Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

TỔNG HỢP TN NGOẠI VTT 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.81 KB, 82 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ THI TN NGOẠI 2022
BỘ 1: 17/1
TH 1: Bệnh nhân nam 17 tuổi, cách nhập viện 1 ngày bệnh nhân đau bụng vùng
thượng vị, sau đó cơn đau khu trú ở hố chậu P. Người nhà đưa nhập viện. Khám tại
khoa cấp cứu: bệnh tỉnh, sốt nhẹ, bệnh nhân có vẻ mặt nhiễm trùng, ấn điểm
McBurney (+), mạch 90 l/p, HA 120/90.
Câu 1: NĐA: Điểm McBurney là?
A.

Điểm 1/3 ngoài đường nối rốn và gai chậu trước trên.

B.

Điểm 1/3 giữa đường nối rốn và gai chậu trước trên.

C.

Điểm 1/3 trong đường nối rốn và gai chậu trước trên.

D.

Điểm 1/2 đường nối rốn và gai chậu trước trên.

Câu 2: Hướng xử trí tại khoa cấp cứu cho bệnh nhân này? (NĐA)
A.

Đặt sonde dạ dày.

B.

Sử dụng thuốc hạ sốt.



C.

Lập ngay đường dịch truyền.

D.

Khơng xử trí gì, chỉ theo dõi.

Câu 3: Hướng xử trí có thể áp dụng tại khoa cấp cứu cho bệnh nhân này?
(NĐA)
A.

Mổ nội soi cắt ruột thừa

B.

Mổ hở cắt ruột thừa

C.

Sử dụng kháng sinh liều cao

D.

Dùng thuốc giảm co thắt và kháng viêm

TH 2: Bệnh nhân nam 30 tuổi, sau bửa ăn tối khoảng 3h thì đột ngột đau bụng dữ
dội, được người nhà đưa nhập viện. Khám lúc nhập viện: bệnh nhân sốt nhẹ 38 độ,
bụng ít di động theo nhịp thở, sờ thấy bụng cứ như gỗ, mạch 90 l/p, HA 130/90. Tiền

sử loét dạ dày.
Câu 1: Dấu hiệu bụng cứng như gỗ là do?


A.

Co cơ thành bụng

B.

Nhạy cảm cơ thành bụng

C.

Viêm phúc mạc thành

D.

Kích thích thành bụng

Câu 2: Cần cận lâm sàng gì để chẩn đoán bệnh?
A.

Xét nghiệm nước tiểu

B.

Chụp XQ bụng đứng

C.


Xét nghiệm công thức máu

D.

Chụp XQ ngực thằng

Câu 3: Cần khám thêm gì để chẩn đốn bệnh?
A.

Khám niêm mạc mắt

B.

Khám các điểm đau trên thành bụng

C.

Thăm túi cùng Douglas

D.

Gõ thành bụng

Câu 4: Thời gian để VPM hóa học thành VPM nhiễm trùng?
A.

Sau 48h thủng dạ dày - tá tràng

B.


Sau 36h thủng dạ dày - tá tràng

C.

Sau 12h thủng dạ dày - tá tràng

D.

Ngay lúc thủng dạ dày - tá tràng

Câu 5: Chẩn đoán lâm sàng phù hợp nhất?
A.

Viêm tụy cấp do rượu/ THA độ II theo JNC VI

B.

Viêm phúc mạc do thủng dạ dày – tá tràng/ THA độ I theo JNC VI

C.

Viêm phúc mạc do viêm ruột thừa vỡ/ THA độ III theo JNC VI

D.

Viêm phúc mạc mật do sỏi ống mật chủ/ THA độ II theo JNC VI

Câu 6: Hướng điều trị phù hợp trong trường hợp này? (NĐA)
A.


Phẫu thuật cấp cứu giải quyết nguyên nhân làm sạch ổ PM và dẫn lưu

B.

Điều trị nội bảo tồn, hút liên tục


C.

Phẫu thuật khâu lỗ thủng và nối vị tràng bắt buộc

D.

Tạm nhịn, đặt sonde dạ dày, truyền tỉnh mạch, kháng sinh giảm đau,

kiểm soát HA
TH 3: Bệnh nhân nam 36 tuổi, vào viện vì đa chấn thương/TNGT. Khám ghi nhận:
nhức đầu, giãy giụa, sốt 40 độ, mạch 110 l/p, có đốm xuất huyết ở kết mạc mắt P,
khung chậu mất liên tục, đang chảy máu liên tục, mặt biến dạng. Xét nghiệm: Hct
15% (thiếu máu nặng), PaO2 55mmHg (có suy hơ hấp), có mỡ trong nước tiểu.
Câu 1: Dấu hiệu lớn trong tiêu chuẩn chẩn đoán TMMDM của Gurd, ngoại
trừ?
A.

Đốm xuất huyết dưới da

B.

PaO2 < 65 mmHg (<60mmHg)


C.

Dấu suy giảm thần kinh

D.

Phù nề phổi

Câu 2: Bệnh nhân trên có bao nhiêu dấu hiệu lớn trong tiêu chuẩn Gurd?
A.

1

B.

2

C.

3 (suy luận khơng tới nơi thì chỉ chọn 3: xuất huyết, thần kinh, PaO2<)

D.

4 (đa chấn thương, mạch nhanh, khó thở, Pa giảm-> suy hơ hấp-> khó thở-

> có dấu hiệu của phù nề phổi)
Câu 3: Để chẩn đoán xác định TMMDM do gãy xương theo tiêu chuẩn Gurd
phải thỏa?
A.


1 dấu hiệu lớn + 4 dấu hiệu nhỏ

B.

1 dấu hiệu lớn + 3 dấu hiệu nhỏ

C.

2 dấu hiệu lớn + 3 dấu hiệu nhỏ

D.

