Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

(Luận án tiến sĩ) Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.67 MB, 160 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Vũ anh trọng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ
cho ngành công nghiệp ô tô việt nam
Chuyên ngành

: quản lý công nghiƯp

M· sè

: 62340414

Ng−êi h−íng dẫn khoa häc: PGS.TS. TRƯƠNG ĐỒN THỂ

Hµ Néi - 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này, này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. (Báo cáo kết quả kiểm tra trùng lắp từ
Turnitin đính kèm trang cuối của luận án).
Hà Nội, ngày
Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn

tháng


năm 2018

Nghiên cứu sinh

Vũ Anh Trọng


LỜI CẢM ƠN

Trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS. TS Trương Đồn Thể, các thầy
cơ giáo trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học
kinh tế quốc dân đã tạo những điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện luận án của mình.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn các cơ quan đơn vị mà tác giả đã có điều kiện
gặp gỡ trao đổi và hỗ trợ cung cấp các tài liệu, thơng tin trong lĩnh vực có liên quan
đến đề tài nghiên cứu của tác giả. Thực sự những tài liệu thơng tin và những ý kiến
đóng góp vơ cùng q báu đó đã giúp tác giả rất nhiều để có thể hoàn thành luận án.
Ngoài ra, xin cám ơn đến những người bạn của tơi đã động viên khích lệ và
giúp đỡ tơi trong q trình tìm kiếm thơng tin và các tài liệu để hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Nghiên cứu sinh

Vũ Anh Trọng


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu..................................................................................... 6
1.1.1. Lược khảo và đánh giá nghiên cứu liên quan .............................................. 6
1.1.2. Nghiên cứu liên quan ở Việt Nam .............................................................. 9
1.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 15
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 15
1.2.2. Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu ................................ 16
1.2.3. Khung phân tích ....................................................................................... 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................... 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ
NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ ........................................................................................................ 21
2.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trị của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ ..... 21
2.1.1 Khái niệm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ......................................... 21
2.1.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp ơ tơ.................. 25
2.1.3. Vai trị của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ........................................ 28
2.2. Phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ............................................. 30
2.2.1. Khái niệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô .......................... 30
2.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ..... 31
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô.. 33
2.3.1. Nhu cầu thị trường ô tô............................................................................. 33



2.3.2. Định hướng chiến lược phát triển và chiến lược mua sắm của các hãng ô tô
lớn trên thế giới .................................................................................................. 34
2.3.3. Đặc điểm của các hợp phần chi tiết, trang thiết bị linh phụ kiện ô tô......... 37
2.3.4. Năng lực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của quốc gia ....... 39
2.3.5. Chính sách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của nhà nước ... 40
2.3.6. Lợi thế so sánh của quốc gia ..................................................................... 41
2.4. Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của
một số nước ........................................................................................................... 42
2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc .................................................................. 42
2.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan ....................................................................... 45
2.4.3. Kinh nghiệm của Malaixia........................................................................ 48
2.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra ....................................................................... 50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................... 53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO
NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA .................... 54
3.1. Thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ......... 54
3.1.1. Số lượng, tăng trưởng và phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam ......................................................................................... 54
3.1.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp trong CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam ......................................................................................... 58
3.1.3. Quy mô giá trị sản xuất của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ... 62
3.1.4. Tình hình thương mại quốc tế của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam ........................................................................................................... 65
3.1.5. Tình hình nội địa hóa sản xuất của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ
Việt Nam ........................................................................................................... 67
3.1.6. Tính đa dạng sản phẩm của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam........ 70
3.1.7. Tổ chức CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ............................. 70
3.1.8. Năng lực phát triển của các doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô
tô ở Việt Nam .................................................................................................... 72

3.2. Đánh giá chung về phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.... 93
3.2.1. Những kết quả đạt được ........................................................................... 93
3.2.2. Những hạn chế ......................................................................................... 94


3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................. 96
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 105
CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ
TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI .... 106
4.1. Quan điểm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong
bối cảnh mới ....................................................................................................... 106
4.2. Giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam trong thời gian tới .............................................................................. 110
4.2.1. Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước ............................................................ 110
4.2.2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô
tô...................................................................................................................... 125
4.2.3. Nhóm giải pháp về phía Hiệp hội ơ tơ và Hiệp hội CNHT Việt Nam ...... 128
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4....................................................................................... 131
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 132
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 106
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 114


