Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề tài Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.82 KB, 21 trang )

lOMoARcPSD|11346942

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: LUẬT CẠNH TRANH
ĐỀ BÀI SỐ 02:
Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền

NHĨM

: 05

LỚP

: N03.TL1

HÀ NỘI - 2022


lOMoARcPSD|11346942

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM
BÀI TẬP NHĨM
Ngày: 12/04/2022
Địa điểm:
Nhóm số: 05
Lớp: N03.TL1
Khóa: 44


Tổng số thành viên của nhóm: 10
Có mặt: 10
Vắng mặt: 0
Có lý do:
Khơng lý do:
Nội dung: Bài tập nhóm môn Luật Cạnh tranh
Tên bài tập: Đề bài số 02
Môn học: Luật Cạnh tranh
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện
bài tập nhóm số: 02. Kết quả như sau:
SV


n

Đánh giá
của SV
ST
T

Mã SV

Họ và tên
A

1

442545 Mễ Trung Kiên

X


2

442546 Lê Bích Loan

X

3

442547 Nguyễn Thị Thảo

X

4

442548 Đinh Văn Hiếu

X

5

442549 Phan Văn Tân

X

6

442550 Đỗ Thị Như Quỳnh

X


7

442552 Nguyễn Thị Kim Thi

X

8

442554 Nguyễn Song Thương

X

9

442555 Nguyễn Linh Chi

X

10

442556

X

Nông Thị Mỹ Dung

Kết quả điểm bài viết: ............................

Giáo viên chấm thứ nhất: .……………..


B

C

Đánh giá
của GV

Điểm
(số)

Điểm
(chữ)

Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2022
NHÓM TRƯỞNG



Giáo viên chấm thứ hai: .……………….

Kết quả điểm thuyết trình: …………….

GV

tên


lOMoARcPSD|11346942




Nguyễn Thị Kim Thi

Giáo viên cho thuyết trình: …………….

Điểm kết luận cuối cùng: ………………


Giáo viên đánh giá cuối cùng: …………

BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
Nội dung nhiệm vụ
1. Tóm tắt vụ việc – Đặt vấn đề

Thành viên thực hiện
(Họ tên – Mã số sinh viên)
Nơng Thị Mỹ Dung (442556)

2. Phân tích vụ việc:
- Xác định Vinpco có phải doanh
nghiệp độc quyền hay khơng;
- Xác định hành vi Vinapco thực
hiện;

Lê Bích Loan (442546)
Đinh Văn Hiếu (442548)
Đỗ Thị Như Quỳnh (442550)

- Chế tài xử lý.

3. Bình luận các quy định của pháp
luật về hành vi lạm dụng VTĐQ
3.1. Những điểm tích cực của pháp
LCT hiện hành về hành vi lạm dụng
VTĐQ so với LCT 2004
3.2. Những điểm hạn chế của quy
định pháp luật về hành vi lạm dụng
VTĐQ
4. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về
hành vi lạm dụng VTĐQ

Mễ Trung Kiên (442545)
Phan Văn Tân (442549)
Nguyễn Thị Thảo (442547)
Nguyễn Song Thương (442554)
Nguyễn Thị Kim Thi (442552)
Nguyễn Linh Chi (442555)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
LCT
VTĐQ
HĐCT
MỤC LỤC

Nguyên nghĩa
Luật Cạnh tranh
Vị trí độc quyền
Hội đồng Cạnh tranh



lOMoARcPSD|11346942

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................1
1. TÓM TẮT VỤ VIỆC – ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................1
2. PHÂN TÍCH VỤ VIỆC.................................................................................2
2.1. Xác định Vinapco có được coi là Doanh nghiệp có vị trí độc quyền hay
khơng?...............................................................................................................2
2.2. Xác định hành vi mà Vinapco thực hiện có thuộc các hành vi lạm
dụng vị trí độc quyền được pháp luật quy định?.............................................3
2.3. Chế tài xử lý.............................................................................................5
3. BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LẠM
DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN............................................................................6
3.1.Những điểm tích cực của pháp Luật Cạnh tranh hiện hành về hành vi
lạm dụng vị trí độc quyền so với Luật Cạnh tranh 2004.................................6
3.1.1. Bổ sung tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền.................6
3.1.2. Về các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm..................................6
3.1.3. Bổ sung chế tài xử lý vi phạm đối với các hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền............................................8
3.2.Những điểm hạn chế của quy định pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí
độc quyền.............................................................................................................9
3.2.1. Pháp luật cạnh tranh vẫn thừa nhận nhiều lĩnh vực độc quyền Nhà
nước với cơ chế kiểm sốt riêng.......................................................................9
3.2.2. Hạn chế về xác định vị trí độc quyền - điều kiện để kiểm soát hành vi
lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp.................................................10
3.2.3. Hạn chế về vấn đề xác định các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị
cấm của doanh nghiệp độc quyền..................................................................11



