Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

bài tiểu luận môn thanh tra và kiểm toán môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 54 trang )


BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: THANH TRA
VÀ KI M TOÁN MÔI TRƯ NGỂ Ờ
GV: ThS. Dương Thị Thanh Hà
Nhóm Sinh viên thục hiện: Nhóm 7
Lớp: 40MT(N02)

DANH SÁCH NHÓM 7
1. TÔ THỊ THẮM
2. HOÀNG NGỌC TRÂM
3. HOÀNG THỊ HẬU
4. NGUYỄN TRỌNG TIẾN
5. LÊ TUẤN DŨNG
6. PHẠM VĂN TRỌNG
7. NGUYỄN KIÊN CƯỜNG
8. LÊ ANH HÙNG


Thanh tra là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc
thực hiện pháp luật của tổ chức, cá nhân do tổ
chức, người có thẩm quyền thực hiện theo trình
tự pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt
động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền sở
hữu công nghiệp và tổ chức, cá nhân khác.

Hiện nay, với sự phát triển của đất nước thì các
vụ vi phạm pháp luật ngày càng nhiều hơn, nên
công tác thanh tra, kiểm tra ngày càng cần thiết
hơn để phát hiện và xử lý vi phạm, đem lại sự


công bằng cho toàn xã hội

THANH TRA
MÔI TRƯỜNG
Thanh tra, kiểm tra hành vi vi phạm
về xả thải
ở làng bún Yên Ninh, Ninh Bình
Xử lý vi phạm của
KCN Đông An(Bình
Dương)
Thanh tra việc sử dụng thuốc BVTV
của Hợp tác xã rau Minh Tiến,
huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn

Thanh tra, kiểm tra hành vi vi phạm về
xả thải
xả thải ở làng bún Yên Ninh, Ninh Bình

I. MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, phát huy truyền thống
của ngành, Thanh tra Sở TN &MT tỉnh Ninh
Bình đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong công tác:
Thanh tra, kiểm tra môi trường; giải quyết đơn
thư khiếu nại, tố cáo (KN-TC) của công dân. Kết
quả công tác thanh tra đã phát hiện, chấn chỉnh,
xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh
vực BVMT góp phần tạo môi trường xanh, sạch,
đẹp.

Một số ví dụ điển hình về

công tác Thanh tra, kiểm tra
môi trường của đoàn thanh
tra Sở TN &MT Ninh Bình
là vụ việc “Thanh tra, kiểm
tra hành vi vi phạm về xả
thải ở làng bún Yên Ninh”
Cơ sở sản xuất bún thủ
công Yên Ninh

II. NỘI DUNG
1. TÌNH TIẾT VỤ VIỆC
2. KẾT QUẢ THANH TRA
3. MỨC ĐỘ VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ PHẠT
4. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT


Sau khi nhận được những đơn khiếu tố của người
dân thôn 3, xã Yên Ninh gửi tới Sở TN &MT
Ninh Bình về việc nước thải của làng nghề bún
bánh Yên Ninh thải ra môi trường, ứ đọng trong
hệ thống cống rãnh, ao hồ làm nguồn nước, không
khí bị ô nhiễm nặng nguyên nhân phát sinh nhiều
dịch bệnh.
1. TÌNH TIẾT VỤ VIỆC


Ngày 20/1/2010, Đoàn thanh tra Sở TN &MT tỉnh
Ninh Bình do ông Nguyễn Bảo, Phó Chánh Thanh
tra làm trưởng đoàn đã làm việc với Phòng TN
&MT về việc xả thải của làng bún Yên Ninh.


Đoàn đã lấy mẫu nước thải tại các cống xả thải
của các hộ làm bún đem xét nghiệm.

2. KẾT QUẢ THANH TRA

Qua thanh tra, kiểm tra làng bún Yên Ninh của
đoàn thanh tra Sở TN &MT Ninh Bình tại 300 trên
tổng số 600 hộ làm nghề bún đã phát hiện làng
nghề có hành vi vi phạm hành chính xả nước thải
vượt tiêu chuẩn cho phép ra môi trường.


