Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên – trường hợp lựa chọn điểm đến tam đảo của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----

----

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ
- XÃ HỘI
Đ TI:

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch của sinh viên – Trường hợp lựa chọn điểm đến
Tam Đảo của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nhóm
Lớp tín chỉ
Gi7ng viên hướng d=n : ThS. Nguyễn Hồng
Hiếu
Thành viên
11186136

11186015
11182877

11185710

TIEU LUAN MOI download :


1

Hà NWi – 03/2021



MỤC LỤC
BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ...........................................................
MỞ ĐẦU..............................................................................................
1.

Tính cấp thiết của đề tài.............................................................

2.

Mục tiêu nghiên cứu...................................................................

2.1.

Mục tiêu chung.......................

2.2.

Mục tiêu cụ thể.......................

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................

3.1.

Đối tượng nghiên cứu............

3.2.


Phạm vi nghiên cứu...............

4.

Phương pháp nghiên cứu..........................................................

4.1.

Phương pháp thu thập và xử

4.2.

Phương pháp thu thập và xử

4.3.

Phương pháp phân tích số liệ

5.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................

6.

Bố cục của đề tài.......................................................................

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT
NGHIÊN CỨU.....................................................................................
1.1. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng.....................................
1.1.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng..................................

1.1.2. Quá trình ra quyết định mua hàng....................................
1.2. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng trong du lịch................
1.2.1. Định nghĩa về hành vi tiêu dùng trong du lịch..................
1.2.2. Tiến trình ra quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch..........
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định lựa chọn sản
phẩm du lịch...............................................................................

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn điểm đến của du
khách
...............................................

TIEU LUAN MOI download :


2

1.3.1. Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách........
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch của du khách...................................................................

1.4.
Một số mô hình lý thuyết nghiên cứu các yếu
đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách..........................
1.4.1. Mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến của khách
du lịch - Woodside và Lysonski’s (1989)......................................
1.4.2. Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton
(1990)..........................................................................................
1.4.3. Mơ hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng
tới sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and
Wall, 1982)..................................................................................

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ DU LỊCH TẠI TAM ĐẢO VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................
2.1.

Khái quát về du lịch........................................

2.1.1. Tình hình du lịch Việt Nam 2021.......................................
2.1.2. Xu hướng du lịch của giới trẻ............................................
2.1.3. Du lịch tại Tam Đảo...........................................................
2.2.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất...........................

2.3.

Quy trình nghiên cứu kiểm định mơ hình........

2.4.

Phương pháp nghiên cứu...............................

2.4.1. Nghiên cứu định tính.........................................................
2.4.2. Nghiên cứu định lượng......................................................
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................
3.1.

Thống kê mô tả mẫu.......................................

3.1.1. Thống kê dữ liệu theo các thang đo..................................
3.2.


Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronba

3.2.1. Thang đo các yếu tố bên trong.........................................
3.2.2. Thang đo các yếu tố bên ngồi.........................................
3.3.

Phân tích nhân tố mới EFA.............................

3.3.1. Lý thuyết...........................................................................
3.3.2. Kết quả phân tích EFA.......................................................
3.5.

Phân tích tương quan Pearson......................

3.6.

Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến.................

TIEU LUAN MOI download :


3

3.7. Phân tích khác biệt trung bình One-way ANOVA.....................
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN
DU LỊCH CỦA SINH VIÊN NEU............................................................
4.1. Kết luận...................................................................................
4.1.1. Về phương pháp nghiên cứu.............................................

4.1.2. Về mơ hình lý thuyết.........................................................
4.2. Đề xuất một số giải pháp........................................................
4.2.1. Đối với chính quyền địa phương........................................
4.2.2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch....................
4.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.................................
4.3.1 Hạn chế của bài nghiên cứu...............................................
4.3.2. Một số đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo...............
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................
PHỤ LỤC............................................................................................

TIEU LUAN MOI download :


4

BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1

Mơ hình hành vi mua của người tiêu dùng (Kotler, 1999)

Hình 1.2

Mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch của Mathieson &
Wall (1982)

Hình 1.3

Mơ hình chung về quyết định lựa chọn của du khách về dịch
vụ du lịch của Woodside và MacDonald (1994)


Hình 1.4

Mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến của khách du
lịch- Woodside và Lysonski’s (1989)

Hình 1.5

Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton
(1990)

Hình 1.6

Tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa
chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall,
1982)

Hình 2.1

Mơ hình đề xuất của nghiên cứu lý thuyết các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch

Hình 2.2

Mơ hình quy trình nghiên cứu

Bảng 2.1

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến du lịch của sinh viên – Trường hợp lựa chọn điểm đến
Tam Đảo của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân


Bảng 3.1

Bảng mô tả dữ liệu theo các thang đo thuộc yếu tố bên trong

Bảng 3.2

Bảng mô tả dữ liệu theo các thang đo thuộc yếu tố bên ngồi

Bảng 3.3

Bảng mơ tả dữ liệu theo các thang đo quyết định lựa chọn
điểm đến

Bảng 3.4

Kết quả Cronbach’s Alpha lần 1 của các thang đo yếu tố bên
trong

Bảng 3.5

Kết quả Cronbach’s Alpha lần 1 của các thang đo yếu tố bên
ngoài

Bảng 3.6

Kết quả kết quả Cronbach’s Alpha lần 1 của các thang đo yếu
tố truyền thông

Bảng 3.7


Bảng KMO and Barlett’s Test

Bảng 3.8

Bảng phương sai trích Total Variance Explained

TIEU LUAN MOI download :


