Tải bản đầy đủ (.doc) (144 trang)

GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.89 KB, 144 trang )

Giỏo n 10 C Bn
Tiết 1
ÔN TậP ĐầU NĂM
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống lại các khái niệm cơ bản, kiến thức đã học ở THCS.
- Học sinh nhớ đợc một số công thức thờng dùng để tính toán.
2. Kĩ năng
- Vận dụng giải các bài toán cơ bản đã đợc học.
- Giải các bài toán có sự chuyển đổi giữa khối lợng mol, khối lợng, số mol, thể tích.
3. Thái độ
Học sinh hiểu và yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn lại các nội dung kiến thức cơ bản.
III- Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp, giới thiệu nội dung chơng trình.
2. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nguyên tử là gì?
Cấu tạo của nguyên tử? Đặc điểm của các hạt cấu
tạo nguyên tử.
- Học sinh trả lời.
- GV yêu cầu nêu định nghĩa hoá trị của nguyên
tố?
- Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các
hợp chất sau: MnO
2
, PbO
2


, NH
3
, BaCl
2
, H
2
S, SO
2
,
SO
3
.
GV: y/c HS phát biểu quy tắc hóa trị
A. Kiến thức cần ôn tập
1. Nguyên tử
2. Hóa trị của nguyên tố
- Là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác
* Qui ớc: - Hoá trị của H là I
- Hoá trị của O là I
Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học,
tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 1
Ng.tử
Hạt nhân
Võ Ng.tử
Proton (P) (+)
Notron (N)
electron (e) (-)

Giỏo n 10 C Bn
GV yêu cầu HS thiết lập mối quan hệ giữa các
đại lợng.
Ví dụ 1: Tính thể tích của hh có 1,1g CO
2
và 1,6
lit O
2
(đktc).
bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên
tố kia.
3. Mối quan hệ giữa m, n, V (đktc)

M
m
n
=
;
4,22
V
n
=

IV. Củng cố
- GV yêu cầu HS hệ thống lại nội dung đã học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị - Hs tính đợc: d(A/B) , C% , C
M
- HS viết thành thạo ptp giữa Kl,PK,oxit bazơ, oxit axit, bazơ, muối
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 2

Giỏo n 10 C Bn
Tiết 2
ÔN TậP ĐầU NĂM
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhớ lại các khái niệm công thức cơ bản.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính toán theo công thức, theo ptp.
- Sử dụng thành thạo công thức tính C
M
, C%, d.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn lại các nội dung kiến thức cơ bản.
III- Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Nội dung và tiên trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1: Tỷ khối của chất khí A so với
chất khí B cho biết điều gì?
VD: Hãy tính:
*dH
2
/N
2
=?
*dNH
3
/N
2

=?
*dSO
2
/kk=?
*Hoạt động 2: Hãy viết CT tính C% và C
M
; Từ
đó, nêu tên các đại lợng trong công thức?
*
% 100%
ct
dd
m
C
m
=
(nồng độ phần trăm)
1. Tỷ khối của chất khí

/
A
A B
B
M
d
M
=
*d(H
2
/N

2
) = M
H2
/M
N2
= 2/28 <1

H
2
nhẹ hơn N
2
*d(NH
3
/N
2
) = M
NH3
/M
N2

= 17/28 <1

NH
3
nhẹ hơn N
2
*d(SO
2
/kk)= M
SO2

/M
KK

= 64/29 >1

SO
2
nặng hơn không khí
2. DUNG DịCH - nồng độ phần
trăm - nồng độ mol
*
% 100%
ct
dd
m
C
m
=
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 3
Giỏo n 10 C Bn
*
V
n
C
M
=
(nồng độ mol)
- GV yêu cầu HS hoàn thành ví dụ.
*Hoạt động 3: Hãy nêu ví dụ về:
Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ, Muối ?

- Oxit bazơ:CaO, Na
2
O, K
2
O .
- Oxit axit : SO
2
, SO
3
, CO
2

- Axit: HCl, H
2
SO
4

- Bazơ: NaOH, Cu(OH)
2
.
- Muối: NaCl, K
2
CO
3
.
*
V
n
C
M

=
VD: Hòa tan 16 g NaOH vào H
2
O để đợc
200 ml dung dịch.
a. Tính C
M
dd NaOH.
b. Cần bao nhiêu gam dd H
2
SO
4
19,6% để
trung hòa hết 50 ml dd NaOH.
3. PHÂN LOạI CáC HợP CHấT VÔ CƠ.
- Oxit
- Axit
- Bazơ
- Muối
IV. Củng cố
- Hs tính đợc: d(A/B) , C% , C
M
- HS viết thành thạo ptp giữa KL, PK, Oxit Bazơ, Oxit Axit, Bazơ, Muối
- HS làm đợc 1 số BT về BTH các nguyên tố hoá học.
V. Dặn dò
Chuẩn bị Bài 1: THàNH PHầN NGUYÊN Tử
- Hãy trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử?
- Ai tìm ra hạt nhân nguyên tử?
- Hãy trình bày kích thớc và khối lợng nguyên tử?
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 4

