Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 MÔN KỸ THUẬT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.93 KB, 19 trang )




















M
Ô

GIÁ
O
Ô
N
















O
Á
N
KỸ



N
LỚ
P
TH
P
5
UẬ
T
T


Tuần:1
Môn: kĩ thuật (Tiết: 1 )

ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của GV).
+ Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len và kim khâu thường.
+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

Hoạt động 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU

- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ
và hinh 1a (SGK).
- HS quan sát.

- Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm
hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy
2 lỗ.
+ HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ,
hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan
sát hình 1b (SGK).
- HS quan sát trên mẫu và nhận xứt
đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa
các khuy đính trên sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS quan sát khuy
đính trên sản phẩm may mặc như: áo, vỏ
gối,
- HS quan sát mẫu.
- GV hỏi: Khoảng cách giữa các khuy
và vị trí của khuy và lỗ khuyết trên nẹp
áo như thế nào?
- HS trả lời.
- GV kết luận: Khuy (hay còn gọi là
cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật
liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với
nhiều màu sắc, kích thước khác nhau.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Khuy được đính vào vải bằng các đường
khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải
(dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của
khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết.
Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp
của sản phẩm vào nhau.


Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT

- GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội
dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi:
- HS theo dõi và đọc SGK.
+ Em hãy nêu tên các bước trong quy
trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính
khuy và đính khuy vào các điểm vạch
dấu.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục
1 và quan sát hình 2 (SGK) và hỏi:

+ Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm
đính khuy 2 lỗ.
- HS trả lời.
- GV gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện
các thao tác trong bước 1.
- HS theo dõi.
- GV uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại
một lượt các thao tác trong bước 1.

- Hỏi: Em hãy nêu cách chuẩn bị đính
khuy trong mục 2a và hình 3.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị đặt
khuy vào điểm vạch dấu.
- HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2b và

quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách đính
khuy.
- HS theo dõi và quan sát hình mẫu.
- GV lưu ý HS: Khi đính khuy, mũi
kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần
vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 -
4 lần cho chắc chắn.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV hướng dẫn lần khâu đính thứ
nhất, các lần khâu đính còn lại, GV gọi
HS lên bảng thực hiện thao tác.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 5,
hình 6 (SGK) và hỏi: Em hãy nêu cách
quấn chỉ chung quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các
bước đính khuy.
- HS theo dõi.
- Gọi 1 – 2 HS nhắc lại và thực hiện
các thao tác đính khuy 2 lỗ.
- HS nghe và nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm
đính khuy.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- GV tuyên dương các HS có tinh thần học tập trong giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau “Đính khuy hai lỗ” (TT)










































Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 2+3 )
đính khuy hai lỗ
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa,
gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của GV).
+ Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV).

+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len và kim khâu thường.
+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

Hoạt động 3
HỌC SINH THỰC HÀNH

- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - 1 – 2 HS nnhắc.
- GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm
cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
- HS lắng nghe.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết
1.
- HS trình bày các thứ đã chuẩn bị cho
GV kiểm tra.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực
hành.
- Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian
khoảng 20 phút.
- Cho HS thực hành đính khuy 2 lỗ. - HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS
thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật.


Hoạt động 4

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.
- Gọi 2 – 3 nhóm lên trưng bày.
- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản
phẩm.
- 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn
theo các yêu cầu đã nêu.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực
hành của HS.


NHẬN XÉT, DẶN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim chỉ khâu cho bài “Đính khuy 4 lỗ”.



Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 4 )
đính khuy bốn lỗ
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.

- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai,
nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của GV).
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc


GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em các thao tác để đính khuy 4
lỗ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU

- GV giới thiệu 1 số mẫu khuy 4 lỗ và
hướng dẫn HS quan sát hình 1a. hỏi:
- HS quan sát.
+ Em hãy nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ? - HS trả lời: nhiều màu sắc, hình dạng
và kích thước khác nhau giống như khuy
2 lỗ nhưng chỉ khác là có 4 lỗ giữa mặt



.


khuy.

Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT

- Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung
SGK. Hỏi:
- HS đọc lướt.
+ Cách đính khuy 2 lỗ và 4 lỗ có gì
giống và khác nhau?
- HS trả lời: Khác là số đường khâu
nhiều gấp đôi.
- Gọi HS nhắc lại các thao tác vạch dấu
và thực hành.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS lên thực hành.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan
sát hình 2 SGK.
- HS đọc và quan sát.
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện thao tác
đính khuy 4 lỗ.
- 1 em lên làm: tạo 2 đường chỉ khâu
song song.
- HS khác quan sát nhận xét.
- GV nhận xét, uốn nắn.

