Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài hòa trong đời sống cá nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.02 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP LỚN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một
thành viên trong gia đình em thấy mình cần phải có trách
nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực sự là một tế bào tốt
của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự hài
hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên?

Họ và tên: LÊ QUỐC MINH
Lớp: DSEB 62
Mã SV: 11206097

.
HÀ NỘI, NĂM 2022

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

Table of Contents
Lời nói đầầu..........................................................................................................2
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH...........................3
1.Khái niệm gia đình.........................................................................................3
2.Vị trí của gia đình trong xã hội.......................................................................4
3. Chức năng cơ bản của gia đình.....................................................................4


CHƯƠNG II : CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI.....................................................................................................6
1. Cơ sở kinh tếế - xã hội....................................................................................6
2. Cơ sở chính trị xã hội....................................................................................6
3. Cơ sở văn hóa..............................................................................................7
4. Chếế độ hôn nhân tếến bộ..............................................................................7
PHÂẦN III: LIÊN HỆ THỰC TIÊỄN VÂẤN ĐÊẦ: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI............................................................8
1.Sự biếến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lến chủ nghĩa xã hội
.........................................................................................................................8
2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lến chủ nghĩa xã hội.........................................................................9
PHÂẦN IV : Liên hệ bản thần.................................................................................9
KÊẤT LUẬN..........................................................................................................11


lOMoARcPSD|11424851

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................11

LỜI NĨI ĐẦU
Gia đình là chiếc nơi để hình thành, giáo dục, ni dưỡng nhân cách. Gia
đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được u thương và chia sẻ tình u
thương, có vai trị quan trọng, từ định hướng, ni dưỡng nhân cách cũng như giáo
dục con người từ khi sinh ra đến lúc trưởng thành, trở thành những cơng dân có ích
đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của xã hội. Vì vậy em chọn đề tài này để
hiểu nhiều hơn về các vấn đề gia đình, cơ sở để xây dựng gia đình trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội và hơn thế là làm rõ vị trí của gia đình trong xã hội.
Đối với sự phát triển của xã hội trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, sự
vững vàng bền bỉ của nền tảng gia đình cũng sẽ là yếu tố quyết định đến sự giàu

mạnh, thịnh vượng của đất nước. Gia đình giữ vai trò trung tâm trong đời sống của
mỗi con người, là nơi bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân, là
một trong những giá trị xã hội quan trọng bậc nhất của các nước Châu Á, trong đó
có Việt Nam. Đối với mỗi quốc gia thì gia đình được coi là “một tế bào xã hội có
tính sản sinh”. Do vậy sức mạnh trường tồn của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất
nhiều vào sự tồn tại và phát triển của gia đình.”. Việc quan tâm coi trọng đến yếu
tố gia đình chính là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn
định và bền vững. Đúng như C.Mác đã nói: “…hàng ngày tái tạo ra đời sống của
bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sơi, nảy nở – đó là
quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cho nên yếu tố
huyết thống và tình cảm là nét bản chất nhất của gia đình. Nhưng, xét rộng hơn và
đầy đủ hơn, gia đình khơng chỉ là một đơn vị tình cảm – tâm lý, mà cịn là một tổ
chức kinh tế – tiêu dùng, một môi trường giáo dục – văn hóa, một cơ cấu – thiết
chế xã hội đặc biệt.
Được sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Hào, em đã chọn nghiên cứu
đề tài : “Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Là một thành viên trong gia
đình em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì để làm cho gia đình mình thực
sự là một tế bào tốt của xã hội, một tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc và sự
hài hòa trong dời sống cá nhân của mỗi thành viên?” . Mục tiêu cơ bản của việc
nghiên cứu chủ đề này chính là để làm rõ vai trị, giá trị của gia đình trong xã hội.
Dù đã rất cố gắng hồn thành bài tiểu luận nhưng trong q trình viết không thể


lOMoARcPSD|11424851

tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của cơ để bài
viết này thêm phần hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

NỘI DUNG

CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

1.Khái niệm gia đình
- Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trị quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho
rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sự: hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người
khác , sinh sơi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ,cha mẹ và con cái, đó là
gia đình”
- Quan hệ hơn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết
thống là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn
nhân(vợ và chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.

