Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo an 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.48 KB, 42 trang )

Tháng 8/2008 Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
G/v:Lê Xn Sơn Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
I . Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu bước tiến hoấ của loài người trong chặng đưòng đầu tiên của lòch sử
2. Tư tưởng :Giáo dục lòng yêu lao động ,phấn đáu hoàn thiện bản thân
3 .Kó năng : Rèn luyện kó năng sử dụng sáchgiáo khoa –phân tích đánh giá tổng hợp về đặc điểm tiến
hoá của loài người.khả năng sángtạo của con người –xã hội .
II.Tiến trình giờ học :
1.Giới thiệu khái quát về khoá trình lòch sử lớp 10
2.Giới thiệu bài mới .
3.Tổ chức hoạt động trên lớp .
Hoạy động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: HS đọc sách-tự đặt câu hỏi-tự
trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận
GV:L oài người có nguồn gốc từ đâu ?
HS: Trả lời
GV:Cơ sở nào để khẳng đònh loài người có nguồn gốc từ
vượn ?
HS:Trả lời
GV : Chốt lại :dựa trên cơ sở kghoa học (khảo cổ học ,cổ
sinh học nhân chủng học ,dân tộc học …)
GV:Thời điểm xuất hiện loài người được tính từ khi nào?
HS:Trả lời
GV:Sử dụng biểu đồ thời gian .
HS: So sanh sự khác nhau giữa người vượn và loài ngưòi
GV: Căn cứ vào đâu để khẳng đònh người tối cổ là người
-Hoàn toàn đi bằng 2 chân
-Đôi tay được giải phóng (cầm ,nắm)
-Cơ thể có nhiều biến đổi (trán ,sọ)
GV: Tại sao khi vùa thoát thai khỏi giới động vật người


ta phải sống thành từng bầy ?
HS:Trẩ lời
GV Chốt lại: -Do trình độ thấp
-Công cụ thô sơ
- Sống trong điều kiện thiên nhiên
hoang dã.
GV:Bầy người khác bầy động vật ở điểm nào?
GV :Đó là quan hệ hợp quần có người đứng đầu,có phân
công lao động –sống quây quần theo quan hệ ruột thòt
57 gia đình
-Cấu tạo cơ thể thay đổi->bộ não là quan trọng nhất
HS;Đọc sách và nêu khái niệm :óc sáng tạo là gì?
Thời đá cũ---------->thời đá mới
Dùng có sẵn-------->ghè hai mặt
Ghè một mặt-------->khoan cưa tra cán
1.Sự xuất hiện loài người , đời sống của bầy người
nguyên thuỷ
a.Sự xuất hiện loài người :
-Loài người do một loài vượn (nhân hình )
chuyển biến thành.
-Thời điểm xuất hiện loài người được tính từ khi co dấu
tích của người tối cổ (4 triệu năm)
-Dấu vết của người tối cổ tìm được ở Đông phi, Trung
Quốc, Việt Nam.
b.Đời sống của người nguyên thuỷ
+ Biết tạo ra công cụ (đá cũ )
+ Biết tạo ra lửa .
+ Biết tìm kiếm thức ăn (săn bắt ,hái lượm)
2..Người tinh khôn và óc sáng rạo
-Khoảng 4 vạn năm trước đây người tinh khôn xuất hiện

hình dáng cấu tạo cơ thể như người ngày nay
-Óc sáng tạo là là sự sáng tạo của người tinh khôn trong
cải
tiến công cụ đồ đá và tạo thêm nhiều công cụ mới
3. Cuộc cách mạng đá mới:
-Một vạn năm trước đây thời đại đá mới bắt đầu từ đó cuộc
sống con người có nhiều thay đổi lớn
Tháng 8/2008 Bài 2:XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
G/v: Lê Xn Sơn
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :- Hiểu được đặc điểm tổ chúc của thò tộc ,bộ lạc mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên
của loài người.
-Mốc thời gian quan trong của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả của nó.
2.Tư tưởng : -Giáo dục tinh thần cố gắng phấn đấu .
3.Kó năng : -èn luyện kó năng phân tích đánh giá.
II.Tiến trình tổ chức dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài mới
3.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Bầy ngườ nguyên thuỷ là tổ chức xã hội nhưng chưa rõ
ràng (còn dấu ấn bầy đàn )
Vậy tổ chức thực sự là gì ?
GV:HS so sánh điểm giống và khác nhau giũa thò tộc và
bộ lạc.?
HS:trả lời
GV:Giống: Có chung dòng máu
Khác: Bộ lạc >lớn hơn
Không hợp tác lao động mà chỉ gắn bó giúp
đỡ

Hoạt động1 :Theo nhóm
Nhóm 1:Xác đònh mốc thời gian con người tìm thấy kloại
Nhóm2: Ý nghóa của việc tìm thấy kim loại?
HS:Thoả luận>cử đại diện nhóm trình bày.
GV:Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 1:Cá nhân ,cả lớp
GV:Giải thích qua khái niệm tư hữu.
GV:Đặt vấn đề:Tư hữu xuất hiện >do nguyên nào?
HS:Dựavào SGK để trả lời.
1.Thò tộc –Bộ lạc
a.Thò tộc :SGK
b.Bộ lạc : SGK
-Quan hệ trong thò tộc :Công bằng bình đẳng, cùng làm
cùng hưởng .mọi người yêu thương và chăm sóc lẫn nhau.
-Quan hệ giữa các thò tộc trong bộ lạc là gắn bó giúp đỡ
nhau
2.Buổi đầu của thời đại kim khí
a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại

-Khoảng 5500 năm >đồng đỏ
-Khoảng 4000năm >đồng thau
-Khoảng 3000 năm >Sắt
b. Hệ quả:-Năng suất lao động tăng.
-Khai thác được nhiều đất đai trồng trọt.
-Xuất hiện nhiều ngành nghề mới.
3.Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp.
-Vật liệu mới+công cụ mới +kinh nghiệm sản xuất=>
Sản phẩm lao động tăng->dư thừa->có chiếm hữu->
phân hoá giàu nghèo->xã hội phân chia giai cấp.
- Nông nghiệp dùng cày đòi hỏi sức lao động đàn ông.

gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ.
Tháng 9/2008
G/v: Lê Xn Sơn Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
I. Mục tiêu bài bài học:
1.Kiến thức:Giúp học sinh nắm được:
- Những đặc điểm về ĐKTN của các quốc gia cổ đại phương đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế, từ đó
thấy được ảnh hưởng của ĐKTN và nền tảng kimh tế cũng như quá trình hình thanh nhà nước ở đây.
- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước ,cơ cấu xã hội ,nền chuyên chế cổ đại
- N hững thành tựu lớn về văn hoá .
2. Tư tưởng :-Khắc sâu tư tưởng về lòch sử ,truyền thppngs lâu đời của các dân tộc phương đông.
-Coi trọng yếu tố tự nhiên,điều kiện ngoại cảnh.
3. Kỹ năng :Khai thác ,sử dụng bản đồ
II.Phương páp dạy-học:
1.Thuyết trình
2.Đàm thoại nêu vấn đề
3.Thảo luận nhóm
III.Tiến trình dạy –học:
1.n đònh tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giới thiệu bài mới:
4.Tổ chức hoạt động dạy và học :
Kiến thức cơ bản Hoạt động thầy trò
GV : Nêu vấn đề :Phương đông chỉ khu vực nào?
HS : Trả lời : Á và Phi
GV : Châu á và Phi là nơi sớm hình thành các quốc gia
nhà nước . Vì sao?
HS : Trả lời :
GV: Vì được bồi đắp bỡi các con sông->Dẫn chứng:
Sông Nin : dài 6500 km

Rộng20->50 km
Hoạt động theo 3 mùa :
- T6->T10: Biển nước.
- T10->T3 : Vườn hoa.
- T3 ->T6 :Sa mạc
GV:Căn cứ vào đktn>em hãy cho biết nền kinh tế của
các quốc gia cổ đại phương đông ? phối hợp kinh tế gì ?
GV: Để đảm bảo cho nền nông ngiệp phát triển >
người ta phải quan tâm phải quan tâm đến vấn đề gì ?
GV:Nêu câu hỏi
Tại sao ở phương đông –nhà nước lại ra đời sớm?
GV:Giải thích : xã hội có giai cấp >có sự đổi kháng
giai cấp cần đến vai trò của nhà nước –pháp luật.
GV:Hỏi: Các quốc gia cổ đại phương đông
hình thành sớm nhất ở đâu?
GV:Hỏi: Cách đây mấy nghìn năm > loài người

1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển các ngành ktế .
a. Điều kiện tự nhiên:
- Thuận lợi:?
+ Đất đai :Phù sa,màu mỡ (vì sao)
+ Khí hậu : Nhiệt đới :Nóng ẩm, mưa nhiều,độ chiếu sáng
cao-> thuận lợi cho sản xuất và sinh sống.
-

Khó khăn :? Dễ bò lũ lụt gây mất mùa > ảnh hưởng đời sống
b. Sự phát triển của các ngành kinh tế
-Ngành nông nghiệp tưới nước là chủ yếu ngoài ra còn có chăn nuôi
thủ công nghiệp
Với tính chất là kinh tế nông nghiệp >quan tâm đến thuỷ lợi

Chính điều đó tạo thành sợi dây liên kết gắn bó ràng buộc nhau
=>Đặc trưng :Mang tính cộng đồng cao
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
-Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp >nhà
nước ra đời
-Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà,
n Độ và Trung Quốc (TNK IV-III TCN)
sử dụng công cụ lao động gì ?
HS:trả lời
GV:Tại sao với công cụ đó cư dân sớm hình thành
nhà nước của mình? Do cái gì quy đònh?
3.Xã hội có giai cấp đầu tiên
Xã hội phương đông cổ đại có 3 thành phần giai cấp –trong đó :
- Nông dân công xã: + Chiếm số đông
+Tự nuôi sống gia đình và bản thân
+Nộp thuế cho nhà nước
+Làm các nghóa vụ khác .
-Quý tộc: +Gồm quan lại ,thủ lónh ,phụ trách tôn giáo
+Sống sung sướng nhờ bóc lột
- Nô lệ : +Nguồn gốc:tù binh ,người mắc nợ ,tội phạm,con nô lệ
+Lao động nặng nhọc,hèn hạ
4.Chế độ chuyên chế cổ đại
-Quá trình hình thành nhà nước là từ sự liên minh các bộ lạc >xuất
phát ừ nhu cầu trò thuỷ , xây dựng các công trình thuỷ lợi.
-Để điều hành công việc >Vua phải nắm trong tay mọi quyền lực
>tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại
-Để có thể chuyên chế >Vua phải dựa vào bộ máy quan liêu gúp
việc >Quan lại –Quý tộc
5.Văn hoá cổ đại phương đông .
a.Sự ra đời của lòch và thiên văn .

-Nguồn gốc: Do nhu cầu sản xuất
+Thiên văn:Người Pđcổ quan niệm trái đất có hình cái đóa
Mặt trời mặt trăng mọc-lặn trên vòm của nó.
=>Sinh ra ngày đêm
+Lòch: -Thời lòch :
-Nông lòch:
=>Chỉ đúng tương đối.nhưng với nông lòch thì có tác dụng
Lớn đối với việc gieo trồng.
b.Chữ viết và ghi chép
-Nguồn gốc:Do nhu cầu trao đổi,lưu giữ thông tin
+Chữ viết:Ban đầu là chữ tượng hình>sau là tượng ý,tượng thanh.
+Phương tiện ghi chép:-Người Ai Cập (viết trên giấy Papirút)
-Người Lưỡng Hà(viết trên tấm đất sét)
-Người Trung Quốc(viết trên thẻ tre)
c.Toán học:
-Nguồn gốc:Do nhu cầu tính toán,đo đạc.
+Chũ số: Ban đầu là những vạch đơn giản>sau đó người n Độ
Phát minh ra dãy số tự nhiên từ 0->9
+Phép tính: -Người Ai Cập giỏi về hình học.
-Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
d.Người phương đông chú trọng xây dựng các công trình to lớn nhằm
thể hiện quyền uy của vua chuyên chế.
Tháng 9/2008 Bài 4:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY (HI LẠP –RÔ MA)
G/v: Lê Xn Sơn
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
-ĐKTNđòa trung hải >sự phát triển của kinh tế công-thương –hh
- Thể chế nhà nước dân chủ cộng hoà
2. Tư tưởng :
-Giáo dục tinh thần đấu tranh >vai trò của quần chúng