2 dấu hiệu lớn + 3 dấu hiệu nhỏ

Câu 4: Điều trị trong TMMDM do gãy xương? (NĐA)
A.

Thở oxy liên tục liều cao


B.

Dùng thêm Hydrocortison 100mg mỗi 6 – 8 giờ.

C.

Hồi sức tích cực chống độc.

D.


Tất cả đều đúng.

Câu 5: Vì sao sốc là yếu tố thuận lợi gây TMMDM?
A.

Do chênh lệch áp lực bên trong tủy xương.

B.

Do chênh lệch áp suất thẩm thấu trong tủy xương.

C.

Do chênh lệch thể tích tuần hoàn trong tủy xương.

D.

Cả 3 câu đều sai.

TH 4: Bệnh nhân nữ 50 tuổi, đau bụng quanh rốn từng cơn 3 ngày, giữa 2 cơn bệnh
nhân thấy dễ chịu, bệnh có nơn ói nhiều lần trong ngày, bệnh có mua thuốc uống
nhưng không giảm nên được người nhà đưa nhập viện. Bệnh nhân có tiền sử mỗ ruột
thừa 3 năm.
Khám: bệnh tỉnh, sốt nhẹ, bụng mềm, chướng, bệnh nhân được chỉ định làm cận lâm
sàng và chẩn đoán tắc ruột.
Câu 1: Các biến chứng nguy hiểm của tắc ruột là?
A.

Hoại tử ruột


B.

Sốt cao co giật

C.

Shock do mất dịch (nếu chọn 1 thì câu C đúng nhất)

D.

Viêm phúc mạc mật

Câu 2: Làm sao để chẩn đoán được tắc ruột trên bệnh nhân này?
A.

Nội soi thực quản

B.

Chụp CTScan ổ bụng

C.

Chụp XQ mạch máu ổ bụng cản quang

D.

Xét nghiệm dịch dạ dày


Câu 3: Đề xuất phương pháp điều trị cho bệnh nhân này?
A.

Chỉ điều trị phẫu thuật

B.

Chỉ điều trị nội khoa


C.

Phối hợp điều trị nội và ngoại khoa (ưu tiên điều trị nội bảo tồn trước rồi

điều trị ngoại)
D.

Thường bệnh tự khỏi

Câu 4: Mục đích điều trị nội khoa trên bệnh nhân này là?
A.

Điều trị mất nước (nếu 1 đáp án chọn A là đúng nhất dựa vào câu 1 biến

chứng nguy hiểm nhất shock mất dịch)
B.

Giúp bệnh nhân nôn bớt dịch ứ trong dạ dày

C.


Làm tăng áp lực ổ bụng

D.

Sử dụng kháng sinh phòng nhiễn trùng

Câu 5: Sau 24h nhập viện, bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật. Mục đích điều
phẫu thuật trên bệnh nhân này là? (NĐA)
A.

Giải quyết nguyên nhân gây tắc

B.

Giúp cho dòng thức ăn và dịch tiêu hóa lưu thơng lại bình thường

C.

Cắt bỏ đoạn ruột bị tắc

D.

Làm sạch ổ bụng phịng viêm phúc mạc (có hoặc khơng chứ khơng dự phịng

VPM)
TH 5: Bệnh nhân nam 35 tuổi, vào viện vì lơ mơ/TNGT. Người đưa bệnh nhân vào
viện khai bệnh nhân tông thẳng vào 1 chiếc xe máy đang chạy cùng chiều rồi ngã ra
đường thì bị cuống vào gầm của xe tải chạy tới cuống và kéo đi 10m. Khám lúc nhập
viện: bệnh lơ mơ, mạch > 100 l/p, HA 80/40 (có shock), da niêm nhạt, bụng chướng

gõ đục vùng thấp (có chảy máu ổ bụng), đề kháng thành bụng. Siêu âm bụng có
nhiều dịch khơng thuần trạng lượng nhiều, gan vỡ có máu tụ xung quanh
Câu 1: Triệu chứng lâm sàng của hội chứng chảy máu trong do vỡ tạng đặc
trong chấn thương bụng kín bao gồm?
A.

Dấu chứng mất mấu cấp tính

B.

Đề kháng thành bụng

C.

Bụng trướng, gõ đục vùng thấp


D.

Cả 3 đều đúng

Câu 2: Bệnh nhân này cần ưu tiên làm điều gì nhất?
A.

Bồi hồn thể tích tuần hồn để chống sốc

B.

Cầm máu ổ bụng cho bệnh nhân


C.

Đặt nội khí quản phịng suy hơ hấp

D.

Chụp CTScan bụng khơng cản quang (đang shock không chụp liền)

Câu 3: Trong hội chứng chảy máu trong, chỉ định mở bụng khi? (NĐA)
A.

Bệnh nhân có triệu chứng chống mất máu mà chưa tìm được ngun

nhân
B.

Huyết học khơng ổn định mặc dù hồi sức thích hợp

C.

Khi chẩn đốn chắc chắn có chảy máu trong ổ PM

D.

Ngay khi chọc dị ổ PM có máu khơng đơng

E.

Siêu âm ổ bụng có dịch khơng thuần trạng


Câu 4: Trong hội chứng chảy máu trong, chọc rửa ổ bụng được gọi là dương
tính khi thấy trong dịch hút có hồng cầu bao nhiêu?
A.

> 100.000/mm3

B.

> 10.000/mm3

C.

> 1000.000/mm3

D.

Tất cả sai

TH 6: Bệnh nhân nam 34 tuổi vào viện vì tiêu phân đen 2 lần. Khám bệnh tỉnh, da
xanh xao, niêm mạc mắt hồng rất nhạt, lòng bàn tay chân trắng, ấn đau thượng vị.
Tiền sử loét dạ dày 5 năm, thấp khớp 3 năm đang điều trị.
Câu 1: Các nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa trên?
A.