lOMoARcPSD|11346942

3.2.4. Hạn chế trong công tác phát hiện và tiến hành điều tra hành vi lạm
dụng vị trí độc quyền.......................................................................................13
3.2.5. Về các biện pháp xử lý đối với các hành vi vi phạm............................14
4. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LẠM
DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN..........................................................................15
4.1. Đối với quy định về độc quyền Nhà nước...........................................15
4.2. Đối với việc xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền....................16
4.3. Đối với những quy định về hành vi bị cấm.........................................17
4.4. Đối với cơ quan thực thi pháp luật về kiểm soát hạn chế cạnh
tranh18
4.5. Chế tài đối với hành vi vi phạm...........................................................19
KẾT LUẬN........................................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................21


lOMoARcPSD|11346942

MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, ln tồn tại
những doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, VTĐQ. Độc quyền thị trường khơng vi
phạm pháp luật, tuy nhiên việc lạm dụng VTĐQ thông qua các hành vi mà pháp
LCT quy định là vi phạm pháp luật. Các hành vi này có thể là việc doanh nghiệp
giữ VTĐQ tác động mạnh mẽ đến các yếu tố thị trường hay triệt tiêu khả năng
cạnh tranh của đối thủ nhằm duy trì vị thế của mình, xâm hại đến lợi ích của
người tiêu dùng. Và để ngăn chặn, xử lý các hiện trạng trên pháp luật nước ta đã
có những quy định cụ thể tại LCT năm 2018 và các văn bản pháp luật có liên
quan khác. Để tìm hiểu rõ hơn về hành vi lạm dụng VTĐQ cũng như các quy
định của pháp luật về hành vi này nhóm chúng em xin phép được chọn đề bài số

02 để phân tích và làm rõ hơn, đề bài như sau : “Phân tích một vụ việc thực
tiễn về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền” .

NỘI DUNG
1. TĨM TẮT VỤ VIỆC – ĐẶT VẤN ĐỀ
Công ty Xăng dầu hàng không Vinapco và Hãng Hàng không Pacific
Airlines (PA) ký Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng khơng JET A-1 số
34⁄PA2008 Theo đó hai bên đã thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu là
593.000 đồng/tấn tại thời điểm ký kết.
Trong quá trình thương lượng, Vinapco đã có Cơng văn gửi PA ngày
20/3/2008 thơng báo: (1) Từ 01/4/2008, mức phí cung ứng nhiên liệu bay sẽ là
750.000 đồng/tấn; (2) Từ 01/7/2008, hai bên sẽ căn cứ vào giá nhiên liệu thế
giới để điều chỉnh mức phí cung ứng cho phù hợp. Bên phía PA cho rằng “mức
tăng như vậy là phù hợp nhưng u cầu phí cung ứng phải bình đẳng giữa các
hãng hàng không nội địa, cụ thể là giữa PA và Tổng cơng ty Hàng khơng Việt
Nam (VNA).” Sau đó, Vinapco có văn bản yêu cầu PA phải chấp nhận mức phí

1


lOMoARcPSD|11346942

mới, đồng thời có văn bản gửi cho các các xí nghiệp xăng dầu của Vinapco ở
các khu vực đề nghị các xí nghiệp này ngừng tra nạp nhiên liệu JET A-1 cho
mọi chuyến bay của PA từ 0h00 ngày 01 tháng 4 năm 2008 cho đến khi có chỉ
đạo mới bằng văn bản của Vinapco, ép buộc PA phải chấp nhận với mức phí mà
Vinapco đưa ra. Tháng 5 năm 2008, Cục Quản lý cạnh tranh đã quyết định điều
tra chính thức vụ việc. Hội đồng kết luận cơng ty Xăng dầu hàng khơng
VINAPCO đã có hành vi lạm dụng độc quyền trên thị trường nhiên liệu hàng
không vi phạm các khoản 2 và 3, Điều 14 của LCT. Hội đồng quyết định phạt