5

Bảng 3.9

Bảng phân tích Rotated Component Matrix

Bảng 3.10

Bảng phân tích KMO and Barlett’s Test

Bảng 3.11

Bảng phương sai trích Total Variance Explained

Bảng 3.12

Bảng phân tích Rotated Component Matrix

Bảng 3.13


Bảng phân tích KMO and Barlett’s Test

Bảng 3.14

Bảng phương sai trích Total Variance Explained

Bảng 3.15

Bảng phân tích Rotated Component Matrix

Bảng 3.16

Bảng phân tích KMO and Barlett’s Test

Bảng 3.17

Bảng phương sai trích Total Variance Explained

Bảng 3.18

Bảng phân tích Rotated Component Matrix

Bảng 3.19

Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định du lịch Tam Đảo
của sinh viên NEU sau EFA

Hình 3.1

Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định du lịch Tam Đảo của

sinh viên NEU

Bảng 3.20

Bảng phân tích tương quan Pearson

Bảng 3.21

Bảng Model Summary trong phân tích hồi quy

Bảng 3.22

Kết quả kiểm định ANOVA

Bảng 3.23

Kết quả kiểm định hệ số hồi quy Coefficients

Bảng 3.24

Kiểm định tính đồng nhất phương sai biến giới tính với biến
phụ thuộc

Bảng 3.25

Kiểm định ANOVA biến giới tính với biến phụ thuộc

Bảng 3.26

Kiểm định tính đồng nhất phương sai biến khóa học với biến

phụ thuộc

Bảng 3.27

Kiểm định ANOVA biến khóa học với biến phụ thuộc

TIEU LUAN MOI download :


6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, du lịch không chỉ trở thành hiện tượng phổ biến
mà còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như mang lại nguồn tài chính
khổng lồ cho nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ trên tồn thế giới. Khơng chỉ có
vậy, du lịch cịn tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ nói
chung, phát triển cơ sở hạ tầng và còn là phương tiện thúc đẩy hịa bình, giao
lưu văn hố; từ đó tạo ra những giá trị vơ hình nhưng bền chặt. Trong khi đó,
tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách du lịch ngày
càng có nhiều quyền được lựa chọn điểm đến hay sản phẩm, dịch vụ mà họ
u thích. Vì thế, các nhà quản lý du lịch và điểm đến không ngừng đề ra
những chiến lược phù hợp trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hành vi
của du khách dựa vào đánh giá của họ về một điểm đến du lịch nhất định.

Có thể nói, quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là một trong những vấn
đề cốt lõi và quan trọng nhất của hành vi tiêu dùng du lịch. Đối với một thị
trường nhận khách là chủ yếu như Việt Nam, việc nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến là rất cần thiết vì nó cung cấp
một cái nhìn rõ ràng hơn về những gì khách du lịch đang tìm kiếm đối với các

điểm đến ở nước ta. Các kiến thức về hành vi quyết định lựa chọn điểm đến rất
thiết thực đối với các nhà tiếp thị du lịch trong việc phát triển các sản phẩm và
dịch vụ du lịch mới, xây dựng các chính sách và kế hoạch marketing đạt hiệu
quả, góp phần nâng cao hình ảnh điểm đến của du lịch Việt Nam nhằm thu hút
nguồn khách du lịch đặc biệt là khách du lịch trẻ.

Giới trẻ hiện nay họ ngày càng có những nhận thức tích cực về hoạt
động đi du lịch. Đối với họ, du lịch khơng cịn chỉ để nghỉ dưỡng, nghỉ ngơi, thư
giãn mà còn là cơ hội để học hỏi, khám phá thậm chí cịn để chinh phục nhiều
điều mới mẻ và bí ẩn. Do vậy, việc ra quyết định lựa chọn một điểm đến du lịch
phù hợp cũng được đối tượng khách du lịch này cân nhắc rất kỹ lưỡng. Xuất
phát từ những lý thuyết và thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề
tài:“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch của sinh viên – Trường hợp lựa chọn điểm đến Tam Đảo của sinh
viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân”. Qua nghiên cứu này, nhóm nghiên
cứu mong muốn có thể
góp sức phát hiện ra những yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến
du lịch của đối tượng nghiên cứu là sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân
mà cụ thể là điểm đến du lịch Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Từ đó, đề ra những gợi ý
cũng như định hướng cho các nhà

TIEU LUAN MOI download :


7

tiếp thị du lịch trong việc thực hiện và xây dựng các chiến dịch quảng bá
điểm đến cho đối tượng khách du lịch là sinh viên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2. 1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch Tam Đảo của đối tượng khách du lịch trẻ, cụ thể đối tượng là
sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, từ đó góp phần nâng cao khả năng thu hút
và thỏa mãn nhu cầu đối tượng khách du lịch là sinh viên, thúc đẩy quá trình ra
quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Tam Đảo của sinh viên hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể.
Nâng cao tầm hiểu biết về hành vi lựa chọn điểm đến du lịch của sinh
viên
Xác định các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch nói chung và điểm đến du lịch Tam Đảo nói riêng của sinh viên trường
ĐH Kinh tế Quốc dân
Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch Tam Đảo của sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến quyết định đi
du lịch của sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Từ việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm
đến Tam Đảo của sinh viên, dữ liệu cung cấp có thể giúp các nhà quản lý
điểm đến đưa ra những chiến lược du lịch phù hợp, hiệu quả.
Ngồi ra, nhóm tác giả muốn cung cấp tới các nhà quản lý điểm đến
những đề xuất, giải pháp về vấn đề khai thác du lịch, phù hợp từ những nhân
tố có tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến Tam Đảo mà nhóm tác giả đã
nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. 1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng tập trung nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm đến du lịch Tam Đảo với khách thể nghiên cứu là sinh viên
trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Nghiên cứu thực hiện tại trường ĐH Kinh tế Quốc
dân.

Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12 năm 2020 đến
tháng 4 năm 2021.

TIEU LUAN MOI download :


8

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ Internet và sách, báo, tạp chí, các luận
văn, luận án…tồn tại dưới dạng văn bản. Các tài liệu tham khảo trong đề tài
chủ yếu là về lịch sử nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi đi du
lịch, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến,… Sau khi thu
thập đủ tài liệu, nhóm tác giả tiến hành xử lí phân tích và tổng hợp các tài liệu
liên quan nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến cụ thể là điểm đến Tam Đảo của sinh viên
Đại học Kinh tế Quốc dân.
4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp
Nguồn dữ liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập thông qua hai phương
pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm tác giả xây dựng và
hoàn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn. Sau đó phỏng vấn trực tiếp 3 đối tượng cụ
thể là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong đó có 2 đối tượng đã từng đi
Tam Đảo và 1 đối tượng chưa từng đi Tam Đảo. Dữ liệu được thu thập dưới
dạng âm thanh mà nhóm nghiên cứu đã ghi âm lại, sau đó tổng hợp, chọn lọc
và phát hiện ra những nhân tố mới có liên quan đến bài nghiên cứu của nhóm
nhằm phục vụ cho q trình xây dựng và hồn thiện bảng hỏi định lượng cho
bước tiếp theo.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm tác giả đã xây dựng hệ
thống các bảng hỏi để thu thập những thông tin cần thiết liên quan đến nhân
khẩu học, mức độ đánh giá khách quan về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm đến để phục vụ đề tài nghiên cứu. Khảo sát được tiến hành
tại trường Đại học Kinh tế quốc dân với số lượng mẫu khoảng 200 sinh viên
đang theo học tại trường. Đây được xem là một cỡ mẫu lớn, đảm bảo tính suy
rộng cho tổng thể, do đó, khá phù hợp để thực hiện nghiên cứu này. Phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn được áp dụng trong trường hợp này. Đây là
một phương pháp tốt để có thể lựa chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho
tổng thể nghiên cứu. Ưu điểm của nó là dễ thực hiện, có đủ cơ sở để tính xác
suất và việc giải thích các dữ liệu thu thập được cũng trở nên đơn giản, dễ
dàng hơn.
Tuy nhiên, với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, do số lượng
tổng thể sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân tương đối lớn nên mẫu được
chọn phân bố tảm mạn trong tổng thể, vì vậy việc thu thập dữ liệu khá tốn kém
và mất thời gian. Để hạn chế ảnh hưởng của việc lấy mẫu ngẫu nhiên đơn,
nhóm tác giả đã thu thập mẫu bằng cách đăng link câu hỏi tại các trang, nhóm
facebook tập trung

TIEU LUAN MOI download :


9

số lượng lớn sinh viên NEU để bảng câu hỏi tiếp cận tới nhiều đối tượng hơn,
rút ngắn thời gian khảo sát cũng như giúp mẫu thu được mang tính đa dạng
hơn.
Nghiên cứu sử dụng thang đo 5 mức độ do Rennis Likert đề xuất
(1932) để đo lường sự đánh giá của các đối tượng trong mẫu nghiên cứu: 1
= rất không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung bình, 4 = đồng ý, 5 = rất

đồng ý.
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
Nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích các nhân
tố thông qua kết quả định lượng thu được, xác định mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố vào sự thay đổi của biến phụ thuộc và xác định độ phù hợp của mơ
hình với các dữ liệu nghiên cứu. Cuối cùng, tiến hành phân tích hồi quy tuyến
tính (Regression Analysis) để tìm sự liên hệ giữa hai biến số: biến độc lập và
biến phụ thuộc, qua đó kiểm định được mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến
độc lập.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Phát hiện những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du
lịch Tam Đảo của sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Qua đó, giúp các nhà
quản lý du lịch, điểm đến có những hiểu biết sâu hơn về những thị hiếu, xu
hướng và hành vi quyết định lựa chọn điểm đến của đối tượng khách hàng trẻ
tiềm năng này.
Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản lý du lịch có thể nhìn nhận
được những điểm mạnh và điểm yếu về các sản phẩm, hoạt động du lịch
của điểm đến trong việc thu hút nguồn khách. Từ đó, các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch, khách sạn có thể đưa ra các chính sách hiệu quả nhằm thu
hút khách du lịch đến với điểm đến du lịch Tam Đảo và nâng cao hình ảnh
điểm đến mang đến những trải nghiệm thú vị cho khách du lịch.
Đề tài nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp
theo về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch
của đối tượng khách du lịch là sinh viên.
6. Bố cục của đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài và các mô hình lý thuyết nghiên
cứu
Chương II: Tình hình thực tế về du lịch tại Tam Đảo và phương pháp
nghiên cứu
Chương III: Phân tích kết quả nghiên cứu