Loét dạ dày – tá tràng

B.

Viêm da dày – tá tràng xuất huyết


C.

Hội chứng Mallory-Weiss

D.

Cả 3 câu đều đúng


Câu 2: Xét nghiệm nào cần thiết cho hỗ trợ chẩn đoán điều trị ở bệnh nhân
này?
A.

Nội soi dạ dày

B.

Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

C.

Định lượng nhóm máu ABO

D.

Chụp CTScan

Câu 3: Nếu bệnh nhân này được chẩn đoán XHTH do lt da dày thì khi nào
có chỉ định truyền máu?
A.


Hb < 7g/l (phải truyền máu)

B.

Hb < 8g/l

C.

Hb < 9g/l (cân nhắc truyền máu, trên TH này thì nên chọn <9g/l)

D.

Hb < 10g/l

Câu 4: Tiêu chuẩn xuất viện cho bệnh nhân XHTH do viêm loét dạ dày – tá
tràng? (NĐA)
A.

Lâm sàng ổn trong 48h

B.

Không tiêu phân đen

C.

Nội soi sau ngưng thuốc 2 tuần

D.


Cơng thức máu khơng cịn thiếu máu Hct > 25%

E.

Duy trì PPI 4 tuần cho loét dạ dày tá tràng

Câu 5: Triệu chứng tiêu phân đen gặp trong trường hợp nào, chọn câu sai?
A.

Đang điều trị thuốc kháng lao Rifamycin (tiểu màu đỏ cam)

B.

Ăn tiết canh huyết động vật

C.

Dùng than hoạt tính

D.

Dùng thuốc Bismuth

TH 7: Bệnh nhân nam 57 tuổi vào viện vì lí do đau vùng thượng vị đột ngột sau
uống rượu 2 giờ. Bệnh nhân đau nhiều lan qua hạ sườn 2 bên và thắt lưng, nằm co
người lại thì thấy giảm đau hơn, nơn ói liên tục. Khám ghi nhận: bệnh tỉnh, sốt 38


độ C, ấn đau điểm sườn lưng trái, ấn đau thượng vị. Xét nghiệm Amylase máu 3200

U/L.
Câu 1: Ấn đau điểm sườn lưng trái là dấu gì ?
A.

Dấu Cullen.

B.

Dấu Grey – Turner.

C.

Dấu Mayo Robson.

D.

Dấu Mc Burney.

Câu 2: Bệnh nhân này cần chẩn đoán phân biệt với, ngoại trừ ?
A.

Bán tắc ruột. (đau quặn bụng, amylase không tăng)

B.

Viêm túi mật cấp. (ấn đau bên phải)

C.

Thủng tạng rỗng.


D.

Viêm đường mật.( ấn đau bên phải)

Đối với câu 2 thì câu nào cũng sai
Câu 3: Nhận định đúng về xét nghiệm Amylase ?(NĐA)
A.

Amylase trong VTC do sỏi tăng cao hơn VTC do rượu. (thấp)

B.

Mức độ tăng Amylase tương quan với mức độ viêm tụy. (không tương quan)

C.

Amylase máu thường kéo dài hơn 1 tuần chứng tỏ đã diễn tiến sang giai

đoạn nang giả tụy, áp xe tụy. (kéo dài tồn tại lâu có thể đang xãy ra biến chứng)
D.

Amylase huyết thanh bắt đầu tăng 2 – 6 giờ kể từ lúc khởi đau. (nếu khởi đầu

từ khi viêm tuỵ thì câu này đúng)
E.

Amylase nước tiểu thường tăng trong khoảng thời gian ngắn hơn so với

Amylase huyết tương.

Câu 4: Chẩn đốn có khả năng nhiều nhất với bệnh nhân này ?
A.

Viêm dạ dày tá tràng.

B.

Viêm gan siêu vi cấp.

C.

Viêm tụy cấp.

D.

Xuất huyết tiêu hóa.


Tình huống 8: Bướu lành tiền liệt tuyến.
Câu 1: Chẩn đoán lâm sàng phù hợp cho trường hợp này ?
A.

Tiểu khó do phì đại tiền liệt tuyến.

B.

Tiểu khó do sỏi bàng quàng.

C.


Tiểu khó do hẹp niệu đạo.

D.

Tiểu khó do ung thư tiền liệt tuyến.

Câu 2: Đánh giá thang điểm IPSS đạt 35 điểm thì bệnh nhân có rối loạn tiểu
tiện ở mức độ ?
A.

Nặng. (20-35)

B.

Trung bình. (8-19)

C.

Rất nặng.

D.

Nhẹ. (0-7)

Câu 3: Các cận lâm sàng chẩn đoán phù hợp cho trường hợp này ? (NĐA)
A.

Siêu âm bụng tổng quát.

B.


Nội soi bang quang.

C.

Định lượng PSA.

D.

Định lượng đường huyết, HbA1c.

BỘ 2:
Th 1: Bn 50 tuổi, có tiền sử viêm loét dạ dày. Cùng ngày nv bn đau thượng vị
nhiều hơn bt, sau đó ói 2 lần ra máu cục lẫm máu đỏ sẫm có lẫn thức ăn . Được
người nhà đưa nv
Bn đang sử dụng thuốc giảm đau điều trị thoái hoái khớp gối 1 tháng nay
1.
A.
B.
C.
D.

Dấu hiệu nôn ra máu đỏ sẫm trên bn này do
Máu đang chảy ồ ạt
Máu đang chảy rĩ rã
Máu chảy đã cầm
Máu đã chảy lâu


2.