Vinapco 3,378 tỷ đồng về các hành vi vi phạm và 100 triệu đồng phí xử lý vụ
việc.1
Vụ việc trên đặt ra một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, ta cần xác định Vinapco có được coi là doanh nghiệp có VTĐQ
hay khơng?
Thứ hai, các hành vi mà Vinapco thực hiện có thuộc hành vi lạm dụng VTĐQ
được pháp luật quy định hay không?
Thứ ba, chế tài đối xử lý đối với hành vi nêu trên.
Ngoài ra, chúng em xin phép được bình luận các quy định của pháp luật về
vấn đề nêu trên đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về
hành vi lạm dụng VTĐQ.
2. PHÂN TÍCH VỤ VIỆC
2.1. Xác định Vinapco có được coi là Doanh nghiệp có VTĐQ hay
không?

1 />
2


lOMoARcPSD|11346942

Căn cứ Điều 25 LCT năm 2018 quy định về “Doanh nghiệp được coi là có
VTĐQ nếu khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà
doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.”.
Theo đó, Vinapco là doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động trong thị
trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng - Vinapco. Trước năm
2009, Vinapco là đơn vị duy nhất cung cấp xăng dầu cho ngành hàng không tại
Việt Nam, từ ngày 16/9/2009 khi cục hàng không cấp giấy phép cho Petrolimex
cung cấp xăng dầu cho máy bay đến nay Vinapco vẫn chiếm 97% thị phần trong
ngành xăng dầu hàng không. Vậy, Vinapco là doanh nghiệp độc quyền cung cấp

nhiên liệu bay cho các hãng hàng không dân dụng tại các sân bay dân dụng của
Việt Nam. Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho bất kỳ công ty kinh
doanh vận tải hàng không nào, công ty ấy khơng thể tiếp tục hoạt động vì khơng
có nguồn cung thay thế.
Như vậy, Vinapco được coi là doanh nghiệp có VTĐQ tại thời điểm đó.
2.2. Xác định hành vi mà Vinapco thực hiện có thuộc các hành vi lạm
dụng VTĐQ được pháp luật quy định?
Theo hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Vinapco bị điều tra vì đã thực hiện hai hành vi
hạn chế cạnh tranh theo điểm b, điểm c khoản 2 Điều 27 LCT 2018 về hành vi
áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng và lợi dụng VTĐQ để đơn phương
thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng.
Doanh nghiệp bị áp đặt các điều kiện bất lợi và có giao kết hợp đồng bị hủy bỏ
với Vinapco là Pacific Airlines (PA) - nay là JPA. Vào thời điểm xảy ra hành vi,
trên thị trường vận chuyển hành khách bằng máy bay trong nước chỉ có PA và
VNA trực tiếp cạnh tranh với nhau mà Vinapco là doanh nghiệp trực thuộc
VNA. Với tình trạng này, có hai vấn đề cạnh tranh được đặt ra:

3


lOMoARcPSD|11346942

Một là, nhiên liệu bay là đầu vào thiết yếu cho các hãng hàng không.
Vinapco là doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho các hãng hàng
không dân dụng tại các sân bay dân dụng của Việt Nam. Khi Vinapco dừng cung
cấp nhiên liệu bay cho bất kỳ công ty kinh doanh vận tải hàng không nào, công
ty ấy khơng thể tiếp tục hoạt động vì khơng có nguồn cung thay thế.
Hai là, trong vụ việc này, những hành vi mà các cơ quan tiến hành tố tụng
tiến đến điều tra chủ yếu là gây ra những khó khăn cho PA trong hoạt động kinh
doanh.

