Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Chủ đề Tài chính doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam- Doanh nghiệp Vinamilk trong thời kì Covid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.42 KB, 30 trang )

lOMoARcPSD|11346942

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
…..***…..

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ

Chủ đề: Tài chính doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam- Doanh
nghiệp Vinamilk trong thời kì Covid

Giảng viên hướng dẫn

:

Ths. Nguyễn Thành Nam

Nhóm sinh viên thực hiện

:

Nhóm 04

Lớp học phần

:

FIN 82A12

Năm học



:

2021-2022

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2021


lOMoARcPSD|11346942

THÀNH VIÊN NHĨM 04
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Ngơ Thị Thu Huyền

23A4020168

2

Nghiêm Thị Thu Hà

23A4010184

3


Trần Nguyệt Hà

23A4010862

4

Trần Thị Kim Anh

23A4010064

5

Vũ Thùy Linh

23A4020232

6

Đỗ Thị Lan

23A4020190

7

Phùng Văn Long

21A4010867

8


Hoàng Diệu Linh Chi

21A4060073

9

Đỗ Thị Thanh Tâm

23A4010565

10

Nguyễn Đức Thịnh

355401076

2


lOMoARcPSD|11346942

MỤC LỤC

Lời mở đầu 4
Nội dung

6

Chương I: Cơ sở lý thuyết


6

I. Khái quát về tài chính doanh nghiệp nghiệp

6

II. Quyết định tài chính doanh nghiệp 6
III. Nguồn vốn

8

IV. Phân loại Tài sản

11

Chương II: Phân tích quyết định tài chính doanh nghiệp
I. Giới thiệu doanh nghiệp

12

12

1.Quá trình hình thành và phát triển 12
2. Những thành tựu doanh nghiệp Vinamilk đã đạt được
3. Sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp Vinamilk

12
13


II. Bối cảnh 14
III. Quyết định đầu tư ngắn hạn 15
IV. Quyết định đầu tư dài hạn

19

V. Đánh giá hiệu quả đầu tư của Vinamilk
Chương III: Đề xuất giải pháp

22

26

I. Trước hết, doanh nghiệp cần thực hiện những chiến lược ngắn hạn để
giảm thiểu tác động do Covid-19 gây ra
26
II. Doanh nghiệp cần có những kế hoạch, hướng đi dài hạn để phục hồi
sản xuất, phát triển kinh doanh sau thời kỳ dịch bệnh
27
Kết luận

29

Tài liệu tham khảo

30
3


lOMoARcPSD|11346942


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tác động rất lớn tới doanh nghiệp và người lao
động ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế. Để doanh nghiệp có thể tồn tại, đứng vững và ngày
càng phát triển trong tình hình đó, ngồi việc sản xuất và cung cấp ra thị trường các sản
phẩm hay dịch vụ tốt nhất thì nó cịn địi hỏi doanh nghiệp phải có một tiềm lực tài
chính mạnh mẽ. Đối với doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu và nắm vai trò quan trọng
nhất trong các mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và giá trị
doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình một hướng đi đúng đắn,
đồng thời tạo ra sức cạnh tranh cao đối chỉ với các doanh nghiệp trong và ngoài nước
trong thời kỳ Covid-19. Từ thực tế đó cho thấy các nhà quản trị cần kiểm soát trực tiếp
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua việc phân tích kỹ lưỡng
tình hình tài chính hàng năm. Nhờ vậy, những chủ doanh nghiệp hay những nhà đầu tư
sẽ có được những thông tin căn bản cho việt ra quyết định cũng như định hướng tốt cho
tương lai của doanh nghiệp.
Dựa trên những kiến thức đã được giảng dạy và tích luỹ tại trường Học Viện Ngân
Hàng, sau thời gian học tập với mơn Tài chính tiền tệ và việc nhận thức được tầm quan
trọng của việc phân tích tài chính đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
nhóm chúng em đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Tài chính doanh nghiệp Vinamilk tại
Việt Nam thời kỳ Covid-19”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các quyết định đầu tư của công ty Vinamilk
Phạm vi nghiên cứu: Thời kỳ Covid-19
3. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng những lý luận về phân tích tình hình tài chính nhằm thấy rõ xu
hướng, tốc độ tăng trưởng và thực trạng tài chính của Vinamilk. Trên cơ sở
4



lOMoARcPSD|11346942

đó, để xuất những kiến nghị và giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính để
doanh nghiệp Vinamilk hoạt động hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập trong các bảng báo cáo tài chính
và báo cáo thường niên những trang web chính thức của Cơng ty Cổ phần sữa Vinamilk
- Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp được vận dụng chủ yếu trong đề tài
nhằm đánh giá hiệu quả của các quyết định, xác định xu hướng phát triển, mức độ
biến động của các số liệu cũng như các chỉ tiêu và từ đó đưa ra những nhận xét
- Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp áp dụng cùng với phương pháp phân
tích để thấy rõ hơn thực trạng tài chính của cơng ty qua 3 năm. Đồng thời, so sánh quyết
định tài chính của Vinamilk với các doanh nghiệp khác giúp đánh giá được hiệu quả
kinh doanh, tiềm năng của doanh nghiệp
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài
Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về phân tích báo cáo tài
chính trong các doanh nghiệp, tìm hiểu và phân tích được các quyết định đầu tư trong
bối cảnh Covid-19 của công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Đề tài đã đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của Vinamik, giúp doanh nghiệp đánh giá chính
xác tình hình tài chính và hướng các quyết định.