A.
B.
C.
D.
3.
A.
B.
C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.

Cần khám thêm gi để chẩn đoán
Thăm trực tràng (trong xhth dưới)
Khám các điểm đau trên thành bụng
Khám lại khớp gối
Khám niêm mạc mắt (đánh giá tình trạng thiếu máu)
Cần làm cls gi để chẩn đoán
Xn sinh hoá máu
Xn nước tiểu
Chụp xquang dạ dày
Nội soi dạ dày - thực quản

Cho hình ảnh nội soi (có hình thực tế chỗ xuất huyết)
Viêm loét dd-tt (hình ảnh tổn thương trên nội soi)
Thủng dd-tt
Xh tiêu hóa do loét dd-tt (thiên về mặt lâm sàng chứ khơng phải hình ảnh ns)
Chảy máu tiêu hóa
Hướng xử trí( nhiều đáp án)
Khơng xử trí gì, chỉ theo dõi chảy máu
Lắp ngay đường dịch truyền
Sử dụng thuốc giảm đau
Chích thuốc cầm máu

Th 2: Bn nam 60 t đột ngột đau bụng dữ dội vùng quanh rốn sau đó lan ra khắp
bụng, bn có nơn ra thức ăn 5 lần, sau nôn bn không giảm đau, bn chưa đi cầu 5
ngày
Khám bệnh tỉnh, da khô, bụng chướng to, khám có dấu hiệu rắn bị (tắt ruột cơ
học; tắt cao), mạch:70, ha :140/90
Bn đc chẩn đoán tắt ruột
1.
A.
B.
C.
D.
2.

Triệu chứng ls của tắc ruột là
Nơi ói
Tiêu lỏng
Sốt cao
Đau hơng lưng
Khám trực tràng có thể tìm thấy đc các ngun nhân nào của tắc ruột

(chẩn đốn: bóng trực tràng rỗng; ngun nhân: sỏi phân, u; điều trị
nguyên nhân)
A. Trĩ nội


Ung thư cột sống
Khối u đại tràng sigma
Polyp trực tràng
Cần làm cls gì để chẩn đốn ngun nhân gây tắc ruột
Chụp DSA ổ bụng
Nội soi dạ dày
Chụp xquang ổ bụng có cảng quang
Sâ bụng tổng qt
Bn này cần chẩn đốn phân biệt với bly nào . nhiều đáp án (câu này đáp
án đưa ra chỉ duy nhất D là đúng)
A. Viêm ruột thừa cấp
B. Nhồi máu cơ tim thể biểu hiện ổ bụng
C. Thủng tạng rỗng (VPM-> liệt ruột-> tắt ruột cơ năng)
D. Cơn đau quặn gan
5. Hãy đưa ra hướng xtri có thể áp dụng cho bn này
A. Nội soi tiêu hóa can thiệp
B. Phẫu thuật mở
C. Điều trị nội khoa
D. Mổ nội soi thám sát
(nếu nhiều đáp áp chọn BCD)
B.
C.
D.
3.
A.

B.
C.
D.
4.

Th3: Bn nam 56t, khoảng 1 tháng nay bn hay đau âm ỉ vùng hạ sườn P, đau nhiều
hơn sau các bữa ăn, bn cảm thấy buồn nôn. Bn có ra nhà thuốc tây mua thuốc uống
nhưng k giảm nên vào khoa cc. bn có ts tiểu đường khoảng 5 năm, đang điều trị
thuốc.
Khám : tỉnh , da niêm vàng nhẹ. BMI =35, ấn đâu hạ sườn P …
Sâ : dày thành túi mật + nhiều sỏi
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

1. Nếu chia theo tp thì sỏi mật có những loại nào , chọn câu sai
Sỏi cholesterol
Canxi
Sắc tố
Hỗn hợp
2. Nguyên nhân gây sỏi mật trên bn này có thể
Do béo phì
Tiền sử tiểu đường
Do chế độ ăn giàu chất béo
Do nhiễm kst



A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

3. Với những biểu hiện ls trên, bn đang bị sỏi mật ở gđ nào
Gđ có biến chứng xấu
Gđ phát nặng
Gđ bệnh đang tiến triển nhanh
Gđ nhẹ
4. Nếu không điều trị, bn có biến chứng nguy hiểm nào , nhiều câu
đúng
Viêm túi mật cấp do sỏi (hiên tại đã viêm rồi)
Ung thư đường mật
Vở túi mật
Viêm tụy cấp
5. Hãy đề xuất phương pháp điều trị ở bn này
Sư dụng thuốc tán sỏi
Dẫn lưu túi mật ra ngoài

Tán sỏi qa da
Phẫu thuật cắt túi mật nội soi

Th4: Một bn nam khoảng 30 t, bị tai nạn giao thông đc ng đi dường đưua nv với
tình trạng : nằm yên, sưng to đỉnh phải, đáp ứng đúng kích thích đau, đồng tử P
4mm mất PXAS
1. Điểm glasgow (chọn 8 hoặc 9 do đề cho không rõ ràng ở E 1 hoặc 2; V1
hoặc 2; M5)
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
2. Cls chẩn đoán nhanh bn này
A. Chụp DSA não
B. Chụp xquang sọ não
C. Chụp ct sọ não
D. Chụp MRI sọ não
3. Kết quả ct : có hình ảnh thực tế nhìn vơ là biết kêu chẩn đốn ( máu tụ
dưới màng cứng hình ảnh ct)
A. Máu tụ dưới màng cứng bán cầu P
B. Máu tụ trong não bán cầu P
C. Máu tụ ngoài màng cứng bán cầu P
D. Máu tụ trong màng cứng bán cầu P
4. Đưa ra hướng đtrị cc cho bn


A.
B.
C.
D.

5.
A.
B.
C.
D.

Phẫu thuật mở sọ giải áp
Phẫu thuật dẫn lưu máu tụ
Phẫu thuật nội soi
Hồi sức nội khoa
Để chống phù não trên bn này cần sư dụng , nhiều câu đúng
Lactate ringer
Natriclorua 0.9 %
Natriclorua 3%
Manitol 20%

Th5: Một bn nữ chẩn đoán viêm ruột thừa vào theo dõi ở bn x trong 24h, thấy bn
sốt 40 độ. Đau bụng dữ dội nên chuyển lên tuyến trên . tại đây khám ghi nhận : bệnh
tĩnh, sốt, môi khô, lưỡi dơ, đau bụng liên tục, nơn khan,co cứng thành bụng khi thở
1.
A.
B.
C.
D.
2.
A.
B.
C.
D.
3.