 Với hành vi áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng của doanh
nghiệp có VTĐQ:
Hành vi của Vinapco là buộc PA chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ.
Dấu hiệu này được chứng minh bằng việc Vinapco đã dừng thương lượng với
PA bằng việc đơn phương đặt thời hạn cuối cùng để buộc PA phải chấp nhận
bằng văn bản mức phí cung ứng mới và Vinapco đã thực hiện lời đe dọa trong
thông điệp gửi đến PA để buộc PA phải chấp nhận mức phí mới. Vinapco đã
ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 cho đến khi nhận
được chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GTVT.
Những nghĩa vụ này gây khó khăn cho PA trong q trình thực hiện hợp
đồng: Ở khía cạnh này, HĐCT đã dựa vào kết quả hiệp thương giá cung cấp
xăng dầu hàng khơng do Bộ Tài chính tổ chức là 725.000 đồng/tấn (theo Công
văn số 261/BT-BTC ngày 14/7/2008) để kết luận mức phí mà Vinapco đề nghị
ban đầu với PA (750.000đ/tấn) là cao. Bên cạnh đó, khi Vinapco ngừng cung cấp
nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 đã dẫn đến việc các chuyến bay của
PA trong thời gian này bị chậm hoặc hủy chuyến. Như vậy, PA gặp khó khăn
trong việc thực hiện hợp đồng.

4


lOMoARcPSD|11346942

 Với hành vi lạm dụng VTĐQ để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp
đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng:
+ Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết
bằng việc ngừng cung cấp nhiên liệu bay.
+ Vinapco dựa vào lý do không liên quan trực tiếp đến các điều kiện cần thiết
để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng.
Hội đồng cho rằng mức phí cung ứng là yếu tố không liên quan trực tiếp đến

các điều kiện cần thiết để tiếp tục thực hiện đầy đủ hợp đồng bởi theo Hợp đồng
số 34/PA2008 chỉ duy nhất một trường hợp Vinapco có thể tạm ngừng việc thực
hiện Hợp đồng, đó là do PA chậm thanh tốn. Cho đến ngày 01/4/2008, PA chưa
hề chậm thanh toán cho Vinapco.
Như vậy, Vinapco đã thực hiện hai hành vi vi phạm LCT 2018 (hành vi lạm
dụng VTĐQ bị cấm) đó là áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng và lợi dụng
VTĐQ để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có
lý do chính đáng.
2.3.

Chế tài xử lý

Chế tài xử lý hành vi lạm dụng VTĐQ được quy định tại khoản 1 Điều 111
LCT 2018 và Điều 9 Nghị định 75/2019/NĐ-CP. Theo đó, hành vi lạm dụng
VTĐQ phải chịu mức phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu của doanh
nghiệp trong năm tài chính liền kề.
Ở đây, Vinapco đã có hai hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vi
phạm pháp luật về cạnh tranh đó là hành vi áp đặt các điều kiện bất lợi cho
khách hàng của doanh nghiệp có VTĐQ và hành vi lợi dụng VTĐQ để đơn
phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính
đáng. Vậy, Vinapco phải bị phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị

5


lOMoARcPSD|11346942

trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi
phạm cho cả hai hành vi trên.
Cụ thể, tổng doanh thu trên thị trường liên quan của Vinapco trong năm tài

chính liền kề trước năm thực hiện hành vi lạm dụng VTĐQ là năm 2007 với
tổng doanh thu là 3.378.086.700.000đ. Như vậy, Vinapco phải chịu mức xử phạt
với mỗi hành vi từ 33.780.867.000 đồng đến 337.808.670.000 đồng. Như vậy
tổng mức xử phạt là 67.561.734.000 đồng đến 675.617.340.000 đồng
Ngồi ra, Vinapco cịn thể phải chịu hình thức xử phạt bổ sung là tịch thu
khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi 2 và các biện pháp khắc phục
hậu quả như: buộc loại bỏ những điều khoản liên quan đến việc tăng chi phí
cung ứng nhiên liệu khỏi hợp đồng; Loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặt cho
Pacific Airlines, tiếp tục cung ứng nhiên liệu như đã thống nhất trong hợp
đồng3…
3. BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI
LẠM DỤNG VTĐQ
Những điểm cải thiện so với LCT 2004, những hạn chế còn tồn đọng và
đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế, hoàn thiện pháp luật

3.1. Những điểm tích cực so với LCT 2004

3.1.1.

