Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý trật tự xây dựng đô thị tại khu đô thị cao xanh hà khánh a, phường cao xanh, thành phố hạ long (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC THỌ

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TẠI KHU ĐÔ THỊ CAO XANH – HÀ KHÁNH A,
PHƯỜNG CAO XANH, THÀNH PHỐ HẠ LONG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC THỌ
KHÓA: 2019 - 2021

QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TẠI KHU ĐÔ THỊ CAO XANH – HÀ KHÁNH A,
PHƯỜNG CAO XANH, THÀNH PHỐ HẠ LONG
Chun ngành: Quản lý Đơ thị và Cơng trình
Mã số: 8.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THANH HUY

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học kiến trúc Hà Nội,
các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau đại học của Trường đã tạo điều kiện cho tác giả
trong suốt khoá học.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ đã nhiệt tình
giảng dạy, gợi mở cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn, lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thanh
Huy đã tận tâm hướng dẫn tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, đơn vị của thành phố Hạ Long,
tổ chức và cá nhân liên quan, đặc biệt là phịng Quản lý đơ thị Thành phố đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu để tơi có thể hồn thành cơng
trình này.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tạo
mọi điều kiện cho học viên trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đức Thọ


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của chính bản thân. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đức Thọ


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ............................................................................ ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài……………………………………………………………1
* Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………….2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………….2

* Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ..3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài …………………………………..3
* Cấu trúc luận văn …………………………………………………………..3
NỘI DUNG ................................................................................................................5
CHƯƠNG 1 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TẠI
KHU ĐÔ THỊ CAO XANH – HÀ KHÁNH A........................................................5
1.1. Khái quát về thành phố Hạ Long và thực trạng xây dựng các khu đô thị
trên địa bàn Thành phố ........................................................................................5
1.1.1. Khái quát về thành phố Hạ Long: ............................................................5
1.1.2. Thực trạng xây dựng các khu đô thị: ........................................................6
1.2. Thực trạng về quản lý TTXD tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A ...9
1.2.1. Khái quát về khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A: ..................................9
1.2.2. Thực trạng về TTXD tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A: .............12
1.2.3. Công cụ quản lý TTXD tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A: .........22
1.2.4. Bộ máy quản lý TTXD tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A: ..........27
1.3. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý TTXD tại khu đô thị
Cao Xanh – Hà Khánh A. ..................................................................................33


iv

1.4. Một số vấn đề còn tồn tại cần giải quyết:...................................................35
1.4.1. Khung pháp lý và các công cụ quản lý: .................................................35
1.4.2. Công tác quản lý TTXD đối với từng đối tượng cụ thể: ........................35
1.4.3. Năng lực quản lý Nhà nước:...................................................................35
1.4.4. Sự tham gia của cộng đồng: ...................................................................35
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI
KHU ĐÔ THỊ CAO XANH – HÀ KHÁNH A......................................................36
2.1. Cơ sở lý thuyết..............................................................................................36
2.1.1. Quản lý quy hoạch đô thị: ......................................................................36

2.1.2. Quản lý giấy phép xây dựng: .................................................................36
2.1.3. Quản lý TTXD đô thị: ............................................................................42
2.1.4. Xử lý vi phạm TTXD đô thị: ..................................................................46
2.2. Cơ sở pháp lý: ..............................................................................................51
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương, địa phương: ...........51
2.2.2. Các Tiêu chuẩn, quy chuẩn: ...................................................................54
2.2.3. Bộ máy quản lý nhà nước và các yếu tố tác động đến thiết lập TTXD đô
thị: .....................................................................................................................55
2.3. Một số yếu tố tác động đến quản lý TTXD đơ thị:....................................58
2.3.1. Chính sách và con người: .......................................................................58
2.3.2. Công nghệ thông tin: ..............................................................................60
2.4. Một số bài học kinh nghiệm quản lý TTXD tại các khu đô thị: ..............61
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý TTXD đô thị tại quận Cầu Giấy: .........................61
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý TTXD đô thị tại quận Ba Đình: ...........................63
2.4.3. Kinh nghiệm quản lý TTXD tại một số khu đô thị ở thành phố Hạ Long:
..........................................................................................................................65
CHƯƠNG 3 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TẠI
KHU ĐÔ THỊ CAO XANH – HÀ KHÁNH A......................................................68
3.1. Quan điểm, mục tiêu....................................................................................68
3.1.1. Quan điểm: .............................................................................................68


v

3.1.2. Mục tiêu: .................................................................................................68
3.2. Nguyên tắc ....................................................................................................69
3.2.1. Nguyên tắc chung: ..................................................................................69
3.2.2. Nguyên tắc cụ thể: ..................................................................................70
3.3. Các nhóm giải pháp quản lý TTXD tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh
A............................................................................................................................73

