Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu tham khảo về cách mạng cận đại Việt Nam bổ sung tài liệu về Kỳ Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.53 KB, 3 trang )

a

!

Fare
:

ˆ

PC

NAY CC

——_——

ee

v_

: _

:

Tài liệu tham khảo vé cach mung can dai Viél-nam

BO SUNG

TAI LIEU VE KY-BONG
VŨ - VĂN - TĨNH

đí rước bỏ chạy tần loạn. Sau đó Kỷ-Đồơng bị


bắt cùng với 7 người nữa (6). Rồi có tiếng đồn

Tap chỉ Nghiên cứu lịch sử số 61, thẳng 7
nắm 1961, có đăng một bài vẻ Kỳ-Đồng của

di rằng Ky-Đồng bị giam nhưng đã dùng phép
thần thông biển đi mất, rằng người ta định

ông Dỗ Thiện. Dưới đây tôi xin cung cấp thêm

một

số tài liệu

về

nhân vật lịch sử này, chép

theo các hồ sơ của Pháp đề lại, hiện do Cục
Lưu trữ quản lý (1).
Kỳ-Đồng, tên thực là Nguyễn-vắn-Cầm, sinh
năm

1874 tại làng Ngọc-đình, huyện

chụp ảnh Kỷ-Đồng nhưng không làm thế nào
chụp được, bức ảnh nào cũng bị mờ như hình

những cái mơ đất (7).


Dưyên-hà

Những người bị bắt đều khai rằng họ theo
Kỷ-Đồng chỉ vì họ tơn sùng Kỷỳ-Đồng, coi Kỳ- :
Đồng như một vị thần, họ không rõ tại sao họ

(khi ấy là tỉnh Hưng-yên, từ năm 1890 là thuậc
tinh Thai-binh

(2)).

Ngay từ hồi mới lên 8 tuổi, Cầm đã tỏ ra có

lại tiễn về phía

trí thơng minh và đã biết làm câu đối chữ Hàn,

thành

Nam-định,

có lể họ đã

người trong vùng rất lấy làm khâm phục, cho

là một đứa trẻ kỳ lạ và gọi là Kỷỳ-Đồng @).
Tiếng đồn về Kỳ-Đồng ngày càng lan rộng, từ

ti phương người


ta kéo đến

nhà

(1 Hồ sơ số 19.965, 56.390 và hồ sơ kỷ hiệu
Fư8 (phơng Thống sử).

rất đồng đề

(2)
một
Năm
định
1890),

xem mặt. Kỳ-Đồng được coi như là một nhân
vật siêu phàm và nhiều khi được những người
ngưỡng mộ rước đi như người ta rước miột

vị thần,
Nắm 1887, vào lúc Kỷ-Đồng 13 tuổi, đã có
lần giảm mục Bùi-chu đụ đỗ Kỷ-Đồng theo đạo
Thiên chúa, nhưng khơng có kết quả gì (4).
Tháng 3 năm đó xây ra một sự việc mà Pháp
gọi là vụ Kỷ-Đồng, hay là cuộc xung đột ngày
27-3-1887 tại Nam-định. Sự việc điễn ra như
sau:
Ngày 5-3-1887,

phó


cơng

sử Ninh-binh

Bài về Kỷ-Đồng của ông Đỗ Thiện chép làng
Ngọc-đình khi ấy thuộc tỉnh Thai-binh là
khơng đúng.