A.
B.
C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.

Tính chất đau của vpm
Đau quạn trên nền âm ỉ
Đau liên tục thành cơn
Đau quặn thành cơn (tắt ruột, cơn đau quặn thận)
Đau liên tục k thành cơn
VRT gây bc VPM thời gian bao lâu
12-24
24-48
24-36
36-48
Triệu chứng thực thể quan trọng nhất và đạt hiệu quả nhất của VPM
Co cứng thành bụng
Cảm ứng phúc mạc
Đề kháng thành bụng
Phản ưng dội

Chụp xquang thấy mất đường sáng 2 bên bụng dấu hiệu gì
Dấu hiệu cốt sống
Dấu hiệu chữ S
Dấu hiệu sentinel loop
Dấu hiệu laurell
Các biến chứng sớm của vpm , nhiều đáp án
Suy hh
Nhiễm trùng vết mổ
Áp xe tồn lưu
Tắc ruột (nếu tắt ruột cơ năng thì dẫn đến liệt ruột nên câu này chỉ đúng 1


phần)
E. Thốt vị vêt mổ
Nếu bn khơng mổ thì biến chứng sớm là: suy hô hấp / tắt ruột
Th6: Bn nam leo cây té, bụng đập mạnh vòa cây to. Bn tự ngồi dậy đc nhưng than
đau bụng đặc biệt là hạ sườn T nhiều. sau đó 4h bn phát hiện 1 vùng sưng nề, đỏ ơ
vùng hạ sườn P kèm đau bụng k giảm nên vào viện
Khám : 1 mảng bầm tím bên hạ sườn P kích thước 6*8 cm, ấn đau nhẹ, bụng
mền…
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A.
B.

C.
D.
A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

1. Nn thường gặp nhất của chấn thương bụng kín
Tai nạn lao động
Tai an sinh hoạt
Tai NGT
Tai nạn thể thao
2. Cls phù hợp cho chẩn đoán
Chọc rữa ổ bụng (khi nghi ngờ có chảy máu ổ bụng)
Chụp cộng hưởng từ ổ bụng
Siêu âm bụng ( cls đầu tay, hoặc bn có sốc)
Chụp clvt ổ bung ( phù hợp tình trạng hiện tại của bn này: bn tỉnh)
3. Theo dõi bn
Theo dõi toàn thân
Bụng
Trực tràng ( xác định túi cùng douglass)
Tất cả đúng
4. Trên bn này theo dõi cls cầu lưu ý, ngoại trừ
Siêu âm nhiều lần so sánh lần sau vs lần trước
Chụp clvt nhiều lần so sánh lần sau với lần trước

Công thức máu , hemtatocrit, hst, hc, bc,
Xquang bụng nhiều lần (đơn giản, khảo sát hơi tự do ổ bụng-> thủng tạng
rỗng)
5. Chỉ định mở bụng sẽ đc đặt ra trong trường hơp nào , NĐA
Sốc hay huyết động k ổn định ( không mổ liền, chống shock trước tiên)
Ct scan thấy tổn thương tụy, ống t.hóa vừa và nặng
Amlylase tăng ngày càng cao ( có ý nghĩa tổn thương tụy)
Hơi tự do trong ổ bụng ( thủng tạng rỗng-> mổ)


Th7: Bn 36 vào viện vì TNGT, khám ls ghi nhận : mạch :70, ha :120/70, tiểu máu,
bầm tím , sưng nề hông T, sờ 1 khối máu thụ hông, ấn đau. Siêu tâm : tụ máu quanh
thận trái, chủ mơ có ctruc echo kém 34mm. CTscan : dập thận T 20x32mm, thông
vs đài bể thận và dịch quanh thận.
1.
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
D.
3.
A.
B.
C.
D.

4.
A.
B.
C.
D.
E.
5.
A.
B.
C.
D.
E.

Đặc điểm khối máu tụ trong chấn thương thận.
Có thể lan đến hố chậu
Khơng bao giờ hịa lẫn vs nước tiểu
Tất cả các trường hợp đều cầm mổ dẫn lưu khối máu tụ
Có thể lan qua bên đối diện
Chỉ có a,b,c đúng
Chấn thương thận kín, chọn câu sai: nhiều đáp án
Hiếm khi kèm theo chấn thương các tạng trong ổ bụng
Cơ chế chấn thương thận thường là cơ chế trực tiếp
Mô thận bở, nên dễ vỡ khi chấn thương
Chẩn thương thận phải mổ cc vì thận khơng có cơ chế tự cầm máu
Phận độ theo AAST bn này
III (khối máu tụ quanh thận)
II
V
IV
Việc điều trị bảo tồn nào không đúng

Dẫn lưu khối máu tụ
Thuốc giảm đau
Hồi sức, truyền máu khi có huyết áp tụt hoặc dung tích hc thấp
Nghỉ ngơi tại gường
Cho kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng
Điều trị nội bn này cần theo dõi
Đo dhst mỗi ngày
Đặt thông tiểu theo dõi tiểu máu
Diễn biến khối máu tụ qua thăm khám hằng ngày và siêu âm
UIV hoặc CTscan ở thời điểm ngày thứ 3 đến 7, tùy theo diễn biến
Tất cả đúng