Bổ sung tiêu chí xác định doanh nghiệp có

VTĐQ
Kể từ LCT 2004 thì yếu tố thị phần trên thị trường liên quan là cơ sở duy
nhất để xác định DN có VTĐQ hay khơng.

2 Khoản 2 Điều 9 Nghị định 75/2019/NĐ-CP
3 Khoản 3 Điều 9 Nghị định 75/2019/NĐ-CP

6



lOMoARcPSD|11346942

Trải qua quá trình thực thi LCT 2004 đến nay đồng thời kế thừa trên cơ sở
chọn lọc các tiêu chí của thơng lệ quốc tế phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị
trường tại Việt Nam, LCT 2018 đã bổ sung quy định mới về sức mạnh thị
trường như một tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền, bên
cạnh tiêu chí thị phần.
Cụ thể, Điều 26 LCT 2018 quy định : Sức mạnh thị trường đáng kể của
doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp được xác định căn cứ vào một số yếu tố sau
đây:
a) Tương quan thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan;
b) Sức mạnh tài chính, quy mơ của doanh nghiệp;
c) Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp khác;
...

3.1.2.

Thay đổi tích cực tiếp theo của LCT 2018 là quy

định Về các hành vi lạm dụng VTĐQ bị cấm
Về cơ bản thì LCT năm 2018 vẫn liệt kê các hành vi lạm dụng vị trí độc
quyền giống như LCT 2004. Tuy nhiên, Nhà làm luật đã quy định theo hướng
mở rộng phạm vi áp dụng đối với các hành vi này. Theo đó, LCT năm 2018 nêu
rõ hơn mục đích của các hành vi lạm dụng VTĐQ của doanh nghiệp là nhằm
gây ra thiệt hại cho khách hàng và người tiêu dùng. Hay nói cách khác là Nhấn
mạnh vào yếu tố “lỗi cố ý” trong cấu thành hành vi vi phạm. Có thể nhận thấy
điều đó qua việc (note)

3.1.3.


Điểm thay đổi tích cực cuối cùng là Bổ sung

chế tài xử lý vi phạm đối với các hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường, lạm dụng VTĐQ
7

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Nếu như trong LCT 2004, tỉ lệ để tính mức xử phạt được dao động từ
0% đến 10%

tại Điều 117 Luật cạnh tranh 2004 và hướng dẫn chi tiết tại Nghị định số

120/2005/NĐ-CP. Theo đó, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải chịu hình phạt chính là
hình phạt tiền. Mức phạt có thể lên đến 5% tổng doanh thu của năm tài chính trước năm thực hiện
hành vi vi phạm. Trong một số trường hợp đặc biệt, mức phạt có thể lên đến 10%thì

đến LCT

2018 mức tỉ lệ này được điều chỉnh là từ 01% đến 10%.
 Có thể thấy so với LCT 2004 thì mức tỉ lệ trong
LCT 2018 cao hơn. Nếu vụ việc đề bài được xử
lý theo LCT 2018 thì Vinapco sẽ cịn phải chịu
Ngồi ra, những thiếu sót của LCT 2004 về xác định mức phạt trong trường
hợp tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên
quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm được xác

định bằng 0 (không) và thiếu cơ sở thống nhất, cụ thể để xác định mức phạt cụ
thể đối với từng hành vi vi phạm thì đã được LCT 2018 khắc phục: cụ thể là tại
khoản 3 Điều 4 Nghị định 75/2019,
“Trường hợp doanh thu để xác định mức phạt bằng 0 thì áp dụng mức phạt
tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng”.
Ngoài ra, việc tách riêng biện pháp tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ
việc thực hiện hành vi vi phạm ra khỏi biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện
được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản
lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm như quy định của LCT
2004 là phù hợp với bản chất, khoản lợi nhuận thu được từ hành vi vi phạm
không phải và không thể là tang vật hay phương tiện sử dụng để thực hiện hành
vi vi phạm.
Về các biện pháp khắc phục hậu quả, LCT 2018 đã khắc phục được hạn chế
của LCT 2004 - quy định liệt kê cứng nhắc, điều chỉnh trực tiếp theo biểu hiện

8

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

bên ngồi của hành vi, do đó một biện pháp chỉ có thể phù hợp đối với một vài
vụ việc với một hành vi vi phạm nhất định.

