Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI TẬP CUỐI KHOÁ MÔ ĐUN 9 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1, 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 17 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
I. Yêu cầu cần đạt: HS có khả năng:
- Chào hỏi bạn mới.
- Tự giới thiệu được bản thân với bạn.
- Hỏi các thông tin về bạn.
1. Phẩm chất:
-Yêu nước: tham gia việc làm bảo vệ trường em,.
-Nhân ái: yêu quý bạn bè, thầy cơ, kính trọng thầy cơ.
2. Năng lực:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản thân và mơi trường
trường học, điều chỉnh bản thân thích ứng với môi trường học tập mới, làm
quen với bạn bè,..
- Năng lực giao tiếp - hợp tác: Học sinh nêu được các thông tin của bản
thân cũng như hỏi các thông tin về bạn mới.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu - màn hình, loa, video bài hát “Chào
người bạn mới đến”, Hình ảnh các hoạt động giao tiếp với bạn mới, Thiết kế
nội dung hoạt động thông qua phần mềm powerpoint.
- Học sinh: Viết chì màu, bài hát,…
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV
1. KHỞI ĐỘNG
GV tổ chức cho HS xem và hát bài hát
chào người bạn mới đến.
GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người
bạn mới, chúng ta nên làm gì?
2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen
với bạn mới


GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp,
trong trường em đã làm quen với các bạn
như thế nào?
GV yêu cầu HS xem lần lượt tranh
1,2,3/SGK, trả lời.
- Ở trường các em làm quen với bạn như
thế nào?

Hoạt động của HS
- HS tham gia hát theo nhạc và đưa ra câu
trả lời: Chúng ta nên vui vẻ, chơi cùng
bạn…

HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

HS thảo luận nhóm 4 (2 nhóm 1 tranh,
quan sát, trả lời.
+Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói


- Em giới thiệu bản thân với bạn như thế lời chào với nụ cười thân thiện
nào?
+Giới thiệu về bản thân với bạn gồm
những thông tin về : tên, lớp, trường, sở
thích cua bản thân,… có thể thêm tên cơ
- Em sẽ hỏi về bạn điều gì?
giáo, địa chỉ nhà,…
+Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi,
trường, lớp, tên cơ giáo, địa chỉ nhà ở, sở
thích của bạn,…

- GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới HS nhắc lại.
cần theo các bước:
1/Chào hỏi
2/Giới thiệu bản thân
3/Hỏi về bạn
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập - HS tham gia bài tập.
trên hệ thống Azota để đánh giá cuối
hoạt động.
3. THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm
quen với bạn mới
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK HS quan sát, trả lời:
để nhận diện nơi hai bạn làm quen.
+ Tranh 1: Nơi hai bạn làm quen là ở thư
viện hoặc nhà sách.
+ Tranh 2: Nơi hai bạn làm quen là ở sân
trường.
HS thực hiện theo cặp
- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi
người sắm vai làm quen với bạn mới
trong một tình huống theo các bước đã
học ở HÐ 1
+Nói lời chào với bạn
+Giới thiệu về bản thân mình
+Hỏi thơng tin về bạn
* GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn
đều có ý nghĩa và u cầu HS tìm hiểu ý
nghĩa tên và ghi nhớ tên của bạn.
HS thực hiện trước lớp



GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời
một số cặp lên sắm vai trước lớp
+Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để
nhận xét.
GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã
sắm vai tốt
Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp
và ở nơi em sống
GV tổ chức cho HS chơi trị: “Diễn viên
ưu tú”
+ HS bốc thăm tình huống.
+ Diễn cho lớp nhận xét bạn diễn hay.
GV nhận xét và khen ngợi các bạn.
4. VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng
các bước làm quen để làm quen với
những bạn hoặc người em mới gặp
- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS
nhắc lại để ghi nhớ:
+ Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn
cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về
bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường
hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn,… Cần
nhớ tên và sở thích của bạn.

HS lắng nghe

HS bốc thăm tình huống.
HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét.

HS lắng nghe
- HS thực hiện ở nhà.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ.

PHỤ LỤC
SỬ DỤNG THIẾT BỊ, PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – KHÁM PHÁ
1. THIẾT BỊ
- Máy vi tính.


