Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Phương pháp học tập của sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.96 KB, 45 trang )

1
Mở đầu
Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
xác định mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001-2010 là “Đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần của nhõn dõn, tạo nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Yêu cầu đó đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân ta nhưng cũng đòi hỏi một sự phấn đấu rất cao
nếu ta nhìn từ thực tiễn hiện nay. Để đạt được mục tiêu đó nhân dân ta phải
hết sức nỗ lực, thực sự là một cuộc “chiến đấu” đầy thử thách, trong đó
ngành giáo dục và đào tạo có một vai trò đặc biệt quan trọng. Bất kỳ một
quốc gia nào trên thế giới cũng đều quan tâm đến giáo dục- đào tạo, để xây
dựng được một nền giáo dục thực sự có chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã
hội, thời đại là một quá trình làm việc hết sức khoa học và nghiêm túc, đòi
hỏi các nhà quản lý giáo dục có sự năng động sáng tạo trong đổi mới công
tác quản lý giáo dục. Về giáo dục-đào tạo trong thời gian tới, Đảng ta nêu rõ
định hướng: “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội
dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường líp và hệ thống quản lý
giáo dục; thực hiện: “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoỏ”. Phát huy tinh
thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự
học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề; đẩy mạnh phong trào học tập trong
nhân dân,… thực hiện: “giáo dục cho mọi người” và “cả nước trở thành một
xã hội học tập”. Mục tiêu của định hướng đó là tạo ra nguồn nhân lực có
chất lượng cao trong tương lai. Bởi vậy đào tạo ở bậc đại học cần đặc biệt
quan tâm vì sinh viên sẽ là nguồn nhân lực chính trong tương lai và cũng là
những người trực tiếp điều hành nền kinh tế đất nước sau này. Ngày nay
chất lượng giáo dục đào tạo ở bậc đại học luôn được các nước đưa ra để
xem xét bởi nó là một vấn đề khá phức tạp. Nhiều quốc gia đã tiến hành cải
cách phương pháp giảng dạy ở đại học nhưng cũng chưa có quốc gia nào



2
thành công. Thậm chí có nhiều nước phát triển nh Nhật cũng đã cảnh báo sẽ
gặp nhiều bất cập về đào tạo và giáo dục ở đại học trong thế kỷ 21 này. Ở
Việt Nam đào tạo ở bậc đại học đang còn vấn đề bất hợp lý. Câu hỏi đặt ra
là: làm thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học của
nước ta. Mét trong những yếu tố tác động lớn đến chất lượng đào tạo đó là
phương pháp học tập ở đại học. Để có một cái nhìn tổng quát về các
phương pháp học tập ở trường đại học Kinh tế quốc dân, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Phương pháp học tập của sinh viên trường Đại
học Kinh tế quốc dân”. Trong phần nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng
phương pháp điều tra xã hội học. Do nhiều điều kiện hạn hẹp trong quá
trình nghiên cứu như điều kiện về thời gian, về tài chính cũng như những
vấn đề khó khăn gặp phải khi tiến hành điều tra thực tế chúng tôi đã tiến
hành chọn mẫu điều tra là 16 líp thuộc khoa quản trị kinh doanh (cỏc khoỏ
44, 45, 46) và 4 líp của trường đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội. Thông
qua bảng hỏi nhằm giúp chúng tôi có cái nhìn khách quan từ nhiều khía
cạnh khác nhau về phương pháp học tập của sinh viên để thích ứng với
phương pháp giảng dạy hiện nay. Chúng tôi mong muốn có thể đóng một
phần nhỏ bé vào việc xây dựng phương pháp học tập của sinh viên Đại học
Kinh tế quục dõn ngày một tốt hơn.


3
I. Nhận thức của sinh viên về phương pháp học tập - giảng dạy và yêu
cầu đối với sinh viên
1. Những vấn đề của nền giáo dục và đào tạo đại học hiện nay
Trong ánh bình minh của thế kỷ 21, cả thế giới đang chuyển mình để
bước vào một chặng đường mới, chặng đường mà có lẽ sẽ khác rất nhiều so
với những con đường mà chúng ta đã đi qua. Cùng với sự tiến bé của khoa
học công nghệ và sự bùng nổ của thông tin; một nền kinh tế tri thức đang

hình thành và phát triển. Các kinh nghiệm và thãi quen hành động của thời
đại cũ có thể sẽ không còn phù hợp trong nền kinh tế đó, khi mà mọi yếu tố
trong điều kiện kinh doanh cạnh tranh khốc liệt và không ngừng tác động
qua lại; tạo ra một môi trường kinh doanh trên phạm vi toàn thế giới rộng
lớn, đầy phức tạp. Những biến động đó đặt ra rất nhiều cơ hội và thách thức
cho những nhà quản trị tương lai-những người biết thích nghi với thời đại.
Như lời của Charles Handy-tỏc giả cuốn sách “tư duy lại tương lai”: “Ở thế
kỷ 21, người chiến thắng sẽ là những ai đứng phía trước đường cong thay
đổi, không ngừng xem xét lại ngành nghề của mình, tạo ra những thị trường
mới, khai phá lại con đường mới, sáng tạo lại các quy tắc cạnh tranh, thách
thức với hiện trạng”.
Trong bối cảnh đó, một câu hỏi đặt ra là: Giáo dục đại học nói chung và
giáo dục đào tạo sinh viên ngành kinh tế nói riêng có thể thực hiện các
nhiệm vụ mới: “cung cấp những kĩ năng cần thiết cho một thế hệ trẻ-những
chủ nhân tương lai của đất nước” trong khi vẫn giữ nguyên phương pháp
giảng dạy và đặc biệt là cách học tập như hiện nay hay không?
Để trả lời câu hỏi đó trước hết chúng ta cần xác định rừ cỏc vấn đề sau:
1.1. Về mục tiêu đào tạo
Có thể hiểu một cách ngắn gọn mục tiêu đào tạo chính là các kết quả học
tập cần đạt. Thông thường chúng ta hay đề ra mục tiêu đào tạo là tạo cho
người học có tri thức, kỹ năng, thái độ từ đó hình thành các phẩm chất, năng
lực cụ thể nhưng chúng ta thường chưa quan tâm một cách thích đáng đến