Th8: Bn nam 20 tháng vào viện vì lơ mơ sau tngt , đc ng nhà chuyển vào bn.
Khám khi nào viện, mở mắt và phản ưng lại khi bị khích thích đau, quấy khóc khi
đau
1. Thang điểm glasgow của trẻ đc viết


A.
B.
C.
D.
2.
A.
B.
C.
D.
3.
A.
B.

C.
D.
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
C.
D.

Pcgs
Gcps
Gcsc.
PGCS
Glasgow ở trẻ đc áp dụng cho bao nhiu tuổi
<2 tuổi
< 5 tuổi
<18 tháng
< 6 tuôi
Glasgow ở bn này
6
9
12
13
Thái đô xử trí ở bn này
Chụp x quang sọ
Chụp mạch não đồ

Chụp ct scan đầu có cản quang
Chụp ct scan đầu k cản quang
N đap án. Nhận đinh đúng về xử trí tip theo
Nếu có chỉ đinh phẩu thuật thì lên chuyền bn nhi đồng
Truyền manitol 20% nều có hc TALNS
Nếu có chỉ định phẩu thuật chuyển mổ
Chuyển bn nhi điều trị

Th9: Nam 16 tuổi vào viện đau hố chậu P ngày 1. Khám : bệnh tỉnh , niêm hồng ,
k sốt, sị có 1 khối u hố chậu P , k đau, giới hạn k rõ, chắc ở trung tâm,mềm ở
ngoại biên, di động kém
Sâ : echo dày, k dịch . bạch cầu 9k
A.
B.
C.
D.
A.
B.

1. Các thể ls của VRT. Sai
Abces ruột thừa
Đám ránh ruột thừa
Viêm ruột thừa
Viêm phúc mạc
2. Chuẩn đoán bn
Đám ránh ruột thừa
Viêm RT


C. VPM

D. Abces ruột thừa
3. Hướng xư trí, bn
A. Theo dõi 24h cho về hẹn mổ
B. Xn CTM lại nếu BC trên 10k chuyển mổ
C. Phẩu thuật cc
D. Cho bn xuất viện theo dõi tại nhà
4. Cho bn về hẹn nv mổ ruột thừa bao lâu
A. 1 tuần
B. 2 tuần
C. 1 tháng
D. 3 tháng
5. Phát biểu đúng khi pb abces ruột thừa vs đám quánh . nhiều câu
đúng
A. Đám quánh rt thường sa thấy echo dày, k dich
B. Abces thường sốt rõ hơn
C. Sâ, abces ruột thừa thường thấy echo hỗn hợp, dịch thuần trạng lượn ít
D. Xử trí abces ruột thừa có 3 cahs
E. Abces có bc tăng +++
1 th trùng vs ngoài áp xe ruột thừa

BỘ 3:19/2
TH1: Bệnh nhân nam 65 tuổi có tiền sử uống thuốc giảm đau kéo dài do viêm khớp
gối 2 bên, bệnh nhân khai đi cầu phân đen mùi khắm khoảng 3 ngày nay kèm cảm
giác đau nhiều vùng thượng vị, mỗi lần đi cầu bệnh nhân đều cảm thấy choáng váng,
mệt mỏi. Khám: bệnh tỉnh, da xanh xao, niêm nhợt, sinh hiệu ổn. Chẩn đốn: xuất
huyết tiêu hóa do lt dạ dày. Bệnh nhân được nội soi thực quản dạ dày đốt cầm
máu.
Câu 1: Nguyên tắc điều trị xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày là? 0.3đ
A.
B.

C.
D.

Phẫu thuật khi nội soi thất bại
Không tiêm chất cầm máu
Luôn luôn phải truyền máu
Chỉ điều trị nội khoa


Câu 2: Các phương pháp cầm máu qua nội soi có thể áp dụng là: 0.1đ
A.
B.
C.
D.

Sử dụng đầu dị nhiệt lạnh
Đốt điện
Sử dụng tia X
Cột mạch máu bằng chỉ

Câu 3: Khi nội soi cầm máu thất bại thì các phương pháp nào có thể áp dụng
để để điều trị cho bệnh nhân này: NĐA 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Sử dụng transamin
Chụp mạch máu để tiêm thuốc (dạ dày không làm)
Phẫu thuật để cầm máu

Bơm rữa dạ dày bằng nước ấm liên tục

Câu 4: Để phịng xuất huyết tái phát, bác sỹ có thể điều trị các bệnh lý gây xuất
huyết nào cho bệnh nhân này: 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Nhiễm vi khuẩn đường ruột
Bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản
Bệnh viêm bàng quang
Polyp đại tràng

Câu 5: hãy chọn câu đúng khi nói về xuất huyết tiêu hóa: 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Chủ yếu là do loét dạ dày gây ra (nếu là XHTH trên)
Nội soi ít được sử dụng trong chẩn đốn và điều trị
Tìm ra vị trí và ngun nhân gây xuất huyết là quan trọng
Chỉ là một cấp cứu ngoại khoa (là cấp cứu nội ngoại khoa)

TH2: BN nữ 67 tuổi, khoảng nữa tháng nay bệnh nhân hay đau âm ỉ vùng hạ sườn
phải, đau nhiều hơn sau các bữa ăn, bn cảm thấy buồn nơn. Bn có ra nhà thuốc tây
mua thuốc uống nhưng không giảm nên vào khoa cấp cứu. bn có tiền sử tiểu đường
khoảng 2 năm, đang điều trị thuốc. Khám: bệnh tỉnh, da niêm mạc mắt, BMI: 32, ấn
đau hạ sườn phải, mạch 70l/p, HA: 120/80 mmHg, siêu âm: dày thành túi mật + kích

thước # 15mm
Câu 1: hướng điều trị cho bệnh nhân bị sỏi mật có triệu chứng như bệnh nhân
này là (chọn câu sai) 0.3đ
A. Phẫu thuật nội soi


B. Không nhất thiết phải điều trị
C. Mổ hở
D. Tán sỏi qua da
Câu 2: nếu chọn phẫu thuật nọi soi trên bệnh nhân này, lý do có thể là gì: 0.1đ
A.
B.
C.
D.