Giỏo n 10 C Bn
CHƯƠNG I - NGUYÊN Tử
Tiết 3
Bài 1 thành phần nguyên tử
I-Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Học sinh nêu đợc thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân.
- Chỉ ra đợc kích thớc, khối lợng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét và rút ra kết luận.
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lờng nh: u, đvđt, nm, A
0
và giải các bài tập.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số hình ảnh và hệ thống câu hỏi.
- Học sinh: Ôn tập về nguyên tử.
III- Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của nguyên tử đã học THCS.
3. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV: gọi HS đứng dậy đọc vài nét lịch sử
trong quan niệm nguyên tử từ thời đê-mo-crit
đến giữa thế kỉ XIX
- GV: đặt vấn đề: Các chất đợc tạo nên từ
những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia
đợc nữa, đó là nguyên tử. Điều đó đúng hay
sai?
- GV: gọi HS lên bảng viết m

e
và q
e
?
I- THàNH PHầN CấU TạO CủA NGUYÊN
Tử
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron (1897-Tôm-Xơn)
- Những hạt tạo thành tia âm cực là electron (kí
hiệu: e )
- Đặc tính tia âm cực:
Là chùm hạt vật chất có khối lợng rất nhỏ và
vận tốc lớn.
Truyền thẳng khi không có tác dụng của điện
trờng và từ trờng
Là chùm hạt mang điện tích âm (vì tia âm
cực lệch về phía điện cực dơng)
b. Khối lợng và điện tích của electron.
- m
e
= 9,1094*10
-31
kg = 0,00055u
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 5
Giỏo n 10 C Bn
Hoạt động 2:
- GV mô tả TN trong SGK. Kết quả TN nói lên
điều gì
*Hoạt động 3:
- GV: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không

còn phân chia đợc nữa hay hạt nhân đợc cấu
tạo từ những hạt nhỏ hơn? Chứng minh?
Hoạt động 4:
*Gv: - Gọi d là đờng kính hạt nhân nguyên tử
Gọi D là đờng kính nguyên tử
- Tỉ số D/d là sự chênh lệch khoảng cách từ vỏ
bên ngoài đến tâm hạt nhân nguyên tử
D/d=10
4
*VD: Hạt nhân 1 quả cầu có d = 10cm, hãy
tìm D =?
*Hoạt động 5:
- q
e
= -1,602*10
-19
C = 1- = -e
o
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện d-
ơng là hạt nhân. Xung quanh hạt nhân có các e
tạo nên vỏ nguyên tử
- Vì m
e
<< m
nguyên tử
= m
hạt nhân
3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton(1918- Rơ-dơ-pho)

- Hạt Proton là 1 thành phần của hạt nhân
nguyên tử
- m
P
= 1,6726.10
-27
kg
- q
P
= 1+
b. Sự tìm ra notron (1932- Chat uých)
- Hạt Notron cũng là 1 thành phần của hạt nhân
nguyên tử
- m
n
= 1,6748.10
-27
kg
- q
P
= 0
c. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
- Gồm hạt Proton mang điện tích dơng và hạt
nơtron không mang điện.
II- Kích thớc và khối lợng của nguyên tử.
1. Kích thớc:
- d
nguyên tử
=10
-10

m = 10
-1
nm
- Đơn vị: nm hay A
0
1nm = 10
-9
m;1A
0
= 10
-10
m
1nm = 10 A
0
- Nguyên tử nhỏ nhất là hiđro (r = 0,053nm)
- d
nguyên tử
lớn hơn hạt nhân nguyên tử khoảng
10.000 lần
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 6
Giỏo n 10 C Bn
- GV:-Đơn vị khối lợng nguyên tử kí hiệu là
gì?
- Đơn vị khối lợng nguyên tử kí hiệu là u
1u = 1/12*m
C
= 1,660510
-27
kg
- d

e
, d
P
<=10
-8
nm so với nguyên tử
2. Khối lợng:
- Đơn vị khối lợng nguyên tử :u; 1u = 1/12*m
C