3. Kó năng :
-Sử dụng bản đồ >phân tích những thuận lợi và khó khăn và vai trò của đk đòa lí đối với
sự phát triển mọi mặt của đòa trunghải
II.Thiết bò dạy –học
1. Giáo viên :bản đồ cácquốc gia cổ đại
Tranh ảnh một số công trình nghệ thuật
III.Phương pháp dạy –học
1. Đàm thoại
2. Thuyết giảng
3. Thảo luận
IV.Tiến trình giờ học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
3. Tổ chức hoạt động dạy- học
Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Cá nhân tìm hiểu ĐKTN ở đòa trung hải có
những thuận lợi và khó khăn gì ?
GV:Nhận xét và bổ sung .
GV:Thuyếtgiảng :Do ĐKTN như vậy nên ở đòa trung hải
phải chờ đến công cụ đồ sắt thì sức sản xuất mới phát triển
=>Hình thành giai cấp và nhà nước .
GV:Vậy công cụ sắt ra đời có tác dụng như thế nào ?
GV:Vậy cuộc sống ban đầu của cư dân đòa trung hải >họ
biết làm gì?
GV:Thò quốc là gi?
HS:Trả lời
GV:Nhận xét –bổ sung
Vì sao ở đòa trung hảilại hình thành nên những quốc gia
thành thò?
GV:Thuyết giảng :như vậy hoạt động chủ yếu của thò quốc

thủ công nghiệp và buôn bán
1 .Thiên nhiên và đời sống của con người.
HiLạp-RôMa nằm ở ven biển dòa trung hải, nhiều đảo,đất
canh tác ít ,khô>tạo ra những khó khăn và thuận lợi như sau:
-Thuận lợi :Có biển ,nhiều hải cảng,giao thông trên biển dễ
dàng, nghề hàng hải sớm phát triển
-Khó khăn :Đất ít ,xấu nên chỉ thích hợp cho cây lâu năm
=>lương thực thiếu >phải nhập
-Đồ sắt ra đời có tác dụng :
+Tăng diện tích trồng trọt
+Sãn xuất thủ công và kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triển
-Sớm biết đi biển và trồng trọt
2..Thò quốc đòa trung hải
Thò quốc là quốc gia thành thò .
-Do đất đai phân tán
-Cư dân sống bằng thủ công nghiệp,buôn bán
=>Hình thành các thò quốc
Hoạt động2:Tập thể suy nghó-tìm hiểu-so sánh về thể chế
dân chủ cổ đại .: -Biểu hiện :?
-Điểm khác :?
- Bản chất :?
GV:Thành phần nào được coi là công dân?
=>mức độ dân chủ?
Hoạt động theo nhóm :
Nhóm 1:Trình bày những hiểu biết củacư dân Đòa Trung Hải
về lòch sử và chữ viết ? so sánh phương đông?
Nêu ý nghóa của việc phát minh ra chữ cái?
Nhóm 2:Trình bày những hiểu biết về cư dân đòa trung hải
về các lónh vực khoa học ?
Nhóm 3: Tình bày những thành tựu về khoa học nghệ thuật

của cư dân đòa trung hải?
(thời gian 15 phút)
GV:Yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
Lấy ví dụ?
HS:Nêu nội dung văn học thời kì này phản ánh những
vấn đề gì?
-Phản ánh đời sống hiện thực của xã hội –con người
-Tổ chức của thò quốc ;đơn vò hành chính là 1 nước –trong
thành thò có lâu đài,phố xá,sân vận động và bến cảng
-Thể chế dân chủ cổ đại HiLạp- RôMa
+Biểu hiện: . Quyền lực không nằm trông tay vua
. Mọi công dân đều có quyền biểu quyết
. Tập trung ở ĐHCD và Hội đồng 500
Bản chất dân chủ cổ đại HiLạp-Rô Ma là nền dân chủ chủ nô
3.Văn hoá cổ đạiHi Lạp- Rôma
HiLạp -RôMa ra đời muộn >kế thừa và phát triển văn hoá
của người phương đông cổ đại
a. Lòch và chữ viết :
-Lòch: 1năm /365 và 1/4ngày/12 tháng /30(31) ngày riêng
tháng 2 có 28 ngày
-Chữ viết :Phát minh ra chữ cái :A ,B , C…….
(Lúc đầu có 20 chữ sau đó thêm 6 chữ)
=>Đây là cống hiến lớn lao của cư dân đòa trung hải đối với
văn minh nhân loại
b.Sự ra đời của khoa học
-Sự hiểu biết của con người đến thời Hi Lạp RôMa mới trở
thành khoa học vì :
+Độ chính xác cao
+Đạt tới trình độ khái quát thành đòa lý
c. Văn học

-Chủ yếu là kòch (sô phốc,ê sin )
-Giá trò của kòch > ca ngợi cái đẹp, cái thiện ,và có tính nhân
đạo xâu sắc
d. Nghệ thuật:
Đạt đến đỉnh cao (tạc tượng và xây dựng đền thờ)
Tháng 9/2008
G/v: Lê Xn Sơn
CHƯƠNG III :TRUNG QUỐC PHONG KIẾN
Bài 5: Trung Quốc Phong kiến
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức :
-Sự hình thành XHPK trung quốc-các quan hệ xã hội
-Bộ máy chính quyền PK được hình thành từ thời Tâøn-Hán >Minh -Thanh
-Chính sách bành trướng của các hoàng đế Trung Quốc
-Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc
-Những thành tựu văn hoá Trung Quốc
2.Tư tưởng :Giúp học sinh thấy được: +Tính chất phi nghóa của các cuộc xâm lược của các triều đại PK Trung Quốc
+Quý trọng di sản văn hoá
3. Kó năng : +Phân tích –kết luận
+Vẽ sơ đồ
+Nắm vững các khái niện cơ bản
II. Phương pháp dạy -học
-Thuyết trình
-Đàm thoại
-Diễn giải
-Thảo luận.
III. Tiến trình dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3. Tổ chức hoạt động dạy –học

Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
GV:Nêu câu hỏi tái hiện lòch sử:
-Xã hội phương đông cổ đại có mấy giai cấp cơ bản?
HS: Trả lời (3gc)
GV: Nhà nước phưnơng đông ra đời > gắn với công cụ gì ?
HS:Trả lời (đồng )> thời gian ?
GV: Đồ sắt có tác dụng thế nào đối với đời sống sản xuất của
Cư dân phương đông nói chung và trung quốc nói riêng?
GV: Sử dụng sơ đồ về sự phân hoá giai cấp trong xã hội
Trung Quốc (vẽ sẵn )
+ Fe xuất hiện >xã hội phân hoá thành 2 giai cấp
Đòa chủ –nông dân lính canh
+Quan hệ mới được hình thành> QHPK >bóc lột đòa tô
Hoạt động 2:Cá nhân –cả lớp:
GV:Dùng hệ thống câu hỏi đàm thoại:
1.Nhà Tần được thành lập trong bối cảnh như thế nào?
2.Em nhận như thế nào về triều đại nhà Tần?
3.Vì sao nhà Tần tồn tại trong một thời gian ngắn?
Hoạt động 1:Cá nhân- cả lớp:
GV:Hỏi:Sau khi nhà Hán sụp đổ lòch sử TQ diễn ra
như thế nào?
1.Trung Quốc thời Tần –Hán
a. Sự hình thành chế độ phong kiến ở Trung Quốc
-Công cụ sắt xuất hiện thế kỉ V TCN> xã hội
Trung Quốc phân hoá thành 2 giai cấp
+Đòa chủ
+Nômg dân lính canh
-Quan hệ sản xuất mới được hình thành>QHSXPK>QH bóc
lột của các đòa chủ đối với nông dân lính canh (bóc lột đòa tô)

b. Chế độ pk thời Tần –Hán
*Nhà Tần (221TCN-206TCN)
-Năm 221TCN Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc
lập ra nhà Tần> tồn tại đến 206 TCN.
-Năm 206 TCNLưu Bang lập ra nhà Hán>tồn tại đến 221
=> Thời Tần –Hán CĐPK TQ được xác lập ,bộ máy nhà
nước quân chủ được xây dựng hoàn chỉnh.
-Trong quá trình tồn tại Tần –Hán tiến hành xâm lược
VN ,Triều Tiên.
2..Sự phát triển của CĐPK thời Đường.
- Năm 618 Lý Uyên dẹp yên loạn lạc ->Lập ra nhà Đường
và tồn tại cho đến năm 907.
HS:Trả lời theo hiểu biết.
GV:Kết luận :Đó là thời kỳ phân tranh loạn lạc.
Hoạt động 2:Theo nhóm:
Nhốm1:Nhà Đường được thành lập như thế nào?
Kinh tế thời Đường so với trước đó?
Nhóm2:Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với
các triều đại trước đó?
Nhóm3:Vì sao các cuộc khỡi nghóa nổ ra cuối thời Đường?
HS :Thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày.
GV :Bổ sung và nhận xét.
GV: Hỏi:Trước khi nhà Minh thành lập lòch sử TQ diễn ra
Như thế nào?
HS: Trả lời theo hiểu biết.
GV:Hỏi :Thời Minh kinh tế có gì mới?
HS:Dựa vào SGK trả lời.
GV:Hỏi:Người Mãn Thanh là người Hán hay ngoại tộc?
HS :Trả lời.
GV:Người Mãn đến TQ với một trình độ như thế nào?

Cao hay thấp so với người TQ?
GV:Tại sao triều Thanh lại thi hành những chính sách
như vậy?
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
Nhóm 1:Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng ,văn học ,
sử học ,
Nhóm 2: Những thành tựu khoa học kó thuật
=>Đại diện nhóm trình bày ,sau đó giáo viên bổ sung nhận
Xét
GV :Thuyết giảng
Trung quốc coi trọng lòch sử Đường Thái Tôn :soi tấm gương
bằng đồng >sửa mũ ,tóc
a.Kinh tế:So với trước->KT thời phát triển cao hơn:
- Nông nghiệp: +p dụng chính sách quân điền.
+p dụng kỷ thuật mới.
+Chọn giống để tawng năng suất.
-TC-TN :Rất phát đạt (Luyện sắt ,đóng thuyền )
b. Chính trò :-Củng cố,hoàn thiện bộ máy nhà nước.
-Tuyể dụng quan lại bằng thi cử.
-Cử con em thân tín trông coi đòa phương.
-Bành trướng mở rộng lãnh thổ
-Cuối đời Đường quan lại đục khoét-nhân dân
đói khổ ->Họ nổi dậy đấu tranh
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh.
a. Nhà Minh: Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập ra
nhà Minh và tồn tại đến 1644.
- Về kinh tế : + Xuất hiện mầm mống TBCN.
+ Biểu hiện? ( TC-TN )
- Chính trò :+Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh(tập quyền cao)
+Bành trướng mở rộng lãnh thổ.