5


lOMoARcPSD|11346942

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái quát về tài chính doanh nghiệp
- Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp

với các chủ thể trong nền kinh tế trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn liền
với

việc

tạo

lập



sử

dụng

các

quỹ

tiền

tệ

trong

doanh

nghiệp.

- Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải chú trọng

đến hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hoạt động này dựa trên mối quan hệ giữa dịng
tài chính và dự trữ tài chính nhằm thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng
tới.
- Để hoạt động tài chính có hiệu quả doanh nghiệp cần đưa ra những quyết định
tài chính và thực hiện những quyết định đó phù hợp với mục tiêu tài chính doanh
nghiệp. Những quyết định tài chính muốn chính xác, tối ưu cần phải dựa trên nguồn
thông tin trung thực, liên tục, nhất quán, công khai... Phân tích tài chính nhằm cung cấp
những thơng tin như vậy và là bộ phận quan trọng trong hoạt động tài chính doanh
nghiệp.
II. Quyết định tài chính doanh nghiệp
Quyết định tài chính doanh nghiệp là sự thể hiện ý đồ (chủ trương) của doanh
nghiệp về việc huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính của mình trong việc
gắn liền với điều kiện, hoàn cảnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ doanh
nghiệp đưa ra những quyết định khác nhau, thông thường chủ sở hữu đưa ra các loại
quyết định tài chính cơ bản như:
Một là, quyết định đầu tư vốn
Quyết định đầu tư của doanh nghiệp là những quyết định liên quan đến:

6


lOMoARcPSD|11346942

– Quyết định đầu tư tài sản lưu thông bao gồm: Quyết định tồn quỹ, quyết định tồn
kho, quyết định chính sách bán chịu hàng hóa, Quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn.
– Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm: Quyết định mua sắm tài sản cố định
mới, quyết định thay thế tài sản cố định cũ, quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư
tài chính dài hạn.
– Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu thông và tài sản cố định, bao

gồm: Quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, quyết định điểm hòa vốn.
Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định tài
chính doanh nghiệp vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp. Một quyết định đầu tư đúng sẽ
góp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở
hữu. Ngược lại, một quyết định đầu tư sai sẽ là tổn thất giá trị doanh nghiệp, do đó sẽ
làm thiệt hại tài sản cho chủ doanh nghiệp.
Hai là, quyết định huy động vốn
Quyết định này gắn liền với quyết định lựa chọn loại nguồn vốn nào cung cấp cho
việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay, nên dùng vốn vay ngắn
hạn hay dài hạn. Có thể liệt kê một số quyết định chủ yếu về nguồn vốn như sau:
– Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay ngắn hạn
hay quyết định sử dụng tín dụng thương mại, quyết định vay ngắn hạn ngân hàng hay sử
dụng tín phiếu cơng ty.
– Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: Quyết định nợ dài hạn
hay vốn cổ phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty,
quyết định sử dụng vốn cổ phần thông hay vốn cổ phần ưu đãi.
Ba là, quyết định về phân chia lợi nhuận
Quyết định về phân chia lợi nhuận hay cịn gọi là chính sách cổ tức của cơng ty.
Trong loại QĐ này giám đốc tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau
thuế để chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư. Ngồi ra giám đốc tài chính cần phải
7


lOMoARcPSD|11346942

quyết định xem doanh nghiệp nên theo chính sách cổ tức nào và liệu chính sách cổ tức
có tác động gì đến giá trị của doanh nghiệp hay giá cổ phiếu trên thị trường của doanh
nghiệp hay không.
Bốn là, các quyết định tài chính khác
Ngồi ba quyết định tài chính chiến lược kể trên cịn có nhiều QĐTC khác liên

quan đến hoạt động của doanh nghiệp như quyết định về hình thức chuyển tiền, quyết
định về phịng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh, quyết định về tiền lương, quyết
định tiền thưởng bằng quyền chọn.
III. Nguồn vốn



Vốn góp ban đầu

Vốn góp ban đầu là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đóng góp khi thành lập
doanh nghiệp. Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản
thân doanh nghiệp.
– Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư của Nhà
nước.
– Đối với doanh nghiệp tư nhân, vốn góp ban đầu là vốn đầu tư của chủ doanh
nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
– Đối với công ty TNHH và công ty hợp danh, phần vốn góp ban đầu là tổng giá
trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vào cơng ty.
– Đối với cơng ty cổ phần, vốn góp ban đầu là tổng giá trị mệnh giá cổ phần các
loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.