- m
C
= 19,9265*10
-27
kg = 12u
1u = 19,9265*10
-27
/12 =1,660510
-27
kg
- m
H
= 1,6738*10
-27
kg= 1,008u
IV. Củng cố: Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử; Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo của
hạt nhân nguyên tử ; Kích thớc và khối lợng của nguyên tử.
V. Dặn dò: Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị Bài 2: HạT NHÂN NGUYÊN Tử- NGUYÊN Tố HOá HọC- ĐồNG Vị
(1)Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử

(2) Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối. ĐN nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu
ngyên tử. Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị. Cách tính nguyên tử khối TB.
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 7
Giỏo n 10 C Bn
Tiết 4
Bài 2 HạT NHÂN NGUYÊN Tử - NGUYÊN Tố HóA HọC - Đồng vị
I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu đợc điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử khối. Cách
tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hoá học trên cơ sở đthn số hiệu ngyên tử. Kí hiệu
nguyên tử.
2. Kĩ năng
- Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, số khối
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống các ví dụ
- Học sinh: Chuẩn bị về hạt nhân.
III- Nội dung bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh nêu cấu tạo nguyên tử.
3. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:
Hạt nhân nguyên tử gồm P và N
1p = 1+ ; 1e = 1-

Số p = số e
- Nếu đthn là Z+ thì số đvđt hạt nhân là bao
nhiêu? Ví dụ.
*Hoạt động 2:
- Hãy ĐN về số khối? CT tính số khối? nêu

VD?
*Hoạt động 3:
- Tính chất hoá học của nguyên tố phụ
thuộc vào đặc điểm gì?
- Nguyên tử có cùng Z thì có chung tính
chất hoá học không?
- ĐN nguyên tố hoá học? VD?
I- HạT NHÂN NGUYÊN Tử
1. Điện tích hạt nhân:
- Kí hiệu Z+
- Sốđvđthn Z = Số Proton = Số electron
2.Số khối (A)
*ĐN: Là tổng số hạt Proton (Z)và tổng số hạt
notron (N) của hạt nhân đó.
A = Z + N

N = A Z
II- NGUYÊN Tố HOá HọC:
1.ĐN: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có
cùng đthn.
VD: Tất cả những nguyên tử có cùng số đvđthn là
8 đều thuộc nguyên tố Oxi. Chúng có 8p và 8e
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 8
Giỏo n 10 C Bn
*Hoạt động 4:
- ĐTHN kí hiệu là gì?

Số đvđt hạt nhân
kí hiệu là gì?
- Nếu có ĐTHN của 1 nguyên tố hoá học là

9+ thì số đvđt hạt nhân là bao nhiêu? Đó là
nguyên tố hoá học gì?
*Hoạt động 5:
- Hãy viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố:
K, Na, F, I?
2. Số HIệU NGUYÊN Tử (Z):
-Là số đvđt hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố
3. Kí HIệU NGUYÊN Tử:

X
A
Z
: X là kí hiệu nguyên tử của nguyên tố hoá
học
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử
(Z = P = Số TT)
IV. Củng cố: - ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z
- Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử
- Kí hiệu nguyên tử :
X
A
Z
V. Dặn dò: Làm BT về nhà.
- Chuẩn bị ĐN đồng vị. Cách tính nguyên tử khối TB, Giải các BT có liên quan đến đồng vị,
nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học.
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 9
Giỏo n 10 C Bn
Tiết 5
Bài 2 hạt nhân nguyên tử - NGUYên tố hóa học - đồng vị

I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình và giải thích ý nghĩa các đại lợng.
2. Kĩ năng
- Giải các BT có liên quan đến : đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối TB của các nguyên tố
hoá học.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trớc khi đến lớp.
III- Nội dung bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Số khối là gì? Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ?
- Hãy viết kí hiệu của nguyên tố Clo. Xác định rõ các đại lợng trong kí hiệu?
3. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:
- Hãy tính số P và số N của proti, đơteri,
triti theo các kí hiệu nguyên tử sau:

H
1
1
;
H
2
1
;
H
3

1
- Từ đó rút ra nhận xét?
Hoạt động 2:
- Nguyên tử khối là gì? nếu m
e
rất nhỏ thì
khối lợng nguyên tử có bằng khối lợng hạt
nhân không?
III- ĐồNG Vị:
- Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là những
nguyên tử có cùng số proton nhng khác nhau về
số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
VD:
Clo có 2 đồng vị là :
Cl
35
17