3.3.1. Rà sốt khung pháp lý và các cơng cụ quản lý TTXD: ..........................73
3.3.2. Quản lý TTXD đối với từng đối tượng cơng trình cụ thể: .....................76
3.3.3. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về TTXD:....................................80
3.3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý TTXD đô thị: ........91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................100
* Kết luận………………………………………………………………………….100
* Kiến nghị……………………………………………………………………......101
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .................................................................


vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Chữ viết tắt
CBCC

Cán bộ công chức

CCTHHC

Cải cách thủ tục hành chính

CĐT

Chủ đầu tư

GPXD


Giấy phép xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

QLĐT

Quản lý đơ thị

TTHC

Thủ tục hành chính

TTXD

Trật tự xây dựng

QLNN

Quản lý nhà nước

QLTTXDĐT

Quản lý trật tự xây dựng đô thị


UBND

UBND

VPHC

Vi phạm hành chính

XPVPHC

Xử phạt vi phạm hành chính


vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Ký hiệu

Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1

Quy trình cấp giấy phép xây dựng Dự án

Sơ đồ 1.2

Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý TTXD

Sơ đồ 1.3


Bộ máy quản lý Nhà nước về TTXD tại phường Cao Xanh

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tổ chức Tổ Quản lý đô thị phường thí điểm

Sơ đồ 3.2

Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động xây dựng

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ phối hợp hệ thống chính trị phường Cao Xanh


viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ký hiệu

Tên hình ảnh

Hình 1.1

Hình ảnh một góc thành phố Hạ Long

Hình 1.2

Hình ảnh khu đơ thị mới Bến Đoan


Hình 1.3

Tổng thể các khu đơ thị mới phía Đơng vịnh Cửa Lục

Hình 1.4

Quy hoạch chi tiết khu đơ thị Cao Xanh – Hà Khánh A

Hình 1.5

Tổng thể hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư nhưng chưa đồng bộ

Hình 1.6

Trụ sở UBND phường Cao Xanh và Cơng an phường Cao Xanh

Hình 1.7

Cơng trình tại lơ đất khách sạn đang được triển khai theo GPXD

Hình 1.8

Phối cảnh cơng trình tại ơ đất Khách sạn sau khi hồn thành

Hình 1.9

Hình ảnh nhà ở liên kế được cấp giấy phép xây dựng

Hình 1.10


Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13

Cơng trình nhà xưởng xây dựng không phép (tại thời điểm chưa
thuộc đối tượng miễn giấy phép) và khơng đúng mục đích sử dụng đất
Cơng trình nhà nghỉ xây dựng không phép (tại thời điểm chưa thuộc
đối tượng miễn giấy phép) và không phù hợp với quy hoạch
Phối cảnh cơng tình chung cư tại ơ đất TT1
Các cơng trình xây dựng được miễn phép nhưng khơng phù hợp với
quy hoạch chi tiết được phê duyệt


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Tên hình ảnh

Ký hiệu

Bảng 1.1 Tổng hợp kết quả kiểm tra TTXD đô thị thành phố Hạ Long
Bảng 1.2

Tổng hợp hiện trạng cơng trình đã xây dựng trong Khu đô thị đến giai
đoạn năm 2016

Bảng 1.3 Tổng hợp các cơng trình nhà ở thấp tầng xây dựng
Bảng 1.4

Tổng hợp trình độ chun mơn của cán bộ làm công chức quản lý

TTXD trên địa bàn thành phố Hạ Long (Giai đoạn 20180-2020)