b. Nhà Thanh: (1644-1911)
- Đối nội : +p bức dân tộc.
+Mua chuộc đòa chủ người Hán.
+Đồng hoá dân tộc.
- Đối ngoại : Bế quan toả cảng.
3. Văn hoá Trung Quốc
a. Tư tưởng
+ Nho giáo
-Vai trò ;là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến
-Hạn chế:bảo vệ lợi ích giai cấp thống trò
-Tíchcực: đè cao giá trò nhân đạo
+Phật giáo;thònh hành ở thời đường và có giá trò tinh thần cao
b.Sử học :bộ “sử kí”của Tư Mã Thiên với 53 vạn chữ >ghi
chép sự thật lòch sử về truyền thuyết >vua Hán Vũ Đế
c. Văn học :
- Thơ đường
-Tiêủ thuyết
d. Khoa học- kó thuật:
-Đạt nhiều thành tựu :hàng hải,nghề in,làm giấy ,dệt,xây
dựng cung điện
Tháng 10/2008
G/v: Lê Xn Sơn
CHƯƠNG IV:ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Bài 6:Các quốc gia Ấn Độ và văn hoá truyền thống Ấn Độ
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được :
-Ấn độ là 1 nước có nền văn minh lâu đời ,phát triển cao có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước châu á và thế giới
-Thời giúp ta và hậu giúp ta là thời kì đònh hình nền văn hoá
- Nội dung vă hoá truyền thống ấn độ
-Ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam

2. Tư tưởng ,tình cảm:
-Hiểu biết văn hoá ấn độ tăng cường sự hiểu biếtquan hệ thân thiết giữa 2 nước
3. Kó năng
Trình bày kết hợp bản đồ
II, Phương pháp-dạy học.
-Nêu vấn đề gợi mở
- Đàm thoại
III. Tiến trình dạy-học:
1. Ổn đònh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chúc hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
GV:Nêu câu hỏi tái hiện lòch sử
Quốc gia –nhà nước n Độ hình thành khoảng thời gian nào ?
HS: Trảlời
3000 ngàn năm trươc công nguyên >Tây bắc ẤnĐộ
Hỏi :Vì sao nhà nước ra đời sớm ở khu vực Bắc Ấn ?
Vì: Điều kiện tự nhiên thuận lợi –mua thuận gió hoà
Hỏi:Sau khi vua mất >tình hình đất nước n Độ diễn ra như
thế nào?
HS:Trả lời :Phân tranh ,loạn lạc,khủng hoảng.
GV:Nhận xét bổ sung. Vua mất >đất nước chia cắt nhưng
không đến mức độ khủng hoảng suy sụp ,mà các nước này
tách ra và vươn lên
1.Thời kì các quốc gia đầu tiên
-Ở vùng đông bắc n, sông hằng bắt đầu hình thành 6-7
nước thường xuyên tranh giành >gây ảnh hưởng mạnh nhất
ở Magada ở trung lưu
-Dưới thời Asoca,magada trở nên hùng mạnh
+Lãnh thổ được mở rộng

+Đạo phật được truyền bá rộng rãi
-Cuối TKIII TCN vua Asôca qua đời đất nước ấn độ chia cắt
2 .Sự phát triển của vương triều Giup-ta và
Văn hoá truyền thống n Độ
-Vương triều Giupta :
+Chính trò :Vương triều Giupta (319-467)
*Lãnh thổ được thống nhất gồm bắc ấn ,trung ấn ,
cao nguyên đê can
*Tránh được sự xâm lấn của các tộc người ở trung á
+Văn hoá Truyền thống n Độ
*Đạo phật tiếp tục phát triển
*Đạo hin đu >rời và phát triển
*Chữ viết từ chữ viết cổ brahma>sáng tạo ra
chữ Sanskrit
*Văn học mang đậm tinh thần của Hin đu giáo
.
Tháng 10/2008
G/v: Lê Xn Sơn
Bài 7:Sự phát triển lòch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn độä
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
-Ấn độ trong các thế kỉ VII-XII
-Vương triều Hồi giáo Đê li
-Vương triều mô gôn
-Nhữnh biến đổi trong lòch sử ấn độ
2.Tư tưởng- tình cảm
-Tôn trọng giữ gìn những gi sản văn hoá của dân tộc
3. Kó năng
-Trình bày kết hợp miêu tả
II. Phương pháp dạy-học:

1.Thuyế giảng
2.Đàm thoại
3Thảo luận nhóm
III. Tiến trình giờ học
1.Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Tổ chứchoạt động dạy học
Hoạt động dạy-học Kiến thức cơ bản
GV :Sau thời kì giuta và hacsa>tình hình ấn độ như thế nào?
HS: Chia cắt
Đây có phải là thời kì suy yếu của ấn độ hay không ?
Hỏi:Vai trò của 2 nướcnày được thể hiện ở đâu ?
phương diện nào?
-Trước kia chỉ có ở miền bắc
-Lúc này có ở trung –nam =>có kinh nghiệm đi biển-nghành
thương ngiệp phát triển-thủ công nghiệp phát triển>
Hoạt động theo nhóm
Nhóm 1:Nêu chính sách trừng trò của vương triều đê li?
Nhóm 2:Chính sách của vương triều môgôn?
Nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 vương triều?
1.Sự phát triển của lòch sử và văn hoá ,truyền thôùng
trên toàn lãnh thổ ấn độ
Sự phát triển lòch sử ấn độ Sự phát triển văn hoá ấn độ
-Từ thế kỉ VII ấn độ chia cắt
thành nhiều nước nhưng ko
phản ứng sự khủng hoảng
suy thoái >phản ánh sự phát
triển tự cường của mỗi vùng
dân tộc,trong đó nói lên vai
trò của 2 nước :pa-la,palava

-Văn hoá ấnđộ được phổ
Biến rộng rãi ở ấn độ và ảnh
hưởng ra bên ngoài như ở:
Đông nam á
-Văn hoá ấn độ phong phú
và đa dạng
2. Vương triều hồi giáo đê li và vương triều môgôn
-Giống nhau:người ngoài vào cai trò ấn độ .
-Khác nhau:
Hồi giáo đê li Mô gôn
-Kì thò dân tộc tôn giáo
+Ưu tiên người Thổ
+p đặt đạo Hồi
-Du nhập văn hoá hồi giáo
-Xây dựng nhiều công trình
Hồi giáo =>tạo sự giao lưu
văn hoá phương đông
-Khoan dung tôn giáo
+Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo
+Đoàn kết tôn giáo
+Hoà hợp dân tộc
-Khôi phục kinh tế >phát
triển văn hoá
-Giai đoạn cuối ấn độ
khủng hoảng(vì sao)->
Đứng trước thách thức của
Thực dân
3.Củng cố dặn dò:
Nắm chắc 3 giai đoạn:1 Lan toả văn hoá truyền thống
2.Du nhập đạo hồi