Huy động vốn từ lợi nhuận không chia

Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận khơng chia là một phần lợi nhuận dùng để tái đầu
tư.

8



lOMoARcPSD|11346942

– Đối với doanh nghiệp Nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào khả
năng sinh lời của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính sách tái đầu tư của
Nhà nước.
– Đối với cơng ty cổ phần: Khi công ty để lại một phần lợi nhuận vào tái đầu tư,
tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không được nhận
tiền lãi cổ phần nhưng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.



Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu

Theo Khoản 2 Điều 4 Luật chứng khoán 2019, cổ phiếu được hiểu là loại chứng
khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ
phần của tổ chức phát hành.
Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm:
– Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ
mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
– Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi,
đồng thời khơng có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán;
– Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán
được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
– Công ty đại chúng đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng phải cam kết
đưa chứng khốn vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong thời hạn một năm, kể từ
ngày kết thúc đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.




Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng với bên đi vay (là các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên
đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách
nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.

9


lOMoARcPSD|11346942

Tín dụng ngân hàng có nhiều hình thức thể hiện như: hợp đồng tín dụng từng lần,
cho vay theo thời hạn mức tín dụng, thỏa thuận tín dụng tuần hồn, cho vay đầu tư dài
hạn,…



Huy động vốn bằng tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất
kinh doanh với nhau dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.Có ba loại tín dụng thương
mại:
– Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu (gọi là tín dụng xuất khẩu) là loại
tín dụng do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
– Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu (gọi là tín dụng nhập khẩu) là loại
tín dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàng thuận lợi.
– Tín dụng nhà mơi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu, các ngân hàng
thương nghiệp cỡ lớn thường khơng cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà xuất nhập khẩu
mà thông qua nhà môi giới.




Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu

Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khốn có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do doanh
nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi, và các nghĩa vụ khác (nếu có) của
doanh nghiệp đối với nhà đầu tư sở hữu trái phiếu.
Theo quy định, đối tượng được phát hành trái phiếu doanh nghiệp gồm:
– Doanh nghiệp được phát hành trái phiếu là Công ty cổ phần và công ty
TNHH được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.
– Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Ngồi các hình thức huy động vốn như trên, doanh nghiệp cịn có thể huy động
vốn vay từ cá nhân, tổ chức khác; quỹ đầu tư cá nhân, tổ chức; cho thuê tài chính,…

10


lOMoARcPSD|11346942

IV. Phân loại Tài sản
Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn

-Là những tài sản mà doanh nghiệp

-Là những tài sản có thời gian sử

dự kiến sử dụng, thay thế hoặc là những dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một

khoản thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc là chu kỳ kinh doanh hoặc trong 12 tháng.
trong nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp), và có giá trị lớn (từ 10.000.000
đồng trở lên).
-Tài sản dài hạn trong việc vận hành
doanh nghiệp bao gồm các loại như: tài
sản cố định, bất động sản đầu tư, các
khoản đầu tư , các khoản phải thu dài
hạn, tài sản dở dang dài hạn và các loại

-Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
được thể hiện dưới các hình thái như: vốn
bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng
tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác.
-Có tính thanh khoản cao

tài sản dài hạn khác.
-Có tính kém thanh khoản

*Tài sản tài chính: Được xem là cơng cụ tài chính, giá trị của tài sản không dựa
vào nội dung vật chất mà dựa vào giao dịch trên thị trường, lợi ích của tài sản này là
quyền được hưởng các khoản tiền lãi trong tương lai.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH
11


lOMoARcPSD|11346942


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. Giới thiệu doanh nghiệp
1.Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, là doanh
nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa. Đây hiện đang là một
doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa trong nước.
Các sản phẩm đến từ Vinamilk được phân phối đều khắp trên 63 tỉnh thành của cả
nước. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam cịn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế
giới như: Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản,… Sau hơn 40 năm phát triển, công ty đã xây dựng
được 14 nhà máy, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa
tại Campuchia, 1 văn phòng đại diện tại Thái Lan.