Sỏi gây ra rối loạn tiêu hóa
Sỏi mật kèm bệnh tiểu đường
Sỏi mật có biến chứng
Sỏi gây đau lâu ngày

Câu 3: chỉ định lấy sỏi đường mật qua nội soi mật tụy ngược dịng ERCP là:
0.2đ
A.
B.
C.
D.

Sỏi đường mật có chỉ định cắt túi mật (làm ERCP không cắt túi mật)
Sỏi đường mật đã mở ống mật chủ lấy sỏi
Sỏi đường mật lớn (lớn quá kg làm ERCP)

Sỏi đường mật nhiều (nhiều quá nằm cao kg làm đc)

(Câu này không câu nào chính xác, các đáp án khơng hợp lý, ép lắm chọn B)
Câu 4: bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật lấy sỏi có đặt ống dẫn lưu Kerl.
Tác dụng của ống này là: chọn nhiều câu đúng 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Làm tăng áp lực đường mật
Tạo đường hầm để lấy sỏi mật cịn sót
Dẫn lưu máu sau mổ
Theo dõi tình trạng đường mật

Câu 5: tư vấn cách phòng sỏi tái phát trên bệnh nhân này là: 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Ăn nhiều chất béo bão hòa (chất béo khơng bão hồ)
Uống rượu bia, cà phê lượng vừa phải
Hạn chế đồ ngọt
Nên giảm cân nhanh chóng

TH3:
A: dữ kiện lâm sàng:
I.PHẦN HÀNH CHÁNH



Họ và tên: NGUYỄN THỊ Q. 45 tuổi, Giới: nữ
Địa chỉ: Vĩnh Long
II.PHẦN CHUYÊN MÔN:
1.Lý do vào viện: đau dữ dội thượng vị
2.bênh sử:
Cách nhập viện khoảng 10h, sau ăn tiệc chiều kèm uống nhiều rượu thì bệnh đau đột
ngột, dữ dội như dao đâm thượng vị, nôn nhiều lần ra thức ăn (dịch và thức ăn không
rõ số lượng), nôn xong không giảm đau, đau làm bệnh nhân nằm im không dám cử
động hay thở mạnh, người nhà mua thuốc cho uống (không rõ) nhưng đau ngày càng
tăng với tính chất tương tự, khơng nơn thêm, bệnh được đưa đến bệnh viện đa khoa
Bình Minh, tại đây được chẩn đoán: TD viêm tụy cấp được truyền dịch và tiêm thuốc
( không rõ loại). Cách nhập viện 1 giờ, bệnh đau thượng vị nhiều hơn với tính chất
tương tự -> chuyển viện ĐKTPCT
+tình trạng lúc nhập viện
Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, bụng chướng nhẹ. Đau thượng vị nhiều
Không nôn thêm
Sinh hiệu:
-

M: 85 l/p
Nhiệt độ: 38.8 độ
HA: 130/80 mmHg
SpO2: 97% (khí trời)
Nhịp thở: 18l/p

3. Tiền sử:
- Thích ăn chua cay, thường ăn uống không đúng giờ. Thỉnh thoảng uống nhiều
rượu bia.
- Cách 1 tuần, đi khám bs tư được chẩn đoán viêm dạ dày tá tràng có uống thuốc

( khơng rõ loại) 3 ngày, hết đau.
- Kinh nguyệt đều, hành kinh lúc 16 tuổi, PARA: 4004 sanh thường


4. Khám lâm sàng:
- Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt, nêm hồng, sốt 38.5 độ, môi khô, lưỡi dơ
- Bụng chướng nhẹ, gõ mất vùng đục trước gan, ấn đau khắp bụng, túi cùng
Douglass căng đau
- Tim đều, rõ 90l/p
- Phổi trong, thơng khí tốt
- Chạm thận (-), bệp bềnh thận (-), ấn các điểm niệu quản không đau
- Các cơ quan khác: chưa ghi nhận bất thường
Câu 1: triệu chứng thực thể sớm chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày- tá tràng,
chọn câu đúng nhất: 0.3đ
A.
B.
C.
D.

Bụng cứng như gỗ
Gõ đục vùng thấp
Gõ đục hai mạn sườn và hố chậu
Thăm trực tràng: đau túi cùng Douglas

Câu 2: chẩn đoán lâm sàng phù hợp nhất trong trường hợp này, chọn câu đúng
nhất 0.1đ
A.
B.
C.
D.


Viêm tụy cấp do rượu
Viêm phúc mạc mật do sỏi ống mật chủ
Viêm phúc mạc do viêm ruột thừa vỡ
Viêm phúc mạc do thủng dạ dày- tá tràng

Câu 3: CLS giúp chẩn đoán phù hợp trong trường hợp này, chọn nhiều câu
đúng: 0.2
A.
B.
C.
D.