Cl
37
17
IV- NGUYÊN Tử KHốI Và KHốI LƯợNG
NGUYÊN Tử TRUNG BìNH CủA CáC
NGUYÊN Tố HOá HọC.
1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của 1 nguyên
tử cho biết khối lợng của nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên tử.
- Do m
e
<<0


m
nguyên tử
= m
hạt nhân nguyên tử
*Vd:
P
31
15
:
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 10
Giỏo n 10 C Bn
Hoạt động 3:
- Thế nào là nguyên tử khối TB?
- Nếu 1 nguyên tố hoá học có 2 đồng vị thì
phải tính nh thế nào?
- Nếu BT cho
A
; % đồng vị thứ 1


tìm đợc đồng vị thứ 2 không? Tìm nh thế
nào?
- Số P =15 = Số e, N =31 15 =16
2. Nguyên tử khối trung bình (
A
)
A
=
100

bYaX +
; a,b: thành phần % số nguyên tứ
của đồng vị X,Y
-X: Nguyên tử khối của đồng vị X
-Y: Nguyên tử khối của đồng vị Y
VD1: Clo có 2 đồng vị:
Cl
35
17
(chiếm 75,77%)

Cl
37
17
(chiếm 24,23%)
-Hãy tìm
A
Cl
=?
A
Cl
=
100
37*23,2435*77,75 +
=35,5
VD2: Cho
A
Cu
=63,54
Tìm %

Cu
65
29
?
Cu
63
29
?
-Gọi %
Cu
65
29
là x thì %
Cu
63
29
là 100-x
100
)100(6365 xx +
=63,54

x = 27% =%
Cu
65
29
%
Cu
63
29
= 100-27 = 73%

IV. Củng cố - KN: Đồng vị , Nguyên tố hoá học;
- Cách tính nguyên tử khối TB
V. Dặn dò
*Chuẩn bị Bài 3: LUYệN TậP: THàNH PHầN NGUYÊN Tử
(1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên
tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB
(2)Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
(3)Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 11
Giỏo n 10 C Bn
Tiết 6
Bài 3: luyện tập - thành phần nguyên tử
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu đợc thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối, nguyên tố hoá học,
Số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB
2. Kĩ năng
- Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
-Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học
II- Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh:Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trớc khi đến lớp.
III- Nội dung bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Nội dung và tiến trình giảng day
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: y/c HS nêu cấu tạo nguyên tử, kí hiệu hóa
học của nguyên tử.
HS: lên bảng hoàn thành các nội dung.

A. KIếN THứC CầN NắM VữNG
1. Thành phần nguyên tử
2. Trong nguyên tử, số đvđt hạt nhân Z =
số proton = số electron.
3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc
trng cho nguyên tử.
Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
- CT nguyên tử khối trung bình.
A
=
100
bYaX +
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 12
Ng.tử
Hạt nhân
Võ Ng.tử
Proton (P) (+)
Notron (N)
electron (e) (-)
Giỏo n 10 C Bn
Hoạt động 2
- GV hớng dẫn HS hoàn thành một số dạng bài
tập.
- HS lên bảng hoàn thành.
- GV hớng dẫn HS một số bài tập.
B. BàI TậP
1. tìm các hạt

Bài 1: Tổng số hạt của nguyên tử X là 52,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 16. Tính số lợng
các loại hạt và viết kí hiệu hóa học của
nguyên tử X .
Bài 2: Nguyên tố X có tổng số hạt bằng
82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. Xác định Z, A và
viết kí hiệu nguyên tử X.
2. Đồng vị Nguyên tử khối trung bình.
Bài 2 (trang 18 - SGK)
Bài 1: Nguyên tử khối trung bình của Ag
là 107,87. Trong đó
109
Ag chiếm 44%,
phần còn lại là đồng vị thứ 2. Xác định
nguyên tử khối của đồng vị thứ 2.
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung đã ôn tập.
- Hoàn thành một số bài tập và xem trớc bài mới.
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 13
Giỏo n 10 C Bn
Tiết 7 - 8
Bài 4 cấu tạo vỏ nguyên tử
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc chuyển động của electron trong nguyên tử.
- Giải thích đợc cấu tạo đơn giản về vỏ electron.
- Nêu khái niệm, số electron tối đa trong một lớp, phân lớp eletron.
2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan đến lớp, phân lớp eletron, số electron tối đa.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh:Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trớc khi đến lớp.
III- Nội dung bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Nội dung và tiến trình giảng day
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV treo hình 1.6 (sgk) và hớng dẫn HS đọc
sgk để rút ra các kết luận:
HS:
- Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác
định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Số e ở vỏ nguyên tử = Số proton trong hạt
nhân nguyên tử = Số thứ tự Z của nguyên tử
nguyên tố đó trong BTH
Hoạt động 2:
- GV: Các e đợc phân bố xung quanh hạt nhân
theo quy luật nào?
- GV: Cho HS nghiên cứu sgk để rút ra nhận
xét.
I. Sự CHUYểN ĐộNG CủA CáC
ELECTRON TRONG NGUYÊN Tử.
- Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt
nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác
định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Số e ở vỏ nguyên tử = Số Proton trong hạt
nhân nguyên tử = Số thứ tự Z của nguyên tử

