Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Sơ đồ tư duy phân tích nhân vật Mị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.88 KB, 1 trang )

Mùa xuân đã về trên Hồng Ngài, những chiếc váy hoa đã được
mang ra phơi trên những mỏm đá, bọn trẻ chơi quay đợi tết
cười ầm trước sân nhà
=> Khung cảnh tươi vui và tràn đầy sức sống

Âm thầm lặng lẽ, gắn vào vật vô
tri vô giác
Con dâu nhà thống lí Pá Tra đầy
quyền thế nhưng lúc nào cũng
cúi mặt, mặt buồn rười rượi

Đêm tình mùa
xuân
Ấn tượng ban đầu

Mị là cơ gái đẹp
và có nhiều phẩm
chất tốt

Là tù nhân của chốn địa ngục trần
gian "Phịng của Mị có một cái
cửa sổ ơ vng to bằng bàn tay,
nhìn ra ngồi thấy trăng trắng,
không biết là sương hay nắng.

Mị sống lại những kỷ niệm của ngày trước, những ngày Mị
thổi sáo hay
Mị thấy Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi. Mị nhận ra được mình
có quyền được sống, quyền được đi chơi như bao người phụ
nữ khác
Sự đối lập giữa hiện thực cuộc


sống và khát vọng được sống
hạnh phúc của Mị

Tiếng sáo đã thúc đẩy Mị và dẫn đến
những hành động tiếp theo của Mị

Mị
Sự thức tỉnh của
Mị

Mị đi đến góc nhà, lấy mỡ trong
ống ra thắp đèn, rồi với tay vào
vách lấy cái váy hoa
A Sử phát hiện Mị
muốn đi chơi, hắn
trói đứng Mị
khơng cúi đầu
được

Hành động đó chỉ trói được
thân xác bị chứ khơng trói
được tâm hồn Mị, hồn Mị thả
theo những tiếng sáo, đi đến
những cuộc vui

Tác động của ngoại cảnh là khơng nhỏ
nhưng chính mỗi cá nhân mới quyết định
cuộc đời của mình
=> Tác giả trân trọng khát vọng sống, yêu
đời, yêu tự do trong tâm hồn của nhân vật.


Đêm đông trên núi cao và dài, Mị ra
đứng hơ tay với đống lửa

Tắt đi lòng yêu đời, yêu cuộc
sống, quen cái khổ, coi mình là
con trâu con ngựa trong nhà

Sống âm thầm, lùi lũi như con rùa
nuôi trong xó cửa

Khát khao được sống, yêu đời, yêu cuộc sống đã trở lại
trong tâm hồn Mị

Mị cảm thấy được sự vô nghĩa của
cuộc sống lúc bấy giờ: "A Sử với
Mị khơng có lịng mà vẫn phải ở
với nhau."

Vì món nợ không thể trả được
của bố, Mị bị bắt về cúng trình
ma nhà thống lí, làm vợ của A Sử
=> Bi kịch của cuộc đời Mị bắt
đầu từ đây.

Chỉ là cơng cụ lao động của nhà
thống lí, hái củi, bung ngô...

Mị thức tỉnh, ngồi
nhẩm theo lời bài

hát

Mị uống rượu, lén
uống ừng ực từng
bát

Không ham mê giàu sang phú
quý, cầu xin bố đừng gả mình
cho bọn nhà giàu

Chiều sâu hiện thực nhân đạo của tác
giả, sự thống trị, áp bức bốc lột của
bọn cường quyền, thần quyền lạc hậu
lấn át đi lòng yêu đời, yêu cuộc sống,
biến con người trở nên tẻ nhạt, sống
vô nghĩa, sự hủy diệt tinh thần đáng
sợ.

Tiếng sáo là biểu tượng của hạnh phúc, tình yêu lứa đối,
vượt qua cái hàng rào lạnh giá trong tâm hồn Mị để làm
sống lại một Mị yêu đời, yêu cuộc sống

Uống để sống lại phần đời còn trẻ, quên đi phần đời đắng
cay của mình

- Người con gái đẹp được miêu
tả qua tiếng thổi sáo - phong tục
của một dân tộc, một cách miêu
tả độc đáo của Tơ Hồi
- Mị thổi sáo rất hay, có nhiều

người mê tiếng sáo của Mị đứng
kín đến chân đầu buồng nhà mị
=> Mị có cơ hội sống một cuộc
sống hạnh phúc
Cô gái chăm làm, yêu lao động,
sẵn sàng lao động để trả nợ thay
cho bố mẹ

Tiếng sáo mời gọi
bạn đi chơi, từng
lời hát như lời mời
gọi với tâm hồn Mị

Ban đầu, Mị thờ ơ, dửng dưng khi
thấy A Phủ bị đứng trói
Mị là con dâu gạt
nợ

Sức phản kháng
táo bạo

Mị đồng cảm với
A Phủ khi thấy
dịng nước mắt
chảy trên khn
mặt đã xám đen
lại của A Phủ

Mị nhớ ngày trước A Sử cũng trói
đứng mình như vậy, và người đàn bà

đã bị trói chết trong cái nhà này
Thương người, thương mình, nhận ra
tội ác của bọn thống lí
Lịng thương người, khát khao tự do
trỗi dậy đã giúp Mị vượt qua nỗi sợ
để giải cứu A Phủ cũng như tự giải
cứu chính mình. Trời tối lắm nhưng
Mị vẫn lao đi vì ở lại thì chết mất
=> Hành động phản kháng với thần
quyền cường quyền của người con
gái yếu ót

Hành trình tìm lại chính mình và khát khao tìm được tự do
của Mị nói riêng và người dân Tây Bắc nói chung. Tác giả
cũng khẳng định được bạo lực không thể đè bẹp đi khát
vọng tự do, hạnh phúc của con người, muốn có được hạnh
phúc, tự do, con người phải biết tự lực vượt qua nhiều khó
khăn.



×