3.1.4.

Những điểm hạn chế

Thứ nhất, Pháp luật cạnh tranh vẫn thừa nhận nhiều lĩnh vực độc

quyền Nhà nước với cơ chế kiểm soát riêng
Điều 28 LCT 2018 quy định về Kiểm soát doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực độc quyền nhà nước.4 Theo đó, pháp luật về kiểm sốt hành vi lạm
dụng VTĐQ của các doanh nghiệp không được áp dụng đối với các doanh
nghiệp kinh doanh do Nhà nước độc quyền tại Việt Nam, mà chủ yếu là các
doanh nghiệp Nhà nước, điều này nảy sinh nguy cơ các doanh nghiệp này
có thể thực hiện hành vi lạm dụng VTĐQ.

Thứ hai, Hạn chế về xác định vị trí độc quyền
Điều 25 LCT 2018 quy định: “Doanh nghiệp được coi là có VTĐQ nếu
khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan”. Như vậy, có thể hiểu, đối
tượng điều chỉnh của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ của
các doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ xác định đối với những doanh nghiệp có
100% thị phần trên thị trường mà khơng có các đối tượng là độc quyền
nhóm. Do vậy, trong quá trình thực thi Luật Cạnh tranh đã bỏ sót nhiều
trường hợp vi phạm.
Một vấn đề nữa liên quan đến việc xác định thị phần trên TTLQ là
khơng xem xét đến tính bền vững của vị thế độc quyền của doanh nghiệp.
Hiện tượng độc quyền có một đặc điểm quan trọng đó là khả năng duy trì
vị thế lâu dài của doanh nghiệp trên thị trường. hoàn tồn có thể xảy ra
4 Gồm 20 loại hàng hóa, dịch vụ địa bàn thực hiện độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại được quy
định tại Nghị định 94/2017/NĐ-CP.

9

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942


trường hợp đó là doanh nghiệp tuy thỏa mãn các yếu tố để được xác định là
một doanh nghiệp độc quyền, và có các hành vi “phản cạnh tranh” nhưng
chỉ có thể duy trì điều đó trong khoảng thời gian ngắn bởi sự gia nhập thị
trường nhanh chóng của các đối thủ khác, dẫn đến việc duy trì các hành vi
của doanh nghiệp độc quyền trước đây là khó xảy ra. Đây là một cách thức
điều hòa tự nhiên của quy luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường, tạo
ra lợi ích tối đa cho xã hội mà ít cần tới sự can thiệp của nhà nước.
Thứ 3, Hạn chế về vấn đề xác định các

hành vi lạm dụng vị trí

độc quyền bị cấm của doanh nghiệp độc quyền
a, Đối với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp

Thứ nhất, quy định pháp luật còn thiếu khái niệm về “mua với mục đích
loại trừ”
Thứ hai, quy định pháp luật hiện tại chưa bao quát đến khả năng Nhà độc
quyền phớt lờ sự giảm giá vì nguyên nhân khách quan của nguyên liệu đầu vào,
từ đó khiến người tiêu dùng bỏ lỡ lợi ích từ việc có thêm sản phẩm tiêu dùng giá
rẻ hơn
Thứ ba, liên quan đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp độc quyền và các nhà
phân phối. Việc nhà phân phối chấp nhận theo đề xuất của doanh nghiệp độc
quyền có thể là sự miễn cưỡng nhằm khơng bị loại bỏ ra khỏi chuỗi phân phối
hoặc là sự thông đồng có chủ ý. Vì vậy nên cơ quan chức năng gặp khó khăn
trong cơ chế giải quyết hành vi này .
b, Đối với hành vi áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao
dịch tương tự