4
một số yêu cầu khi xác định mục tiêu đào tạo đó là:

Có thể hiểu một cách

ngắn gọn mục tiêu đào tạo chính là các kết quả học tập cần đạt. Thông

thường chúng ta hay đề ra mục tiêu đào tạo là tạo cho người học có tri thức,
kỹ năng, thái độ từ đó hình thành các phẩm chất, năng lực cụ thể nhưng
chúng ta thường chưa quan tâm một cách thích đáng đến một số yêu cầu khi
xác định mục tiêu đào tạo đó là:
• Mục tiêu phải định hướng vào sinh viên: Thật sự họ có thể làm được
sau khi học;
• Mục tiêu đó có thể mô tả tường minh và có thể quan sát được;
• Mục tiêu đó có thể lấy làm bằng chứng cho kết quả học tập và đo
lường được;
• Mục tiêu đó gắn với phương pháp đào tạo và điều kiện để đạt được
nó.
Cụ thể mục tiêu đào tạo của đại học là đào tạo người học có phẩm chất
chính trị, đạo đức, có kiến thức kỹ năng (kỹ năng tư duy, kỹ năng vận dụng,
kỹ năng giao tiếp…) tương xứng với trình độ được đào tạo, có khả năng
phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được
đào tạo (trình độ của chuyên gia).
Vậy để đạt mục tiêu đó, sinh viên cần phải làm gì? Có cần đổi mới
phương pháp học tập hay không?
1.2. Về chất lượng đào tạo
Hiện nay có nhiều quan niệm về chất lượng giáo dục đào tạo ở Đại học.
Có người thì quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo như là một chuẩn mực
hoàn thiện về mọi mặt; người thì nhìn nhận chất lượng giáo dục đào tạo chỉ
thiên về kiến thức chuyên môn. Chúng tôi nghĩ rằng chất lượng giáo dục
đào tạo nên được nhìn nhận như là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng một
cách có mục đích.


5
Vậy khách hàng của giáo dục Đại học là những đối tượng nào? Đó là
sinh viên, gia đình sinh viên, là các doanh nghiệp, là các cơ quan Nhà nước,

các cộng đồng dân cư và xã hội…
Nền kinh tế mở cửa, hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và quốc tế,
sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến đòi hỏi chất lượng đào tạo phải ngang
tầm khu vực và quốc tế.
Theo quan niệm của UNESCO yêu cầu đối với sản phẩm đại học trong
thời đại hiện nay là:
• Có năng lực trí tuệ và có khả năng sáng tạo và thích ứng
• Có khả năng hành động (các kỹ năng sống) để có thể lập nghiệp
• Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để có thể học thường xuyên suốt
đời
• Có năng lực quốc tế (ngoại ngữ, văn hoá toàn cầu) để có khả năng
hội nhập
Để có khả năng đó sinh viên phải tạo cho mỡnh tớnh chủ động, rèn
luyện khả năng tự lực tìm kiếm và xử lí thông tin và khai thác sáng tạo.
Với quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo nh vậy thì môi trường đại
học cần chú ý những đặc điểm sau:
1.3. Về nội dung dạy học
Nội dung đào tạo ở đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm
cơ bản và chuyờn sõu. Đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học cơ bản
và chuyên ngành cần thiết; chú trọng rèn luyện kỹ năng cơ bản và năng lực
thực hiện công tác chuyên môn, chính vì vậy việc cập nhật nội dung đào tạo
ở đại học cần được quan tâm đúng mức.
Từ quan niệm này, rõ ràng sinh viên cần nhận thức được rằng kiến thức
không chỉ có được từ người thầy mà còn thông qua rất nhiều “kờnh” khỏc.
Vai trò của giảng viên đại học là giúp cho sinh viên tìm kiếm, lùa chọn, xử
lý nội dung để biến tri thức của nhân loại về lĩnh v

Từ quan niệm này, rõ

ràng sinh viên cần nhận thức được rằng kiến thức không chỉ có được từ



6
người thầy mà còn thông qua rất nhiều “kênh” khác. Vai trò của giảng viên
đại học là giúp cho sinh viên tìm kiếm, lựa chọn, xử lý nội dung để biến tri
thức của nhân loại về lĩnh vực khoa học nào đó thành tri thức của mình, từ
đó “sáng tạo” ra nội dung mới. Nh vậy sinh viên phải đóng vai trò chung
tâm trong suốt quá trình đào tạo.
Do đặc điểm của tình hình kinh tế-xã hội hiện nay, sinh viên mang một
số đặc điểm chung sau:
• Sinh viên là những người định hướng nghề nghiệp, việc họ vào họ
một trường nào đó, một ngành nào đó gắn với nhu cầu và lợi Ých
của họ.
• Sinh viên hoàn toàn có khả năng tự học, tự nghiên cứu, tuy nhiên
khả năng đó nhiều hay Ýt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
• Môi trường sống và học tập của sinh viên đã thay đổi, sự phát triển
của các phương tiện nghe nhìn, sự đa dạng của các sinh hoạt văn hoá
- xã hội, sự đòi hỏi phải cú thờm thu nhập bằng con đường lao động
của không Ýt sinh viờn…đó làm phân tán khả năng tự học tập, tự
nghiên cứu của một bộ phận sinh viên không nhỏ.
1.4. Về phương pháp dạy học
Ngày nay mặc dù còn nhiều bàn cãi nhưng mục đích của phương pháp
dạy học ở đại học phải tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng
tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu.
Vì vậy, phương pháp giảng dạy ở Đại học có những đặc điểm cơ bản là:
• Dạy học ở đại học gắn liền với đặc điểm ngành nghề đào tạo, bám
sát thực tiễn xã hội và sự phát triển của khoa học, công nghệ liên
quan
• Dạy học ở đại học coi trọng phương pháp “tỡm kiếm” (search) vì
vậy nó gắn liền với phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp

phát hiện và giải quyết vấn đề.