(3) Pháp địch là « Penfant merveilleux », cũng
có lic dich 1A « enfant prodige », hay « enfant
miraculeux », hay «Venfant

gửi

bản sao bức thư của Cha Sáu (5) báo cho

y biết là vừa được tin Ky-Đồng «định đem
quân đánh chiếm thành Nam-định, rồi đánh
chiếm các phủ huyện, và định xui đân nổi
dậy chống

Đến

lại nước

Pháp».

ngày 27-3-1887,


độ 100 người

rước Kỳ-Đồng đi kiệu từ chùa Vị-xuyên là nơi
Kỳ-Đồng ngủ đỗ đêm trước, qua các phố, tiến
về thành Nam-dđịnh. Thấy vậy bọn lính gác
lấy súng bẵn chỉ thiên, làm cho những người

miracle ».

nay. Ngôi nhà thở này mở cửa làm lễ từ năm
1891. (Theo một bài viết về Cha Sáu đắng trong

tập san của Hoi Dia du titre Cahier de la
Société de Géographie nam 1937, trang 13).
(6) Theo công văn ngày 27-3-1887 của phó sử

khăn áo

chỉnh tề, mang theo cờ quạt, kiểm gỗ, giáo gỗ,

du

(1) Theo bức thư ngày 11-3-1887 của giám
mục Bùi-chu gửi Công sứ Nam-định.
(5) Một cha cố người Việt ở vùng Phát-đdiệm
(Ninh-binh). Pháp gọi là Père Six. Cha Sau JA
người đã xây dựng nhà thờ Phát-diệm hiện

công văn số 32B chuyền cho cong sir Nam-dinh
một


Tỉnh Hưng-yên thành lập nắm 1831, gom
bộ phận đất đai của trấn Nam-định cũ.
1890 thành lập tỉnh Thái-bình (do nghị
của Tồn quyền Đơng-đương ngày 21-3thì huyện Duyên-hà thuộc tỉnh Thái-binh.

và ngày 27-5-1887 của Công sử Nam-dinh gửi
Tông công sử Trung Bắc-kỳ tại Hà-nội.
(7) Theo bản ký chú về Kỷ-Đồng ngày 22-11827 cđa Phịng nhì nha Tông thư kỷ.

52


bị thần thánh dun dai
chỉ muốn rước Kỳỷ-Đồng
giầy, ở làng Tiên-hương
Kỳ-Đồng cũng đã làm
thời

chang, vi thực ra họ
về làm lễ tại đền Phủhuyện Vụ-bản (1), vụ
xôn xao dư luận một

gian.

Theo đư luận Pháp thì «Ky-Đồng chỉ là một
đứa trẻ, bản thân Kỳ-Đồng có lề cũng chẳng.
có gì là nguy hiểm, nhưng phong trào tiếng là
có tính chất tơn giảo đo Kỳ-Đồng hay những
người đä thúc đầy Kỳ-Đồng gây ra cũng có thể

trở thành một phong trào chính trị, đưa đến
những hậu quả tai hại » (2). Đề tránh việc đó,
°

a

ra

~

~

2

Sang nắm 1897, uy tin của Kỷ-Đồng lại cảng

lớn hon nữa. Từ Nam-định, Ninh-bình, Thanh-

hóa ln ln có người kéo đến thăm hỏi,
Thấy vậy, thực dân Pháp lại có ý kiến là «nên
đưa Kỷ-Đồng ra khối miền Bắc và ;cho KỳĐồng một địa vị gì đó ở Trung-kỳ »'(8).
Quả là từ ngày về nước, Kỷ-Đồng
thành một mối lo ngại cho Pháp.
Trong kỳ thi hương tại Nam-dịnh

đã

trở

nắm 1897,


người ta chỉ noơm nớp lo sợ sẽ xảy ra sự gì bất
trắc. Vì Kỳ- Đồng đã gây được ảnh hưởng

chúng cho rằng «tốt nhất là nên đưa Kỳ-Đồng
đi xa, như đưa sang học bên Pháp chẳng
han» (3).

lớn trong giởi nhà nho, người ta cho rằng ba,
bốn vạn người tử các nơi đến tập trung ở đây -

Rồi theo đề nghị của tên Bơ-ri-e-rơ (Brière),
khi ấy là cơng sứ Nam-dịnh (4), Kỳ-Đồng

thêm qn lính vẻ, đưa hai pháo thuyền Lava-lắăng-sơ (L'Avalanche) và Lo Giắc-canh

và đến ngày 2-10-1887 thì sang tới nơi (5). Cịn

quyền Pơn Bu-me (Paul Doumer) về làm lễ
khai mạc, nhưng cũng là đề phô trương lực
lượng, nhằm uy hiếp những phần tử chống

được gửi sang học ở An-gie (thủ đô An-giê-ri)
về những người

bị bắt khác thì, cũng theo đề

nghị của tèn Bò-ri-e-rơ, ba người là Võ-vắnTrương, Đinh-vắn-Các và Nguyén-danh- -Thién
bị đây đi Côn-đảo (6).