- Cho HS quan sát hình 3 SGK. Nêu
cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2.
- HS quan sát – 1 em nêu.
- Gọi 1 em lên bảng thực hiện. - 1 em lên làm, lớp quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị thực hành: Cho HS vạch
dấu các điểm đính khuy – Hướng dẫn HS
đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài.
- HS chuẩn bị thực hành ở tiết sau.



Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 5 )
đính khuy bốn lỗ (tt)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai,
nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5
của GV).
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.

+ Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

Hoạt động 3
THỰC HÀNH
- Gọi 2 HS nhắc lại cách đính khuy 4
lỗ.
- 2 em nhắc.
- GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phẩm (20’)
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- GV quan sát, uốn nắn những em làm
chưa tốt.

Hoạt động 4
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- Gọi các nhóm lên trưng bày sản
phẩm.
- 3 – 4 nhóm lên trưng bày.
- Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá
sản phẩm trong SGK.
- 1 em nhắc lại.
- Cử 2 – 3 em lên đánh giá sản phẩm
của bạn.
- 2 – 3 em lên đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực
hành của HS.

- HS lắng nghe.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn: Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim chỉ để học bài “Đính khuy bấm”.




Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 6 )
đính khuy bấm
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính được khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau.
+ 3 – 4 khuy bấm loại to (để hướng dẫn thao tác kĩ thuật).
+ Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ.
+ Len hoặc sợi, chỉ khấu, phấn vạch, thước, kéo.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


GII THIU BI
Gii thiu bi: Cỏc loi ỏo nh ỏo di,
ỏo b ba, thng dựng loi khuy bm.
Hụm nay cỏc em s c hc cỏch ớnh
loi khuy ny vo vi.
- HS lng nghe.
Hot ng 1
QUAN ST, NHN XẫT MU
- GV gii thiu 1 s mu khuy bm.
Hng dn HS quan sỏt mu v hỡnh 1a
SGK. Hi: Em hóy nờu c im hỡnh
dng ca khuy bm?
- HS tr li: Khuy bm c lm bng
kim loi, cú 2 mt li v lừm c ci
khp vo nhau. Mi mt cú 4 l mộp
khuy.
Hot ng 2
HNG DN THAO TC K THUT
- Yờu cu HS c mc 1, 2 SGK, quan
sỏt cỏc hỡnh 2, 3.
- HS quan sỏt.
- Cho HS nhc li cỏch chun b ớnh
khuy 2 l. T ú hng dn cỏch thc
hin ớnh phn mt lừm ca khuy bm.
GV thc hin ớnh l khuy th nht.
- HS lờn ớnh l khuy th 2, 3, 4 v nỳt
ch.
- Gi HS c mc 2b, quan sỏt hỡnh 5
v nờu cỏch ớnh mt li ca khuy bm.
- HS nờu.

- GV hng dn cỏch ớnh 2 l khuy
u.
- HS lờn ớnh 2 l khuy cũn li.
- GV hng dn nhanh ton b cỏc
thao tỏc ớnh phn mt li ca khuy bm.
- 1 HS nhc li.
NHN XẫT, DN Dề
- HS chun b thc hnh tit sau.




Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 7 )
đính khuy bấm (tt)
I. MC TIấU:
HS cn phi:
- Bit cỏch ớnh khuy bm.
- ớnh c khuy bm ỳng qui trỡnh, ỳng k thut.
- Rốn luyn tớnh t lp, kiờn trỡ, cn thn.
II. DNG DY HC:
- Mu ớnh khuy bm.
- Mt s sn phm may mc c ớnh khuy bm nh ỏo b ba, ỏo di, ỏo s sinh.
- Vt liu v dng c cn thit:
+ Mt s khuy bm vi kớch c, mu sc khỏc nhau.
+ 3 4 khuy bm loi to ( hng dn thao tỏc k thut).
+ Hai mnh vi cú kớch thc 20cm x 30cm.
+ Kim khõu len, kim khõu c nh.
+ Len hoc si, ch khu, phn vch, thc, kộo.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hot ng 3
HC SINH THC HNH
- Cho HS nhc li cỏch ớnh 2 phn ca
khuy bm.
- 2 em nhc.
- GV nhn xột v h thng li cỏch
ớnh khuy bm
- HS lng nghe.
- GV kim tra s chun b thc hnh
tit 1.

- Gi HS nhc li yờu cu thc hnh v
nờu thi gian hon thnh sn phm. (20).

- HS lng nghe.
- Cho HS thc hnh. - HS thc hnh theo nhúm 4.
- GV quan sỏt, un nn nhng em lm
cha tt.

Hot ng 4
NH GI SN PHM
- GV gi 3 4 nhúm lờn trng by sn
phm.
- 3 4 nhúm lờn trng by.
- GV nhc li cỏc yờu cu ỏnh giỏ sn
phm.