Chương IV: Kết luận và đề xuất chính sách giảm thiểu tác động tiêu cực
đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU

TIEU LUAN MOI download :


10

TIEU LUAN MOI download :


11

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC MƠ HÌNH LÝ
THUYẾT NGHIÊN CỨU
1.1. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
1.1.1. Định nghĩa hành vi người tiêu dùng
Theo Blackwell và Mansard: “ Hành vi tiêu dùng là hành động và quá
trình quyết định của những người mua hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng cá
nhân.”
Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ hành vi khách hàng chính là sự tác
động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với nhận thức và hành
vi của con người mà qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của
họ. Hành vi khách hàng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người
có được và những hành động mà họ thực hiện trong quá trình tiêu dùng.
Những yếu tố như ý kiến từ những người tiêu dùng khác, quảng cáo, thông tin
về giá cả, bao bì, bề ngồi sản phẩm…đều có thể tác động đến cảm nhận, suy
nghĩ và hành vi của khách hàng.
Philip Kotler (1999) định nghĩa: “Hành vi của người tiêu dùng bao gồm
các hoạt động tinh thần, tình cảm và thể chất mà con người sử dụng trong suốt

quá trình lựa chọn, mua, sử dụng và xử lý các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu và mong muốn của họ”.
Như vậy có thể thấy rằng hành vi tiêu dùng chính là q trình nghiên cứu
về khách hàng và cách họ cư xử trong khi quyết định mua một sản phẩm nào
đó thỏa mãn nhu cầu của họ.
Theo Philip Kotler (1999), mơ hình hành vi của người tiêu dùng được
mơ tả trong Hình 1.1.
Hình 1.1. Mơ hình hành vi mua của người tiêu dùng (Kotler, 1999)

TIEU LUAN MOI download :


12

(Nguồn: Kotler, Philip (1999).Gary Armstrong "Principles of
Marketing" translates Ali Parsaeian, Tehran, Press Adabestan.

TIEU LUAN MOI download :


13

1.1.2. Quá trình ra quyết định mua hàng
Quy trình ra quyết định mua hàng đặc tả các bước mà người mua phải
trải qua khi mua một sản phẩm. Quy trình ra quyết định mua hàng này đã được
nhiều học giả cố gắng giải thích. Mặc dù các bước trong quy trình có thể ít đi
hoặc nhiều hơn nhưng về cơ bản vẫn có năm bước cơ bản trong quy trình ra
quyết định mua hàng của một người tiêu dùng.
Khi tiến trình bắt đầu, người mua tiềm năng có thể rút lại ý định mua ở
bất kỳ giai đoạn nào trước khi họ thực sự mua hàng. Quá trình này gồm sáu

giai đoạn. Chúng thể hiện các bước mà mọi người thường trải qua, khi họ ý
thức về việc cần dành cơng sức để tìm hiểu về những sự lựa chọn khi lần đầu
tiên họ mua một sản phẩm nào đó, hoặc khi mua các mặt hàng có giá trị sử
dụng lâu dài, giá cao mà họ không thường xuyên mua. Hành vi này được gọi là
ra quyết định phức tạp.
Đối với nhiều sản phẩm, hành vi mua hàng là một kiểu thói quen: bạn
nhận thấy mình có nhu cầu và bạn thỏa mãn nhu cầu đó theo thói quen: mua lại
cùng nhãn hiệu, mua nhãn hiệu rẻ nhất hoặc một nhãn hiệu thay thế thuận tiện
nhất, tất cả tùy thuộc vào quan điểm cá nhân của bạn về sự đánh đổi và giá trị.
Trong tình huống này, bạn học từ kinh nghiệm mua hàng trong quá khứ của
mình, bạn hiểu sản phẩm nào sẽ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của bạn, vì vậy bạn
có thể bỏ qua giai đoạn thứ hai và thứ ba của quá trình. Trường hợp này được
gọi là ra quyết định đơn giản. Tuy nhiên, nếu có yếu tố thay đổi đáng kể (ví dụ
như giá, sản phẩm, tính sẵn có, dịch vụ), thì rất có thể bạn sẽ tua lại tồn bộ
q trình quyết định và xem xét các nhãn hiệu khác, để thay thế cho sản phẩm
có sự thay đổi đó.
Xác định nhu cầu
Bước đầu tiên trong quá trình đưa ra quyết định của người tiêu dùng là
nhận ra rằng họ có một vấn đề, hoặc một nhu cầu chưa được thỏa mãn, và đó
là khi hành vi mua hàng cần được thực hiện để giải quyết vấn đề hoặc thỏa
mãn nhu cầu đó. Việc chúng ta có quyết định hành động để giải quyết một vấn
đề cụ thể hay không phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) mức độ chênh lệch giữa
những gì chúng ta sẵn có và những gì chúng ta cần, và (2) tầm quan trọng của
vấn đề.
Tìm kiếm thơng tin
Sau khi nhận ra nhu cầu, người tiêu dùng tiềm năng sẽ tìm kiếm thơng tin
để giúp xác định và đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, kinh nghiệm và cửa hàng
sẽ đáp ứng nhu cầu đó. Q trình tìm kiếm thơng tin cũng có thể là q trình
nhu cầu mới được phát hiện.
Đánh giá các lựa chọn thay thế