- Máy chiếu – màn hình.
- Hệ thống âm thanh.
2. CÁC PHẦN MỀM
- Phần mềm Powerpoint.
- Phần mêm free video cutter.
- Phần mềm Paint.
- Phần mềm Azota.
3. CÁCH ỨNG DỤNG
- Giáo viên tìm kiếm các hình ảnh theo nội dung của bài. Sau đó sử dụng phần
mềm paint để cắt thành từng ảnh riêng theo từng hoạt động.

- Chuẩn bị video bài hát “Chào người bạn mới đến”, sử dụng phần mềm Free
video cutter để cắt video cho phù hợp.

- Sau khi có đầy đủ hình ảnh và video, giáo viên thiết kế hoạt động bằng phần
mềm Powerpoint.



- Kết thúc hoạt động, giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá cuối hoạt động
thông qua ứng dụng Azota.



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU (LỚP 2)
(4 tiết)

I. Yêu cầu cần đạt:
 Học sinh có khả năng:
- Mơ tả được những đặc điểm cơ bản về hình dáng bên ngồi của mình và của
bạn.
- Nêu được sở thích của mình và biết được sở thích của bạn.
- Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của mình và bạn bè.
- Biết cách giới thiệu về bản thân trước bạn bè, thầy cô và người thân.
 Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Phẩm chất:
+ Thể hiện sự tự tin, yêu quý bản thân và tôn trọng bạn bè.
+ Trung thực trong tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn bè.
- Năng lực:
+ Năng lực giao tiếp - hợp tác: thông qua các hoạt động như là việc nhóm,
tham gia trị chơi,… hoc sinh sẽ mạnh dạn và tự tin hơn
+ Năng lực thích ứng với cuộc sống: Hiểu biết về bản thân và sở thích của
mình để có thể tìm được những người bạn cùng sở thích.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Clip, nhánh hoa giả, một số logo về sở thích (bóng đá, hát múa, vẽ,
đọc sách, …); chân dung mẫu, giấy A4 cứng, màu,…
+ Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, micro, loa


+ Học liệu: Tranh ảnh, SGK (trang 6), video giới thiệu các tình huống kèm
theo các âm thanh thuyết minh của giáo viên cho từng tình huống.
-

Học sinh: Viết chì màu, bài hát, bút chì, máy tính, điện thoại thơng minh.

III.Tiến trình hoạt động:

Thời
Các hoạt Hoạt động của giáo viên
lượng động học
3
phút

KHỞI
ĐỘNG:
Chuyền
hoa

Hoạt động của học sinh

Thiết bị đồ
dùng dạy học

TIẾT 1
- GV tổ chức trò chơi - HS tham gia trò chơi và thực Một nhánh
Chuyền hoa để học sinh hiện nhiệm vụ.
hoa giả
làm quen với nhau. Cả lớp
sẽ đứng thành vòng tròn.

GV sẽ bắt nhịp một bài hát
quen thuộc, cả lớp cùng
hát theo và chuyền bông
hoa đi. Khi bài hát kết thúc,
bông hoa được chuyền
đến bạn nào thì bạn dó sẽ
giới thiệu về tên của mình


cho cả lớp nghe.

5
phút

15
phút

NHẬN DIỆN – KHÁM PHÁ
Hoạt động - Cho tất cả học sinh đếm số - HS thực hiện
1: Trị chơi từ 1 đến 5
“Tơi
có - GV u cầu những bạn có số
giống nhau sẽ về thành
thể”
- HS lắng nghe và thực hiện
nhóm.
Hướng
dẫn
HS
đặt

tên
Mục tiêu:
và bầu nhóm trưởng, các bạn
Tạo
sự
trong nhóm tự giới thiệu tên
hứng thú với nhau
cho
học
sinh trước
khi
vào
hoạt động.
Hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm
2: Em đáng vụ
- GV chuẩn bị video minh
yêu.
Mục tiêu:
Nhận biết
những việc
làm thể
hiện sự
thân thiện,
vui vẻ của
bản thân.
Nội dung:
Những việc
làm thể
hiện sự
thân thiện,

vui vẻ của
bản thân.
Thiết bị:
Máy tính,
máy chiếu,
micro, loa
Học liệu:
Tranh ảnh,
SGK (trang
6), video
giới thiệu
các tình
huống kèm
theo các
âm thanh
thuyết
minh của
giáo viên

họa cho các tranh trong SGK
trang 6 (biên tập bằng phần
mềm video editor)  Hình 1,
hình 2, hình 3.
- GV yêu cầu hs xem lại đoạn
video và chú ý các thông tin
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong tranh đang
làm gì?
+ Chỉ ra những việc làm thể
hiện sự thân thiện, vui vẻ của