- HS lng nghe.
- C 2 3 em lờn ỏnh giỏ sn phm
ca bn.
- 3 4 em lờn ỏnh giỏ theo yờu cu.
- GV nhn xột Tuyờn dng.
NHN XẫT, DN Dề
- GV nhn xột s chun b, tinh thn, thỏi hc tp v kt qu thc hnh ớnh
khuy bm ca HS.
- Dn: Chun b 1 mnh vi, kim, chi, kộo, cho bi Thờu ch V.

Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 8 )
đính khuy bấm (tt)
I. MC TIấU:
* Kin thc: HS bit cỏch ớnh khuy bm.
* K nng: ớnh c khuy bm ỳng qui trỡnh, ỳng k thut.
* Thỏi : Rốn tớnh t lp, kiờn trỡ, cn thn.
II. DNG DY HC:
- HS: Mt s khuy bm.
Hai mnh vi cú kớch thc 20cm x 30cm.
Kim khõu, ch, phn.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

KIM TRA BI C
- GV nờu cõu hi: Em hóy trỡnh by
cỏch ớnh hai phn ca khuy bm.
- HS tr li.

- GV nhn xột.
Hot ng 1
THC HNH
- GV h thng li cỏch ớnh khuy bm. - HS lng nghe.
- GV kim tra phn thc hnh tit 2.
- GV nhn xột.
- GV cho HS thc hnh ớnh khuy
bm.

+ GV nờu yờu cu thc hnh.
+ GV nờu thi gian hon thnh: 20. - HS thc hnh.
Hot ng 2
NH GI SN PHM
- GV cho cỏc nhúm trng by sn
phm
- HS trng by sn phm theo nhúm.
- GV nờu yờu cu ỏnh giỏ sn phm.
- GV cho HS ỏnh giỏ sn phm ca
cỏc bn.

GV nhn xột ỏnh giỏ sn phm.
NHN XẫT, DN Dề
- GV nhn xột chung tit hc.
- Dn dũ: Chun b 1 mnh vi, kim, ch, kộo cho bi: Thờu ch V.



Tuần:
Môn: kĩ thuật (Tiết: 9 )
Thêu chữ V

I. MC TIấU:
- HS cn phi;
* Kin thc: Bit cỏch thờu ch V v ng dng ca ch V.
* K nng: Thờu c cỏc mi ch V ỳng k thut, ỳng quy trỡnh.
Rốn ụi tay khộo lộo v tớnh cn thn.
II. DNG DY HC:
- Mu thờu ch V.
- Mt s sn phm thờu trang trớ.
- Mnh vi kớch thc 35cm x 35cm.
- Kim, ch, phn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
+ Em hãy cho biết đã học những kiểu
thêu nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: Ở lớp 4, các em
đã học thêu đường. Hôm nay, cô cùng các
em sẽ học “Thêu chữ V”.


Hoạt động 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU
- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V. - HS lắng nghe.

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu kết
hợp với quan sát hình 1 (SGK).

GV nêu câu hỏi:
- Em hãy quan sát H1 và nêu đặc điểm
của đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt
trái đường thêu?
- HS trả lời.
- Mũi thêu chữ V được dùng để làm gì?

- HS trả lời.
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm
thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V
- HS quan sát.
- GV nhận xét – Tiểu kết ý 1 phần ghi
nhớ trong SGK/19.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
Cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu sau:

- Đọc nội dung mục II SGK/17-18.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Để thêu chữ V có mấy bước? - 2 bước:
+ Vạch dấu đường thêu chữ V.
+ Thêu chữ V theo đường vạch dấu.
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ
V?


GV hướng dẫn cách vạch dấu thêu
đường chữ V.
- HS quan sát, lắng nghe.
- GV cho HS tự vạch dấu thêu đường
chữ V trên tấm bìa.

- GV cho HS quan sát hình 3,
4/SGK/17-18.

- GV cho HS nêu cách bắt đầu thêu và - HS trình bày.
cách thêu các mũi thêu chữ V.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV thêu mẫu - HS quan sát.
- GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ
SGK/19.

- GV hướng dẫn lần thứ hai các thao
tác thêu mẫu chữ V.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/19.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V.


NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị tấm bìa, vải, kim, chỉ, để thực hành thêu chữ V.



TuÇn:

M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 10 )
Thªu ch÷ V (tt)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1.
* Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
* Thái độ: Yêu thích nghề thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu thêu chữ V.
- HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày cách thực hiện các mũi
thêu chữ V?
+ Người ta dùng mũi thêu chữ V trong
những trường hợp nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1
HỌC SINH THỰC HÀNH (25’)
- GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu chữ
V.
- HS trình bày.
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác thêu 2 – 3 mẫu thêu chữ V.

- 2 HS thực hiện cả lớp quan sát.
- Cho HS nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành thêu chữ V theo



.


nhóm 6 (trong khoảng thời gian 10’)
Hoạt động 2
HỘI THI KHÉO TAY (8’)
- Các nhóm cử 1 đại diện thêu nhanh,
đẹp lên thi.