nguyên tố đó trong BTH
II. LớP ELECTRON Và PHÂN LớP
ELECTRON
1.Lớp electron:
- ở trạng thái cơ bản, các e lần lợt chiếm các
mức năng lợng từ thấp đến cao.
- Các e trên cùng 1 lớp có mức E gần bằng nhau
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 14
Giỏo n 10 C Bn
* Lu ý: Số thứ tự Z của nguyên tử nguyên tố
đó trong BTH = số e ở lớp vỏ nguyên tử.

Các e đợc sắp xếp thành từng lớp.
Hoạt động 3:
Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để các em
biết đợc kí hiệu.
Hoạt động 4:
Gv: Cho HS cùng nghiên cứu sgk để xác định
số electron tối đa.
- GV giới thiệu về sự phân bố electron
Lớp(n) 1 2 3 4 .
Tên
lớp
K L M N .
2. Phân lớp electron:
- Kí hiệu: Bằng chữ cái thờng s, p, d,f
- Các e trên cùng 1 lớp có mức E = nhau.
- Số phân lớp = số TT lớp ( n)
Lớp thứ 1(n=1) K: 1s
Lớp thứ 2(n=2) L: 2s 2p

Lớp thứ 3(n=3) M: 3s 3p 3d .
III. Số electron tối đa trong một
phân lớp một lớp.
- Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns
2
)
- Phân lớp p chứa tối đa 6e (np
6
)
- Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd
10
)
- Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf
14
)
*Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n
2
- Sự phân bố electron lớp K là 1s
2
L là 2s
2
2p
6
IV. Củng cố: - Ngày nay, cấu tạo vỏ nguyên tử nh thế nào.
- Vỏ e cấu tạo thành lớp và phân lớp. Số e tối đa trong 1 lớp và phân lớp.
V. Dặn dò: - HS làm BT trong sgk Trang 22
- Chuẩn bị Bài 5
(1) Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử các nguyên tố nh thế nào?
(2) Cấu hình e của nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e của nguyên tử?
(3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng?

Tiết 9
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 15
Giỏo n 10 C Bn
Bài 5 CấU HìNH ELECRON NGUYÊN Tử
I-Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc qui luật và giải thích sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố.
- Nêu đợc cấu hình electron nguyên tử và đặc điểm của electron ngoài cùng.
2. Kĩ năng
- Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bảng phụ và câu hỏi.
- Học sinh: Ôn lại khái niệm lớp và phân lớp.
III- Nội dung bài dạy:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Treo bảng sơ đồ phân bố mức năng lợng
của các lớp và phân lớp; Hớng dẫn cho HS biết
các qui luật.
Hoạt động 2:
GV: Treo bảng cấu hình e nguyên tử của 20
nguyên tố đầu.
- Cách viết cấu hình e nguyên tử? Cho VD?
Ví dụ: Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên
năng lợng của nguyên tố: Na, Ca, O, S , Cl
Hoạt động 3:
I.THứ Tự CáC MứC NĂNG LƯợNG TRONG
NGUYÊN Tử.

- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần l-
ợt chiếm các mức năng lợng từ thấp đến cao (E
4s

< E
3d
)
*Thứ tự sắp xếp:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s
II. CấU HìNH ELECTRON CủA NGUYÊN
Tử
1. Cấu hình electron của nguyên tử: Biểu diễn sự
phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác
nhau
* Cách viết cấu hình e nguyên tử:
- Viết cấu hình e nguyên tử dựa trên năng lợng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s
Ví dụ: Mg (Z=12): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Cu(Z=29):1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 16
Giỏo n 10 C Bn
GV: đa ra 1 số VD trong cấu hình e của 20
nguyên tố đầu.
Hoạt động 4:
- Gv cho HS nghiên cứu bảng trên để tìm xem
nguyên tử chỉ có thể có tối đa bao nhiêu e ở
lớp vỏ ngoài cùng?
- GV: cho HS tìm những KL: Na, Mg, Al, K
có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng?
- GV: cho HS tìm những PK: N, O, F. P, S, Cl
có bao nhiêu e ở lớp vỏ ngoài cùng?
- Viết cấu hình e nguyên tử dựa theo lớp:
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s
Ví dụ: Fe(Z=26):1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
8
2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố
đầu.
H(Z=1):1s
1
He(Z=2):1s
2
Li (Z=3):1s
2
2s
1
Ca (Z=20):1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
- Nguyên tử có 8 e ngoài cùng (trừ He) là khí
hiếm