2. Những thành tựu doanh nghiệp Vinamilk đã đạt được
 Về khía cạnh kinh tế

12

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Vinamilk ln nỗ lực duy trì sự ổn định trong hoạt động kinh doanh đã được các tổ
chức uy tín ghi nhận. Đặc biệt năm 2015 Vinamilk bùng nổ với doanh thu đạt gần
40.222 tỷ đồng, tăng gần 15% so với năm trước.
Với sự nỗ lực nhiều năm, năm 2020, Vinamilk là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên
và duy nhất được vinh danh “Tài sản đầu tư có giá trị của ASEAN”.
Năm 2021, đã vượt qua “phép thử” Covid-19 một cách đầy ngoạn mục bằng cách
tiến liền 6 bậc trong Top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới vươn lên vị trí thứ 36. Theo

báo cáo tài chính quý II mới công bố, Vinamilk ghi nhận doanh thu cao kỷ lục 15.729 tỷ
đồng, tăng 1,4% so với năm ngoái.
 Về khía cạnh xã hội
Vinamilk có nhiều chương trình dinh dưỡng quy mô lớn cho trẻ em. Đặc biệt trong
bối cảnh hiện nay, Vinamilk luôn sẵn sàng đồng hành cùng cả nước trong dịch Covid-19
từ những ngày đầu (quyên góp ủng hộ Nhà nước và tuyến đầu chống dịch gần 30 tỷ
đồng).

3. Sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp Vinamilk
 Về sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao
cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình u và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
 Về tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người “
 Về giá trị cốt lõi
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “

13

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

 Về triết lý kinh doanh
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ.
Vì thế chúng tơi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của

Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng.
Chính sách chất lượng: Ln thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng
cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với
giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.

II. Bối cảnh
Dịch COVID-19 đã tạo ra những thách thức rất lớn cho nền kinh tế và ngành sữa
cũng hứng chịu những thiệt hại nặng nề. Trong bối cảnh đó, Công ty cổ phần Sữa Việt
Nam – Vinamilk đã linh hoạt trong chiến lược kinh doanh để giữ ổn định sản xuất và
tăng xuất khẩu.
Sữa là thực phẩm thiết yếu trong rổ hàng hóa của người tiêu dùng Việt Nam, tuy
nhiên, ngành sữa đã tăng trưởng âm 6% trong năm 2020 khi mà cả nước có 32,1 triệu
người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 và thu nhập bình quân của người lao
động giảm 2,3% so với năm 2019.
Ngoài tập trung vào các giá trị mang lại, trong chuỗi hoạt động trách nhiệm xã hội
(CSR) mà Vinamilk thực hiện trong bối cảnh đại dịch, doanh nghiệp còn xác định các
"kim chỉ nam” một cách rõ ràng. Cụ thể, đến nay doanh nghiệp sữa này đã dành ra 85 tỷ
đồng ngân sách cho các hoạt động CSR với 4 mục tiêu:
-

Đồng hành cùng Chính phủ,

-

Tiếp sức tuyến đầu chống dịch;

-

Hỗ trợ cộng đồng, người tiêu dùng vượt qua khó khăn;


-

Và chăm sóc đối tượng mà Vinamilk ln dành sự ưu tiên là trẻ em.

14

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Cho đến nay, Vinamilk luôn bám sát với các mục tiêu này nhờ đó, các hoạt động
cộng đồng thực sự mang đến các kết quả, giá trị thiết thực.
* Ba mũi nhọn giúp Vinamilk vượt qua “phép thử” Covid 19:
- Quản trị linh động để ứng phó kịp thời
- Ứng dụng công nghệ gia tăng sự linh động
- Con người yếu tố có tính quyết định
III. Quyết định đầu tư ngắn hạn
Số liệu lấy theo báo cáo tài chính năm 2020, quý III năm 2021 của công ty cổ
phần sữa Việt Nam: (Đơn vị:VNĐ)
1/1/2020

31/12/2020

30/06/2021

30/09/2021

24.721.565.3


29.665.725.8

35.042.535.2

34.446.542.33

76.552

05.058

33.833

9.559

Tiền và các khoản

2.665.194.63

2.111.242.815

1.663.036.01

2.051.857.098.

tương đương tiền

8.452

.581


4.269

275

Các khoản đầu tư

12.435.744.3

17.313.679.7

19.971.222.7

19.753.142.69

ngắn hạn

28.964

74.893

10.510

3.943

Các khoản phải thu

4.503.154.72

5.187.253.17


6.370.305.90

6.118.496.933.

ngắn hạn

8.959

2.150

8.925

219

Hàng tồn kho

4.983.044.40

4.905.068.61

6.842.795.58

6.380.809.878.

3.917

3.616

2.767


105

Tài sản ngắn hạn

134.427.276.

148.481.428.

195.175.017.

142.235.746.0

khác

260

818

362

17

Tài sản ngắn hạn

 Phân tích các quyết định đầu tư của Vinamilk trong ngắn hạn:
Từ bảng trên ta thấy, trước tiên, về tổng quan ta thấy tài sản ngắn hạn có xu hướng
tăng so với đầu năm. Yếu tố chính đóng góp vào tài sản ngắn hạn của Vinamilk là các
15


Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ lệ lần lượt là 56,99% (quý II/2021), 57,34%
(quý III/2021). Có thể nói Vinamilk là doanh nghiệp có sự phát triển tồn diện về cả 2
ngành sữa ở Việt Nam và liên tiếp dẫn đầu thị trường trong nhiều năm liền, kể cả trong
giai đoạn dịch Covid 19. Để đạt được thành tích như vậy là nhờ một phần rất lớn vào
những quyết định đầu tư ngắn hạn đúng đắn của Vinamilk. Sau đây là phân tích những
quyết định đầu tư ngắn hạn tiêu biểu của Vinamilk:
* Tiền và các khoản tương đương tiền: Xét năm 2020 và 2021 thì khoản này của
Vinamilk có xu hướng giảm. Năm 2020, so với đầu năm, tiền và các khoản tương đương
tiền giảm 554 tỷ VND; tới quý III/2021, so với đầu năm khoản này giảm 60 tỷ VND.
Dịch Covid khiến thị trường có nhiều biến đổi, để duy trì hoạt động kinh doanh sản xuất
ổn định, Vinamilk phải chi tiền để giải quyết những biến cố bất ngờ xảy ra, ngoài ra
Vinamilk cũng rất tích cực phát triển các dự án, khơng để dịch bệnh kìm hãm sự phát
triển.
* Về quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn: Vinamilk đầu tư vào cổ phiếu và
tiền gửi có kỳ hạn ngắn, trong đó tiền gửi kỳ hạn ngắn là chủ yếu. Về số tiền đầu tư cổ
phiếu thì chỉ chiếm 1 khoản nhỏ trong các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, theo báo cáo
quý III năm 2021, số tiền gửi có kỳ hạn ngắn của Vinamilk tăng 14,09% (khoảng 2,43
nghìn tỷ VND) so với đầu năm, số tiền đầu tư cho cổ phiếu ngắn hạn là hơn 1,11 tỷ
đồng trong khi số tiền gửi có kỳ hạn ngắn lên tới 19.752 tỷ đồng.

16

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

( Trích báo cáo tài chính của Vinamilk giữa biên độ cho giai đoạn 9 tháng kết thúc
ngày 30/09/2021)
Sở dĩ Vinamilk đầu tư phần lớn lượng tiền nhàn rỗi vào các khoản tiền gửi ngắn
hạn là vì nó có tính thanh khoản cao. Hơn nữa các khoản tiền gửi kỳ hạn ngắn (dưới 12
tháng) của Vinamilk được hưởng lãi suất khá cao 7,1-8,65%/năm, còn tiền gửi kỳ hạn
dài (trên 12 tháng) lãi 7,4%/năm, cùng với việc lượng tiền gửi lớn, Vinamilk nhận về
869 tỷ đồng lãi tiền gửi sau 9 tháng. Bình quân mỗi ngày, doanh nghiệp này nhận
khoảng 3,2 tỷ đồng tiền lãi gửi ngân hàng đóng góp khơng nhỏ vào doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp. Dịch Covid cũng khiến quyết định đầu tư của Vinamilk có
nhiều thay đổi.
* Về quyết định hàng hóa tồn kho:
Xem xét kết cấu hàng hóa tồn kho, đầu năm 2021 tỷ lệ nguyên vật liệu trong tổng
hàng tồn kho là 59,02%, quý III 2021 tỷ lệ này là 61,68%, chiếm mức tỷ lệ cao nhất
trong hàng tồn kho, tiếp đến thành phẩm với tỷ lệ tương ứng qua thời gian như trên là
23,93% và 30,63%. Năm 2021, tính tới quý III, giá trị nguyên vật liệu tăng 1031 tỷ

17

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

VND, thành phẩm là 26 tỷ VND, hàng mua đang đi trên đường là 248 tỷ VND so với
đầu năm.
Biếốn độ ng hàng tốầ n kho năm 2020 và 2021
(nghìn t ỷ VNĐ)
8

7
6

6.45
5.73

6.85
5.69

6.38
5.25

4.91
4.985

4.91

4
3
2
1
0
Đầầ u năm

Quý I

Quý II
2020

Quý III


0
Cuốối năm

2021

Đại dịch Covid gây khơng ít khó khăn cho việc tiêu dùng trong nước cũng như
xuất khẩu hàng hóa của Vinamilk nói riêng và của các doanh nghiệp khác nói chung.
Vinamilk có khoảng 30% giá vốn hàng bán (sưã bột và đường) phải nhập khẩu, nguyên
liệu sữa được tập đoàn này nhập khẩu để sản xuất sữa bột đều có xuất xứ/ nguồn gốc
100% từ các nước Mỹ, Úc, New Zealand, châu Âu và Nhật Bản trong khi dịch Covid
làm giá nguyên liệu đã tăng 35-40% trong hơn 4 tháng đầu năm 2021.
Để giải quyết vấn đề đó Vinamilk tăng chi phí đầu tư vào hàng tồn kho, chủ động
tích trữ nguyên vật liệu do thực tế giá nguyên vật liệu tăng mạnh và có nguồn nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất. Hàng tồn kho giúp công ty đạt được hiệu quả kinh tế của
sản lượng lớn; cân bằng cung và cầu; hỗ trợ chun mơn hóa sản xuất; đối phó với sự
biến động của nhu cầu.
* Quyết định chính sách mua bán nợ:
Số liệu lấy theo báo cáo tài chính của Vinamilk quý II và quý III/2021 (đơn vị:
triệu đồng)