An-gie

10

năm,

Kỳ-Đồng

học

tiếng

đưa trở về nước,

Thực dân Pháp

ngồi vì tưởng

cho

Kỳ-Dồng

đi

học

nước

rằng sau này về nước, Kỳ-Đồng


sẽ cộng tác với chúng và chúng sẽ có thể lợi
dụng Kỳ-Đồng để gây ảnh hưởng cho chúng.

Nào ngờ sự thực lại xây ra hoàn toàn trái
ngược với ý muốn của chúng.
Về tới quê hương, Kỷ-Đồng vẫn được người

ta sùng bái như cũ, có khi vì đi vắng lâu nắm
mới

hơn

vẻ nên cịn lại được

tơn

sùng ngưỡng

là khác. Người ta lại dựng

mộ

lên nhiều câu

chuyện thần thoại về Kỳ-Đồng. Tiếng đồn là
Ky-Dong có phép thân thơng biến hóa ngày

càng lan rộng. Ảnh hưởng của Kỷ-Đồngở
phương ngày càng lớn (7).


địa

Thấy vậy, trong một tờ trình lên Nha Tơng

thư kỷ ngày 10-11-1396, Cơng sử Thái-bình
phải

xin cho Kỷ-Đồng

«có

Hà-nội ».

một

địa vị gì



Kỷ-Đồng được gọi ngay lên lià-nội, nhưng
chỉ 1 ngày sau lại tự tiện bỏ về Thái-bình.

Nha Đân sự điện về Cơng sứ Thái-bình đề cho
tìm

(20-12-1896)

thì


Kỳ-Đồng

nói



bị

yếu

mệt, cần ở nhà nghỉ cho đến Tết. Cơng sứ
Thái-bình định bất Kỷ-Đồng đưa lên Hà-nội,
nhưng

đành

Nha

Dân

sự

khơng đâm

trả lời là «chi nên cảnh

cử để cho Kỳ-đồng ở nhà
thị mới » (23-12-1896).

làm to


với

nhân đân thành phố nưi

(Le Jacquin) đến,

nói



đề

đón

chào

Tồn

đối (9).

Pháp

và học khoa lý hóa, kết quả rất tốt, đậu nhiều
kỷ thi và được cả một bằng huấn luyện viên
thể dục thê thao, rồi đến cuối nắm 1896 thi
được

sẽ có thể cùng


dậy, và người ta đã bố trí đề phịng, như đưa

chuyện,

cáo Kỳ-Đồng và

cho đến khi có chỉ

(1) Hoi Phi-gidy hang nim vào thượng tuần

tháng 3 âm lịch; năm đó, theo đương lịch, thì
là ngày 30-3-1887.
(2) (3) Theo céng van ngày 27-3-1887 của
Giuyn M6-ren (Jules Morel) phó sứ Nam-định,
gửi Tơng cơng sứ Trung Bắc- ky.
() Công vấn ngày 27-5-1887 của Công sử
Nam-định

gửi

Tổng

công sử Trung

Bắc-kỳ

đồ

nghị gửi Kỳ-Đồng đi học ở An-gie hay ở¢ Sai-gon.