10


Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Hiện nay, quy định của pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ của
doanh nghiệp Việt Nam chỉ tập trung xét đối tượng bị ảnh hưởng là các doanh
nghiệp giao dịch với doanh nghiệp độc quyền mà chưa đề cập đến đối tượng là
các người tiêu dùng sản phẩm
Ngồi ra, Pháp luật về kiểm sốt hành vi lạm dụng VTĐQ quy định gộp
chung các hành vi phân biệt về giá vào nhóm hành vi áp đặt các điều kiện
thương mại khác nhau. Tuy nhiên cơ sở xác định thế nào là phân biệt về giá
chưa được rõ ràng.
c, Hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận
nghĩa vụ khá không liên quan đến hợp đồng
Quy định chỉ rõ đối tượng chịu ảnh hưởng từ những hành vi ép buộc của
doanh nghiệp độc quyền mới chỉ gồm nhóm khách hàng thực hiện giao dịch với
doanh nghiệp độc quyền. Trong khi thực tế cho thấy nhiều trường hợp các doanh
nghiệp độc quyền ép buộc cả người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không liên
quan nhằm thu lợi nhuận. Quy định như hiện nay sẽ khiến cho quyền lợi người
tiêu dùng không được bảo đảm; người tiêu dùng không thể bảo vệ quyền lợi của
mình trước những hành vi lạm dụng VTĐQ của doanh nghiệp.
Thứ 4, Hạn chế trong công tác phát hiện và tiến hành điều tra hành vi lạm
dụng VTĐQ
Quá trình phát hiện các hành vi vi phạm và tiến hành điều tra khó khăn bởi
các doanh nghiệp độc quyền Nhà nước đều trực thuộc các Bộ chủ quan, cơ quan
quản lý nhà nước tại địa phương. Trong khi đó, cơ quan thực thi pháp luật về
kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ của doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ là một cơ

quan trực thuộc Bộ công thương (Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia) 5 khiến việc phát
hiện và tiến hành điều tra chưa được chủ động, độc lập và khách quan.
5 Quy định tại Điều 46 LCT 2018.

11

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Hơn nữa, thực tế hiện nay thì Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vẫn chưa được
thành lập, điều này dẫn đến thiếu một cơ quan thực thi pháp luật trong kiểm sốt
hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung.
Thứ 5, Về các biện pháp xử lý đối với các hành vi vi phạm
Chế tài xử lý vi phạm hành vi lạm dụng VTĐQ hiện nay có nhiều cấp độ
khác nhau.6 Tuy nhiên, các quy định xử lý này cịn có một số hạn chế như:
Thứ nhất, pháp luật về xử lý các hành vi lạm dụng VTĐQ khơng có quy
định cụ thể về biện pháp áp dụng và mức chế tài cụ thể đối với các nhóm hành
vi, các ngành nghề, theo vai trò của doanh nghiệp…
Thứ hai, quy định phạt tiền dựa trên tổng doanh thu của doanh nghiệp là
chưa hợp lý, bởi doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều mặt hàng và chỉ có một
hoặc một số mặt hàng là doanh nghiệp có hành vi vi phạm LCT. Theo quan điểm
của nhóm, việc phạt này phải dựa trên tổng doanh thu loại mặt hàng mà doanh
nghiệp vi phạm thay vì tính trên tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Đồng thời, căn cứ định lượng nhằm xác định cụ thể tỉ lệ % chưa có quy định
cụ thể nên việc áp dụng cũng tạo khó khăn cho cả cơ quan quản lý cạnh tranh,
HĐCT cũng như nhận thức của chính các doanh nghiệp có hành vi vi phạm.
4. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ
LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN

Tương ứng với 5 vấn đề bất cập vừa trình bày ở trên, chúng e đề xuất 5
hướng kiến nghị hoồn thiện quy định pháp luật. Trong đó, em xin nhấn
mạnh 2 kiến nghị liên quan đến việc xác định DN có vtri độc quyền và
đối với cơ chế hoạt động của cơ quan kiểm soát hạn chế cạnh tranh

6 Căn cứ theo khoản 3 Điều 113 LCT 2018 và Điều 9 Nghị định 75/2019/NĐ-CP.

12

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

4.1.

Đối với việc xác định doanh nghiệp có

VTĐQ.
Thứ nhât, việc xác định doanh nghiệp độc quyền cần căn cứ cả yếu tố thị
phần và sức mạnh thị trường . Với yếu tố thị phần thì pháp luật nên xem xét bổ
sung đối tượng điều chỉnh là độc quyền nhóm, điều này giúp cho việc kiểm soát
hành vi lạm dụng VTĐQ được thực hiện hiệu quả, tránh bỏ sót đối tượng vi
phạm
thứ hai, các quy định của pháp luật cần xem xét cả yếu tố khoảng thời
gian liên quan để quyết định xem một doanh nghiệp thực sự có thể được coi là
có VTĐQ hay khơng, tránh can thiệp vào sự điều chỉnh tự nhiên của thị trường
4.2.

