mà còn ở ch
ất tiết đường mũi. Tất
cả lợn ở các lứa tuổi đều bị cảm nhiễm, nhưng nhờ có kháng thể trung hoà
độc tố nên có sự thay đổi thể bệnh ở những đàn có tính chất bệnh dịch. Trong
trường hợp cấp tính của bệnh thì tỷ lệ chết thường cao. Tỷ lệ chết cũng phụ
thuộc vào độc lực của vi khuẩn và sự l
ưu hành bệnh trong môi trường nhưng
thường là cao.
Thể bệnh và tỷ lệ tử vong sẽ bị trầm trọng hơn khi có mặt của các bệnh
khác như bệnh Aujeszky và hội chứng hô hấp sinh dục ở lợn (PRRS), có
nhiều nghiên cứu cho thấy rằng việc nhiễm trùng đồng thời A.
pleuropneumoniae và virut PRRS luôn làm bệnh trầm trọng hơn so với khi
nhiễm trùng riêng rẽ (Pol và cộng sự, 1997).
Vi khuẩn này sống sót ở môi tr
ường tự nhiên trong một thời gian ngắn.
16
Tuy nhiên, khi được bảo vệ bởi chất nhầy hoặc các chất hữu cơ khác thì nó có
thể sống trong ít ngày và nó có thể sống được 30 ngày ở nước sạch với nhiệt
độ 4
0
C.
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae ở phổi nhanh chóng bị thực bào hoặc
dính lên đại thực bào của phế nang và sản sinh ra độc tố Apx I, Apx II, và
Apx III. Hầu hết các độc tố có khả năng gây độc cho đại thực bào của phế
nang, các tế bào nội mô, tế bào biểu mô phế nang, tế bào nội mô của mao
mạch ở thành phế nang, nhất là Apx III rất có hoạt tính chống lại đại thực bào
của phế nang. Các vi khuẩn có vỏ có kh
ả năng chống lại được sự thực bào và
dường như cũng kháng lại sự hoạt động của bổ thể. Sự hư hại do các độc tố và
cytokines đi kèm với hiện tượng nhiễm trùng là nguyên nhân chủ yếu làm
xuất hiện và tăng tổn thương.
Thế tối cấp tính và cấp tính của bệnh có gây nên hiệu ứng toàn thân
tương tự như nhiễm khuẩn máu ở trên ng
ười. Có sự khác nhau về độc lực
giữa các serotype và thậm chí ở cùng một serotype. Sự khác nhau đó là do sự
khác nhau ở cấu trúc vỏ, khác nhau về thành phần LPS hoặc chủng loại dung
huyết. Trên thực tế những serotype 1,5, 9, 10 và 11 có độc lực mạnh hơn các
serotype khác.
Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng có nhiều mức phụ thuộc vào tuổi của gia súc,
tình trạng miễn dịch, điều kiện môi trường và mức độ
cảm nhiễm với tác nhân
gây bệnh. Tiến triển lâm sàng có thể là quá cấp tính, cấp tính hoặc mãn tính.
Thể quá cấp tính: một hoặc nhiều lợn cai sữa cùng một chuồng hoặc
khác chuồng trở nên ốm nặng với sốt tới 41,5
0
C, đờ đẫn và không muốn ăn.
Có một thời gian ngắn nôn mửa và đi ngoài, con vật bị bệnh nằm trên sàn,
không có dấu hiệu thở rõ ràng, mạch đập tăng lên rất sớm và trụy tim mạch.
Da trên mũi, tai, chân và sau cùng là toàn bộ cơ thể trở nên tím tái ở giai đoạn
cuối.
17
Thời gian ngắn trước khi chết thường có những biểu hiện khó thở dữ
dội với thở bằng mồm, gia súc vẫn ở tư thế ngồi, nhiệt độ ở hậu môn giảm
nhanh. Ngay trước khi chết thường có chảy nhiều dịch bọt nhuốm máu ở
mồm và lỗ mũi. Tử vong xảy ra 24 → 36 giờ sau khi xuất hiện các dấu hiệu
lâm sàng. Một số trườ
ng hợp con vật chết đột ngột không có biểu hiện lâm
sàng và người ta tìm thấy chết trong chuồng. Nhiều nghiên cứu cho thấy thời
gian diễn biến của bệnh ít nhất là ba giờ từ khi bị nhiễm trùng cho đến chết. Ở
lợn sơ sinh bệnh xảy ra như nhiễm trùng huyết với hậu quả tử vong.