Với 3/5 chỉ tiêu đã phân tích vượt giới tiêu chuẩn
môi trường cho phép: hàm lượng chất rắn (TSS)
cao gấp 2,15 lần tiêu chuẩn, các chất ô nhiễm hữu
cơ (COD, BOD
5
) cao hơn 2,3 đến 3,7 lần cho
phép trong trường hợp lượng nước thải từ
50m
3
/ngày (24 giờ) đến dưới 500m
3
/ngày (24 giờ).


Ước tính trong làng có khoảng 10 đến 15% người
dân mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hoá,
bệnh ngoài da.


Hệ thống tiêu thoát nước, xử lý nước thải làng
nghề vẫn chưa đạt tiêu chuẩn, hệ thống mương,
cống không có lối thoát, nắp đậy, nước thải ứ
đọng, tràn ra đường nắng lên thì mùi hôi thối
nồng nặc rất khó chịu.

3. MỨC ĐỘ VI PHẠM, HÌNH THỨC
XỬ PHẠT

Với hành vi trên, làng bún Yên Ninh đã vi
phạm khoản 2c, điều 10 trong nghị định
117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính
phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực BVMT.


Điều 10. Vi phạm các quy định về xả nước thải.
2. Đối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 2 lần đến dưới 5
lần thì xử phạt.
c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 20.000.000
đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ
50m
3
/ngày (24 giờ) đến dưới 500m
3
/ngày (24 giờ).

Như vậy, làng bún Yên

Ninh sẽ bị xử phạt tiền
từ 8.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng


Điều 10. Vi phạm các quy định về xả nước thải.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử
phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm
hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành
vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.

- Làng phải có hệ thống tiêu thoát,
xử lý nước thải, đảm bảo nước thải ra
môi trường đạt tiêu chuẩn theo quy
định.
- Phải thực hiện các biện pháp
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trường.

.

Bên cạnh đó Làng bún Yên
Ninh cũng vi phạm khoản 3,
điều 14 trong nghị định
117/2009/NĐ-CP ngày
31/12/2009 của chính phủ quy
định về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực BVMT.



Điều 14. Hành vi gây ô nhiễm đất, nước
hoặc không khí.
3. Phạt tăng thêm từ 20% đến 30% của mức tiền phạt
đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều 10; Điều 11;
khoản 3, 4 và khoản 5 Điều 16; điểm a khoản 3 Điều
17; điểm b và điểm d khoản 3 Điều 19; Điều 22; khoản
3, 4, 5, 6 và khoản 7 Điều 23; khoản 2 và khoản 3 Điều
31 mà làm hàm lượng chất gây ô nhiễm trong đất, nước
hoặc không khí vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về
môi trường xung quanh đến dưới 3 lần đối với thông số
nguy hại hoặc dưới 5 lần đối với thông số khác.

Làng bún Yên Ninh sẽ bị xử phạt thêm từ
20% đến 30% số tiền mà làng bún đã bị xử phạt
khi vi phạm điều 10.
Như vậy

4. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT


Theo quy định hiện hành Chánh thanh tra Sở Tài
nguyên và Môi trường có quyền:

Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;

Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi
do vi phạm hành chính gây ra.


Buộc phục hồi môi trường; buộc thực hiện các biện
pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;
( Theo khoản 2b,2e và 2g, điều 42 của Nghị định
117/2009/NĐ-CP).

III. KIẾN NGHỊ
Dựa theo Luật bảo vệ môi trường 2005 chúng ta
cần có các biện pháp bảo vệ, khắc phục môi
trường làng nghề:

Điều 38. Bảo vệ môi trường đối với làng nghề
1. Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển
làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường.
Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm công
nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ
tầng bảo vệ môi trường.

2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo, tổ
chức thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm của các
làng nghề trên địa bàn và có kế hoạch giải quyết
tình trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề bằng
các biện pháp sau đây:
a) Cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới hệ thống thu gom,
xử lý nước thải tập trung;
b) Xây dựng khu tập kết chất thải rắn thông thường,
chất thải nguy hại, bố trí thiết bị đáp ứng yêu cầu
thu gom chất thải và phù hợp với việc phân loại tại
nguồn phục vụ cho việc xử lý tập trung;
c) Quy hoạch khu, cụm công nghiệp làng nghề để di

dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng ra khỏi khu dân cư;
d) Tuyên truyền, phổ biến để nhân dân biết và áp dụng
công nghệ mới ít gây ô nhiễm.

×