18

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

1/1/2021


30/6/2021

30/9/2021

Hàng tồn kho

4.905.068

6.842.795

6.380.809

Phải thu khách

4.173.563

4.603.103

4.459.917

546.236

976.845

866.059

hàng
Trả trước cho
người bán


Trong các khoản phải thu ngắn hạn của Vinamilk thì khoản phải thu khách hàng và
trả trước cho người bán luôn chiếm giá trị lớn. Vinamilk tiến hành bán chịu nhiều hơn
mua chịu. Vinamilk hạ những tiêu chuẩn bán chịu, tăng thời hạn bán chịu để thu hút
người mua khiến việc mua, bán chịu có xu hướng tăng, quý II/2021, phải thu khách
hàng tăng 430 tỷ VND, trả trước cho người bán tăng 430,6 tỷ VND so với hồi đầu năm;
quý III/2021, phải thu khách hàng tăng 286 tỷ VND, trả trước cho người bán tăng 320 tỷ
VND so với hồi đầu năm.
Đứng trước tình hình lưu thơng hàng hóa bị đình trệ do Covid khiến lượng hàng
hóa tồn kho tăng, Vinamilk đưa ra chính sách mua bán chịu nhằm giải quyết lượng sản
phẩm bị tồn kho, giúp người mua tiếp cận được các sản phẩm của doanh nghiệp, tiết
kiệm chi phí lưu kho, giảm áp lực vốn lưu động, tăng đòn bẩy kinh tế.
Ngồi ra việc này cịn giúp tạo dựng được hình ảnh đẹp và uy tín trên thương
trường, thu hút được lợi thế bán hàng về mình và quan trọng nhất là mở rộng được
nhiều mối quan hệ khách hàng.... Điều này đặc biệt quan trọng khi thi trường sữa Việt
Nam có sự cạnh tranh rất cao Vinamilk đang đứng đầu phân khúc sữa bột với thị phần
40,6% nhưng đã gặp khơng ít khó khăn do các đối nhỏ hơn như Nutifood, Dutch Lady,
VitaDairy,…
IV. Quyết định đầu tư dài hạn

19

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Số liệu lấy theo bảng báo cáo tài chính năm 2020, quý III năm 2021 của công ty
cổ phần sữa Việt Nam: (Đơn vị: VNĐ)

Tài sản dài hạn

Các khoản phải

1/1/2020

31/12/2020

30/6/2021

30/9/2021

19.586.255.455.

19.084.600.246

18.004.133.975.

17.621.216.868.

000

.322

359

681

6.742.857.595

5.754.196.695


25.326.572.715

25.407.409.661

8.729.549.347.7

7.638.105.002.

13.223.395.767.

13.058.194.375.

32

753

565

719

60.967.035.923

59.101.608.904

62.007.056.833

60.963.188.860

158.002.285.957 172.902.613.97


1.268.424.820.9

1.115.082.745.3

98

35

thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu

Tài sản dở dang
dài hạn

1

Các khoản đầu

10.220.035.050.

tư tài chính dài

693

10.726.805.860 749.939.570.721 764.478.911.041
.481

hạn
Tài sản dài hạn


410.958.877.100 481.930.963.51

khác

8

2.675.040.006.5

2.597.090.238.0

27

65

 Phân tích quyết định đầu tư tài sản dài hạn:
 Năm 2020
Trong năm 2020, Vinamilk tiếp tục đầu tư để hoàn thiện đưa vào sử dụng trang trại
bò sữa Quảng Ngãi và đưa vào hoạt động Trung tâm kỹ thuật bị sữa và cấy truyền phơi.
Trong điều kiện đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu, sức mua giảm, việc hạn chế chi
tiêu cho các hạng mục đầu tư tài chính dài hạn là vơ cùng hợp lý. Ngồi ra, Vinamilk
tập trung củng cố các dịng sản phẩm thiết yếu, tung mới thành cơng dịng sản phẩm sữa
trái cây Hero ở phân khúc trẻ em nước trái cây cao cấp Fruit Love mang lại những trải
nghiệm mới cho người tiêu dùng.
20