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Thời gian qua, tốc độ phát triển đơ thị hố ở tỉnh Quảng Ninh nói chung và khu
vực thành phố Hạ Long nói riêng diễn ra rất nhanh. Trong đó, thành phố Hạ Long với
vị thế là trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, chính trị - văn hóa hàng đầu của tỉnh
Quảng Ninh nên được nhiều sự quan tâm đặc biệt, kéo theo đó là thu hút các nguồn
lực đầu tư phát triển mạnh mẽ (nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn ngồi
ngân sách nhà nước) giúp hình thành, mở rộng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội hiện đại, đồng bộ. Thành phố Hạ Long với các dự án đô thị mới như khu đô thị
Cái Dăm, khu đô thị Nam ga Hạ Long, khu khách sạn, biệt thự cao cấp và vui chơi
giải trí trí Monaco, khu đô thị dịch vụ Hùng Thắng... dần đi vào thực tiễn và gắn kết
vào khơng gian tổng hịa trong định hướng Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố
Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt kèm theo Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 07/6/2019.
Tuy nhiên, thực tế triển khai thực hiện của các khu đơ thị nêu trên
cịn chậm, kéo dài nhiều năm; hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, cơng
trình xây dựng khơng tn thủ đúng quy hoạch xây dựng được duyệt; đặc biệt là công
tác quản lý xây dựng theo quy hoạch đã được phê duyệt còn yếu kém, tồn tại nhiều
bất cập gây khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nước... Vai trị quản lý nhà nước của
chính quyền đơ thị, nguồn nhân lực trong công tác quản lý khu đô thị, khung pháp lý
quản lý xây dựng khu đơ thị chưa thực sự hồn thiện và phát huy hiệu quả.
Khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh A tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long
vị trí đẹp hướng biển, đường giao thơng thuận lợi và đồng bộ, một mặt giáp với tuyến
đường trục chính 377, một mặt giáp với Vịnh Cửa Lục. Đây sẽ trở thành tuyến giao
thơng trục chính, tuyến phố du lịch bãi biển, một mặt giáp với khu đô thị Cao Xanh Hà Khánh B và C. Trong tương lai, dự án này được kỳ vọng sẽ trở thành khu đô thị

xanh, sạch, đẹp, hiện đại, sầm uất và đồng bộ nhất tỉnh Quảng Ninh. Khu đô thị Cao
Xanh – Hà Khánh A có phạm vi ranh giới thuộc một phần Quy hoạch chi tiết được
UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt từ năm 2002 và đã được đầu tư cơ bản về hạ tầng


2

kỹ thuật gồm: các nhóm nhà ở,cơng trình cơng cơng, thương mại, dịch vụ, cây xanh
và hệ thống hạ tầng kỹ thuật...
Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện còn tồn tại một số mặt như: công tác đầu
tư xây dựng cịn chậm trễ, quy mơ, chất lượng cơng trình cịn kém; công tác quản lý
trật tự xây dựng tại Khu đơ thị cịn nhiều hạn chế để xảy ra tình trạng có nhiều cơng
trình kiến trúc xây dựng cịn vi phạm về chiều cao tầng, khoảng lùi, hình thức kiến
trúc cịn lộn xộn, gây mất mỹ quan đơ thị... địi hỏi phải có sự nghiên cứu, điều tra,
khảo sát, tìm hiểu những khó khăn vướng mắc để có giải pháp tháo gỡ.
Chính vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý trật tự xây dựng đô
thị tại Khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh A, phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long”
làm luận văn Thạc sỹ chun ngành quản lý đơ thị và cơng trình. Nhằm tìm ra các
giải pháp phù hợp, khả thi nhất để hồn chỉnh những nội dung về cơng tác quản lý
trật tự xây dựng cho Khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh A, việc nghiên cứu này sẽ làm
cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý, đem lại những khu đô thị đồng bộ hạ tầng
kỹ thuật và hạ tầng xã hội; đẹp về kiến trúc và không gian cảnh quan, xứng đáng nằm
ở vị trí trung tâm hành chính của Tỉnh.
* Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất được các giải pháp để quản lý trật tự xây dựng tại khu đô thị Cao Xanh
- Hà Khánh A có hiệu quả. Từ đó làm cơ sở để quản lý trật tự xây dựng đô thị trên
địa bàn phường Cao Xanh và toàn thành phố Hạ Long.
- Giúp các cơ quan quản lý nhà nước về trật tự xây dựng thực hiện tốt hơn chức
năng, nhiệm vụ được giao; thiết lập trật tự xây dựng, kỷ cương trong việc thực hiện
quản lý trật tự xây dựng, đưa quản lý trật tự xây dựng của khu đô thị Cao Xanh - Hà

Khánh A vào nền nếp, đảm bảo xây dựng theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý TTXD đô thị tại khu đô thị Cao Xanh - Hà
Khánh A.