7
• Phương pháp dạy học ở đại học coi trọng việc phát huy năng lực tự
học, tự nghiên cứu của người học và huy động có hiệu quả vai trò
của các phương tiện, kỹ thuật, công nghệ dạy học hiện đại.
Một câu hỏi được đặt ra là sinh viên cần phải làm gì để thích ứng với
phương pháp này?
2. Các phương pháp giảng dạy chủ yếu ở đại học
Theo cách nhìn nhận của chúng tôi hiện nay có ba phương pháp giảng
dạy chính sau:
2.1. Phương pháp truyền thống
Phương pháp truyền thống hay còn gọi là phương pháp lấy giảng viên là
trung tâm. Đây là cách dạy học trong đó giảng viên kiểm soát tất cả những
nội dung và tiến trình dạy và học. Một líp học khi học theo phương pháp
này thường có những đặc điểm sau:
• Trong quá trình dạy học, giảng viên nói nhiều hơn sinh viên;
• Giảng dạy chủ yếu bằng cách thuyết trình cho cả líp;
• Giáo trình là tài liệu hướng dẫn nội dung những điều được dạy ở líp;
• Giảng viên quyết định từng phần trong bài học;
• Bàn ghế thường được sắp xếp thành cỏc dóy đối diện với bảng và
giảng viên;
• Sinh viên không được tự do di chuyển chỗ ngồi trong giê học.
Để giảng dạy theo phương pháp này có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra đối với
giảng viên và sinh viên là:
• Đối với giảng viên: Phải chuẩn bị bài đầy đủ, cấu trúc bài giảng phải
rõ ràng, lụgic.
• Đối với sinh viên: Phải đọc giáo trình trước khi đến líp, nghe giảng
tập trung, đọc lại bài sau khi nghe giảng và làm bài tập về nhà.

Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là:


8
• Trong một khoảng thời gian hạn chế giảng viên có thể chủ động
chuyển tải được nhiều nội dung cho số đông người.
• Kiến thức còn được truyền đạt một cách hệ thống.
Tuy nhiên, phương pháp này cũng có hạn chế rất lớn là:
• Sinh viên thụ động khi học, không kích thớch tớnh sáng tạo, giê học
không sôi nổi dẫn tới hạn chế trong tiếp thu, trong suy nghĩ và phán
đoán.
• Không phát huy được sự suy nghĩ độc lập của người học.
• Sinh viên không cần cân nhắc, suy xét xem vấn đề cú đỳng hay
không, chỉ cần ghi chép về học thuộc (thậm chí ghi chép sai và học
thuộc những điều sai) mà không cần hiểu vấn đề một cách cặn kẽ.
• Về phía người thầy, do không giao lưu với sinh viên nờn chớnh
người thầy cũng không thấy được những điểm yếu trong nội dung và
lập luận của mình để thường xuyên đổi mới.
Phương pháp này đang được áp dụng chủ yếu trong các trường đại học ở
Việt Nam
2.2. Phương pháp hiện đại
Phương pháp hiện đại hay còn gọi là phương pháp lấy sinh viên làm
trung tâm. Phương pháp này nhấn mạnh vai trò chủ đạo sinh viên và ở một
chõng mực nhất định, sinh viên có trách nhiệm về nội dung học và cách
học. Trong cách dạy học này “sinh viên được phép tự thử nghiệm và khỏm
phỏ”.
Một líp học với cách dạy học lấy sinh viên làm trung tâm thường có
những đặc điểm sau:
• Phần thảo luận của sinh viên tương đương thậm chí nhiều hơn phần
giảng bài của giảng viên;

• Các hoạt động học tập được cá nhân tiến hành hoặc thực hiện trong
cỏc nhúm nhỏ thay cho việc giảng viên thuyết giảng cho cả líp;


9
• Sử dụng nhiều loại tài liệu trong dạy học và cho phép sinh viên sử
dụng các tài liệu này một cách độc lập hoặc theo nhóm;
• Sinh viên quyết định hướng đi của bài học thông qua mối quan hệ
tương tác với giảng viên;
• Bàn ghế trong líp học được sắp xếp theo những hình thức hỗ trợ cho
sinh viên hoạt động độc lập hoặc theo nhóm;
• Sinh viên có thể tự do đi lại khi đang học trong những trường hợp cần
thiết.
Điều kiện áp dụng phương pháp dạy hiện đại:
• Số lượng sinh viên Ýt.
• Thời gian học nhiều.
• Kỹ năng tổ chức và quản lý của giảng viên cao.
• Sinh viên phải chuẩn bị bài thông qua giáo trình, sách báo, internet…
một cách kỹ càng trước bài giảng.
• Cách thức kiểm tra và đánh giá trình độ của sinh viên phải hợp lý.
• Cần có đầy đủ sách và tài liệu tham khảo.
Ưu điểm của phương pháp này là:
• Kích thích tính năng động, sáng tạo, tìm tòi của sinh viên.
• Sinh viờn hiểu sâu từng vấn đề.
• Rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, giảng viên hiểu sinh viên
hơn.
• Giê học sôi nổi.
• Giảng viên có thể tiếp thu những ý tưởng sáng tạo của sinh viên.
• Rèn luyện cho sinh viên khả năng thuyết trình.
Nhược điểm của phương pháp này là:

• Một hạn chế lớn nhất của phương pháp này có lẽ là nếu không có kỹ
năng tổ chức và quản lý cao thì giảng viên sẽ khó kiểm soát được các