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942


Bên cạnh đó, Vinamilk đã chọn đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte
Philippines, Inc (DMPI) - công ty con của Del Monte Pacific Limited - một doanh
nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại quốc gia này, với tổng vốn đầu tư giai đoạn
đầu của liên doanh là 6 triệu USD. Trong đó, Vinamilk và đối tác góp 50% mỗi bên,
tương đương khoảng 70 tỷ đồng.
 Năm 2021
Vinamilk (mã chứng khoán VNM - HOSE) đặt mục tiêu doanh thu cho năm 2021
là 62.160 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 11.240 tỷ đồng, tương ứng mức tăng trưởng
doanh thu 4,1% và lợi nhuận giữ ổn định so với cùng kỳ.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, các dự án phát triển vùng
nguyên liệu của Vinamilk vẫn được thực hiện đúng tiến độ, việc đón thành cơng 2.100
bị sữa HF thuần chủng nhập khẩu từ Mỹ về trang trại mới của Vinamilk tại Quảng Ngãi
vào ngày 21/3/2021. Đây là trang trại mới có quy mơ 4.000 con, diện tích trên 100 hecta
với tổng vốn đầu tư ban đầu lên đến 700 tỷ đồng nằm trong hệ thống trang trại sinh thái
“Green Farm”. Bên cạnh đó, vào quý II năm 2021, Vinamilk đã ra mắt hệ thống trang
trại sinh thái Vinamilk Green Farm tại Tây Ninh, Quảng Ngãi và Thanh Hóa
Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 kéo dài tại nhiều nước trên thế
giới nhưng hoạt động xuất khẩu của Vinamilk tiếp tục đón những thơng tin tích cực
trong q I-2021 với sản phẩm sữa đặc và sữa hạt được xuất sang thị trường Trung
Quốc, sữa tươi có chứa tổ yến được xuất sang thị trường Singapore. Dựa trên những kết
quả này, xuất khẩu dự kiến sẽ tiếp tục mạch tăng trưởng của năm 2020. Trong quý I2021, doanh thu xuất khẩu của công ty ước tăng trưởng trên 8% so với cùng kỳ.
Các công ty con của Vinamilk đã ghi nhận những kết quả khả quan trong năm
2020, điển hình là Angkormilk với mức tăng trưởng gần 20% và Sữa Mộc Châu tăng
trưởng hơn 10%. Cổ phiếu Sữa Mộc Châu đã chính thức được niêm yết trên sàn
UPCOM chỉ sau chưa đầy 1 năm về với Vinamilk. Các dự án liên doanh ViBev giữa

21

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

Vinamilk và Công ty Kido, dự án liên doanh tại Philippines đang triển khai các hoạt
động kinh doanh, khai thác thị trường như kế hoạch.
V. Đánh giá hiệu quả đầu tư của Vinamilk
Thực tiễn năm 2020 cho thấy rõ vai trò chủ đạo của phát triển bền vững đối
với xã hội, đặc biệt là doanh nghiệp. Đối mặt với bối cảnh dịch bệnh, chiến tranh
thương mại, đình trệ chuỗi cung ứng toàn cầu…, Vinamilk đã linh hoạt chiến lược kinh
doanh, vững vàng trong thử thách và đạt tăng trưởng dương. Doanh thu thuần và lợi
nhuận sau thuế hợp nhất năm 2020 của Vinamilk đạt lần lượt 59.723 tỷ đồng và 11.236
tỷ đồng, tăng trưởng 6% và 6,5% so với năm 2019. Chặng đường về cuối năm 2020,
chi phí đầu vào liên quan đến các nguyên liệu chính như bột sữa và đường đã tăng lên
đáng kể và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngành nói chung và của Vinamilk nói
riêng. Với doanh thu hợp nhất trong năm 2020 là 59.723 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là
13.519 tỷ đồng thì Vinamilk đã khơng đạt được được mục tiêu của năm về doanh thu
hợp nhất (hơn 62.000 tỷ đồng).
Theo Brand Finance, Vinamilk là đại diện Đông Nam Á duy nhất trong “Top 10
thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu” năm 2021 với giá trị thương hiệu đạt gần 2,4 tỷ
USD, tăng 12% so với năm 2020. Ngoài ra, Vinamilk cũng là 1 trong 3 “Thương hiệu
tiềm năng nhất của ngành sữa thế giới” với vị trí thứ 2.
Các chỉ số hoạt động :
Vòng quay

Vòng quay tài

Vòng quay tài

Vòng quay


hàng tồn kho

sản ngắn hạn

sản cố định

tổng tài sản

2019

6,12

2,65

5,84

1,38

2020

6,76

2,36

6,3

1,25

Năm


Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk năm 2020 là 6,76 cho biết hàng
tồn kho được luân chuyển 6,76 lần, cao hơn so với năm 2019 (6,12 lần). Điều này cho
thấy, năm 2020, tốc độ quay vịng của hàng hóa trong kho nhanh hơn trước, đồng nghĩa
22