TIEU LUAN MOI download :


14

Khi một người tiêu dùng đã xác định và xử lý thông tin về vấn đề mà họ
đang cố gắng giải quyết, họ xác định những lựa chọn khả thi, những sản phẩm,
dịch vụ và cửa hàng thay thế. Bước tiếp theo chính là đánh giá các lựa chọn
thay thế này và đưa ra chọn lựa, quyết định rằng lựa chọn đó có đáp ứng các
u cầu về tài chính và tâm lý của người tiêu dùng hay không. Tiêu chí đánh
giá giữa những người tiêu dùng và giữa những lần mua hàng hoàn toàn khác
nhau, giống như cách nhu cầu và nguồn thông tin qua mỗi lần cũng rất khác
nhau. Với một người tiêu dùng, giá có thể là yếu tố quan trọng nhất trong khi
với người khác, chất lượng hoặc sự thuận tiện lại được coi trọng hơn.

Quyết định mua hàng
Sau nhiều giai đoạn tìm kiếm và đánh giá (hoặc có lẽ rất ít), người tiêu
dùng tại một số thời điểm nhất định phải đưa ra quyết định về vấn đề mua bán
của họ. Bất cứ điều gì người làm Marketing có thể làm để đơn giản hóa việc
mua hàng sẽ là điểm hấp dẫn người mua.
Hành vi trước khi mua
Tất cả các yếu tố quyết định hành vi và các bước của quy trình mua cho
đến thời điểm này diễn ra trước hoặc trong thời gian mua hàng được thực hiện.
1.2. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng trong du lịch
1.2.1. Định nghĩa về hành vi tiêu dùng trong du lịch
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, hành vi tiêu dùng du lịch: “là toàn bộ
hành động mà lữ khách/du khách thể hiện trong quá trình tìm kiếm, mua, sử
dụng, đánh giá sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu khi thực hiện
chuyến đi của họ”

Vậy hành vi tiêu dùng của khách du lịch là quá trình của các cá nhân
hoặc nhóm tham gia tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm sản phẩm - dịch vụ để đáp
ứng nhu cầu và mong muốn du lịch.
1.2.2. Tiến trình ra quyết định lựa chọn s7n phẩm du lịch
a. Mô hình quá trình ra quyết định của khách du lịch - Mathieson và Wall’s
(1982)
Theo Mathieson và Wall’s (1982), quá trình ra quyết định của khách du
lịch có năm giai đoạn:
- Nhu cầu cần thiết/Mong muốn đi du lịch.
- Thu thập thông tin và đánh giá.
- Quyết định đi du lịch (lựa chọn giữa những sự thay thế).
- Chuẩn bị đi du lịch và những trải nghiệm du lịch.

TIEU LUAN MOI download :


15

- Kết quả hài lòng về chuyến đi và đánh giá.
Hai tác giả đã xác định rằng quá trình ra quyết định của khách du lịch
nói chung và quyết định đi du lịch nói riêng bị phụ thuộc bởi nhiều yếu tố, đó
là đặc điểm của khách du lịch, đặc điểm chuyến đi, đặc điểm và những tài
nguyên của điểm đến du lịch.
Hình 1.2. Mơ hình hành vi người tiêu dùng du lịch của Mathieson &
Wall (1982)

(Nguồn: Mathieson và Wall (1982), trích từ Alain Decrop (2006),
Vacation Decision Making, trang 34)
b. Mơ hình chung về quyết định lựa chọn của du khách về dịch vụ du lịch
của Woodside và MacDonald (1994)

Trong mơ hình này, Woodside và MacDonald (1994) đã cho rằng quá
trình quyết định lựa chọn dịch vụ du lịch bao gồm 3 giai đoạn như sau:
- Hành vi trước khi quyết định: tìm kiếm thơng tin, đánh giá thơng tin và

hình thành ý định.
- Quyết định lựa chọn dịch vụ du lịch.
- Hành vi sau khi mua: đánh giá trải nghiệm, đánh giá sự hài lịng và

hình thành dự định cho những quyết định lựa chọn sau này.

TIEU LUAN MOI download :


16

TIEU LUAN MOI download :


17

Hình 1.3. Mơ hình chung về quyết định lựa chọn của du khách về
dịch vụ du lịch của Woodside và MacDonald (1994)

(Nguồn: Woodside, A.G. và MacDonald, R. (1994), trang 30-59)
1.2.3. Các yếu tố 7nh hưởng đến hành vi quyết định lựa chọn s7n phẩm
du lịch
a. Nhóm yếu tố bên trong
Các yếu tố thuWc về cá nhân
- Các yếu tố nhân khẩu học: Theo Nataša Slak Valek, Mike Shaw và


Jakob Bednarik (2008), các yếu tố nhân khẩu học bao gồm giới tính, tuổi tác,
trình độ giáo dục, thu nhập và quốc tịch có sự ảnh hưởng đáng kể đến sự lựa
chọn của khách du lịch. Trong đó tuổi tác là yếu tố tác động nhiều nhất đến
hành vi tiêu dùng du lịch của du khách. Độ tuổi tác động đến quyết định loại
hình du lịch, quyết định điểm đến và dịch vụ tham quan trong chuyến đi.
- Yếu tố phong cách sống: Theo Frank C. Pappas (2004), phong cách
sống là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn sản phẩm
du lịch của du khách và phân đoạn thị trường khách du lịch.