Thể cấp tính: Nhiều lợn cùng bị ở 1 chuồng hoặc ở nh
ững chuồng khác
nhau. Nhiệt độ cơ thể từ 40,5 → 41
0
C. Da đỏ, con vật buồn bã, mệt, không
muốn dậy, không muốn uống, bỏ ăn. Các dấu hiệu hô hấp nặng với khó thở,
ho, và đôi khi thở bằng mồm trở lên rõ. Thường xuất hiện trụy tim mạch, với
xung huyết các đầu chi. Toàn trạng suy sụp trong vòng 24 giờ đầu, bệnh diễn
biến khác nhau ở từng con vật, phụ thuộc mức độ tổn thương phổi và thời
đi
ểm bắt đầu điều trị. Ở cùng một nhóm gia súc có thể xuất hiện mọi giai
đoạn bệnh, từ trung gian tới tử vong, bán cấp hoặc mãn tính.
Thể bán cấp và mãn tính: xuất hiện sau khi các dấu hiệu cấp tính biến
đi. Không sốt hoặc sốt ít, xuất hiện ho tự phát hoặc thỉnh thoảng, với các
cường độ khác nhau. Có thể súc vật kém ăn, giảm tăng trọng, có thể xác định
các gia súc bị ốm bằng dấu hiệu các con vật này không gắng sức được. Khi di
chuyển, chúng thường đi phía sau và khi bị chặn lại chúng thường ít chống
cự, ở các đàn gia súc bị nhiễm mãn tính thường có nhiều súc vật bị nhiễm
mãn tính không biểu hiện rõ trên lâm sàng. Các dấu hiệu lâm sàng có thể làm
rõ lên bởi các nhiễm trùng đường hô hấp khác (mycoplasma, vi khuẩn, virus)
có thể thấy các đợt bùng phát nguyên phát có thể thấy xảy thai. Các biến
chứng như viêm khớp, viêm n
ội tâm mạc và áp xe ở các vị trí khác nhau có
thể xảy ra ở các động vật và được cho là chủ yếu là do các chủng
18
A.pleuropneumoniae của serotype 3 gây ra mặc dù vẫn co thể thấy có một số
chủng thuộc serotype khác.
Bệnh tích
Tổn thương bệnh lý đại thể chủ yếu ở đường hô hấp. Đa số các trường
hợp bị viêm phổi hai bên, với tổn thương ở các thùy đỉnh và thùy tim, cũng
như ít nhất một phần các mỏm trên của thuỳ hoành và ở đó viêm phổi thường
khu trú, ranh giới rõ. Ở các trường h
ợp tử vong nhanh chóng, khí quản và các
phế quản bị lấp đầy bởi các chất tiết nhầy bọt nhuốm máu. Và có thể thấy một
số tổn thương đại thể ở các trường hợp tối cấp tính các vùng viêm phổi trở
nên sẫm màu và chắc với viêm màng phổi có ít tơ huyết hoặc không tơ huyết
và mặt cắt thường mủn. Viêm màng phổi tơ huyết thường rất rõ ở các gia súc
ch
ết trong giai đoạn cấp tính của bệnh ít nhất 24 giờ sau khi nhiễm trùng và
khoang màng phổi chứa dịch nhuốm máu. Khi tổn thương tiến triển lớn hơn,
viêm màng phổi tơ huyết trên vùng phổi tổn thương trở nên xơ và có thể dính
rất chặt màng phổi vào thành ngực tới mức làm cho phổi dính vào thành ngực
ngay cả khi mổ tử thi lấy phổi ra phân tích. Tổn thương sớm ở phổi là phổi trở
nên
đỏ tím hoặc đen đồng đều và sau đó trở nên sáng hơn và sau đó vẫn cứng
ở những khu vực bị nặng nhất. Trong các giai đoạn đầu của bệnh, những biến
đổi về tổ chức bệnh lý được đặc trưng bởi sự hoại tử, xuất huyết, thâm nhiễm
các tế bào bạch cầu trung tính, sự hoạt hoá đại thực bào và tiểu cầu, nghẽn
mạ
ch máu, phù rộng và tiết dịch gỉ viêm lẫn fibrin. Sau phản ứng cấp tính đặc
trưng là sự thâm nhiễm đại thực bào, xơ hoá rõ quanh những vùng hoại tử và
viêm màng phổi fibrin.