các bạn trong tranh?
+ Theo em người vui vẻ là
người như thế nào?
+ Theo em người thân thiện
là người như thế nào?
- GV yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm đơi ( với bạn ngồi
cạnh mình) để trả lời các câu
hỏi vừa nêu. (3 phút)
Bước 2: Tổ chức cho học
sinh trình bày kết quả
- GV xem video cùng với học
sinh ( youtube, powerpoint)
- GV làm mẫu về phần hỏi
đáp.
- HS nêu những việc làm thể
hiện sự thân thiện, vui vẻ của
các bạn trong từng tranh.
- Đại diện nhóm bạn nhận
xét, bổ sung từng tranh.
- GV gợi ý học sinh nếu bạn
chưa nêu được cảm xúc của

- HS xem video và trả lời câu hỏi.

Thiết bị:
Máy tính,
- HS trả lời
Tranh 1: Giúp đỡ bạn
máy chiếu,

Tranh 2: Nhảy múa
micro, loa
Tranh 3: Kể chuyện với bạn.
liệu:
Tranh 4: Nói chuyện vui cùng bạn. Học
Tranh ảnh,
SGK (trang
6), video giới
thiệu
các
tình huống
kèm
theo
các
âm
thanh
thuyết minh
của
giáo
viên
cho
từng
tình
huống.
- Học sinh cùng giáo viên xem
video
 />

cho từng
từng tình

huống.

2
phút

2
phút

nhân vật trong từng tranh,
người hỏi sẽ tiếp tục gợi ý
một vài đặc điểm khác của
nhận vật.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá
- GV lắng nghe các nhóm báo
cáo, u cầu các nhóm đơi
nhận xét bổ sung lẫn nhau.
- GV nhận xét, tổng kết lại
hoạt động cách làm của các
nhóm – Tun dương. ( sử
dụng powerpoint)  Hình 4

Hoạt động - GV cho HS xem một đoạn
clip ngắn về phim Doraemon
3: Kết nối
Mục tiêu:
Tìm hiểu
xem bạn
Nobita và
Doraemon
có sở thích


và yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu xem bạn Nobita và
Doraemon có sở thích gì?

- Nhóm khác lắng nghe và nhận
xét
- Link hs tham gia đánh giá
/>
- HS lắng nghe nhiệm vụ
- Xem phim để tìm câu trả lời

clip ngắn về
phim
Doraemon

TIẾT 2
TÌM HIỂU – MỞ RỘNG
Hoạt động - Gọi HS trả lời câu hỏi tuần
- HS trả lời
4:
khởi trước về sở thích của bạn
Nobita và Doraemon
động
- GV nhận xét và dẫn vào bài
mới

10
phút


- Đại diện nhóm trình bày

Hoạt động
5:
Bạn
đường
hợp ý
Mục tiêu:
Xây dựng
tình bạn
thêm gắn
kết
của
những
người bạn
có cùng sở
thích

- Lắng nghe

- GV treo các logo lên các vị
trí khác nhau trong lớp và gọi
HS nêu tên như hình trên
logo

- HS thực hiện

- GV tổ chức cho HS chơi trị
chơi “Gió thổi,gió thổi” để
kết hợp nhóm đơi ngẫu

nhiên.

- HS tham gia trị chơi và tạo
nhóm đơi

- GV mời từng cặp HS lên
tham gia trị chơi, HS sẽ trình
bày về tên, sở thích của bạn
chung nhóm của mình. Nếu
câu trả lời đúng 2 bạn sẽ tạo
thành hình trái tim và về vị
trí nhóm có logo sở thích của
mình, nếu câu trả lời chưa
đúng 2 bạn sẽ bắt tay và hứa
cùng tìm hiểu nhau nhiều
hơn.

- Lần lượt các nhóm lên chơi.