- GV cho các nhóm tổ chức hội thi
khéo tay.

- Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu chữ V.
Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh.

- GV cho HS nhận xét – Đánh giá.
- Tổng kết cuộc thi.
- Tuyên dương cá nhân đạt giải.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thực hành thêu mũi chữ V.




TuÇn:
M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 11 )
Thªu ch÷ V (tt)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1.
* Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
* Thái độ: Yêu thích nghề thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu thêu chữ V.
- HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 GV lên bảng
thêu 5 mũi chữ V
- HS thực hiện.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1
HỌC SINH THỰC HÀNH (20’)
- GV cho 1 HS nhắc lại cách thêu chữ
V.
- HS nhắc lại.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành cá nhân . - Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V.
- Nội dung thực hành:

+ Thêu 10 mũi thêu chữ V trên vải.
+ Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng qui
trình, mũi thêu không bị căn quá làm
nhăn vải.
Hoạt động 2
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV cho HS trưng bày một số sản
phẩm trên bảng lớn.

- Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn theo mục III trong SGK/19.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của
HS theo 2 mức (A và B)

NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thêu dấu nhân.


TuÇn:
M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 12 )
Thªu dÊu nh©n
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân.

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.
Kim khâu, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trình bày
cách thêu mũi chữ V. Nêu ứng dụng của
mũi thêu chữ V.
- HS trình bày.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô
cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1
QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - Cả lớp quan sát.
- Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm của
đường thêu dấu nhân.

- GV nêu:
Em hãy quan sát hình 1/SGK/20.
- Hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng của
đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt
trái đường thêu.
- HS trả lời.
+ Mẫu phải là những dấu nhân liên

tiếp.
+ Mặt trái là những vạch ngang dài nối
tiếp.
- Cho HS quan sát một số sản phẩm
được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu
nhân.
- HS quan sát.
- Hỏi: Mũi thêu dấu nhân được ứng
dụng để làm gì?
- HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn,
khăn trải bàn.
- GV nhận xét – Tiểu kết hoạt động 1.
- Cho HS đọc nội dung 1 trong phần
ghi nhớ SGK/23.

Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu sau:

+ Đọc nội dung mục II SGK/20-21.
Trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời
+ Để thêu dấu nhân có mấy bước?
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu
nhân.
- 2 bước:
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
GV hướng dẫn cách vạch dấu đường
thêu dấu nhân.


- Cho HS tự vạch dấu đường thêu dấu
nhân trên tấm bìa.

- GV cho HS quan sát hình 3,
4/SGK/21 – 22

- Cho HS nêu cách bắt đầu thêu và
cách thêu các mũi thêu dấu nhân.

- GV nhận xét, bổ sung.
- GV thêu mẫu. - HS quan sát.
GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/23.
GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác
thêu dấu nhân.

Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/23.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu để thực hành thêu dấu nhân.



TuÇn:
M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 13 )
Thªu dÊu nh©n

I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.
Kim khâu, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày cách thêu dấu nhân.
+ Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để
làm gì
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
-
Gi
ới thiệu b
ài m
ới:
Tiết học này, cô
cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1
HỌC SINH THỰC HÀNH (25’)

- GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.
- HS trình bày.
- GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân.
- 2 HS thực hiện cả lớp quan sát.
- Cho HS nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo
nhóm 6 (10’).

Hoạt động 2
HỘI THI KHÉO TAY
- GV cho các nhóm cử đại diện nhóm
lên tham gia hội thi khéo tay.
- HS các nhóm cử đại diện.
- GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu:
Thêu 10 mũi thêu dấu nhân.

- Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi.
- Tuyên dương cá nhân đoạt giải.
NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV nhận xét - tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân.



TuÇn:

M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 14 )
Thªu dÊu nh©n
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
- Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm.
Kim khâu, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y

Ho¹t ®éng häc

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng
thêu 5 mũi thêu dấu nhân.
- HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Hoạt động 1
HỌC SINH THỰC HÀNH (25’)
- GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V.
- Cho HS thực hành cá nhân.

Nội dung thực hành:
- Thêu 10 mũi thêu dấu nhân trên vải
theo đường vạch dấu.

- Yêu cầu: Thêu đúng kĩ thuật, đúng
quy trình, mũi thêu không bị căng quá
làm nhăn vải.

- Thực hiện trong vòng 15’
Hoạt động 2
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV cho HS trưng bày một số sản
phẩm trên bảng lớn.

- Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của
bạn theo đánh giá trong SGK/23.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của
HS theo 2 mức (A và B)

NHẬN XÉT, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị vải 30cm x 40cm, chỉ, kim thêu, thước để làm túi xách đơn
giản.







.


×