Chẩn đoán
Trên lâm sàng có thể nghi viêm phổi - màng phổi ở các đợt cấp bùng
phát. Sự xuất hiện dịch gỉ viêm phổi cấp tính với các vùng hoại tử được bao
quanh bởi hàng rào với các mảnh tế bào bạch cầu trung tính cho thêm bằng
chứng là viêm phổ
i - màng phổi. Ở nhiễm trùng mãn tính mổ khám thấy các ổ
19
apxe cứng, ranh giới rõ kết hợp với viêm màng phổi cùng viêm màng ngoài
tim rất có giá trị gợi ý tới bệnh. Ở các động vật mới chết dễ dàng tìm thấy căn
nguyên bệnh tại phế quản hoặc dịch tiết ở mũi và tổn thương phổi.
Phân lập đầu tiên A. pleuropneumoniae từ các tổ chức và chất tiết có
thể được tiến hành trên thạch máu cừu 5% cùng với đường cấy ngang củ
a
Staphylococcus aureus. Sau khi nuôi cấy hiếu khí qua đêm, khuẩn lạc nhỏ
xuất hiện ở xung quanh đường cấy thẳng (đòi hỏi NAD) được bao bọc xung
quanh bởi vùng sáng dung huyết hoàn toàn. Điều này cho chẩn đoán vi khuẩn
học nhanh. Chúng có thể mọc trên thạch chocolate nhưng không rõ rệt trên
môi trường này. Trong trường hợp nhiễm trùng ghép mà thường là với
Pasteurella multocida hoặc cùng với các vi khuẩn khác thì cần sử dụng môi
trường chọn lựa. Có thể dùng kỹ
thuật PCR hoặc test huyết thanh với kháng
thể hấp thụ hoặc kháng thể đơn dòng để xác định vi khuẩn phân lập được có
phải là A. pleuropneumoniae không. Có thể xác định tới các serotype bằng
cách sử dụng kỹ thuật PCR cho các gen hoạt hoá câú trúc của độc tố hoặc có
thể sử dụng kháng thể đơn dòng với từng serotype. Việc định serotype có thể
xác định được khi cho ngưng kết từ nuôi cấy trên môi trường giàu dinh dưỡ
ng
cùng với huyết thanh hoặc bằng phản ứng đồng ngưng kết. Trong một số
trường hợp dùng phương pháp khuếch tán trên gel thạch và bằng phản ứng
ngưng kết hồng cầu gián tiếp. Các serotype của các chủng phân lập được sẽ
nhanh chóng cho khẳng định chẩn đoán vi khuẩn học và điều này là cần thiết
khi dự định tiêm chủng có trong Vacxin cho lợn. Điều đó chứng minh sự
phân
bố tại chỗ của các serotype, cho phép đánh giá tình trạng dịch tễ học và theo
dõi sự tiến hành các phản ứng huyết thanh học đặc hiệu.
Điều trị
A.pleuropneumoniae trên ống nghiệm rất nhạy cảm với Penicilline,
Ampiciline, Cephalosporin, Chloramphenicol, Tetracycline, Colistin,
Sulfonamide, Cotrimoxazole (Trimethoprim + Sulfamethoxazole) (Nicolet và
20
Schifferli, 1982; Gilbride và Rosendal, 1984; Nadeau và cộng sự, 1988; Inoue
và cộng sự 1984).
Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn A. pleuropneumoniae truyền
theo Plasmid.
Kháng sinh được chọn lựa phải là kháng sinh có sự kháng kháng sinh
thấp nhất và có đặc tính diệt khuẩn được tốt nhất. Do vậy, các kháng sinh
nhóm Betalactamin A (chủ yếu Cephalosporin), Cotrimoxazole và với một
mức độ nhất định nào đó, Tetracyline được coi là có tác dụng nhất. Một số
kháng sinh mới có gần đây như các dẫn suất Quinolone (Enrofloxacine) hoặc
Cephalosporin bán tổng hợp Ceftiofur sodium đã được chứng minh trên thực
nghiệm rất có kết quả.
Điều trị kháng sinh chỉ có hiệu quả ở giai đoạn mới phát của bệnh, khi
đó nó có thể làm giảm tỷ lệ tử vong, nếu điều trị muộn thì có thể có nhồi máu
hoặc tổn thương mãn tính làm cho gia súc bị rối loạn hô hấp ngay cả khi
chúng qua khỏi được. Phải dùng kháng sinh liều cao (tiêm bắp th
ịt hoặc dưới
da vì gia súc ốm thường không ăn uống được). Sự thành công của việc điều trị
phụ thuộc chủ yếu vào việc phát hiện sớm các dấu hiệu lâm sàng của bệnh và
can thiệp điều trị sớm.
Phòng bệnh
Đã có nhiều loại vacxin được sản xuất cho bệnh này gồm 2 nhóm
chính: Các vi khuẩn đã chết (vacxin vô hoạt) và các vacxin với một số thành
phầ
n cấu tạo của vi khuẩn. Vacxin vô hoạt toàn khuẩn đặc hiệu theo serotype
có thể có miễn dịch với các serotype khác có phản ứng chéo.
Các vacxin thử nghiệm gồm các vi khuẩn đã bị làm yếu, giảm độc lực,
hoặc các vi khuẩn đã chết hoặc các thành phần cấu tạo của chúng dùng theo
đường khí dung hoặc đường uống đã cho thấy có một số tác dụng bảo vệ nhất
định. Thường dùng vacxin khi kháng thể củ
a mẹ giảm đi và đem lại sự bảo vệ
cao trong các thí nghiệm, làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm số thuốc cần dùng để
21
điều trị, làm tăng trọng hàng ngày và cải thiện hiệu quả chuyển hoá thức ăn,
chất lượng thịt cũng được nâng cao, ít bị viêm phổi và giá công mổ lợn giảm
do giảm tỷ lệ viêm màng phổi và màng ngoài tim. Các thế hệ vacxin cũ
thường không phải luôn có hiệu quả trên thực tế. Vacxin không luôn luôn
ngăn cản được tình trạng mang vi khuẩn nhưng đã được sử dụng như một
biệ
n pháp trợ giúp trong các chương trình tiêu diệt bệnh này.
1.2. Vi khuẩn Pasteurella multocida và bệnh viêm phổi ở lợn:
1.2.1. Vi khuẩn Pasteurella multocida
Vi khuẩn P.multocida là loại cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, có hình trứng,
bầu dục hay hình cầu, bắt màu gram âm, không lông, không di động, không
hình thành nha bào. Kích thước vi khuẩn 0,25 - 0,4µm x 0,4 - 1,5 µm, vi
khuẩn thường đứng riêng lẻ, đôi khi ghép đôi hoặc tạo thành chuỗi ngắn. Vi
khuẩn phân lập từ bò có kích thước đồng nhất 0,5- 1,2µ
m. Vi khuẩn phân lập
từ lợn thì có dạng tròn hơn 0,8- 1,0 µm. P.multocida là vi sinh vật yếm khí
tuỳ tiện, mọc tốt trên hầu hết các môi trường thông thường giàu dinh dưỡng.