Một số logo
về sở thích
(bóng đá, hát
múa, vẽ, đọc
sách, …)


3
phút

Hoạt động - Cho các bạn trong nhóm

làm quen tự do với nhau
6:
- GV quan sát và giúp những
Kết nối

em còn nhút nhát.
- GV yêu cầu HS về nhà chuẩn
bị bút chì, bút màu để tiết
sau mình sẽ làm họa sĩ nhí

- HS tiến hành làm quen
- Lắng nghe và thực hiện

TIẾT 3
THỰC HÀNH – VẬN DỤNG
3
phút

15
phút

2
phút

- GV chiếu hai bức chân dung
- GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm đơi.
- GV u cầu các nhóm lấy
hình chân dung đã chuẩn bị
trước: Quan sát chân dung và

chỉ ra điểm khác nhau của hai
bạn (mái tóc, hình dáng bên
ngồi,…)
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động - GV phát cho HS vật liệu và
8: Em là khuyến khích các em thực
hành: vẽ bức chân dung của
họa sĩ
Mục tiêu: mình.
Hs tự tay - GV hỗ trợ HS thực hành –
lưu ý các em cẩn thận khi
vẽ
bức
thực hành và giữ vệ sinh.

Hoạt động
7:
Khởi
động
Mục tiêu:
kiểm tra
dụng cụ và
khả năng
quan sát
của HS

chân dung
của mình
Hoạt động
9: Tổ chức

triễn lãm
tranh của
HS
Mục tiêu:
Biết tham
gia
so
sánh bài
mình và
bài bạn

- HS quan sát
- Làm việc nhóm đơi
- HS thực hành theo hướng dẫn
của GV.

Hai bức chân
dung mẫu

giấy A4 cứng,
màu,…
HS thực hành

- GV treo sản phẩm của HS và - HS tham gia triễn lãm và quan
tổ chức triễn lãm.
sát.
- Hướng dẫn HS quan sát và
- HS trả lời câu hỏi.
đặt câu hỏi:
+ Em ấn tượng nhất với bức

chân dung nào?
+ Em học được điều gì với
bạn?

TIẾT 4
ĐÁNH GIÁ – PHÁT TRIỂN


25
phút

Hoạt động
10: Đánh
giá chủ đề:
Em và mái
trường
mến yêu
Mục tiêu:
Đánh giá
quá trình
tham gia
vào hoạt
động của
học sinh

- GV-HS

- HS-HS

+ Khả năng hợp tác, làm việc

nhóm của tất cả học sinh
trong lớp -> sao thưởng

+ Miêu tả hình dáng của bạn
thơng qua lời nói ( khởi động) ->
càng nhiều chi tiết đặc điểm của
bạn -> càng nhiều sao thưởng

+ Cách học sinh nhận xét,
đánh giá nhau theo từng
hoạt động -> sao thưởng
+ Tổng kết:sao thưởng, mặt
cười,hoa ->Khích lệ bằng
món q nhỏ cho tất cả học
sinh

 Cộng đồng- gia đình
- Chia sẻ cảm xúc sau buổi
học với gia đình

Phiếu
sát

quan

+ Đốn đúng tên bạn thơng qua
một số đặc điểm -> hoa mặt cười
+ Khả năng tự tin (nêu sở thích
của mình- hoạt động khám phá) ->
hoa mặt cười

+ Khả năng chia sẻ thơng tin, sở
thích bản thân cho bạn trong lớp
(Hoạt động luyện tập: sở thích của
bạn) -> hoa mặt cười

- HS tìm hiểu thêm bạn bè ở
nơi em sinh sống,tập làm
quen và ghi lại tên, sở thích
của bạn đó để giới thiệu cho
cả lớp vào tiết học sau

- GV hướng dẫn từng nội HS sử dụng bộ thẻ cảm xúc để
dung của phần tự đánh giá tự đánh giá.
để học sinh làm quen với
việc đánh giá.
2
phút

Hoạt động - GV yêu cầu HS tập giới thiệu - HS lắng nghe nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
11: kết nối về mình.
- GV đề nghị phụ huynh phối
hợp để đánh giá phần thể
hiện cá nhân của từng em
bằng cách điền vào phần Ý
kiến phụ huynh (tr.12 SBT)

 Điều chỉnh (nếu có):............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................


..............................................................................................................................
 Công cụ :
+ Công cụ 1: Bảng kiểm
Dánh dấu (X) vào ô mà em cho là đúng
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thân thiện
Chỉ đứng nhìn bạn làm
1
2
3
4
5

Sẵn sàng giúp đỡ bạn
Hay trêu bạn
Luôn vui vẽ
Luôn làm cùng bạn

+ Công cụ 2: Phiếu khảo sát
Câu 1: Em sẽ nói những lờ than thiện với những ai? Kể ra:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 2: Ghi những lời nói thể hiện sự than thiện đó:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


Phụ lục:

Hình 1


Hình 2

Hình 3


Link youtube: />

Hình 4
Link trị chơi: />




×