Hồi

này

Bi-hua

Tổng

cơng

(Bihourd).

mạng cận dai

Vi

sứ Trung
vay

Việ-nam

sách

của

Bắc- -kỳ
Lịch

sử


là tên
cách

Trần-huy-Liệu,

tập H, trang 37, mới „chép là Kỷ-Đồng được
Bi-hua cho sang họcở An-gie.
) Theo công vấn số 3330 ngày 13-10-1887
của Hiệu trưởng trường Trung học An-gie gửi
Tổng

công sứ Hà- nội.

(6) Do

số 423
Bac-ky

nghị định

của Tông công sử Bi-hua

ngày 9-60-1887. Xem Công báo Trung
(Moniteur du Protectorat de "Annam

et du Tonkin), nim 1887, trang 193.
(7) «Ky-Bong cd mét cái đặc điểm

nói


chuyện

với ai, khơng

bao

là đứng

giị nhìn thẳng

vào mắt người ta, chỉ nhìn người
người ta trơng xuống». (Theo ban

ta khi mắt
ký chú về

Kỷý-Đồng ngày 22-4-1897 của Phịng nhì Nha
Tong thu ky).
(8) Theo bao cao chinh tri thang 6 niin 1897
của tỉnh Nam- định.
(Œ@) Theo quyền Đồng- -dương
thuộc Pháp
(L? Indochine _frangaise) của Pôn Bu-me (Paul
Doumer) xuất bản năm 1905 tại Pa-ri, trang
131, 135,
ˆ

53



Cũng theo nhận định của Pháp, thì, Kỳ-Đồng

khơng hề tun truyền khởi nghĩa, mà trong
câu chuyện thì chỉ thường tiên đốn về tương
lai;

những

lời

tiên

tri

của

K-Đưng

cũng

khơng có gì là có tính chất phá hoại và lật đồ ;
nhưng có nhiều giấy tờ có tính chất bải Pháp

được

lưu hành

trong

có thể cho là của


được Kỳ-Đồng

dân

chúng

Kỳ-Đồng hay

khuyến

khích

(1).



người ta

ít ra cũng là

Thế rồi đến tháng 9 nắm 1897; Kỷ-Đồng làm
ruộng ở Yên-thế, nơi mà Đề Thám cũng đang
hoạt động ở đó. Có rất nhiều người từ miền

Đơng-dương là không nên và cứ giữ Ký-Đồng
ở châu Đại-đương
(1) (2)

Như


(6).

trên,

1 châu và 2 huyện,

dương

trị Pháp biết là Kỷ-Đồng
Tham (2).

phông Thống sử).

di

Đề

Người đã chủ ý trước nhất đến phong trào


nói

trên



khi ấy chỉ huy

thiểu




đạo Yên-thế

Pê-rô

(Péroz),

(3). Sau khi mỡ

cuộc điều tra, Pê-rô đề nghị với Tồn

quyền

Pơn Đu-me cho kết liễu việc này, rồi một đêm
Kỳ-Đồng bị bắt đem đi Hải-phòng và đưa ra
nước ngoài trên một chiếc tầu của hãng Hải
vận (Messageries

maritimes) (4).

Sau khi Kỷ-Đồng bị bắt, những người Lheo
Kỳ-Đöng đều tan rä, nhưng ảnh hưởng của

ly sở

là Nhã-nam,

thành


ngày 29-11-1899.

xuôi theo lên làm ruộng, gây thành một phong
có liên lạc với

366.

lập đo nghị định của Toản quyền Đông-đương
ngày 24-12-1895, bãi bỏ và sáp nhập vào tỉnh
Bắc-giang do nghị định của Tồn quyền Đơng(4) Theo quyền
trang 366, và công

trào đi cư lên Yên-thế, cho đến lúc bọn thống

trang

(3) Đạo Yên-thể (Cercle đe Yên-thế) hay đạo
binh Yén-thé (cercle militaire de Yén-thé) ; gồm

Đồng-dương
thuộc Pháp,
văn số 105cc ngày 11-7-1931

của Thống sử Bắc-kỷ Mơng-ghi-ơ (Monguillot)
gửi Tồn quyền Đông-đương (Hồ sơ số 56.390
(5) (6) Theo

công


11-7-1921.