10
hoạt động của sinh viên, và mâu thuẫn về dạy và học giữa giảng viên
và sinh viên có thể xuất hiện.
• Do vai trò của cá nhân người học hết sức được đề cao nên đôi khi dẫn
đến những mâu thuẫn với logic của khoa học.
Hiện nay phương pháp này được sử dụng rất Ýt ở Việt Nam còng nh
trường Kinh tế quốc dân.
2.3. Phương pháp kết hợp hiện đại và truyền thống
Do điều kiện áp dụng phương pháp hiện đại ở nước ta hiện nay còn
gặp nhiều khó khăn nên một số giảng viên đã kết hợp giảng dạy giữa hai
phương pháp hiện đại và truyền thống. Thực chất của phương pháp này là
giảng viên truyền đạt những nội dung chính của bài học, đồng thời đưa ra
các tình huống, câu hỏi để thảo luận. Phương pháp này đã khắc phục được
một số hạn chế của phương pháp truyền thống, giảm bớt sự nhàm chán
trong giê học, tăng khả năng tư duy, giảm sức ì cho mỗi sinh viên mà kiến
thức vẫn được truyền đạt một cách hệ thống.
3. Các cách thức để phục vụ cho học tập và giảng dạy
3.1. Sử dụng phương tiện hiện đại
Có rất nhiều người vẫn hiểu nhầm rằng đây là phương pháp dạy hiện
đại. Thực chất các phương tiện hiện đại chỉ phục vụ tốt hơn công tác giảng
dạy chứ không quyết định đến phương pháp giảng dạy. Nếu trong một giê
học có sử dụng phương tiện hiện đại mà thầy vẫn độc thoại, không có sù
tích cực tham gia của sinh viên thỡ giờ học đó vẫn giảng dạy theo phương
pháp truyền thống. Bởi vậy cần phải phân biệt rõ bản chất của phương pháp
giảng dạy hiện đại với sử dụng phương tiện hiện đại. Ngày nay, người ta
thường sử dụng những phương tiện hiện đại sau:

3.1.1. Sử dụng máy chiếu hắt (overhead)
Trước khi nói về công nghệ mới, chúng tôi xin nhấn mạnh một loại công
nghệ truyền thống hết sức quan trọng và thông dụng nhưng nhiều trường đại


11
học nước ta chưa có ý thức khai thác triệt để: đó là công nghệ dạy học nhờ
overhead.
Có thể nói overhead là một trong những loại công cụ có hiệu quả nhất
phục vụ dạy học vì những ưu điểm sau:
• Sử dụng được tốt cả cho hai loại hình dạy học thuyết giảng và thảo
luận: dựng cỏc bộ giấy trong chuÈn bị trước để thuyết giảng hoặc
dùng giấy trong và bót dạ mầu để viết ý kiến thảo luận trình bày tại
chỗ.
• Có thể sử dụng linh hoạt bằng những thủ thuật đơn giản: che lấp và
cho xuất hiện từng phần, lồng ghộp hỡnh bằng nhiều tờ giấy trong vẽ
các thành phần…
• Tương đối rẻ tiền, dễ phổ cập. Nên lưu ý rằng sử dụng overhead là cả
một quy trình công nghệ chứ không chỉ đơn giản là việc có chiếc máy
và dựng máy tuỳ tiện.
Nh vậy, việc dùng overhead gắn liền với việc đổi mới phương pháp và
phong cách dạy học của giảng viên chứ không chỉ đơn giản là sử dụng thiết
bị.
3.1.2. Sử dụng đa phương tiện (multimedia)
Multimedia là phương pháp giới thiệu thông tin bằng máy tính, sử dụng
nhiều phương tiện truyền thông tin nh văn bản, đồ hoạ và âm thanh, cùng
với sự gây Ên tượng bằng tương tác. Có thể hiểu:
Multimedia = digital text, audio-visual media + hyperlink
Thật vậy, kỹ thuật siêu liên kết (hyperlink) của công nghệ thông tin đó
giỳp kết nối mau lẹ nhiều cơ sở dữ liệu gồm mọi loại văn bản, đồ hoạ, âm

thanh trở thành một nguồn tư liệu đa năng và phong phú, và tăng tốc độ
tương tác giữa người sử dụng và nguồn dữ liệu.
• Với sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin và vi điện tử,
các công cụ lưu giữ thông tin ngày càng có sức chứa lớn, chẳng hạn
một CD-ROM thông thường có dung lượng 700 MB, có thể chứa


12
được cỡ 250.000 trang văn bản, cho phép ghi các hình ảnh có màu
sắc kèm âm thanh, các đĩa DVD cũn cú sức chứa lớn hơn; các thanh
từ, thẻ từ, ổ đĩa cứng tí hon cơ động (magnetic, stick, card, hand
drive…) có thể chứa hàng trăm MB, cho phép ghi một khối lượng lớn
dữ liệu và hình ảnh chất lượng cao. Kèm với công cụ lưu giữ thông
tin, công cụ thu nhận và sao chép thông tin tiện lợi với giá hạ rất
nhanh tạo điều kiện để ghi sao và chế tạo các đĩa CD, DVD đa
phương tiện. Đó là các máy ảnh digital, các ổ đĩa cho phép ghi đĩa
CD với giá không quá cao, và các đĩa CD trắng rất rẻ (giá khoảng
3000đ ở thời điểm hiện nay).
• Các đĩa CD, DVD chứa multimedia là các công cụ rất quan trọng hỗ
trợ giảng dạy và học tập. Nhờ đó người ta có thể soạn thảo các từ
điển bách khoa chứa rất nhiều thông tin văn bản, hình ảnh tĩnh, âm
thanh, hình ảnh động cú õm thanh… thuận tiện cho việc tra cứu. Điều
đó tạo điều kiện để người ta có thể giới thiệu các bảo tàng nghệ thuật
tạo hình, bảo tàng âm nhạc trên CD và DVD. Mét trong các từ điển
bách khoa thông dụng trên CD là từ điển ENCARTA của Microsoft
trên 5 đĩa CD (version 2002), mét kho dữ liệu lớn phục vụ học tập và
giảng dạy.
Do tính phong phú và cơ động của các CD, DVD, chứa multimedia, nên
đây có thể là phương tiện thuộc công nghệ mới hỗ trợ dạy và học linh động
nhất, có hiệu quả nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, khi phương tiện

internet chưa phổ cập. Các trường đại học cao đẳng có thể áp dụng phương
tiện này để nâng cao chất lượng học tập.
3.1.3. Công cụ hỗ trợ việc trình diễn
Cùng với các công cụ để tạo ra các phương tiện dạy học, công cụ hỗ trợ
việc trình diễn cũng ngày càng hiện đại và giảm nhanh chóng. Ngày nay đã
xuất hiện các máy chiếu (projector) đơn năng hoăc đa năng nối với máy vi
tính để bàn hoặc máy vi tính xách tay (laptop) có nhiều tính năng khác