Đối với cơ quan thực thi pháp luật về


kiểm sốt hạn chế cạnh tranh
Mơ hình Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương theo LCT
2018 là chưa phù hợp và cần có những thay đổi phù hợp hơn. Theo đó, đề xuất
LCT sửa đổi theo hướng: “Ủy ban Cạnh tranh quốc gia là cơ quan quản lý nhà
nước về cạnh tranh, do Chính phủ ra quyết định thành lập, là cơ quan độc lập,
không trực thuộc các bộ; Các thành viên của Ủy ban Cạnh tranh quốc gia do
Thủ tướng là người bổ nhiệm và miễn nhiệm”.
Ngồi ra, cần nhanh chóng thành lập Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia để đảm
bảo có cơ quan thực thi LCT theo đúng quy định của pháp luật

13

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

KẾT LUẬN
Lạm dụng VTĐQ là một dạng hành vi hạn chế cạnh tranh gây nhiều tác động
nghiêm trọng cho thị trường. Bằng công cụ pháp LCT, nhà nước ta đã có những
quy định cụ thể về hành vi này cũng như chế tài để xử lý nhằm đảm bảo sự cạnh
tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, đảm bảo sự vận hành
năng động, hiệu quả của nền kinh tế. Tuy nhiên, các quy định của LCT vẫn tồn
tại nhiều bất cập, các quy định về hành vi lạm dụng của doanh nghiệp vẫn theo
cách khép kín, liệt kê,... địi hỏi phải thay đổi chỉnh sửa để hoàn thiện, tạo ra một
hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo sự công bằng cho thị trường cạnh tranh.
Đồng thời, cần phải căng cường sự quản lý của nhà nước, từ đó sẽ kịp thời phát
hiện và xử lý những hành vi hạn chế cạnh tranh, xây dựng nền kinh tế thị trường
phát triển bền vững.


14

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật
1. Quốc hội (2004), Luật số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 về
Cạnh tranh;
2. Quốc hội (2018), Luật số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2018,
LCT;
3. Văn phòng Quốc hội (2017), Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-VPQH ngày
10 tháng 7 năm 2017, Bộ luật Hình sự;
4. Quốc hội (2020), Luật số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020, Luật
Doanh nghiệp;
5. Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm
2005, Nghị định chi tiết thi hành một số điều của LCT 2004;
6. Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm
2014, Nghị định quy định chi tiết LCT về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
cạnh tranh;
7. Chính phủ (2017), Nghị định số 94/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm
2017, Nghị định về Hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện độc quyền nhà nước
trong hoạt động thương mại;
8. Chính phủ (2019), Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm
2019, Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh
tranh;
9. Chính phủ (2020), Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm

2020, Nghị định quy định chi tiết một số điều của LCT.

15

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Luận văn, Luận án
2. Nguyễn Lan Anh, 2019, Pháp luật về kiểm soát hành vi lạm dụng VTĐQ
của các doanh nghiệp tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội;
3. Nguyễn Thị Huyền Diệu, 2019, Hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi hạn
chế cạnh tranh theo LCT 2018 từ thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội.
Một số bài báo:
1. Vụ

việc

hạn

chế

cạnh

tranh


lạm

dụng

VTĐQ,

/>page=news&do=detail&id=97;
2. Phan Thông Anh (2012), Áp dụng pháp LCT và phân bổ thực hiện độc
quyền

nhà

nước

qua

một

vụ

xét

xử,

Tạp

chí

Lập


pháp.

/>tintucid=207838&fbclid=IwAR0Wfx2ivnzvZURmGpqDkrASXi2zA7bdj0CFtB
Z1hlnmpHL9DX9TyjAvurA;
3. Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Một số bình luận từ thực tiễn giải
quyết

vụ

việc

về

hành

vi

hạn

chế

cạnh

tranh,

/>fbclid=IwAR3MuATGIR0W3aq0XVVdpxYESofZtSVO7d4FkUERfmcxu1NY
N5ZsAessV4o.

16


Downloaded by Quang Tr?n ()



×