Phong cách sống chứa đựng toàn bộ cấu trúc hành vi được thể hiện qua
quan điểm, sự quan tâm và hành động của cá nhân trong mơi trường sống. Lối
sống có liên quan đến việc người tiêu dùng du lịch sẽ mua sản phẩm nào và
cách thức ứng xử của họ đối với sản phẩm du lịch đó.
Các yếu tố văn hóa

TIEU LUAN MOI download :


18

Văn hoá là một trong những yếu tố quyết định cơ bản của hành vi tiêu
dùng được đề xuất phổ biến bởi các nhà lý thuyết tiếp thị.
Văn hóa là cơ sở nền tảng quyết định những mong muốn và hành vi của
du khách (quyết định khi lựa chọn đi đến đâu, đi bằng gì, ăn gì, ở đâu, chơi gì,
mua gì…). Có ba yếu tố văn hóa ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách du
lịch là nền văn hóa (văn hóa chung), nhánh văn hóa (nhóm) và sự giao lưu biến
đổi văn hóa.
Các yếu tố thuWc về tâm lý
Hành vi tiêu dùng du lịch của một người còn chịu ảnh hưởng của bốn
yếu tố tâm lý là động cơ, sở thích, thái độ và kinh nghiệm.

- Yếu tố động cơ: Bettman (1979) nhấn mạnh rằng động cơ được đặt ở
vị trí trung tâm trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu
dùng du lịch. Động cơ đi du lịch đối với từng đối tượng du khách khác nhau sẽ
khác nhau.
- Yếu tố sở thích: Hai tác giả Abelson và Levi (1985) cho rằng các quyết
định lựa chọn sản phẩm du lịch đều liên quan đến sở thích của du khách. Ngồi
ra, theo Woodside & MacDonald (1994) thì yếu tố sở thích cá nhân có ảnh
hưởng quan trọng đến việc hình thành ý định tiêu dùng của khách du lịch.
- Yếu tố thái độ: Thái độ đã trở thành một trong các biến phổ biến nhất

được sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi của khách du lịch nhằm
dựđoán hành vi lựa chọn tiêu dùng (Fishbein và Ajzen, 1975; Rosenberg,
1956). Theo Lancaster (1966), thái độ ảnh hưởng đến sự nhận thức của khách
du lịch về các sản phẩm, dịch vụ và điểm đến du lịch.
- Yếu tố kinh nghiệm: Các du khách có kinh nghiệm khác nhau thì quá

trình lựa chọn sản phẩm du lịch của họ có thể khơng giống nhau. Theo
Mrinmoy K Sarma (2004) thì những khách du lịch có nhiều kinh nghiệm đi du
lịch sẽ có quyết định tham quan thường xuyên đối với một địa điểm hơn là
những người chưa từng đến đó.
b. Nhóm yếu tố bên ngồi
Các yếu tố xã hWi
Hành vi tiêu dùng du lịch bị tác động bởi các yếu tố xã hội, bao gồm
nhóm tham khảo, vai trị và địa vị xã hội. Trong đó, nhóm tham khảo là yếu tố có
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến hành vi của khách du lịch. Theo kết quả nghiên
cứu của Gitelson và Crompton (1983) báo cáo rằng 74% khách du lịch cho rằng
họ đã được cung cấp thông tin về du lịch từ bạn bè và người thân (nhóm xã
hội).
Các yếu tố tiếp thị


TIEU LUAN MOI download :


19

Các yếu tố tiếp thị (đến từ bốn P của marketing mix) đại diện cho các yếu
tố bên ngoài trong hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch (Woodside &MacDonald,
1994). Yếu tố tiếp thị bao gồm:
- Sản phẩm du lịch
- Giá cả sản phẩm du lịch
- Truyền thông của công ty kinh doanh du lịch
- Địa điểm cung cấp sản phẩm du lịch

1.3. Các yếu tố 7nh hưởng đến hành vi lựa chọn điểm đến của du
khách
1.3.1. Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách
a. Lựa chọn điểm đến du lịch
“Lựa chọn điểm đến là quá trình lựa chọn của khách du lịch từ kết quả
tìm kiếm và nhận thức về các thuộc tính của điểm đến được cung cấp bởi các
tác nhân kích thích tối ưu” (Aloha 1980).
“Lựa chọn điểm đến du lịch là một quá trình mà một khách du lịch tiềm
năng lựa chọn một điểm đến từ một tập hợp các điểm đến nhằm mục đích thực
hiện nhu cầu liên quan đến hoạt động đi du lịch của họ” (Hwang et al(2006),
trích trong Lewis và cộng sự, 2010).
Hwang (2006) cho rằng quá trình quyết định lựa chọn điểm đến du lịch
gồm 5 giai đoạn này gồm:
- Xác định nhu cầu.
- Xây dựng các mục đích và mục tiêu.
- Thiết lập tập hợp các lựa chọn thay thế của các điểm đến.
- Tìm kiếm thơng tin về các thuộc tính của các điểm đến thay thế đang

được xem xét.
- Đánh giá và lựa chọn điểm đến.
b. Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách Um và
Crompton (1990) cho rằng, “Quyết định lựa chọn điểm
đến du lịch là giai đoạn lựa chọn một điểm đến du lịch từ tập các điểm đến mà
phù hợp với nhu cầu của khách du lịch” [22, tr. 437 - 438]. Theo hai tác giả này,
quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là giai đoạn thứ hai nằm trong quá trình
lựa chọn điểm đến du lịch (với giai đoạn đầu tiên là sự nhận thức về một tập
các điểm đến phù hợp với mong muốn của khách du lịch trong tất cả các điểm
đến mà họ đã tìm hiểu).
Theo Hwang (2006), “Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là giai đoạn
mà khách du lịch đưa ra quyết định cuối cùng của mình về sự lựa chọn điểm
đến, có nghĩa là khách du lịch chọn một điểm đến nằm trong tập hợp những
điểm đến thay thế có sẵn đã được tìm hiểu
ở các giai đoạn trước và trở thành một người tiêu dùng thực sự trong lĩnh vực
du lịch”.