Không tham gia vào phản ứng hoá học.
- Nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng là KL

Có khả năng nhờng e.
- Nguyên tử có 4, 5, 6 e ở lớp ngoài cùng là PK

Có khả năng nhận e.
IV. Củng cố: - Cách viết cấu hình electron của nguyên tố
- Biết đợc cấu hình electron thì có thể dự đoán đợc loại nguyên tố.
V. Dặn dò: - HS làm hết BT trong sgk Trang 27-28
-Chuẩn bị Bài 6: Luyện tập
(1) Cấu tạo vỏ nguyên tử? Thế nào là lớp? Phân lớp?
(2) Các mức E của lớp và phânlớp?.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp?
(3) Viết cấu hình e của nguyên tử?

Tính chất hoá học đặc trng của nguyên tố?

GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 17
Giỏo n 10 C Bn
Tiết 10-11
Bài 6 luyện tập - cấu tạo vỏ nguyên tử
I-Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Học sinh nêu thế nào là lớp? Phân lớp?
- Các mức E của lớp và phânlớp. Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
- Nêu đợc cấu hình e của nguyên tử và đặc điểm electron lớp ngoài cùng.
2. Kĩ năng.
- Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu và giải một số bài tập liên quan.
II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trớc khi đến lớp.
IV- Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện, tổ chức lớp.
2. Nội dung và tiến trình giảng dạy.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV:
-Về mặt E, những e nh thế nào thì đợc xếp vào
cùng 1 lớp? cùng 1 phân lớp?
- Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu?
-Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu?
Hoạt động 2
-Số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
cho biết những tính chất hoá học gì của nguyên
tử nguyên tố đó?
A. KIếN THứC CầN NắM VữNG
1. Lớp và phân lớp
- Những e có E gần bằng nhau đợc xếp cùng
1 lớp.
- Những e có E bằng nhau đợc xếp cùng 1
phân lớp
-Có n lớp e

Số e tối đa =2n
2
-Phân lớp s có tối đa là 2e
-Phân lớp p có tối đa là 6e
-Phân lớp d có tối đa là 10e
-Phân lớp f có tối đa là 14e

- ở TTCB,các e lần lợt chiếm E từ thấp đến
cao.
2. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là KL.
-Nguyên tử có 5,6,7e ở lớp ngoài cùng là PK
-Nguyên tử có 8e (trừ He) ở lớp ngoài cùng là
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 18
Giỏo n 10 C Bn
Hoạt động 3:
GV tổ chức cho HS cùng làm BT
Bài 2: Các e thuộc lớp K hay lớp L liên kết với
hạt nhân chặt chẽ hơn? Vì sao
Bài 4: Vỏ của nguyên tử có 20 e.Hỏi:
a. Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e?
b. Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e?
c. Nguyên tố đó là KL hay PK?
GV HD:
- Viết cấu hình e?
- Từ cấu hình

số lớp e,số e lớp ngoài cùng
Bài 5: Cho biết số e tối đa của các phân lớp sau:
a.2s b.3p c.4s d.3d
Bài 6: P(Z=15)1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
a.Nguyên tử P có bao nhiêu e?
b. Số hiệu nguyên tử của P là bao nhiêu?
c. Lớp e nào có mức E cao nhất?
d.Có bao nhiêu lớp e, mỗi lớp có bao nhiêu e?
e. P là nguyên tố KL hay PK?
KL
- Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là
KL, có thể là PK.
*KL có tính chất hoá học đặc trng là tính khử
(dễ cho e)
*PK có tính chất hoá học đặc trng là tính oxi
hoá (dễ nhận e)
B. BàI TậP
Bài 2: Các e thuộc lớp K liên kết với hạt nhân
chặt chẽ hơn Vì gần hạt nhân hơn và mức
năng lợng thấp hơn
Bài 4: Cấu hình e:
Ca (Z=20):1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
2
a.Nguyên tử đó có 4 lớp e
b.Lớp ngoài cùng có 2 e.
c.Nguyên tố đó là KL.
Bài 5:
-2s có tối đa là 2e(2s
2
)
-3pcó tối đa là 6e(3p
6
)
-4s có tối đa là 2e(4s
2
)
-3d có tối đa là 10e(3d
10
)
Bài 6: a.Nguyên tử P có15 e
b.Số hiệu nguyên tử của P =15
c.Lớp thứ 3 có mức E cao nhất
d.Có 3 lớp e, Cấu hình e theo lớp :2,8,5
e. P là nguyên tố PK vì có 5e ở lớp ngoài
cùng.
Bài 9: a.2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 19
Giỏo n 10 C Bn
Bài 9: Cho biết tên, kí hiệu, Số hiệu nguyên tủ
của:
a. 2 nguyên tố có số e ngoài cùng là tối đa.