3

- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh A, phường Cao Xanh,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; diện tích nghiên cứu khoảng 45,35 ha; dân số
khoảng 7.500 người.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Xác định và
phân tích thực trạng quản lý TTXD tại khu đơ thị, những nội dung cịn tồn tại cần giải
quyết; Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý TTXD đô thị; Đề
xuất một số nhóm giải pháp quản lý TTXD tại khu đô thị.
- Để đảm bảo thực hiện hiệu quả các nội dung lớn nêu trên, sử dụng 04 phương
pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, chụp ảnh hiện trạng;
+ Phương pháp Thống kê - Tổng hợp;
+ Phương pháp Tổng hợp và phân tích tài liệu;
+ Phương pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học và các đề xuất mới
trên cơ sở đảm bảo quy định hiện hành.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học:
Luận văn góp phần làm rõ thêm về cơng tác quản lý TTXD đô thị tại khu đô thị
Cao Xanh - Hà Khánh A hiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong thực tiễn trong công tác
quản lý TTXD đô thị tại khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A, phường Cao Xanh,

thành phố Hạ Long.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Thực trạng trật tự xây dựng đô thị tại Khu đô thị Cao Xanh - Hà
Khánh A.


4

Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý trật tự xây dựng tại Khu đô thị Cao Xanh
- Hà Khánh A.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý trật tự xây dựng tại Khu đô thị Cao Xanh
- Hà Khánh A.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát

hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN:

Việc hình thành các khu đơ thị mới trong q trình đơ thị hóa và phát triển đơ
thị đóng vai trị rất quan trọng, nhằm tạo những hạt nhân cho việc phát triển kinh tế,
thu hút lao động, tạo môi trường sống và sinh hoạt tốt hơn cho người dân. Việc hình
thành các khu dơ thị mới là quá trình dài song song với quá trình đầu tư, quản lý, khai
thác sử dụng và vận hành quản lý hành chính. Tuy nhiên hệ thống văn bản pháp luật
hiện này đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện do đó chưa điều tiết hết các vấn
đề đang diễn ra trong quá trình đầu tư và phát triển khu đô thị mới và cần sớm được
bổ sung để triển khai một cách hiệu quả.
Trong đó, cơng tác quản lý trật tự xây dựng luôn được xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, đã được tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và dần đi vào
nề nếp. Song thực trạng về vi phạm trật tự xây dựng vẫn còn tồn tại. Những biện pháp
xử lý của cơ quan quản lý không kịp thời, chủ đầu tư chưa có ý thức chấp hành pháp
luật, các công cụ pháp luật về cấp phép, trật tự xây dựng cịn nhiều hạn chế, số lượng
cán bộ, cơng chức, lao động hợp đồng vẫn cịn thiếu, yếu do đó công tác quản lý trật
tự xây dựng trên địa bàn phường cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đảm bảo tính ổn định
và chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của địa bàn phường Cao Xanh.
Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng nói chung và quản lý trật tự xây dựng nói
riêng cịn nhiều tồn tại, cần có các văn bản pháp luật đồng bộ làm cơ sở cho việc triển
khai đầu tư và phát triển đô thị một cách thông thống và hiệu quả hơn. Nghiên cứu
mơ hình quản lý TTXD hiệu quả để triển khai áp dụng rộng rãi cho các khu đơ thị là

khó khăn cho các CĐT dự án và cũng là vướng mắc cho các cơ quan quản lý Nhà
nước ở tại nhiều địa phương. Vì vậy, cơng tác quản lý TTXD cần được nhìn nhận
dưới góc độ khoa học về quản lý, cần được nghiên cứu, đúc kết và rút ra những kinh
nghiệm để áp dụng thực thi, phù hợp thực tế. Đánh giá về công tác quản lý TTXD tại
phường Cao Xanh và khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh A trong giai đoạn này còn
thiếu kinh nghiệm và chưa đồng bộ. Các chế tài và nghiệp vụ chưa đủ mạnh, các thủ
tục hành chính cịn rườm rà, phân cấp quản lý cịn chưa rõ ràng... Các vấn đề trên