13
nhau: hoặc chiếu các files văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh và động được
lưu giữ trong may vi tính, hoặc chiếu tranh ảnh từ sách hay từ các tấm nhựa
trong, hoặc chiếu các phim video. Cũng cú cỏc máy chiếu có gắn đầu thu
video cho phép ghi và chiếu tranh ảnh và vật bất kỳ, hai chiều và ba chiều,
lên màn ảnh.
Để tiện lợi cho việc chiếu các văn bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động
dùng trình diễn trong cỏc lớp học, các buổi báo cáo ở hội nghị, người ta sản
xuất các phần mềm hỗ trợ. Power point là một phần mềm rất mạnh phục vụ
mục đích trên. Với power point ta có thể soạn thảo các slides chứa văn bản
đồ thị, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động có âm thanh để trình diễn nhờ một máy
chiếu gắn với máy tính. Power point còng cho phép in ra các tập slides thu
nhỏ làm tài liệu trao tay khi giảng dạy, báo cáo. Khi có điều kiện trang bị
projector, power point là công cụ mà sinh viên nên biết sử dụng để thiết kế
các slides cho overhead hoặc trình diễn trực tiếp trên projector.
Tóm lại sử dụng các phương tiện hiện đại ở trên có ưu nhược điểm sau:
• Ưu điểm: giảng viên không phải nói nhiều, không phải viết lên
bảng... Sinh viên cảm thấy thích thó hơn với giê học.
• Nhược điểm: chi phí cao, giảng viên phải hiểu rõ về công nghệ mới.
3.2. Sử dụng tình huống
Đây là cách mà giảng viên đưa ra các tình huống cụ thể trong bài giảng.

Từ đó, sinh viên thảo luận, đưa ra các biện pháp giải quyết dưới sự hướng
dẫn của giảng viên.
Yêu cầu của tình huống chọn:
• Phù hợp với nội dung của bài giảng
• Mục tiêu dạy học thông qua tình huống phải rõ
• Các dữ liệu trong tình huống phải logic và tớnh nhõn-quả phải rõ
• Các tình huống phải được biên soạn một cách hệ thống bài bản.


14
- Ưu điểm của phương pháp này:
Sinh viên có thể tiếp cận với các tình huống trong thực tế bởi vậy họ
nhanh chóng thích ứng với công việc sau khi ra trường.
-Nhược điểm:
Không dễ tìm được hết các tình huống trong thực tế do điều kiện nền
kinh tế luụn luôn thay đổi nên sinh viên sẽ gặp khó khăn khi phải đối
mặt với tình huống mới.
Do vậy, khi triển khai dạy học theo tình huống phải:
• Nêu tình huống như một “vấn đề” cần giải quyết thông qua nó để
dạy học
• Nên có đủ thời gian cho sinh viên hoặc độc lập hoặc theo nhóm hiểu
và tìm lời giải cho tình huống.
• Giảng viên nên làm tốt vai trò của trọng tài, cố vấn của mình và đưa
ra kết luận thoả đáng.
Yêu cầu đối với sinh viên
• Sinh viên phải chuẩn bị bài trước khi thảo luận tình huống
• Mọi sinh viên phải động não suy nghĩ về tình huống thầy đưa ra
• Đũi hái sinh viên phải mạnh dạn phát biểu ý kiến
Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các nước phát triển nh:
Mỹ, Nhật…

3.3. Hình thức đóng vai
Là hình thức sinh viên nhập vào các vai trong “kịch bản” mà giảng viên
đưa ra.
- Ưu điểm: Phát huy kinh nghiệm thực tế
- Hạn chế: Phải suy nghĩ “kịch bản”, “diễn viờn”, thời gian, phương
tiện…
Khi thực hiện phương pháp này cần lưu ý:
• Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng


15
• Chọn người đóng vai có kiến thức hay kinh nghiệm tương tự vai hay
chọn tình huống cho cả líp đóng vai phải sát thực và đáp ứng mục
tiêu dạy học
• Giảng viên giới thiệu “vai diễn” phải rõ: mục đích, thống nhất kịch
bản, phân công vai trò của các học viên và lường trước các khó khăn
khi thực hiện
• Rót ra được kết luận sư phạm: ý đồ đưa ra tình huống để đóng vai,
mục đích của “kịch bản”, kết quả sư phạm thu được…
Yêu cầu đối với sinh viên
• Sinh viên cần hiểu rõ nội dung bài giảng
• Sinh viên phải chuẩn bị vai diễn từ trước
• Sinh viên phải mạnh dạn nhiệt tình và có khả năng hoà nhập vai diễn
3.4. Hình thức làm việc theo nhóm
Sinh viên sẽ được chia thành các nhóm (hoặc tự chọn) để thảo luận, làm
việc trực tiếp với nhau (khoảng từ 4-5 sinh viên).
Yêu cầu đối với sinh viên
• Sinh viên phải tích cực tham gia nghiên cứu, học tập đối với nhóm
của mình
• Các sinh viên trong nhóm phải hiểu nhau, có tinh thần tập thể

• Cần phân chia công việc một cách hợp lý cho từng thành viên
trong nhóm


Mỗi sinh viên cần có trách nhiệm với công việc của mình

Ưu điểm của phương pháp này là:


16
• Người học có cơ hội để trao đổi những kinh nghiệm, hiểu biết về các
vấn đề học tập, để cọ xát các thông tin mà người học đó cú để kiến
thức dạy học biến thành tri thức của người học.
• Việc cọ xát các kiến thức trong quá trình học tập theo nhóm sẽ đánh
thức tiềm năng của sinh viên trong lĩnh hội. Nú cũn có tác dụng giúp
cho học viên trao đổi tranh luận với nhau, học tập lẫn nhau, bổ sung
kiến thức cho nhau, tạo nên kỹ năng làm việc theo nhóm và giao tiếp
trong công việc.
Nhược điểm của phương pháp này là:
• Nội dung hoạt động nhúm cú xác đáng không
• Người học đã chuẩn bị tốt cho phương pháp học tập này chưa
• Giảng viên có khả năng làm tốt vai trò trọng tài cố vấn không
Một số lưu ý khi vận dụng cách dạy này:
• Nhiệm vụ đặt ra cho nhóm phải rõ
• Chia nhóm, tổ chức nhóm phải có tiêu chí rõ
• Tổ chức hoạt động nhóm: Mọi người đều tham gia và phải tham gia
thảo luận, phương tiện cho hoạt động nhóm, tổ chức và giám sát sao
cho sinh viên tích cực thảo luận, giảng viên làm tốt vai trò trọng tài
cố vấn và luôn bám sát líp - nhóm
• Tận dụng việc trình bày kết quả thảo luận nhóm để dạy học

• Giảng viên tổng kết và kết luận vấn đề nhằm thực hiện được mục tiêu
dạy học của các vấn đề đã cho nhóm thảo luận và mục tiêu bài học
thông qua thảo luận nhóm.
Thời lượng semina-thảo luận (dạy – học theo nhóm) phụ thuộc vào mục
tiêu học tập, nội dung dạy học và hiển nhiên là cả đặc điểm của người học.
Thông thường nội dung Xemina-thảo luận là các nội dung “cú vấn đề”
trong nhận thức vớ dụ nh: Cái mới của nội dung so với nhận thức thông


17
thường; khả năng vận dụng của nội dung vào các tình huống cụ thể trong
thực tiễn.
Để hình thức dạy học này có hiệu quả cần thoả món cỏc điều kiện sau
đây:
• Học viên được cung cấp trước những dữ liệu cần thiết cho việc thảo
luận và nếu có thể thì cho phép tự tìm hiểu vấn đề thảo luận thông
qua các học liệu từ trước.
• Cung cấp đầy đủ điều kiện phương tiện cần thiết cho việc thảo luận
và trình bày các ý kiến của nhóm như giấy khổ to, bảng ghim,…
• Học viên phải được chuẩn bị tâm thế và tớch cực, chủ động trong học
tập
Đối với giảng viên khi nêu ra câu hỏi cho sinh viên thảo luận cần
hướng vào một số mục đích chủ yếu nh:
• Giúp cho người thảo luận nhỡn rừ vấn đề hoặc sự kiện;
• Gợi ý các nguyên nhân của vấn đề và các giải pháp có thể; Mặc dù
có thể giảng viên biết rất rõ chủ đề, giảng viên không nên áp đặt ý
kiến và kiến thức cho nhóm ngay từ đầu. Giảng viên chỉ nên khuyến
khích cuộc thảo luận, hướng dẫn cuộc thảo luận và tìm ra các yếu tố
và tổng kết các ý tưởng và giải pháp, đôi khi phải lái cho các ý kiến
đi đúng hướng.



18

II. THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG
ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN
1. Thực trạng chung
1.1 Về phương pháp học tập và giảng dạy
Chủ yếu là phương pháp truyền thống, cụ thể với từng môn học nh sau:
Phương pháp học tập và giảng dạy theo ý kiến của sinh viên năm thứ 2
(K45) phương pháp học tập và giảng dạy truyền thống chiếm 53.81%,
giảng kết hợp 2 phương pháp hiện đại và truyền thống chiếm 31.94%.
Với từng môn học :
Môn toán cao cấp:
• Có 14.12% sè sinh viên cho rằng họ đang được học tập và được giảng
dạy theo phương pháp hiện đại.
• 55.29% cho rằng phương pháp dạy học là truyền thống.
• 23.53% cho rằng môn học đang học tập bằng cách kết hợp cả 2
phương pháp hiện đại và truyền thống.
Môn kinh tế chính trị:
• Có 60% ý kiến nói rằng họ đang được nghe giảng và học tập theo
phương pháp truyền thống.
• 10.6% cho rằng đang được nghe giảng và học tập theo phương pháp
hiện đại.
• Và 28.24% cho rằng phương pháp giảng dạy hiện tại là sự kết hợp
của cả 2 phương pháp hiện đại và truyền thống.
Môn triết học và môn luật đại cương
Hai môn này có tỷ lệ ý kiến về phương pháp học tập hiện tại là nh nhau:
• Có 10.7% cho rằng đang học tập và được giảng dạy theo phương
pháp hiện đại.



19
• 51.2% là tỷ lệ số người được hỏi cho rằng môn học đang học tập và
được giảng dạy theo phương pháp truyền thống.
• 34.5% cho rằng phương pháp này đang kết hợp giữa 2 phương pháp
giảng dạy hiện đại và truyền thống.
Môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Môn học này cũng có tỷ lệ gần tương tự ,tương ứng là:10.34%, 50.57%,
35.63%.
Môn lịch sử kinh tế quốc dân:
• Đây là môn học có tỷ lệ số sinh viên được hỏi cho là họ đang học
theo phương pháp truyền thống cao với tỷ lệ 76.5%.
• Chỉ có 1.2% cho rằng môn họ đang học và được dạy theo phương
pháp hiện đại
Theo ý kiến của sinh viên năm thứ 3 thì:
Môn Tài chính doang nghiệp:
• Có 48.8% sè sinh viên được hỏi cho rằng họ đang học tập và được
giảng dạy theo phương pháp truyền thống.
• Có 26% cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy theo phương
pháp kết hợp hiện đại và truyền thống.
Môn kinh tế lượng:
• Chỉ có 6.3% sè sinh viên cho rằng họ đang được học theo phương
pháp hiện đại, 12.6% cho rằng họ được học theo phương pháp sử
dụng phương tiện hiện đại (có thực hành kinh tế lượng trên máy tính)
• Có 55.1% cho rằng họ được giảng dạy theo phương pháp truyền
thống, 26% nêu ra ý kiến được giảng dạy kết hợp giữa hiện đại và
truyền thống.
Môn phân tích hoạt động kinh doanh:
• Có 60.6% sè sinh viên cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy

theo phương pháp truyền thống,


20
• Chỉ có 8.7% cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy theo
phương pháp hiện đại và kết hợp cả 2 phương pháp là 27.6%.
Môn quản trị nhân lực:
• 15.5% sè sinh viên cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy theo
phương pháp hiện đại
• 34.6% cho rằng họ học tập theo phương pháp truyền thống
• 46.5% cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy bằng cách kết
hợp cả phương pháp hiện đại và truyền thống.
Môn tin ứng dông & tin học đại cương:
• 14.1% sè sinh viên cho rằng họ học tập và được giảng dạy theo
phương pháp hiện đại trong môn tin ứng dụng, tỷ lệ này với môn tin
đại cương là 11.0%
• 32.9% cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy theo phương
pháp truyền thống trong môn tin ứng dụng và 52.8% trong môn tin
học đại cương.
• 21.2% cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy bằng cách kết
hợp cả phương pháp hiện đại và truyền thống trong môn tin ứng dụng
và 14.2 % trong môn tin đại cương.
• 31.8% cho rằng họ được học với các phương tiện hiện đại khi học
môn tin học ứng dụng và trong môn tin đại cương tỷ lệ này là 22%.
Môn luật kinh tế:
• Có 5.5% sè sinh viên cho rằng họ đang học tập và được giảng dạy
theo phương pháp hiện đại.
• Có tới 65.5% sè sinh viên cho rằng họ đang học tập và được giảng
dạy theo phương pháp truyền thống.
• Còn 25.5% cho rằng phương pháp học tập hiện nay được kết hợp

giữa hai phương pháp hiện đại và truyền thống.


21
Môn lịch sử học thuyết kinh tế:
Đây là môn học có tỷ lệ sinh viên cho rằng họ phương pháp học tập
hiện nay là phương pháp truyền thống là cao nhất với 82.7%.
• Chỉ có 5.5% cho rằng phương pháp học tập và giảng dạy là phương
pháp hiện đại.
• 9.4% cho rằng phương pháp học tập và giảng dạy là sự kết hợp giữa
hai phương pháp hiện đại và truyền thống.
Môn marketing:
Đây là môn học được đánh giá có sự kết hợp giữa phương pháp giảng
dạy hiện đại và truyền thống với tỷ lệ 30.7% nhưng vẫn còn tới 46.5% cho
rằng phương pháp giảng dạy vẫn là phương pháp truyền thống. Cũn lại là
phương pháp giảng dạy hiện đại với 14.2%, và 8.7% cho rằng họ được học
bằng các phương tiện hiện đại.
1.2. Về sự chuẩn bị bài của sinh viên trước khi tới líp
• Có 11.27% sè sinh viên đọc giáo trình trước khi đến líp với mọi bài
học chỉ có 11.27%.
• Có 26.5% sè sinh viên đọc với khoảng 50% số bài học.
• Còn lại có tới 41.31% thỉnh thoảng mới đọc giáo trình
• Và 20.92% không đọc bài trước khi tới líp
Tỷ lệ nay đối với sinh viên năm thư 2 là: 6.68%;20.39%;44.43%;28.5%.
1.3. Vấn đề tự nghiên cứu của sinh viên
• 30.04% tỷ lệ sinh viên đọc giáo trình sau nghe giảng để hiểu bài
• 35.73 chỉ đọc khi giáo viên yêu cầu
• 22.75% không đọc
Tỷ lệ này của năm thứ 2 là: 25.37%; 42.67%; 6.58%; 25.37%.
Như vậy có một thực tế đó là hiện nay chủ yếu ở trường sinh viên vẫn

học tập theo phương pháp truyền thống cùng với cách giảng dạy truyền
thống của giảng viên. Trong quá trình học thường ỉ lại vào giảng viên, chỉ


22
khi giảng viên yêu cầu mới chịu đọc các tài liệu tham khảo, hay nói cách
khác ý thức tự giác nghiên cứu của sinh viên cũn kộm.

1.4. Kết quả học tập của sinh viên
Với mét ý thức học nh thế thì kết quả học tập của sinh viên sẽ nh thế
nào?
Có một vấn đề đặt ra là sự thu hót của bài giảng là không cao, nhiều
sinh viên cảm thấy bài học không gây được hứng thó khi nghe giảng, tỷ lệ
chung là:
- Có tới 40.34% cảm thấy bình thường khi nghe giảng
- Có 13.84% cảm thấy không hứng thó với bài học
- Có 17.76% cảm thấy rất hứng thó và 28.06% có hứng thó với bài học.
Cụ thể trong một số môn học nh sau:
Biểu 1: Đánh giá kết quả trong quá trình nghe giảng
Môn