b. 2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài cùng
c. 2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng.
đa là: He và Ne
b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài cùng là: Na
và K
c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngoài cùng là: F và
Cl
IV.Củng cố: - Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?
- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
- Viết cấu hình e của nguyên tử

Tính chất hoá học đặc trng của nguyên tố?
- Cách viết cấu hình electron của nguyên tố
- Biết đợc cấu hình electron thì có thể dự đoán đợc loại nguyên tố.
V.Dặn dò: HS tự ông tập ở nhà ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tit 12: B i kiểm tra viết số 01
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 20
Giỏo n 10 C Bn
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức của HS về:
1. Về kiến thức:
Nắm vững thành phần cấu tạo của nguyên tử, cấu tạo của lớp vỏ nguyên tử.
Nắm vững các khái niệm: nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, công thức xác định
nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị
2. Về kỹ năng:
Vận dụng kiến thức cơ bản trên để làm các bài tập cụ thể nh:
BT viết cấu hình e của nguyên tử, BT xác định nguyên tử khối TB của hỗn hợp các đồng
vị
II. Chuẩn bị:
GV: - Ôn tập củng cố kiến thức cho HS.

- Chuẩn bị đề kiểm tra, thông báo thời gian kiểm tra.
HS: - Ôn tập củng cố kiến thức.
- Giấy làm bài kiểm tra, các dụng cụ học tập cần thiết.
III. Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra công tác chuẩn bị cho làm bài kiểm tra của HS, nhắc nhở HS một số yêu cầu
khi kiểm tra.
3. Tiến hành kiểm tra:
a. GVkiểm tra việc thực hiện quy chế thi của HS.
b. Phát đề bài kiểm tra.
c. Tiến hành kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
GV:
HS:
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 21
Giỏo n 10 C Bn
Chơng 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học và định luật tuần hoàn
Tiết 13 - 14
Bài 7 BảNG TUầN HOàN CáC NGUYÊN Tố HóA HọC
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu và giải thích đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong BHTTH.
- Nêu đợc cấu tạo bảng HTTH.
- Phân loại đợc các nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng HTTH.
- Viết cấu hình e, từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH suy ra số e hóa trị và dự đoán tính chất
của nguyên tố.

II- Chuẩn bị
- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- HS: Bảng tuần hoàn cỡ nhỏ và ôn tập lại cách viết cấu hình electron.
III- Nội dung bài dạy
1. Ôn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: yêu cầu HS viết CH e của một số nguyên tử Na (Z =11), Mg (Z=12), Ca (Z=20) từ đó xác
định số lớp e và số e lớp ngoài cùng.
- HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét, cho điểm và dẫn dắt vào bài mới.
3. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
Hoạt động 1
GV: Sơ lợc về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
và giới thiệu sơ lợc về Đ.I. Mendeleep.
HS: Quan sát bảng tuần hoàn và nêu nguyên tắc
sắp xếp.
GV: Giải thích electron hóa trị là những electron
có khã năng tham gia liên kết, thờng nằm ở lớp
ngoài cùng và có thể nằm cả phân lớp sát ngoài
cùng cha bảo hòa.
Hoạt động 2
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ một ô
nguyên tố bất kì trong BTH. Sau đó giới thiệu
cho HS biết các thông tin đợc ghi trong ô
nguyên tố nh: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa
học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện,
cấu hình electron và số oxi hóa.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.

- Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e 1 hàng
- Các nguyên tố có số e hóa trị trong nguyên
tử nh nhau 1cột
II. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn
các nguyên tố hóa học
1. Ô nguyên tố
STT ô = Z = số P = Số E
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 22
Giỏo n 10 C Bn
- GV yêu cầu HS hoàn thành ví dụ
- Học sinh lên bảng trả lời
Hoạt động 3
Từ ví dụ kiểm tra bài cũ, GV thông báo Na và
Mg đợc xếp thành một chu kì và yêu cầu học
sinh nêu khái niệm.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK chỉ ra số
nguyên tố và đặc điểm của chu kì.
GV: Bổ xung các chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ,
các chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lơn.
GV: Giới thiệu về họ Lantan và họ Actini.
VD: Cho biết các thông tin của ô nguyên tố
20
40
Ca.
2. Chu kì
- Dãy các nguyên tố có cùng số lớp e.
- STT chu kì = số lớp e.
- Chu kì 1 có 2 nguyên tố là H (Z = 1) 1S