Phản ứng Oxydaza, Indol dương tính, không di động, Ureaza âm tính, không
mọc trên môi trường MacConkey, không dung huyết và không đòi hỏi nhân tố
X và V. Những phản ứng này có ích trong sự phân biệt của P.multocida từ
nhóm vi khuẩn cùng nhóm mà những nhóm này có liên quan trong những
bệnh về phổi lợn có tên như: P. haemolytica, Actinobacillus suis và
A.
pleuropneumoniae.
Vi khuẩn P.multocida phát triển tốt ở nhiệt độ 37
0
C với độ pH là 7,2-
7,6. Vi khuẩn mọc kém ở nhiệt độ phòng và pH<6 và > 8,5. Vi khuẩn mọc tốt
hơn nếu cho thêm 5- 10% huyết thanh động vật.
Trong quá trình nuôi cấy vi khuẩn ở môi trường lỏng, người ta có thể
dùng phương pháp sục khí để tăng cường sự phát triển của vi khuẩn
P.multocida. Khi so sánh phương pháp nuôi cấy sục khí và nuôi cấy tĩnh thấy
22
số lượng vi khuẩn tăng gấp 20 lần ở cùng loại môi trường. Người ta đã áp
dụng phương pháp sục khí để tăng cường sự phát triển của vi khuẩn
Pasteurella multocida và rút ngắn thời gian nuôi cấy trong sản xuất vacxin
phòng bệnh.
P.multocida mọc tốt trên các môi trường thạch thường, thạch máu,
thạch huyết thanh.
Manninger (1919) đã xác định vi khuẩn P.multocida là có giáp mô.
Những vi khuẩn có giáp mô thì thấy có độc lực, những vi khu
ẩn không có
giáp mô thì không có độc lực.
Carter (1955) đã phân P.multocida thành 5 serotyp kháng nguyên giáp
mô khác nhau là serotyp A, B, D, E và F. Giáp mô của chủng typ A có cấu tạo
bởi axit Hyaluronic nhưng có một sự liên quan mật thiết với các thành phần
khác như Polysaccharit, Protein và Lipit (Carter, 1967).
Rosenbusch và Merchant, 1939 nghiên cứu 113 chủng P. multocida đã
chia vi khuẩn thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: lên men đường Arabinose, Dulcitol, không lên men Xylose.
Những chủng này phân lập từ gia cầm
- Nhóm 2: lên men Xylose, không lên men Arabinose, Dulcitol. Những
chủng này phân lập từ động vật có vú.
- Nhóm 3: gồm các chủng lên men phân giải cả Arabinose, Dulcitol,
Xylose.
Theo Carter, 1984 P.multocida không mọc trên môi trường MacConkey,
phản
ứng Catalase, Oxydase dương tính, Urease âm tính, lên men đường
Glucose, Succrose, Mannitol, không lên men Lactose.
P.multocida có kháng nguyên rất phức tạp và cấu trúc từng loại kháng
nguyên cũng luôn thay đổi. Kháng nguyên của P.multocida có 2 loại chính là
kháng nguyên vỏ (K) và kháng nguyên thân (O). P. multocida có 5 serotype
kháng nguyên vỏ A, B, D, E và F. Trong đó A, B và D đã được xác định gây
23
bệnh cho lợn, tuy nhiên serotype B cũng không phải là nguyên nhân chính ở
những ổ dịch cho lợn ngoài tự nhiên ở Bắc Mỹ và Châu Âu. Serotype phổ
biến nhất được phân lập trong bệnh viêm phổi là type A.
P.multocida cũng có 16 serotype kháng nguyên thân. Những chủng
thuộc serotype 3 và 5 cũng đã được phát hiện là rất phổ biến ở lợn. Với những
chủng A:3, A:5. D:5 và D:3.
Việc xác định serotype của P. multocida gồm 2 hệ thống là: hệ thống
dựa vào kháng nguyên giáp mô và hệ
thống dựa vào kháng nguyên thân
* Định type kháng nguyên giáp mô: Dựa vào phản ứng bảo hộ trên
chuột, Roberts, 1947 đã đề xuất 4 type huyết thanh P.multocida gồm type I,
II, III, IV. Husson, 1954 đề xuất thêm type V. Vậy hệ thống định type của
Roberts gồm 5 type: I, II, III, IV, V
Sử dụng phản ứng kết tủa (Carter, 1952) và phản ứng ngưng kết gián
tiếp hồng cầu (Carter, 1955) để định type P. multocida và đã chia nó thành 4
type khác nhau: A, B, C, D; kháng huyết thanh điều chế từ th
ỏ.