TIEU LUAN MOI download :


20

1.3.2. Các yếu tố 7nh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch
của du khách
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến được
xác định dựa trên cơ sở lý thuyết về hành vi quyết định lựa chọn
điểm đến du lịch và những yếu tố tác động đến nó của các tác giả
Crompton (1979), Woodside và Lysonski’s (1989), Um và Crompton
(1990), Goodall (1991), Gartner (1993), Woodside & MacDonald
(1994).

a. Yếu tố bên trong
- Yếu tố động cơ đi du lịch
Crompton (1979) nhấn mạnh rằng động cơ đi du lịch là một yếu tố quan
trọng trong quyết định lựa chọn điểm đến.
Động cơ đi du lịch là nội lực sinh ra từ các đặc điểm tâm lý (nhận thức, trạng
thái tâm lý, nhu cầu du lịch…) của cá nhân. Nội lực này thúc đẩy và duy trì hoạt
động cá nhân, làm cho hoạt động này diễn ra theo đúng mục tiêu đã định. Động
cơ đi du lịch là nguyên nhân gây ra hành vi mua và là kết quả của hành vi mua
sản phẩm du lịch. - Yếu tố thái độ
Theo Um và Crompton (1990), thái độ là một chỉ báo quan trọng về việc
quyết định lựa chọn một điểm đến cụ thể từ những điểm đến trong tập lựa chọn
của một khách du lịch tiềm năng.
Thái độ của người tiêu dùng du lịch đối với một điểm đến du lịch là tổng
hợp quan điểm, lòng tin, kinh nghiệm, mong muốn và phản ứng của người tiêu
dùng đối với điểm đến du lịch đó. Trên cơ sở này, người tiêu dùng du lịch duy
trì mối quan hệ của mình với điểm đến, đồng thời đưa ra những đánh giá, lựa
chọn và hành động đối với sản phẩm.
- Yếu tố kinh nghiệm điểm đến
Theo Woodside và MacDonald (1994) (trích trong Alain Decrop (2006)),
kinh nghiệm của khách du lịch sau khi tham quan một điểm đến sẽ hình thành
nên dự định cho sự lựa chọn điểm đến tiếp theo trong tương lai [5, tr. 40 - 41].
Kinh nghiệm về điểm đến tác động đến nhận thức và sở thích của du khách về
điểm đến.
Đối với khách du lịch có kinh nghiệm về các điểm đến du lịch, thì việc tìm
kiếm thơng tin sẽ nhanh hơn, họ tự tin hơn trong các quyết định lựa chọn điểm
đến và nhận được rủi ro thấp hơn (Woodside, MacDonald và Trappey, 1997).
b. Các yếu tố bên ngồi
- Nhóm tham khảo
Nhóm tham khảo (bạn bè, gia đình và người thân) có ảnh hưởng hết sức
quan trọng đến hành vi lựa chọn điểm đến của khách du lịch.

Nhóm tham khảo là nhóm mà cá nhân chịu sự chi phối và tác động đến
hành vi lựa chọn du lịch. Ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến hành vi lựa chọn
của du khách thông qua dư luận xã hội (dư

TIEU LUAN MOI download :


21

luận nhóm) về điểm đến du lịch. Cá nhân có tính cộng đồng càng cao thì ảnh
hưởng dư luận của nhóm càng mạnh. Ước tính rằng có tới 80% của tất cả các
quyết định mua hàng chịu ảnh hưởng bởi đề nghị trực tiếp của một ai đó (Voss
1984). - Các yếu tố thuộc đặc điểm chuyến đi
Mathieson và Wall (1982) nhấn mạnh rằng các yếu tố của đặc điểm
chuyến đi ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của hành vi lựa chọn điểm
đến du lịch. Theo hai tác giả này, các yếu tố đặc điểm chuyến đi bao gồm:
khoảng cách, thời gian lưu trú, số lượng khách tham gia, chi phí chuyến đi,
mức độ rủi ro.
1.4. MWt số mơ hình lý thuyết nghiên cứu các yếu tố 7nh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách
1.4.1. Mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến của khách du
lịch - Woodside và Lysonski’s (1989)
Theo Woodside và Lysonski’s (1989) thì quá trình lựa chọn điểm đến du
lịch bao gồm 4 giai đoạn:
- Quá trình hình thành nhận thức về điểm đến.
- Hình thành những điểm đến u thích.
- Hình thành ý định tham quan.
- Lựa chọn điểm đến.