101

đang là trở ngại lớn mà các cơ quan quản lý Nhà nước phải đối mặt để giải quyết
trong việc thiết lập trật tự, kỷ cương trong công tác phát triển đô thị.
Trước thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng tại phường Cao Xanh nói
chung và khu đơ thị Cao Xanh – Hà Khánh A nói riêng như đã nêu cho thấy việc cần
thiết và cấp bách trong quản lý trật tự xây dụng đô thị là phải tăng cường nâng cao
hiệu quả công tác quản lý trật tự xây để công tác quản lý trật tự xây dựng đi vào nề
nếp góp phần xây dựng phường Cao Xanh ngày càng văn minh, hiện đại hướng đến
tương lai là một trong những đô thị trung tâm của thành phố Hạ Long.
Nhận thức được vấn đề này,việc nghiên cứu quản lý trật tự xây dựng tại khu đô
thị Cao Xanh - Hà Khánh A để triển khai đồng bộ theo quy hoạch được duyệt, cải
thiện bộ mặt đô thị, cải thiện môi trường sống của nhân dân là rất cần thiết và cấp
bách nhằm đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý xây dựng
khu đô thị Cao Xanh-Hà Khánh A.


KIẾN NGHỊ:

Để thực hiện công tác quản lý và triển khai các giải pháp quản lý trật tự xây
dựng khu đô thị Cao Xanh-Hà Khánh A tại phường Cao Xanh, thành phố Hạ Long

thì các tổ chức, đơn vị và cơ quan quản lý phải triển khai các nội dung cụ thể như sau:
- Chính phủ và các Bộ, ngành: Xem xét giải quyết các kiến nghị, đề xuất của
địa phường về: Sửa đổi, bổ sung chính sách pháp luật cho phù hợp hơn với tình hình
thực tế, giúp cơng tác triển khai thực thi pháp luật đạt hiệu quả cao; thành lập Ban
Quản lý phát triển đô thị tỉnh Quảng Ninh; sớm phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch
chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 làm cơ sở địa
phương nghiên cứu chỉnh sửa, hoàn thiện và trình duyệt Quy chế quản lý kiến trúc
Thành phố.
- UBND tỉnh Quảng Ninh:
+ Giao Sở Xây dựng:
(1) Tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số SIPAS trong lĩnh vực
cấp giấy phép xây dựng, trong đó quan tâm chỉ đạo phịng chun mơn tăng cường
nghiệp vụ cấp GPXD, thống nhất hướng dẫn các tổ chức, cá nhân nhận thức và thực


102

hiện xin cấp GPXD theo pháp luật quy định; Tăng cường giám sát việc thực thi công
vụ, tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ địa chính cấp xã.
(2) Báo cáo Bộ Xây dựng và UBND tỉnh đối với những nội dung cần nghiên
cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế để xem xét sửa đổi, bổ sung
theo thẩm quyền cho phù hợp.
(3) Tham mưu lập hồ sơ đề xuất khu vực phát triển đơ thị thành phố Hạ Long
đề trình Bộ Xây dựng thẩm định và báo cáo Thủ tướng chính phủ phê duyệt làm cơ
sở để thành lập Ban Quản lý phát triển đô thị tỉnh Quảng Ninh.
(4) Tham mưu áp dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) trong hoạt động xây
dựng và quản lý vận hành cơng trình đối với các cơng trình xây dựng trên địa bàn
theo lộ trình của Chính phủ vì đây là xu hướng tất yếu trong thời gian tới, đặc biệt là
trong giai đoạn cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
+ Giao Sở Nội vụ nghiên cứu, tham mưu báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét

thí điểm tổ chức mơ hình chính quyền đô thị, đảm bảo quyền dân chủ và giám sát của
nhân dân bằng nhiều hình thức (đặc biệt là tính công khai minh bạch, tương tác
thường xuyên), đồng thời sẽ phát huy vai trò chủ động, trách nhiệm, sáng tạo của các
phường, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính, phát huy
được năng lực của các CBCC và đặc biệt là phát huy vai trò chủ động, trách nhiệm,
sáng tạo trong phục vụ người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
+ Giao Sở Tài chính tham mưu, đề xuất UBND tỉnh ban hành: cơ chế, chính
sách, hỗ trợ về vật chất, phương tiện, công cụ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ
quản lý trật tự xây dựng để tăng cường chất lượng xử lý công việc cũng như thu hút
được những cán bộ có năng lực, trách nhiệm làm cơng tác quản lý trật tự xây dựng;
văn bản hướng dẫn cụ thể về sử dụng kinh phí tổ chức các chương trình, hội thảo, đề
án…tuyên truyền phổ biến giáo dục việc chấp hành pháp luật về quy hoạch, cấp phép
xây dựng, quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh cho người dân và doanh nghiệp
(khẩu hiệu, băng rôn, áp phích…) và cũng để chuyển biến căn bản nhận thức của cả
cộng đồng, coi vi phạm trật tự xây dựng đô thị như một căn bệnh, vấn nạn chung của


103

cộng đồng (như việc sử dụng đồ uống có cồn khơng tham gia giao thơng, hút thuốc
là có hại cho sức khỏe…).
+ Giao UBND thành phố Hạ Long
(1) Hoàn thiện Quy chế quản lý kiến trúc và Thiết kế đô thị để làm cơ sở cấp
phép xây dựng và quản lý, giám sát hoạt động xây dựng trên địa bàn.
(2) Rà sốt, đánh giá thực trạng các cơng trình thực hiện theo dự án thành phần
(chung cư thể dục thể thao, giáo dục, công cộng, trụ sở) để đánh giá những tồn tại và
đề xuất phương án xử lý cũng như hồn thiện cơng cụ pháp lý nhằm quản lý TTXD.
(3) Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân, doanh nghiệp, đi
đôi với quán triệt trong đội ngũ cán bộ thực thi công vụ để nâng cao nhận thức, ý thức
chấp hành pháp luật trong hoạt động xây dựng, xử lý vi phạm trong hoạt động xây

dựng, trong quản lý đất đai, trong công tác trật tự xây dựng tại Khu đô thị. Nâng cao
trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, kiên quyết xử lý các trường hợp vi
phạm, khơng để tình trạng nể nang, ngại va chạm trong việc xử lý, khơng tham mưu
hợp thức hóa các trường hợp vi phạm phải chấn chỉnh và chuyển biến căn bản nhận
thức, cách làm để chuyển đổi công tác trật tự đô thị theo hướng xây dựng đô thị văn
minh, trật tự đô thị đi vào nền nếp, sạch đẹp trên từng tuyến phố, khu phố… làm đâu
được đó, có trọng tâm, trọng điểm và dứt điểm.
(4) Thí điểm thành lập Tổ quản lý trật tự xây dựng đô thị phường trên cơ sở áp
dụng bài học từ các Quận trung tâm của thành phố Hà Nội.
(5) Thành lập Ban giám sát cộng đồng để giám sát các hoạt động đầu tư xây
dựng và sử dụng trong khu đô thị đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch và các quy định
hiện hành;
+ Yêu cầu CĐT Khu đô thị Cao Xanh - Hà Khánh A thành lập Ban quản lý
TTXD khu đô thị để thực hiện công tác quản lý trong việc đầu tư xây dựng, cải tạo
sửa chữa và vận hành khu đô thị Cao Xanh-Hà Khánh A hoạt động đúng tính chất,
chức năng và tuân thủ quy hoạch được duyệt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ xây dựng (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BXD ngày 24/4/2018. Quy định chi
tiết một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017
của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây
dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất,
kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất
động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà ở và công sở.
2. Bộ xây dựng (2021), Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021. Hướng dẫn
một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01
năm 2021 và Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính
phủ.
3. Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013. Quy định chi

tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013. Quy định về
cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
5. Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017. Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm
hành chính.
6. Chính phủ (2017), Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017. Quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư, khai thác, chế biến, kinh doanh
khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý
cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử
dụng nhà và cơng sở.
7. Chính phủ (2019), Nghị định 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019. Quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật phịng, chống tham nhũng.
8. Chính phủ (2020), Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020. Kiểm tra, xử
lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.


9. Chính phủ (2020), Nghị định số 21/2020/NĐ-CP ngày 17/02/2020. Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 của Chính
phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư, khai thác, chế
biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất,kinh doanh vật liệu
xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản, phát triển
nhà ở, quản lý sử dụng nhà và cơng sở.
10.

Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020. Quy định

chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc.
11.


Chính phủ (2021), Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021. Quy định

chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng cơng trình xây
dựng.
12.

Chính phủ (2021), Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021. Quy định chi

tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
13.

Cơ quan Tổ chức – Nội vụ thành phố Hạ Long (2021), dữ liệu theo dõi thường

xuyên trong công tác quản lý Nhà nước.
14.

Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị. NXB Xây dựng, Hà Nội.

15.

Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng.

NXB Xây dựng, Hà Nội.
16.

Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường thành phố Hạ Long (2021), Thông

báo số 38/TB-KTTTĐT ngày 16/6/2021. Về việc phân cơng nhiệm vụ các đồng chí
lãnh đạo viên chức nhân viên của Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường thành

phố Hạ Long năm 2021.
17.

Nguyễn Đình Hương – Nguyễn Hữu Đồn (2003), Giáo trình Quản lý đô thị.

NXB Thống kê, Hà Nội.
18.

Nguyễn Thế Bá (2007), Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng đô thị ở trên

thế giới và Việt Nam. Giáo trình Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
19.

Nguyễn Thế Bá (2010), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị. NXB Xây dựng,

Hà Nội.


20.

Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển. NXB Xây

dựng, Hà Nội.
21.

Nguyễn Tố Lăng (2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số bài học

kinh nghiệm. Công thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
22.


Lê Trọng Bình (2009), Quản lý tham vấn cộng đồng trong cơng tác quy hoạch

đô thị. Bài giảng Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Hà Nội.
23.

Phịng Quản lý đơ thị thành phố Hạ Long (2021), dữ liệu thực hiện theo dõi

thường xuyên trong công tác quản lý Nhà nước về quy hoạch và xây dựng.
24.

Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày

20/6/2012.
25. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009.
26. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
27. Quốc hội (2019), Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019.
28. Quốc hội (2020), Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020. Quốc hội
ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 03/2016/QH14, Luật số
35/2018/QH14 và Luật số 40/2019/QH14.
29. Quốc hội (2020), Luật số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020. Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính.
30. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 07/6/2019, phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn
đến năm 2050.
31. Trần Thị Minh Trang (2020), Quản lý TTXD đô thị tại Khu đô thị mới Dương
Nội, quận Hà Đông, Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
32. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 3094/QĐ-UBND ngày 26/9/2016
Tổ chức lại và đổi tên Đội Thanh tra xây dựng và trật tự đô thị thành phố Hạ Long
thành Đội Kiểm tra trật tự đô thị và môi trường thành phố Hạ Long.



33. UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Quyết định số 3272/2016/QĐ-UBND ngày
04/10/2016 Ban hành Quy định cấp giấy phép xây dựng cơng trình trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh.
34. UBND tỉnh Quảng Ninh (2018), Quyết định số 34/2018/QĐ-UBND ngày
29/10/2018 Ban hành Quy chế phối hợp quản lý TTXD trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh.
35. UBND thành phố Hạ Long (2017), Quyết định số 4566/QĐ-UBND ngày
28/02/2017 V/v phê duyệt Cập nhật Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các Khu đô thị:
Khu dân cư lấn biển Vựng Đâng; Khu đô thị mới Cao Xanh - Hà Khánh A và Vựng
Đâng mở rộng tại phường Cao Xanh và phường Yết Kiêu, thành phố Hạ Long.
36. UBND thành phố Hạ Long (2017), Quyết định số 4567/QĐ-UBND ngày
28/02/2017 V/v ban hành Quy định quản lý theo đồ án Cập nhật Quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/500 các Khu đô thị: Khu dân cư lấn biển Vựng Đâng; Khu đô thị mới
Cao Xanh - Hà Khánh A và Vựng Đâng mở rộng tại phường Cao Xanh và phường
Yết Kiêu, thành phố Hạ Long.
37. UBND thành phố Hạ Long (2020), Quyết định số 428/2020/QĐ-UBND ngày
21/01/2020 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đội
Kiểm tra Trật tự đô thị và Môi trường thành phố Hạ Long.
WEBSITE
38.

Bách khoa toàn thư mở của Wikimedia

Foundation.
39.






×