Tải bản đầy đủ (.pptx) (94 trang)

Bài giảng nguyên tắc sử dụng kháng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 94 trang )

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh


Nội dung bài giảng

 T ình hình sử dụng kháng sinh không hợp lý và hậu quả
 Phân loại kháng sinh


Đặc điểm của một số nhóm KS thơng dụng



Ngun tắc sử dụng kháng sinh trong trị liệu

 Triển vọng phát triển thuốc kháng sinh


T ình trạng sử dụng kháng sinh
khơng hợp lý và hậu quả


Bác sĩ chỉ định KS như thế nào?


Nghiên cứu thực trạng sử dụng
KS và kháng KS tại VN (2008)


Cục khám chữa bệnh (2015)


 24% tổng số đơn thuốc mua ở thành thị và 29,5% ở
nơng thơn có KS
 88% đơn thuốc ở thành thị và 91% ở nông thơn mua
KS khơng có đơn
 31,6% đơn thuốc KS ở thành thị và 21,7% ở nông thôn
dùng để điều trị ho
 49,7% người dân ở thành thị và 28,2% ở nơng thơn
u cầu bán KS khơng có đơn
 T ình hình kháng kháng sinh tăng nhanh báo động



Hậu quả của việc sử dụng kháng
sinh không hợp lý

Vi sinh vật kháng kháng sinh tăng

Tỷ lệ thương tật và tử vong tăng

Chi phí điều trị bệnh tăng


Kế hoạch hành động quốc gia về
chống kháng thuốc gđ 2013-2020


Tăng nhận thức về kháng KS


Hướng dẫn sử dụng kháng sinh

(BYT, 2015)


 Kiến thức cơ bản về kháng sinh


Quan hệ tương tác giữa KS-vật chủ-VK

FH.Kayser, Medical microbiology, 2005


Phân loại thuốc kháng sinh


Định nghĩa: thuốc tiêu diệt hoặc làm chậm quá trình phát
triển của vi khuẩn.



Phân loại: theo cấu trúc hóa học


Β-lactam



Aminoglycosid




Macrolid



Quinolon



Tetracyclin



Phenicol



Lincosamid



Polypeptid



Các kháng sinh khác


Phân loại thuốc kháng sinh

 Phân loại theo cơ chế tác dụng:

 KS tác động lên thành tế bào VK
 KS tác động lên màng tb gây tăng tính thấm và thoát
cơ chất nội bào của VK.
 KS tác động lên tổng hợp protein của VK
 KS tác động lên tổng hợp acid folic của VK
 KS tác động lên DNA


Phân loại thuốc kháng sinh

 Phân loại theo mức độ tác động lên vi khuẩn
 KS kìm khuẩn (Bacteriostatics)
 KS diệt khuẩn (Bactericides)


Phân loại thuốc kháng sinh
 Kháng sinh kìm khuẩn: tác động vào quá trình nhân lên
của VK, làm chậm sự nhân lên và giảm số lượng VK.
 Macrolids
 Tetracyclines
 Sulfonamids
 Trimethoprim
 Chloramphenicol
 Lincosamids


Phân loại thuốc kháng sinh

 Kháng sinh diệt khuẩn: tác động vào sự toàn vẹn của tế
bào VK: thành tế bào, màng tế bào...

 B-lactam
 Aminosid
 Quinolon
 Polypeptide
 Glycopeptide
 Các nhóm khác


Nhóm KS beta-lactam
 Β-lactam bao gồm:
 Penicillin: Pen G, V, ampicillin, amoxicillin….
 Cephalosporin
 Thế hệ 1
 Thế hệ 2
 Thế hệ 3
 Thế hệ 4
 Thế hệ 5

 Carbapenem
 Monobactam



Nhóm KS beta-lactam

 PBP (Penicillin Binding Protein):
 Là nhóm các protein có ái lực cao với penicillin. Phần lớn các
PBP tham gia vào qúa trình hình thành vách tế bào VK. Ức chế
PBP gây ra sự bất thường của vách tế bào VK như: kéo dài
vách, mất tính thấm đặc biệt, tổn thương và ly giải.


 Một số PBP là các enzyme:
 D-alanin

carboxypeptidase,

peptidoglycan endopeptidase.

peptidoglycan

transpeptidase,


Nhóm KS beta-lactam

 Cơ chế tác dụng:
 KS tác động lên sự hình thành vách tế bào của vi khuẩn
(peptidoglycan). Một trong những tác động của KS là
ức chế transpeptidase, enzyme xúc tác cho sự tạo
thành cầu nối giữa các phân tử glycopeptide, thành
phần của vách tế bào VK.


Cơ chế tác dụng của KS beta-lactam

Alan R. Hauser, Antibiotic basics for clinicians, 2007


Cơ chế tác dụng của KS beta-lactam (tiếp)


Alan R. Hauser, Antibiotic basics for clinicians, 2007


Cơ chế tác dụng của KS beta-lactam (tiếp)

Goodman and Gilman’s Manual of pharmacology and therapeutics, 2008


×