Từ mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến du lịch của Woodside

và Lysonski’s (1989), ta thấy rằng quá trình nhận thức và hình thành ý định
tham quan điểm đến chịu tác động của các yếu tố:
- Yếu tố bên trong là các đặc điểm của khách du lịch bao gồm nhân khẩu
học, lối sống, hệ thống giá trị cá nhân và những trải nghiệm hay kinh nghiệm du
lịch.
- Yếu tố bên ngoài là các yếu tố tiếp thị liên quan đến sản phẩm du lịch,
giá cả, truyền thông (quảng cáo và bán hàng cá nhân), địa điểm cung cấp dịch
vụ du lịch.
Trong mơ hình này có sự xuất hiện của yếu tố tình huống. Và quyết định
lựa chọn điểm đến của khách du lịch chịu ảnh hưởng giữa sự tương tác của ý
định tham quan và yếu tố bên ngồi là biến tình huống.
Hình 1.4. Mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến của
khách du lịch- Woodside và Lysonski’s (1989)

TIEU LUAN MOI download :


22

(Nguồn: Woodside, A.G. and Lysonski, S. (1989), trang 8 – 14)
Ưu điểm: Mơ hình đã sử dụng dữ liệu định tính để đưa ra cái nhìn sâu
sắc về phong cách ra quyết định của cá nhân. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn điểm đến đều xuất phát từ cả hai bên tham gia du lịch đó là cơng ty du
lịch và cá nhân khách du lịch. Đặc biệt, các tác giả đã phát hiện rằng giữa ý
định đến quyết định lựa chọn thực sự có sự ảnh hưởng của nhóm yếu tố bên
ngồi là yếu tố tình huống.
Hạn chế: Đối với các yếu tố đầu vào, mơ hình này quá tập trung vào đặc
điểm cá nhân của khách du lịch mà bỏ qua những yếu tố về tâm lý của họ như
động cơ, thái độ, sở thích.
1.4.2. Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và

Crompton (1990)
Um và Crompton (1990) đã đề xuất mơ hình q trình lựa chọn điểm đến
du lịch dựa trên những ý tưởng của Howard và Sheth DMP (1969), thuộc tính
thái độ của Fishbein và Ajzen (1975), biến tình huống của Belk (1975) và
Assael (1984). Theo đó, hai tác giả phát hiện có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch:
- Nhóm yếu tố bên trong: liên quan đến các đặc điểm tâm lý - xã hội (đặc
điểm cá nhân, động cơ, giá trị và thái độ). Yếu tố thái độ là biến số quan trọng
nhất.
- Nhóm yếu tố bên ngồi: bao gồm ba yếu tố là truyền thơng, thuộc tính

điểm đến và kích thích xã hội (nhóm tham khảo).
Khác với mơ hình về nhận thức và sự lựa chọn điểm đến du lịch của
Woodside và Lysonski’s (1989), mơ hình này đã bỏ qua biến

TIEU LUAN MOI download :


23

trung gian là ý định tham quan và đưa ra các yếu tố tác động trực tiếp vào
quyết định lựa chọn điểm đến du lịch.
Hình 1.5. Mơ hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton (1990)

Mơ hình này đã đưa ra đầy đủ các yếu tố điển hình ảnh hưởng đến hành
vi lựa chọn điểm đến. Đặc biệt, hai tác giả đã tập trung kiểm tra thực nghiệm về
tác động của yếu tố thái độ đến quá trình lựa chọn điểm đến để thấy được rằng
thái độ có một ảnh hưởng rất lớn đến q trình này.
Trong nghiên cứu này, các tác giả đã đưa ra kết quả để loại bỏ sự không
cần thiết của biến phụ đó là ý định hành vi.

Mơ hình này thiếu quan tâm đến yếu tố sở thích cá nhân của khách du
lịch. Đồng thời, Um và Crompton đã bỏ qua kết quả của giai đoạn tiếp theo đó
là sau khi thực hiện đi đến điểm. Tức là trong quá trình này, các tác giả đã bỏ
qua sự ảnh hưởng của yếu tố kinh nghiệm đến sự lựa chọn điểm đến.
1.4.3. Mô hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố 7nh hưởng tới
sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall,
1982)
“Mathieson và Wall (1982) đã xây dựng nên mơ hình lý thuyết dựa trên 5
giai đoạn của quá trình ra quyết định du lịch là:
(1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch,
(2) tìm kiếm và đánh giá các thơng tin liên quan,

TIEU LUAN MOI download :


24

(3) quyết định đi du lịch,
(4) chuẩn bị và trải nghiệm chuyến đi,
(5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi.

Theo hai tác giả, trong q trình đó, mỗi giai đoạn đều có những tác động
nhất định từ mơi trường và bên ngoài ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên
theo Gilbert (1991), mơ hình này thiếu đi các đặc điểm cá nhân của khách du
lịch trong quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin cũng như đưa ra quyết định lựa
chọn điểm đến.
Hình 1.6. Tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn
điểm đến và các dịch vụ du lịch (Mathieson and Wall, 1982)

Ưu điểm: Mơ hình này đã trình bày được các yếu tố cốt lõi nhất ảnh

hưởng đến việc ra quyết định của người tiêu dùng du lịch.
Hạn chế: Giống như mơ hình tham gia hành động du lịch của Chapin
(1974), mơ hình này đã bỏ qua sự tác động của các yếu tố tiếp thị như giá
cả, sản phẩm, phân phối và truyền thông đến hành
vi quyết định của du khách. Trên thực tế thì những yếu tố này có sức ảnh
hưởng rất lớn đối với việc ra quyết định lựa chọn sản phẩm, điểm đến du lịch.

TIEU LUAN MOI download :


×