1

He (Z = 2) 1S
2
. Nguyên tử của H và He chỉ có
1 lớp e, đó là lớp K.
- Chu kì 2 có 8 nguyên tố từ Li (Z =3) đến Ne
(Z = 10). Có 2 lớp electron gồm lớp K và L.
- Chu kì 3 có 8 nguyên tố từ Na(Z =11) đến
Ar(Z = 18).có 3 lớp gồm lớp K, L và M.
- Chu kì 4 có 18 nguyên tố từ K (Z =19) đến
Kr (Z = 36).
HS: Chu kì 5 có 18 nguyên tố từ Rb (Z=37)
đến Xe (Z = 54).
- Chu kì 6 có 32 nguyên tố từ Ss (Z
=55) đến Rn (Z = 86).
- Chu kì 7 là chu kì cha đầy đủ bắt đầu từ
nguyên tố Fr (z= 87) và là chu kì cha kết thúc.
Hoạt động 4
GV: Yêu cầu HS quan sát BTH cở lớn và chỉ vào
vị trí của từng nhóm và nhận xét về CH e. hãy
định nghĩa về nhóm nguyên tố ?
GV: Bổ sung BTH chia thành 8 nhóm A (Đánh
số từ IA VIIIA và 8 nhóm B, đánh số từ IB
VIIIB)
GV: HS hãy cho biết cách xác định số thứ tự của
nhóm ?
GV: Dựa vào số electron hóa trị có thể dự đoán
tính chất nguyên tố ?
3. Nhóm nguyên tố

- Các nguyên tử có cấu hình e tơng tự nhau
tính chất hóa học gần giống nhau 1 cột
( nhóm)
- BTTH chia thành 8 nhóm A (gồm các
nguyên tố s, p) (Đánh số từ IA VIIIA và 8
nhóm B (gồm các nguyên tố d,f) đánh số từ
IB VIIIB)
- Cấu hình e lớp ngoài cùng nhóm A: ns
a
np
b
(a, b là số electron trên phân lớp s và p)
- STT nhóm A = a +b
HS: Nhóm A gồm các nguyên tố kim loại, phi
kim và khí hiếm.
VD: Xác định vị trí K (Z=19), P (Z= 15)
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 23
Giỏo n 10 C Bn
- GV yêu cầu HS hoàn thành ví dụ.
- Học sinh trả lời.
- GV giới thiệu thêm về cách xác định vị trí
nhóm B.
trong bảng HTTH.

IV. Củng cố - Dặn dò
- GV: Yêu cầu HS nắm vững cách xác định các nguyên tố nhóm A và nhóm B, chu kì, ô nguyên
tố. Từ đó suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn.
- Hoàn thành bài tập SGK.
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 24
Giỏo n 10 C Bn

Tiết 15
Bài 8 Sự BIếN Đổi tuần hoàn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh nên sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố hóa học.
- Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A.
- Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong
BHTTH.
2. Kĩ năng.
- Dựa vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra đợc số electron hóa trị của nó. Từ đó tự
dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố đó.
- Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.
II. Chuẩn bị.
- GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- HS: Ôn lại bài cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III. Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Thế nào là chu kỳ ?
nhóm?
3. Nội dung và tiến trình giảng dạy
Hoạt động của thầy - trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng của
Nguyên tử các nguyên tố nhóm A, HS hãy xét cấu hình
e nguyên tử của các nguyên tố lần lợc qua các chu kì và
nhận xét?
GV: HS hãy cho biết sô e lớp ngoài cùng có quan hệ
nh thế nào với số thứ tự của nhóm A?
GV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp
ngoài cùng của ng/ tử các ng/ tố khi điện tích hạt nhân

tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần
hoàn t/c của các ng/ tố.
HS: Số thứ tự của nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài
cùng (số electron hóa trị).
Hoạt động 2:
GV: hớng dẫn HS quan sát bảng 5 SGK
GV: HS hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của
I. Sự biến đổi cấu hình electron
nguyên tử của các nguyên tố.
- Cấu hình electron ngoài cùng
của các nguyên tố trong cùng một
nhóm đợc lặp đi lặp lại biến đổi
tuần hoàn.
ns
1
ns
2
ns
2
np
1
ns
2
np
2

ns
2
np
3

ns
2
np
4
ns
2
np
5

ns
2
np
6
. (Trừ chu kì 1 và chu kì 7
cha hoàn thành).
II. Cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố nhóm A:
1.Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của các nguyên tố nhóm A.
- Trong cùng một nhóm A nguyên
tử của các nguyên tố có cùng số
electron ở lớp ngoài cùng (số
GV: Nguyn Th Lan Phng Trang 25

×