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô giai đoạn 2000-2009 ........ 55
Bảng 3.2. Số lượng và tăng trưởng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ơ tơ
theo loại hình sản xuất, sở hữu và quy mô doanh nghiệp............................................ 57
Bảng 3.3. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu số lượng doanh nghiệp phân theo loại hình

sản xuất (%)............................................................................................................... 58
Bảng 3.4. Cơ cấu và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ
theo loại hình sản xuất sở hữu và quy mơ doanh nghiệp (%) ...................................... 59
Bảng 3.5: Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp sản xuất ô tô giai đoạn
2000-2009 ................................................................................................................. 60
Bảng 3.6. Phân bố và thay đổi phân bố địa lý doanh nghiệp CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô giai đoạn 2010-2014 ................................................................................ 61
Bảng 3.7: Cơ cấu và thay đổi cơ cấu phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng
nghiệp ơ tơ theo vùng và loại hình sản xuất đến hết năm 2014 (%) ............................ 62
Bảng 3.8. Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CNHT cho ngành
công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất giai đoạn 2001-2009 ................................... 63
Bảng 3.9. Tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ
tơ theo loại hình sở hữu giai đoạn 2001-2009 ............................................................ 64
Bảng 3.10. Tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng
nghệ cao theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mô doanh nghiệp .................. 71
Bảng 3.11. Thống kê tài sản bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ
tơ theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp ......................... 72
Bảng 3.12. Thống kê vốn sở hữu bình quân doanh nghiệp CNHT ơ tơ ....................... 74
theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp ............................. 74
Bảng 3.13. Thống kê số lao động bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng
nghiệp ơ tơ theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp........... 76
Bảng 3.14. Thống kê tiền lương bình quân doanh nghiệp CNHT ơ tơ ........................ 77
theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp ............................. 77
Bảng 3.15. Thống kê VA bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ
theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp ............................. 79


Bảng 3.16. Thống kê doanh thu và lợi nhuận bình quân doanh nghiệp CNHT cho
ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ
doanh nghiệp ............................................................................................................ 80

Bảng 3.17. Thống kê tình hình tham gia hoạt động thương mại của các doanh nghiệp
CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ
doanh nghiệp ............................................................................................................. 82
Bảng 3.18. Thống kê tình hình xuất nhập khẩu bình quân doanh nghiệp CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ
doanh nghiệp ............................................................................................................ 85
Bảng 3.19. ROA và ROE bình quân doanh nghiệp theo loại hình sản xuất, loại hình sở
hữu và quy mô doanh nghiệp ..................................................................................... 88
Bảng 3.20. Thống kê đầu tư phát triển bình quân doanh nghiệp theo loại hình sản xuất,
loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp .................................................................. 90
Bảng 3.21. Thống kê trị giá máy móc, trang thiết bị bình quân doanh nghiệp theo loại
hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp ........................................... 92


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Mơ hình hóa khái niệm và khung đánh giá thực trạng hoạt động của các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ............... 18
Hình 3.1: Cơ cấu doanh nghiệp và lao động lĩnh vực linh kiện phụ tùng năm 2014 ... 56
Hình 3.2. Giá trị sản xuất của lĩnh vực sản xuất xe có động cơ................................... 65
Hình 3.3. Xuất nhập khẩu linh kiện, phụ tùng của Việt Nam...................................... 66
Hình 3.4. Tình hình nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ơ tơ.............................................. 66
Hình 3.5. Tình hình nội địa hóa sản xuất ngành ô tô của Việt Nam và một số quốc gia
trong khu vực ASEAN ............................................................................................... 67
Hình 3.6. Tình hình thu mua linh phụ kiện của các doanh nghiệp sản xuất ô tơ ở
Việt Nam .................................................................................................................. 68
Hình 3.7. Tình hình thu mua linh phụ kiện của một số hãng ô tô lớn tại Việt Nam............ 69
Hình 3.8. Quy mơ lao động bình quân doanh nghiệp của CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô giai đoạn 2010-2014 ................................................................................ 75
Hình 3.9. Cơ cấu VA của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô giai đoạn 2010-2014 ..... 78