Đánh
giá kết

Tài chính Dn

Lịch sử kinh tế

+


%

quốc dân
+
%

+

Rất thớch thú 22
Hứng thó
47
Bình trường
51
Khụng gõy

17.3
37
40.2

18
38
54

14.2
29.9
42.5

11
41
57


thớch thú

5.5
100

17
127

13.4
100

18
14.2
127
100
Thống


7
127

Kinh tế môi
trường
%
8.7
32.3
44.9

doanh nghiệp

Môn
.Đánh
giá kết

Kinh tế lượng Vĩ mô
+
%
+
%

doanh nghiệp
+
%

Rất thớch thú
Hứng thó

18
38

14.2
29.9

24
39

18.9
30.7

7

17

5.5
13.4

Bình trường

54

42.5

39

30.7

63

49.6


23
Khụng gõy
thớch thú

17
127

13.4
100.0


25
127

19.7
100.0

40
127

31.5
100.0

Phải chăng sinh viên không có nhiều hứng thú với bài giảng vì họ
không thích môn học đó hay là do bài học chưa gây được hứng thó cho sinh
viên? Điều này dễ dàng có được câu trả lời bởi tỷ lệ sinh viên yêu thớch các
môn học khá cao, đối với những sinh viên năm thứ hai được hỏi có tới
49.6% trả lời thớch cỏc môn học, chỉ có 19.09% sè sinh viên trả lời không
thích.
Tỷ lệ này với sinh viên năm thứ 3 là 54.51% và 18.62%. Nh vậy có thể
nói rằng sinh viên không hứng thó với bài giảng là do sức hót của bài giảng
là không cao. Và quả thực là với một ý thức học như thế, với một sự chuẩn
bị bài và việc nghiên cứu các kiến thức của sinh viên như thế cùng với cách
học ghi – chộp, cỏch học để thi thì rõ ràng là bài học sẽ thường nhàm chán
và không có sức thu hót.
Tuy không có nhiều hứng thó trong nghe giảng nhưng số sinh viên hiểu
bài cũng khá cao, thể hiện qua:
- Tỷ lệ sinh viên rất hiểu bài, hiểu bài, và khá hiểu chiếm tới 77.84%
(trong đó tương ứng là:10.19%, 37.98%, và 29.67%).
Cô thể số liệu của 1 sô môn học được thể hiện qua bảng số liệu sau
đây:

Biểu 2: Mức độ hiểu bài của sinh viên
Kinh tế môI
Môn

.Bạn
có hiểu
bài
không?

Rất hiểu
Hiểu
Khá hiểu
Ýt hiểu
Không
hiểu

Tài chính DN
+
%
13
10.2
61
48
35
27.6
10
7.9

Kinh tế lượng
+

%
10
7.9
52
40.9
35
27.6
19
15

trường
+
13
48
40
17

%
10.2
37.8
31.5
13.4

8
127

11
127

7

125

5.5
98.4

6.3
100

8.7
100


24

Nhưng liệu trong những sinh viên hiểu bài đó có bao nhiêu sinh viên có
khả năng ứng dụng được bài học vào trong thực tế, tỷ lệ đó là rất thấp:
- Với khoảng 24.03% sè sinh viên có thể nhớ và ứng dông,
- Có khoảng 38% sè sinh viên có thể nhí được bài học nhưng không thể
vận dụng nó vào thực tế
- Có tới 28.76% sè sinh viên không nhớ nhiều sau khi học, còn lại là
9.07% quên ngay sau khi học.
Cô thể với một sè môn học nh sau:
Biểu 3: Khả năng ứng dụng bài học vào thực tế
TàI chính
Môn
+
.Sau

Nhớ và có thể vận


khi

dụng
Có nhớ nhưng khó

hoc
bạn có

vận dụng
Không nhớ nhiều
Quên

DN
%

Kinh tế lượng

Kinh tế môI

+

%

trường
+
%

34

26.8


15

11.8

27

21.3

61

48

58

45.7

40

31.5

27
5
127

21.3
3.9
100

37

17
127

29.1
13.4
100

46
14
127

36.2
11
100

Trước nhu cầu đòi hỏi những kỹ năng thực hành rất lớn của thị trường
thì hầu hết các sinh viên đều không thể ứng dụng kiến thức học tập vào
công việc điều này sẽ làm cho sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong khi
tìm kiếm việc làm.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đú, nú xuất phát từ phía sinh viên,
từ phía giảng viên hay là do chương trình học chưa hợp lý, do điều kiện cơ
sở vật chất kỹ thuật của nhà trường. Điều này đòi hỏi ta phải xem xét 1 cách
thật kỹ càng.

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó, nó xuất phát từ

phía sinh viên, từ phía giảng viên hay là do chương trình học chưa hợp lý,


25

do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường. Điều này đòi hỏi ta
phải xem xét 1 cách thật kỹ càng.
2. Nguyờn nhân
2.1. Về phương pháp học tập và giảng dạy
Những kết quả thu được trong điều tra cho thấy chủ yếu các môn học
vẫn học tập và được giảng dạy theo phương pháp giảng dạy truyền thống.
Phương pháp giảng dạy mà giảng viên đóng vai trò trung tâm, thầy giảngtrũ ghi, thầy đọc-trũ chộp, điều này làm cho sinh viên chỉ nắm lý thuyết và
kết quả là sinh viên rất khó trong việc ứng dụng các bài học vào thực tế.
Trong môn học Quản trị chiến lược có một sự thay đổi trong phương
pháp giảng dạy, môn học được nhiều sinh viên cho là đang được dạy theo
phương pháp hiện đại với tỷ lệ được cho ở bảng số liệu sau đây:
Biểu 4: Phương pháp học tập và giảng dạy hiện nay

1. Phương pháp học
tập và giảng dạy

Tổng

+
36
20

%
28.3
15.7

thống
57
Sử dụng phương tiện hiện


44.9

đại

11
100

Hiện đại
Truyền thống
Kết hợp hiện đại và truyền

14
127

Phương pháp học tập và giảng dạy thay đổi tuy chưa nâng cao được
mức đé hiểu bài của sinh viên nhưng đã làm cho khả năng ứng dụng vào
thực tế của sinh viên thay đổi rất nhiều bởi trong quá trình học sinh viên
phải tỡm tũi nghiên cứu để đáp ứng được nhu cầu của môn học, cùng với đú
cỏc bài tập tình huống cũng tạo cho sinh viên những phản ứng nhanh nhạy
với các tình huống thực tế và biết cách ứng dụng các công cụ, các phương
tiện phân tích chiến lược vào từng tình huống cụ thể. Số liệu thống kê thực
tế đã cho thấy:


×