3.Phát triển
Tháng 10/2008
G/v: Lê Xuân Sơn
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. LỚP 10(CƠ BẢN) Mã đề 101
Môn : Lịch sử
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1:Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng?
a. 6 triệu năm b, 4 triệu năm c. 2 triệu năm d.1 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn cách ngày nay khoảng?
a. 1 triệu năm b.40 vạn năm c. 4 vạn năm d.1 vạn năm
Câu 3: Thế nào là cộng đồng của thị tộc?
a. sống chung, làm chung b. sống chung ,làm chung, ăn chung, ở chung
c. sống chung,làm chung, ăn chung d. Không phân biệt giữa người với người
Câu 4: Con người bước vào thời đại kim khí cách ngày nay khoảng?
a. 5500 năm b. 4000 năm c. 3000n năm d. 20000 năm
Câu 5: Vương triều nâof mở đầu cho sự ra duời nhà nước phong kiến TQ?
a. nhà Hạ b. nhà Hán c. nhà Tần d. nhà Đường
Câu 6: Nhà nước Ai cập cổ đại được thống nhất vào thời gian nào?
a. Khoảng 5200 năm TCN b. khoảng 3200 năm TCN
c. Khoảng 1000 năm TCN d. Khoảng 500 năm TCN
Câu 7: Đặc điểm chính trị của các quốc gia cổ đại phương đông là?
a.mang tính chuyên chế b. mang tính dân chủ
c. vừa dân chủ vừa chuyên chế d. tất cả đều đúng
câu 8: Vì sao gọi là nông lịch?
a. có 365 ngày b, do nông dân công xã tạo ra
c. đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp d.Căn cứ vào hiện tượng tự nhiên
II/ Phần tự luận:
Câu 1: Nững biểu hiện nào cho thấy chế độ PK thời Đường là giai đoạn phát triển nhất ở Trung quốc?
Câu 2:Nền văn hóa truyền thông Ấn độ đã hình thành và phát triển như thế nào?
III/ Gợi ý đáp án và thang điểm:

- Phần trắc nghiệm: 2 điểm, mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: + Câu 1: 4 điểm
+ Câu 2: 4 điểm
Tháng 10/2008
G/v: Lê Xn Sơn
CHƯƠNG V :ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Bài 8 : Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
-Giúp học sinh nhận thức khái quát về lòch sử văn hoá các nước đông nam á
+Những thuận lợi khó khăn về đòa lí dân cư
+Sơ lược về các giai đoạn phát triển
+Một vài nét nổi bật của tiến trình lòch sử văn hoá khu vực
2. Tư tưởng tình cảm :
-Giáo giục tư tưởng tinh thần đoàn kết –hợp tác
3. Kó năng :
Sử dụng bản đồ –phân tích điều kiện tự nhiên
II.Tiến trình dạy –học
1.Giới thiệu bài mới
2. Tổ chức hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp và cá nhân
GV:Nêu nhận xét chung những đặc điểm tương đồngcủa các
nước trong khu vực
HS: Dựa vào sgk và vốn kiến thức của mình để trả lời
GV:Nêu vấn đề:Sự hình thành các quốc gia cổ đông nam á
dựa trên những cơ sở nào?(điều kiện nào)
HS:Trả lời dựa trên vốn kiến thức đã học các bài trước và sgk
GV:Nhận xét ,bổ sung, nhấn mạnh :Quốc gia cổ của người
Việt ra đời (công cụ đồng)

GV:Sử dụng lược đồ các quốc gia cổ ĐNA.
GV:Nêu câu hởi :Sự ra đời và tồn tại của nhiều nước nhỏ->
Thường xảy ra cục diện như thế nào ?
HS:Trả lời:Tranh chấp ,thâu tóm lẫn nhau->Hình thành
Quốc gia Pkiến.
GV:Sử dụng lược chỉ vò trí các quốc gia Pkiến.
HS:Tổ chức thảo luận :
-Nhóm 1:Xác đònh thời gian hình thành?
-Nhóm 2:Xác đònh thời gian phát triển?
-Nhóm 3:Nêu biểu hiện của sự phát triển?
GV: Thuyết trình:Từ cuối TKXVIII các quốc gia ĐNA
bước vào khủng hoảng ,suy thoái và đang đứng trước
nguy cơ bò Phương Tây xâm lược
1.Sự ra đời của các vương quốc cổ ở đông nam á
a.ĐKTN:+Đòa hình rộng-bò phân tán
+Có khí hậu gió mùa-thuận lợi phát triển lúa nước
+Có nhiều đảo,bán đảo, giao thông đường
biển đễ dàng
b.Cơ sở hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam A
-Biết dùng công cụ đồ sắt (đầu công nguyên )nhờ đó nghề
nông phát triển (nghề chính)
-Hình thành nhiều nghề truyền thống (dệt,gốm, kim khí)
>sản phẩm dồi dào
-Hoạt động buôn bán bằng đường biển phát đạt
-Ảnh hưởng văn hoá ấn độ > các nùc đã phát triển nền văn
hoá cổ của mình
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á
-Hình thành:Từ thế kỉ VII>TKX
+Vương quốc CPC của người Khơ me

+Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông
Mê Nam.
+Người Inđônê xia và Xumatơ ra
- Phát triển : Từ TK X->XVIII.
+Inđô phát triển dưới thời Mô giô pa hít
+Chăm pa , CPC thời ng Co
+Mian ma
+Vương quốc thái thống nhất.
+Vương quốc Lan Xang thành lập.
-Biểu hiện của sự phát triển:
+Kinh tế :Cung cấp một khối lượng lúa gạo ,sản phẩm
thủ công lớn.
+Chính trò :Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ ,kiện toàn
từ trung ương đến đòa phương.
+Văn hoá :Các dân tộc ở ĐNA đều XD được nền văn hoá
mang đậm bản sắc dân tộc
3Củng cố-dặn dò:
-Qúa trình ra đời và phát triển của các quốc gia cổ ĐNA.
-Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người ĐNA.
-Học bài cũ và nhớ xem trước bài mới.
Tháng 11/2008
G/v: Lê Xn Sơn
BÀI 9: VƯƠNG QUỐC CAM PU CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :Giúp HS:
-Nắm dược vò trí ,đòa lý ,điều kiện tự nhiên của hai nước láng giềng.
-Những giai đoạn phát triển của vương quốc Lào và Campuchia.
-Ả nh hưởng của văn hoá n Độ đối với Lào và Cam puchia.
2. Tư tưởng –tình cảm:
-Tôn trọng những giá tri truyền thống của 2 dân tộc láng giềng.

-Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương-xây dựng tùnh đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
3.Kỹ năng :Phân tích-đánh giá.
II.Phương pháp dạy học:
1.Thuyết giảng .
2.Đàm thoại nêu vấn đề.
3.Thảo luận nhóm.
III.Tiến trình dạy –học:
1.n đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động thầy trò Kiến thức cơ bản
GV :Cư dân cổ Campuchia là ai? Họ sống ở đâu ? quá trình
thành lập nước diễn ra như thế nào ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV Hỏi: Giai đoạn nào Cam puchia phát triển thònh đạt nhất ?
HS :Trả lời
GV :Hỏi :Sự phát triển thònh đạt của thời đại ăng cô được
biểu hiện như thế nào ?
HS : Dựa vào sgk trả lời
GV:Yêu cầu học sinh nêu những nét văn hoá đặc sắc của CPC
Họat động nhóm :
Nhom1:+Xác đònh cư dân cổ
+Quá trình thành lập nước
Nhóm 2: +Xác đònh thời gian phát triển
+Biểu hiện sự phát triển
Nhóm 3: Nêu những nét văn hoá của lào?
=> Đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét ,bổ sung
1.Vương quốc Campuchia.
-Ở Cam puchia >chủ yếu là người dân tộc Khơ me

-Ban đầu sống ở phía bắc campuchia,ngày nay trên cao
nguyên Cò Rạt
-Đến thế kỉ VI>thành lập nước
-Thời đại ng Co(802-1432) phát triển mạnh nhất họ quần
cư ở bắc Biển Hồ kinh đô là Ăng Co, xây dựng Tây Bắc
Biển Hồ
-Về kinh tế :
+Nông ,lâm ,ngư nghiệp phát triển
+Xây dựng được nhiều công trình kiến trúc
+Chinh phục các nước láng giềng
-Văn hoá :
+Sáng tạo chữ viết trên cơ sở chữ phạn
+Văn học viết và dân gian có giá trò
+Kiến trúc nổi tiếng là quần thể kiến trúc ăng co
2. Vương quốc Lào

Tháng 11/2008
G/v: Lê Xn Sơn CHƯƠNG VI :TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
BÀI 10:thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến tây âu (TK V>TK XIV
I Mục tiêu bàihọc :
1. Kiến thức :
-Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốcgia phong kiến ở tây âu
-Nắm được các giai cấp và đòa vò xã hội của từng giai cấp trong xã hội ,hiểu được thế nào là lãnh đòa
và đời sống kinh tế chính trò của lãnh đạo
-Nắm được nguyên nhân hoạt động và vai trò của các thành thò trung đại
2. Tư tưởng :
-Thấy được bản chất của giai cấp bóc lột ,tinh thần lao động của giai cấp nhân dân
3. Kó năng: Phân tích ,tổng hợp đánh giá sự ra đời của ca vương quốc ù phong kiến tây âu ,sự ra đời và vai trò của nó ?
II.Phương pháp dạy học
-Thuyết giảng

-Thảo luận
-Đàm thoại
III. Tổ chúc hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2 Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy -trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động cá nhân
GV:Vì sao vào thế kỉ III rô ma rơi và khủng hoảng
HS:Trả lời
Hoạt động 2: Theo nhóm
Nhóm 1: Nêu những việc làm của người giec man khi vào rô ma ?
Nhóm 2: Tác động của những việc làm đó đối với xã hội
phong kiến châu âu?
=>Đại diện từng nhóm trả lời và giáo viên nhận xét bổ sung
GV:Giải thích chế độ phong kiến phân quyền là quyền lực
không tập trung vào tay vua .
GV:Phát vấn :Vậy quyền lực phân tán như thế nào ?
Vua Lãnh
chúaA
Lãnh
chúaB
Lãnh
chúac
GV :Thế nào là lãnh đòa ?
HS:Dựa vào sgk trả lời ?
1.Sự hình thành các vương quốc phong kiến tây âu
-TKIII-Rô ma khủng hoảng
-Biểu hiện:?
+Kinh tế :sản xuất bò suy giảm
+Chính trò –xã hội rối ren

=>Nhân cơ hội đó tộc người giec man tràn vào tấn công Rô ma
--476:Rô ma sụp đổ chấm dứt chế độ chiếm nô-mở đầu thời
đại phong kiến ở Tây âu.
-Những việc làm của ngưòi Giéc man :
+Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ –thành lạp vương quốc mới
+Chiếm ruộng đất của chủ nô-chia nahu
+Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ -tiếp thu Kitôgiáo.
-Xã hội tây âu hình thành 2 giai cấp mới :lãnh chúa phong kiến và nông
nô=>quan hệ sản xuất được hình thành
2. Xã hội phong kiến phương tây
-Thời kì đầu phong kiến phương tây là phong kiến phân quyền
-Vua thực chất là 1 lãnh chúa – ngược lại
-Lãnh chúa là những người được cấp đất và phong tước vò
-Lãnh đòa là một đơn vò kinh tế khép kín –là một đơn vò chính trò
-Quan hệ lãnh đòa :lãnh chúa, nông nô=>bóc lột đòa tô
3.Sự ra đời của thành thò trung đại
-Nguyên nhân :Kinh tế hàng hoá phát triển >bò ràng buộc
GV:Thành thò ra đời xuất phát từ những nguyên nhân nào?
-Hỏi đáp :Thành thò ra đời > hoạt động trên lónh vực nào ?
GV:Giải thích quy mô trình độ quan hệ xản xuất của phường
hội ,thương hội
bởi lãnh chúa ,thợ thủ công trốn khỏi lãnh đòa >đến những
nơi thuận tiện lập xưởng >thành thò ra đời.
-Hoạt động :
+TCN:lập ra phường hội ,phường quy
+Thương nghiệp:lập ra thương hội
-Vai trò :
+Góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
+Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển
+Thúc đẩy văn hoá châu âu phát triển