Năm 1961 tác giả đề xuất thêm type E và năm 1963 đề nghị bỏ type C.
Năm 1987 Rimler và Rhoade đề xuất thêm type F. Do đó hệ thống định type
kháng nguyên giáp mô của Carter gồm 5 type: A, B, D, E, F. Trong đó type
A, B, D thường gặp ở lợn, type D hiếm hơn.
* Định type kháng nguyên thân: Dùng phương pháp kết tủa trong ống
nghiệm xác định type kháng nguyên thân. Kháng nguyên được xử lý bằng acid
HCl, Namioka và Murata, 1961 đề xuất 11 serotype ký hiệu từ 1- 11
Heddlesston và cs, 1972 bằng kỹ thuật kết tủa khuếch tán trên thạ
ch
AGPT (Agar Gel Precipitin Test) đã chia kháng nguyên thân P.multocida
thành 16 serotype, ký hiệu từ 1- 16 (ưu điểm của phương pháp này là có thể
xác định được các chủng đã mất giáp mô mà phương pháp ngưng kết không
thực hiện được và còn tránh được hiện tượng tự ngưng kết và ngưng kết chéo
trong các phản ứng ngưng kết) trong đó type 3 và type 5 thường gặp ở lợn.
24
Carter và Chengappa, 1981 sử dụng phương pháp điện di miễn dịch đối
chiếu (CIE) để xác định typ B, E của P. multocida.
Kỹ thuật ELISA cũng đang được sử dụng trong việc xác định serotype
kháng nguyên của P. multocida (Dawkins và cs, 1990).
- Yếu tố độc lực:
Độc tố của P. multocida là không chiết tách được, đây là độc tố chủ yếu
viêm teo mũi. Độc lực của các chủng P. multocida từ phổi đã
được Pijoan
phát hiện lần đầu tiên vào năm 1984. Kielstein (1986) đã phát hiện ra rằng
những chủng có độc lực thường được tìm thấy khi phân lập vi khuẩn từ các ca
bệnh cấp tính chứ không phải từ phổi lấy ở lò giết mổ.
Kháng nguyên vỏ là nhân tố rất quan trọng trong yếu tố gây bệnh, đặc
biệt là serotype A điều này giúp vi khuẩn tránh được sự thực bào trong quá
trình đại thực bào ở phổi. Theo Pijoan và Fuentes (1987), mộ
t số chủng P.
multocida có thể gây ra chứng viêm màng phổi và các ổ áp xe trong thí
nghiệm gây nhiễm ở lợn.
Các yếu tố độc lực này khác nhau ở các chủng, ở những chủng có độc
lực yếu trong phổi không xác định rõ tính chất. Tuy nhiên Iwanmatso và
Sawada (1988) đã tìm thấy những chủng thuộc serotype D hay những chủng
gây độc (của cả 2 serotype) ở những ổ áp xe nhưng không có trong bệnh viêm
màng phổi.
- Sự cư trú ở màng nhày:
S
ự cư trú của vi khuẩn P. multocida là vấn đề quan trọng để hiểu được
sự phát sinh bệnh của vi khuẩn này. Jacques (1987) đã tìm được cả 2 serotype
A và D cư trú rất ít khi phân lập ở tế bào biểu mô thuộc ống khí quản, nhưng
chủng thuộc serotype A thì cư trú nhiều hơn. Sau đó ông chỉ ra rằng chủng
thuộc serotype A hầu hết đều bám ở lớp lông mao của tế bào biểu mô.
Pijoan và Trigo (1989) cũng đã phát hi
ện thấy sự bám rải rác của các
chủng thuộc serotype A và D nhưng nhận thấy rằng những chủng serotype D