Hình 3.10. Trị giá xuất nhập khẩu bình quân doanh nghiệp của CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô giai đoạn 2010-2014 (USD)..................................................................... 83
Hình 3.11. Trị giá xuất khẩu rịng bình qn doanh nghiệp của CNHT cho ngành cơng
nghiệp ơ tơ giai đoạn 2010-2014 (USD)..................................................................... 84
Hình 3.12. ROA theo loại hình sở hữu và quy mơ doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 .. 87

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Phạm vi của CNHT ................................................................................... 22
Sơ đồ 2.2: CNHT theo nghĩa rộng.............................................................................. 23


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Ngành công nghiệp ô tô là một ngành cơng nghiệp quan trọng thể hiện trình độ
khoa học công nghệ cũng như sự phát triển kinh tế của nhiều nước trên thế giới..
Thời gian qua ở Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô luôn được ưu tiên phát triển.
Nhiều chính sách đã được ban hành nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển ngành
cơng nghiệp ơ tơ nói chung và cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành cơng nghiệp ơ tơ
nói riêng mà điển hình là “Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành
công nghiệp ô tô và phụ tùng ô tô thực hiện Chiến lược cơng nghiệp hóa của Việt Nam
trong khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030”
của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 10 năm 2015 và gần đây là “Quyết định về
Cơ chế, chính sách thực hiện chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam” của Thủ tướng Chính phủ ngày 4 tháng 2 năm 2016. Tuy nhiên, cho đến
nay CNHT nói chung và CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam nói riêng vẫn
cịn q nhỏ bé về quy mơ và yếu kém về chất lượng trong so sánh ngay với các quốc
gia trong khu vực. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực
trạng Việt Nam vẫn chưa có được ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển, đủ sức cạnh tranh

với các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia. Thậm chí, ngay cả
một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lớn ở Việt Nam như Toyota, Ford,
v.v… chủ yếu cũng chỉ dừng lại ở mức độ nhập khẩu linh kiện và lắp ráp ô tô thành
phẩm với tỷ lệ nội địa hóa khá thấp.
Thực tiễn đó đặt ra rất nhiều câu hỏi với ngành cơng nghiệp ơ tơ nói chung,
CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ nói riêng, ví dụ như:
Tại sao nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Việt Nam đối với ngành công
nghiệp ô tô không mang lại nhiều tác động tích cực đối với sự phát triển của ngành này
trong khoảng 20 năm vừa qua?;
Làm thế nào để các doanh nghiệp trong CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt
Nam lớn mạnh, tham gia được vào chuỗi sản xuất ơ tơ tồn cầu và đủ sức cạnh tranh
với các đối thủ trong khu vực và trên thế giới?…
Số lượng nghiên cứu không nhiều liên quan tới phát triển CNHT cho ngành
công nghiệp ô tô ở Việt Nam được công bố đã phần nào phản ánh sự quan tâm của
giới học thuật cũng như chính sách chưa tương xứng với trị trí và tiềm năng mà đáng
ra nó có thể đạt được. Bên cạnh đó, các tài liệu nghiên cứu đã công bố thường tập
trung hoặc là vào việc phân tích CNHT nói chung hoặc là ngành cơng nghiệp ô tô


2

cùng với ảnh hưởng của các chính sách, chiến lược đến ngành công nghiệp ô tô. Một
số nghiên cứu trong và ngoài nước đã xem xét và sử dụng cách tiếp cận của chuỗi giá
trị của ngành sản xuất ô tơ nhằm phân tích những phương thức quản trị, cách thức tổ
chức sản xuất nhằm tạo dựng năng lực cạnh tranh. Những nghiên cứu này cũng chỉ ra
những thay đổi trong quan điểm nhìn nhận về tính cạnh tranh. Cả lý thuyết và thực tiễn
đều cho thấy, ngành công nghiệp ô tô ngày càng được tối ưu hóa và chuyên mơn hóa ở
mức độ cao trong mỗi khâu của chuỗi cung ứng. Thực tế này càng khẳng định vai trò
và vị trí tối quan trọng của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ - một mắt xích quan
trọng của chuỗi cung ứng, quyết định sự sống cịn của ngành cơng nghiệp ô tô trên thế