Củng cố: - Thế nào là xã hội phong kiến phân quyền?
- Thành thị trung đại và vai tro của nó?
Tháng 11/2008
G/v: Lê Xn Sơn Bài 11: Tây u Thời Hậu Kì Trung Đại
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
-Nắm được nguyên nhân ,điều kiện hệ quả của các cuộc PKĐL
-Hiểu được thế nào là tích luỹ vốn ban đầu –quá trình nảy sinh CMTBở châu âu
-Nguyên nhân ,nội dung VHPH ,CC tôn giáo và tác dộng của nó
2. Tư tưởng :
-Thấy được công lao của PKĐL
-Tôn trọng những giá trò văn hoá tinh thần dân tộc của nhân dân lao động
3. Kó năng :
-Phân tích đánh giá sự kiện khả năng khai thác lược đồ ,tranh ảnh
II. Phương pháp dạy –học:
1. Thuyết giảng -phân tích- so sánh
2. Đàm thoại
3. Trục quan
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4.
Hoạt động thầy trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
GV:Cung cấp thông tin :
Sang TKXV con người đã tiến hành nhiều cuộc PKĐL
Vậy ,nguyên nhân nào thúc đẩy con người tiến hành
các cuộc PKĐL?
HS:Trả lời

GV:Giải thích rõ về các nguyên nhân sâu xa : nhu cầu
hương liệu ……….
=>Do nền kinh tế hàng hoá phát triển
GV: Để tiến hành các cuộc phát kiến đòa lý càn có
những điều kiện gì ?
GV :Sử dụng lược đồ >trình bày diễn biến của các
cuộc phát kiến đòa lý? yêu cầu học sinh học thuộc ?
Hoạt động 2:Theo nhóm :
-Các nhóm :1,2,3,4,5,6 cùng làm 1 nội dung :hệ quả của các
Cuộc PKĐL. Thảo luận và đại diện nhóm trình bày

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV:Số vốn ban đầu mà Quý tộc và thương nhân tích
luỹ do đâu mà có ?
HS :Trả lời
GV:Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2:Theo nhóm:
-Nhóm 1:Nêu biểu hiện của sự nảy sinh TBCN?
-Nhóm 2:Nêu những biến đổi về mặt xã hội ở Tây âu?
=>Đại diện nhóm trình bày.
GV: Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Cá nhân –cả lớp:
GV:Nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào là văn hoá phục hưng?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV:Nguồn gốc của PT VHPH?VHPH có những mặt
tích cực và hạn chế như thế nào?
Hoạt động 4:Thảo luận:
-Nhóm 1:Nguyên nhân cải cách tôn giáo?Tại sao người
ta không chủ trương xoá bỏ tôn giáo mà chỉ
tiến hành cải cách ?Tác động của nó?

-Nhóm 2:Nguyên nhân bùng nổ ? Vì sao thất bại?
Ý nghóa của nó?
1.Những cuộc phát kiến đòa lý
-Nguyên nhân :
+Sâu xa :nhu cầu hương liệu vàng bạc
+Trực tiếp:con đương buôn bán qua tây á ĐTHbò người
Ả Rập chiếm
-Điều kiện :
+Sự hiểu biết của con người về trái đất ,đại dương khá c/xác
+Sự phát triển của khoa học kó thuật đặc biệt là ngành
hàng hải
-Diễn biến :
Hệ quả:
+Đem lại sự giàu có cho triều đậi và thương nhân tây âu
+Hiểu biết mới vè trái đất ,đại dương ,con đường ,thò trường
dân tộc mới.
+Thúc đẩy sự tan rã của QHPK
+Nảy sinh quá trình cưỡng bóc và………..
2. Sự nảy sinh chủ nghóa tư bản ở Châu âu
-Nguyên nhân :
+Kinh tế Châu âu phát triển nhanh ,
+Quý tộc,thương nhân Tây âu ta sức bóc lột của cải
các nước Á, Phi , Mó la tinh
+Giai cấp tư sản còn tước đoạt ruộng đất nông dân biến
thành các đồn điền .
-Biểu hiện của sự nảy sinh TBCN:
+TCN:Công trường thủ công thay thế phường hội.
+TN : Công ty thương mại thay thế thương hội.
+NN: Xuất hiện các trang trại –đồn điền->SX mang tính
hàng hoá.

=>Xã hội Tây âu hình thành 2 giai cấp mới (TS và VS )
3.Văn hoá Phục Hưng.
a.Khái niệm : VHPH là khôi phục những giá trò văn hoá
Hi lạp –Rôma >XD nền VH mới của TS.
b.Nội dung : +Đề cao giá trò con người .
+Đề cao tự do cá nhân .
+Đề cao tri thức khoa học .
+Đề cao tính dân tộc .
- Tích cực :+Tấn công vào CĐPK lạc hậu .
+Lên án giáo hội Kitôgiáo.
-Hạn chế : Không bảo vệ lợi ích của quần chúng.
4.Phong trào cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức.
a.PT cải cách tôn giáo:
-Nguyên nhân:Do lúc này giáo hội quá thối nát.(Dẫn chứng)
-Nội dung :+Xoá bỏ lễ nghi phiền toái.
+Cứu vớt con người bằng lòng tin.
+Khuyến khích làm giàu.
-Tác động :+Thúc đẩy văn hoá Châu âu phát triển.
+Châm ngòi cho các cuộc chiến tranh nông dân
đặc biệt là nông dân Đức.
b.Chiến tranh nông dân Đức:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×