văn đã dẫn số 105c ngày

Trong cơng văn này chỉ thấy nói «có thẻ
cho Ky-Béng được tự do ở châu Đại-dương »,
mà khơng nói rõ là ở đảo nào,
Các thuộc địa của

Pháp



châu

Đại-dương

hay Pô-li-nê-dđi thuộc Pháp (Les Etablissements

frangais de POcéanie ou Polynésie francaise)
gồm 5 quan @ao va 1 @4o. Bao chinh 1a Ta-hi-

ti (Tahiti). Con Tan dao

(Nouvelle Calédonie)

Kỷ-Đồng vẫn còn, và đến tháng 10 nắm 1897,
nhiều cuộc biến động mang danh nghĩa Kỳ-

thì, đứng về mặt hành chính, khơng nằm trong

« các thuộc địa của Phápở chau Bai- đương»,
tức là không thuộc Pô-li-nê-đi, mà thuộc Mêla-n*-di (Mélanésie). Nhu vậy nói Kỳ-Đồng ở

Kỳ-Đồng,

“sang dao Ta-hi-ti, đúng
Lich stt cach mang cận

Đồng đã xây ra ở các thành phố Hà-nội, Namđịnh, Hải-đương và Thái-bình. Mãi đến nắm
1898, người ta cịn đồn là Pháp định chém đầu
nhưng

dao chém khơng đứt (5).

Vi vậy, năm 1921, có ý kiến muốn thả cho
Kỷ-Đồng về nước thì Thống sử Bắc-kỷ khi ấy
là Mơng-ghi-ơ

(Monguillot) trả lịi Tồn quyền

Mác đã làm cơng

châu

Đại-đương,

tức




Kỷỳ-Đồng

đã

bị

đày

như đã chép trong
đại Vigt-nam tập H,

trang 37. Ông Đỗ Thiện cho rằng Kỷ-Đồng đã
bị đày sang dao

không

đúng.

Guy-an

tác tư liệu như

(Tiếp theo trang 51)

(Guyane) & Nam

Mỹ




thế nảo...

cầu, mục đích tìm hiều của Người, tập trung
vào những vấn đề chính, dựa vào đấy đặt ra
những đề mục cụ thể, cần thiết, đề chọn lọc,

buồn tẻ, nên

vào những

trường quan điểm cách mạng mà cả về mat
tinh cảm cách mạng một cách phong phú và sâu
sắc. Thực vậy, qua những giịng ghi nóng hỏi

sắp xếp tư liệu. Chính lúc này, là Mác đã dựa
tài

liệu

sẵn

có,

đề

tạo

nên

hàng


loạt tài liệu mới, bằng cách hoặc sửa chữa các
đề mục ở các cột trong tài liệu cũ, hoặc tiễn
hành tỉnh toán riêng đề có được những số liệu
mới, hoặc làm bảng tơng qt cho hàng loạt
bằng cùng loại, hoặc làm bảng so sảnh v.v..
Vì nghiên cứu một cách sáng tạo như vậy,
nên Mác đã có một cống hiển rất lớn đối với

ngành tư liệu học, đó là đã biến cơng tác này,
một cơng tác trước đó được coi như nhạt nhẽo,

bị xem

thường,

trở

thành

một

cơng tác sinh động, hấp dẫn, một công tác đấu

tranh cách mạng
thê được

bồi

sơi nổi, trong đó chúng


dưỡng

khơng những

về

mặt

ta có
lập

ngay bên cạnh các bảng thống kê và tài liệu nói
trên, chúng ta đã thấy rõ Mác thông cảm được
nỗi thống khô của nông dân Nga sâu sắc đến
nhường

nào, đồng thời cũng

nhận rö được sự

phẫn nộ và lòng cắm thù của Mác trước những

hành

động tàn

bấy giờ.

04


ác của

bọn

thống

trị Nga

lúc



×