giới cũng như Việt Nam.
Thực tế, khái niệm về CNHT đã xuất hiện từ khá sớm ở các nước công nghiệp
phát triển, nhưng tại Việt Nam, thuật ngữ này mới chỉ được đề cập và nghiên cứu từ
đầu những năm 2000. Tuy nhiên, mục tiêu và cách tiếp cận, cũng như định nghĩa về
CNHT còn nhiều điểm khác nhau. Một điểm đáng chú ý nữa là các tài liệu nghiên cứu
đã cơng bố lại ít chú ý phân tích sâu về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp
đang hoạt động trong lĩnh vực CNHT nói chung và cho ngành cơng nghiệp ơ tơ để có
thể đưa ra những khuyến nghị phù hợp về mặt chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển
của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ.
Như vậy, có thể cho rằng, việc đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô, thực trạng năng lực của các doanh nghiệp CNHT cho
ngành cơng nghiệp ơ tơ, phân tích làm rõ những yếu tố tác động đến sự phát triển
CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ để từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay là vấn
đề hết sức cấp thiết.
Do vậy, đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô
Việt Nam” sẽ mang lại ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án là nhằm đánh giá thực trạng phát triển
CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ, phân tích làm rõ các yếu tố tác động đến thực trạng
đó làm cơ sở cho việc đề xuất các quan điểm và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy sự
phát triển của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam trong thời gian tới.
Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm:
− Làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô; vai trị của CNHT ơ tơ đối với sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô


3

cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội;

− Phân tích và đánh giá được thực trạng, năng lực của CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô để cung cấp một bức tranh tổng thể về CNHT cho ngành công nghiệp ô tô
tại Việt Nam; Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNHT cho
ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam;
− Đề xuất các quan điểm và giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong bối cảnh mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài luận án là sự phát triển CNHT cho ngành
công nghiệp ô tô ở Việt Nam.
Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển
CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam, luận án sử dụng định nghĩa CNHT
được nêu trong Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03 tháng 11 năm
2015 là “các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán
thành phẩm để cung cấp cho ngành cơng nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm hồn
chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng”. Như vậy, CNHT cho ngành công
nghiệp ô tô được hiểu là các hoạt động sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ
tùng để cung cấp cho toàn bộ q trình sản xuất ơ tơ hồn chỉnh.
Về phạm vi nghiên cứu, đề tài phân tích đánh giá thực trạng phát triển CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến
2016, đặc biệt tập trung vào giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014. Các khuyến nghị
giải pháp nhằm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô được xem xét cho
khoảng thời gian từ nay đến năm 2030.
4. Đóng góp của luận án
Về mặt lý luận:
Từ các vấn đề lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành công
nghiệp ô tô, luận án đã xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá thực trạng sự phát
triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua, qua đó cung cấp căn
cứ thực tiễn cho việc đề xuất các nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành
công nghiệp ô tô nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô
Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

Về phương pháp nghiên cứu:
Luận án xây dựng và đưa ra phương pháp chiết xuất, xử lý các dữ liệu từ các
Bộ Điều tra Doanh nghiệp (GES) hàng năm cung cấp bởi Tổng cục Thống kê (GSO)


4

để phân tích, đánh giá về sự phát triển của CNHT cho ngành cơng nghiệp ơ tơ theo
tiến trình thời gian. Phương pháp này có thể áp dụng để đi sâu nghiên cứu về CNHT
nói chung và CNHT đối với một hay nhiều nhóm ngành cơng nghiệp cụ thể khác.
Về mặt thực tiễn:
Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, luận án cũng có nhiều đóng góp mới
về mặt thực tiễn. Đó là:
Thứ nhất, phân tích một số bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển CNHT
cho ngành cơng nghiệp ơ tơ tại một số quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt
Nam về điều kiện phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô như Thái Lan, Trung
Quốc… Đây là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp
tham khảo và phân tích khả năng vận dụng nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển
CNHT ô tô ở Việt Nam.
Thứ hai, những kết quả thực nghiệm từ các Bộ Điều tra doanh nghiệp hàng năm
của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2011-2014 (theo các nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng,
cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu,
quy mơ doanh nghiệp; quy mô, tăng trưởng và cơ cấu giá trị sản xuất; tình hình nội địa
hóa sản xuất, tính đa dạng sản phẩm; năng lực phát triển của các doanh nghiệp CNHT
cho ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam với các chỉ tiêu cụ thể về quy mô tài sản, vốn
chủ sở hữu, giá trị gia tăng, doanh thu và lợi nhuận tình bình quân doanh nghiệp; hiệu
quả sản xuất kinh doanh; hoạt động đầu tư phát triển; tình hình máy móc, trang thiết bị
sản xuất) đã cho thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng phát triển CNHT cho ngành cơng
nghiệp ơ tơ Việt Nam đó là cịn q yếu kém, phát triển chậm. Các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực này chủ yếu có quy mơ nhỏ và vừa; năng lực về vốn, trình độ