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

với việc trong năm này, Vinamilk bán được hàng nhanh hơn và hàng tồn kho không bị ứ
đọng nhiều.
Năm 2020, vòng quay tài sản cố định của Vinamilk là 6,3 trong khi tỷ số này
trong năm 2019 là 5,84. Tỷ lệ này tăng lên trong năm 2020 chứng tỏ Vinamilk quản lý
tài sản cố định hiệu quả hơn, sử dụng chính xác các khoản đầu tư vào tài sản cố định để
tạo ra doanh thu, giá trị kinh tế dương cho doanh nghiệp.
So với năm 2019 , vòng quay tài sản của Vinamilk đã giảm đi một chút ( từ 1,38
xuống 1,25). Mặc dù tài sản bình quân tăng gần 4 nghìn tỷ, doanh thu rịng chỉ tăng gần
1 nghìn tỷ, cho thấy tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản.
Ta có thể thấy được do ảnh hưởng của bệnh dịch, việc tiêu thụ sản phẩm trở nên khó
khăn, dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp bị hạn chế.
* So sánh với đối thủ cạnh tranh của Vinamilk với cơng ty cổ phần sữa quốc
tế IDP:
Vịng quay

Vịng quay tài

Vòng quay tài


Vòng quay

hàng tồn kho

sản ngắn hạn

sản cố định

tổng tài sản

2019

17,41

3,57

5,61

1,82

2020

10,17

3,67

9,42

2,31


Năm

So sánh với đối thủ cạnh tranh của Vinamilk đó là cơng ty cổ phần sữa quốc tế
IDP, nhìn chung chúng ta thấy được rằng tất cả chỉ số của IDP đều hơn Vinamilk. Điều
này có thể lý giải bởi quy luật hiệu suất cận giảm dần.
IDP là một doanh nghiệp non trẻ trong ngành sữa nên tổng lượng đầu tư còn tăng
chậm, hiệu suất đem lại cao cùng việc đẩy mạnh đầu tư tài sản cố định, máy móc đã tạo
tiềm lực tăng trưởng cơng suất cùng với cuộc chuyển giao chủ sở hữu cũng như thay đổi
đội ngũ ban lãnh đạo.

23

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Năm 2020, IDP chứng kiến sự lột xác ngoạn mục sau khi được nhóm Blue Point
mua lại. IDP đã diễn ra một cuộc thay máu cổ đông đội ngũ ban lãnh đạo, với sự góp
mặt của những cái tên đình đám trong lĩnh vực tài chính và những nhân sự giàu kinh
nghiệm trong ngành sữa. Nhờ vậy mà doanh thu của IDP ghi nhận tăng trưởng mạnh,
giúp công ty dứt điểm tình trạng lỗ lũy kế.
Vinamilk là một doanh nghiệp lâu đời (thành lập năm 1976), hiệu suất đầu tư
không cao bằng IDP trong khi lượng đầu tư của Vinamilk lớn hơn IDP rất nhiều lần. Sự
khác biệt này giữa Vinamilk và IDP còn do mục tiêu phát triển khác nhau của hai doanh
nghiệp. IDP đi theo hướng tối đa hóa lợi nhuận cịn Vinamilk đang thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững, đi đầu trong đổi mới sáng tạo, ứng dụng cao.
* Đánh giá hiệu quả đầu tư của Vinamilk qua 3 quý đầu năm 2021
Trong quý I năm 2021, Vinamilk ghi nhận kết quả doanh thu kém khả quan khi
mà doanh thu thuần hợp nhất giảm gần 7% so với cùng kỳ và lợi nhuận ròng ghi nhận

giảm 6,5%. Nhưng sang đến quý II, Vinamilk đã khắc phục một cách cực kì tốt về
những khó khăn ở q I , mặc dù đây là thời điểm dịch bệnh Covid bùng phát rộng ,
Vinamilk ghi nhận mức doanh thu thuần hợp nhất theo quý cao kỷ lục, tăng 19,2% so
với quý I/2021 và tăng 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái, nhận doanh thu thuần ở mức
13.251 tỷ đồng, tăng 18,5% so với quý I/2021. Quý III là lúc dịch bệnh đang ở thời đỉnh
điểm , rất nhiều doanh nghiệp đã phải đóng cửa , nhưng Vinamilk lại ghi nhận mức
doanh thu thuần hợp nhất cao một mức kỉ lục là 16.194 tỷ đồng , tăng 22,19% so với
quý II năm 2021 , mảng xuất khẩu quý III/2021 ghi nhận doanh thu thuần đạt 1.556 tỷ
đồng, tương đương cùng kỳ năm trước.
Trải qua những giai đoạn 2020 và 3 quý đầu 2021, chúng ta thấy được
Vinamilk cực kì xuất sắc từ nhân viên đến lãnh đạo ,ln nhanh chóng đưa ra được
những chiến lược khắc phục khó khăn, thúc đẩy hiệu quả sản xuất, từ đó duy trì được vị
thế thương hiệu sữa hàng đầu Việt Nam, lọt vào bảng xếp hạng “Top 5 thương hiệu thực
phẩm mạnh nhất toàn cầu” và Top 30 của “100 thương hiệu thực phẩm giá trị nhất tồn
cầu” với vị trí thứ 27 trong năm 2021.
24

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

25

Downloaded by Quang Tr?n ()


×