X quang bụng không sửa soạn
Siêu âm bụng tổng quát
Bilan bilirubin
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi

Câu 4: hướng điều trị phù hợp trong trường hợp này, nhiều đáp án 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Điều trị nội bảo tồn, hút liên tục
Tạm nhịn, đặt sonde dạ dày, truyền tĩnh mạch, kháng sinh, giảm đau
Phẫu thuật khâu lổ thủng và nối vị tràng bắt buộc
Phẫu thuật cấp cứu, giải quyết nguyên nhân làm sạch ổ phúc mạc, dẫn
lưu



Câu 5: toa thuốc điều trị hậu phẫu phù hợp nhất trong trường hợp này, chọn
câu đúng nhất 0.2đ
A. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Glucose 5% 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Metronidazol 0,5g/100ml 1 chai * 2 TTM Xl g/p
Paractamol 1g/100ml 1 chai * 3 TTM C g/p
Ceftazidim 1g 1 lọ * 2 TMC
Pantoprazol 40mg 1 lọ TMC
B. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Glucose 5% 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Metronidazol 0,5g/100ml 1 chai * 2 TTM C g/p
Paractamol 1g/100ml 1 chai * 3 TTM XL g/p
Ceftazidim 1g 1 lọ * 2 TMC
Pantoprazol 40mg 1 lọ TMC
C. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Glucose 5% 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Metronidazol 0,5g/100ml 1 chai * 2 TTM Xl g/p
Paractamol 1g/100ml 1 chai * 3 TTM C g/p
Ceftazidim 1g 1 lọ * 1 TMC
Pantoprazol 40mg 1 lọ TMC
D. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Glucose 5% 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Metronidazol 0,5g/100ml 1 chai * 2 TTM Xl g/p


Paractamol 1g/100ml 1 chai * 3 TTM C g/p
Ceftazidim 1g 1 lọ * 2 TMC
TH4:
A.Dữ kiện lâm sàng:

I-PHẦN HÀNH CHÁNH
Họ và tên: NGUYỄN HỒNG Q. Tuổi: 33
Địa chỉ: Cần Thơ
II-PHẦN CHUYÊN MÔN
1-LDVV: đi cầu máu đỏ tươi
2- Bệnh sử:
Cách nhập viện 3 tháng, bệnh tiêu phân dính theo một ít máu khi bón, sau đó đi tiêu
có khối lồi ra ngồi hậu mơn khoảng 1cm3 sau đó tự thụt vào, bệnh khơng có cảm
giác mót rặn sau khi đi tiêu, không đau bụng. Bệnh đi khám, điều trị bằng thuốc
đông + tây y 9 không rõ loại) nhưng các triệu chứng trên không giảm. Cùng ngày
nhập viện, bệnh đi tiêu ra máu đỏ tươi nhiều hơn trước phân và hậu mơn lồi ra ngồi
1 khối khoảng 1cm 3 sau đó tự thụt vào -> khám nhập viện
+Tình trạng lúc nhập viện:
Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt. thể trạng trung bình (BMI=24)
Niêm hồng, móng tay mất bóng, khơng phù. Khơng đi tiêu ra máu thêm
Sinh hiệu:
-

M: 90l/p
Nhiệt độ: 37.5 độ
HA: 130/80mmHg
SpO2: 97%
NT: 18 l/p

3: Tiền sử: thường xuyên bị bón. Thường đứng lâu do nghề nghiệp


4.Khám lâm sàng
- Bệnh tỉnh, sinh hiệu ổn, Niêm kém hồng, móng mất bóng, Tuyến giáp khơng
to

- T1,T2 đều rõ. Phổi thơng khí tố, khơng rale
- Bụng thon, di động đều theo nhịp thở, không vết mổ cũ, ấn không đau.
- Thăm trực tràng: HM không u cục, không trĩ ngoại, không da thừa. Khối
phồng # 2cm3, ở đường lược khoảng 11h, trơn láng, ấn xẹp, cơ thắt hậu môn
tốt, TLT không to
- Chạm thận (-), bập bềnh thận (-)
- Các cơ quan khác: bình thường
Câu 1: các yếu tố nguy cơ bệnh trĩ, chọn câu đúng nhất: 0.3đ
A.
B.
C.
D.

Táo bón
Táo bón, ho kéo dài mãn tính, mang thai, thường xun ngồi – đứng lâu
Nhiễm HP, thường xuyên dùng rượu bia
Ho kéo dài mạn tính

Câu 2: chẩn đốn lâm sàng phù hợp nhất trong trường hợp này, chọn câu đúng
nhất: 0.1đ
A.
B.
C.
D.

Xuất huyết tiêu hóa dưới do trĩ hỗn hợp độ II
Xuất huyết tiêu hóa dưới do trĩ nội độ I
Xuất huyết tiêu hóa dưới do trĩ nội độ II
Xuất huyết tiêu hóa dưới do trĩ nội độ III


Câu 3: CLS giúp chẩn đoán phù hợp trong trường hợp này, chọn nhiều câu
đúng: 0.2đ
A.
B.
C.
D.

Định lượng CEA
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
Quay phim khi đi cầu
Nội soi đại trực tràng

Câu 4: hướng điều trị phù hợp trong trường hợp này, chọn nhều câu đúng: 0.2đ
A. Điều trị nội bảo tồn, vì chưa có chỉ định phẫu thuật
B. Phẫu thuật chương trình cắt trĩ
C. Phẫu thuật cấp cứu cắt trĩ cầm máu


D. Nhuận tràng, cầm máu, kháng sinh, giảm đau, thuốc tăng sức bền tĩnh
mạch
Câu 5: toa thuốc điều trị phù hợp nhất trong trường hợp này, chọn câu đúng
nhất: 0.2đ
A. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Meloxicam 15mg: 1 viên * 2 (u)
Daflon 0.5g: 1viên * 2 (u)
Rutin C 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Cefuroxim 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Transamic acid 0.25g: 1 viên * 2 (u)
Forlax: 1 gói * 2 (u)
B. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p

Meloxicam 15mg: 1 viên * 2 (u)
Daflon 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Rutin C 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Cefuroxim 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Transamic acid 0.25g: 4 viên * 2 (u)
Forlax: 1 gói * 4 (u)
C. Glucolyte-II 500ml 1 chai * 2 TTM XL g/p
Meloxicam 15mg: 1 viên * 3 (u)
Daflon 0.5g: 1viên * 4 (u)
Rutin C 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Cefuroxim 0.5g: 1 viên * 2 (u)
Transamic acid 0.25g: 4 viên * 2 (u)


×