cơng nghệ hạn chế; khả năng nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm mới hạn chế; sản
phẩm tương đối đơn giản với hàm lượng cơng nghệ thấp; tỷ lệ nội địa hóa sử dụng linh
kiện, phụ tùng sản xuất trong nước trung bình thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong
khu vực; nhiều doanh nghiệp chưa đủ năng lực và công nghệ sản xuất để tham gia vào
chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tô trong nước.
Thứ ba, trên cơ sở phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng yếu kém, phát
triển phát triển của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ đó đề xuất các
nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam
trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận án
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài luận án được cấu trúc thành
4 chương. Cụ thể như sau:


5

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn một số nước về phát triển
công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô.
Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô ở
Việt Nam trong thời gian qua.
Chương 4: Quan điểm và giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho
ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam trong thời gian tới.


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Lược khảo và đánh giá nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu về CNHT xuất hiện sớm ở Nhật Bản vào đầu thập niên 1980, và
sau đó nhanh chóng nhận được sự quan tâm rộng rãi của cả giới học thuật và giới
hoạch định chính sách, nhất là ở các quốc gia và vùng lãnh thổ cơng nghiệp hóa mới ở
châu Á như Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia, Trung Quốc... Đây là các trung tâm sản
xuất sản phẩm công nghiệp mà nhiều chi tiết, linh kiện, phụ tùng thường được gia
công ở một khu vực hoặc quốc gia khác.
Hiện nay, CNHT được xem là trung tâm của nền công nghiệp của mỗi quốc gia.
Theo đó, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm phát triển và hệ thống hóa các vấn
đề lý thuyết cũng như việc xây dựng các chương trình, chính sách phát triển CNHT
của các quốc gia.
Nhánh nghiên cứu đầu tiên hướng vào lý thuyết và vai trò của CNHT trong tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
Bộ Công thương Nhật Bản (MITI, 1985) trong ấn phẩm Sách trắng về Công
nghiệp và Thương mại đã lần đầu tiên đề cập tới thuật ngữ CNHT khi nói đến các
DNNVV sản xuất các loại trang thiết bị, linh phụ kiện có đóng góp quan trọng vào sự phát
triển cơng nghiệp ở các quốc gia châu Á trong trung và dài hạn. Trước ảnh hưởng tiêu cực
của việc đồng Yên lên giá mạnh so với USD sau Thỏa ước Plaza (tháng 9 năm 1985),
nhiều doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất khẩu của Nhật Bản đã thực hiện chuyển một
số công đoạn sản xuất sang các quốc gia có nguồn lao động giá rẻ nhưng một vấn đề
lớn xuất hiện, đó là các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư sản xuất ở nước ngoài vẫn phải
nhập khẩu các loại linh kiện, phụ tùng cần thiết (chủ yếu do các DNNVV sản xuất) từ
Nhật Bản. Nhu cầu về các loại linh phụ kiện phục vụ sản xuất sản phẩm cơng nghiệp
hồn chỉnh của các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và sự thiếu
hụt các cơ sở sản xuất linh kiện, phụ tùng ở các nước mà doanh nghiệp Nhật Bản lựa
chọn đầu tư thực chất đã chỉ ra vai trò quan trọng của CNHT đối với cả các doanh
nghiệp Nhật Bản đầu tư ở nước ngoài và cả các quốc gia tiếp nhận đầu tư. Thực tế,
trong báo cáo của MITI, vai trò quan trọng của CNHT trong quá trình CNH, HĐH cũng
như phát triển khu vực DNNVV ở các quốc gia ASEAN, đặc biệt là các nước ASEAN-4













×