2.Vị trí của gia đình trong xã hội
A.Gia đình là tế bào của xã hội:
Điều này chúng ta luôn luôn khẳng định và dù trong hoàn cảnh nào, xã hội


lOMoARcPSD|11424851

nào nó vẫn ln ln đúng. Nó nói lên mối quan hệ mật thiết giữa gia đình và xã
hội, quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi chất, duy trì
sự sống của cơ thể. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến
bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hịa của xã hội.

Nhưng xã hội ấy lại tồn tại thông qua các hình thức kết cấu và quy mơ gia đình.
Mỗi gia đình hạnh phúc, hịa thuận thì cả cộng đồng xã hội tồn tại và vận động một
cách êm thấm.
B.Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên:
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hô ̣i. Chỉ trong gia đình, mới thể hiê ̣n mối
quan hê ̣ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái.
Gia đình là nơi ni dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hô ̣i. Sự
hạnh phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những cơng dân
của xã hơ ̣i. Vì vâ ̣y muốn xây dunwjg xã hơ ̣i thì phải chú trọng xây dựng gia đình.
Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì xã hơ ̣i tốt, nhiều gia đình tốt cơ ̣ng lại thì làm cho
xã hơ ̣i tốt hơn”
C.Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội:
Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh
hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Khơng thể có con người sinh
ra từ bên ngồi gia đình. Gia đình là mơi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan
trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính
trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã
hô ̣i.

3. Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người:

Đây là chức năng riêng có của gia đình, nhằm duy trì nịi giống, cung
cấp sức lao đơ ̣ng cho xã hô ̣i, cung cấp công dân mới, người lao đô ̣ng mới, thế
hê ̣ mới đảm bảo sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hơ ̣i lồi người.
Chức năng này đáp ứng nhu cầu của xã hô ̣i và nhu cầu tự nhiên của con
người. Nhưng khi thực hiê ̣n chức năng này cần dựa vào trình đơ ̣ phát triển



lOMoARcPSD|11424851

kinh tế – xã hô ̣i của mỗi quốc gia và sự gia tăng dân số để có chính sách phát
triển nhân lực cho phù hợp. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ thuộc vào nhu cầu
của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế hay khuyến
khích.
Chức năng ni dưỡng, giáo dục:
Nơ ̣i dung của giáo dục gia đình bao gồm cả tri thức, kinh nghiê ̣m, đạo đức,
lối sống, nhân cách, thẩm mỹ … phương pháp giáo dục gia đình cũng đa dạng,
song chủ yếu bằng phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong
của gia đình truyền thống.
Chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu là cha mẹ, ơng bà đối với con cháu, cho
nên giáo dục gia dình con bao hàm cả tự giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
Đây là chức năng cơ bản của gia đình, bao gồm hoạt đơ ̣ng sản xuất kinh
doanh và hoạt đô ̣ng tiêu dùng để thõa mãn các yêu cầu của mỗi thành viên của gia
đình. Sự tồn tại của kinh tế gia đình cịn phát huy mơ ̣t cách có hiê ̣u quả mọi tiềm
năng về vốn, sức lao đơ ̣ng của từng gia đình, tăng thêm của cải cho gia đình và cho
xã hơ ̣i.
Trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hội, với sự tồn tại của nền kinh tế
nhiều thành phần, các gia đình đã trở thành mơ ̣t đơn vị kinh tế tự chủ. Đảng và Nhà
nước đã đề ra các chính sách kinh tế – xã hô ̣i tạo mọi điều kiê ̣n cho cách gia đình
làm giàu chính đáng từ lao đơ ̣ng của mình. Ở nước ta hiê ̣n nay, kt gia đình được
đánh giá đúng với vai trị của nó. Đảng và Nhà nước có những chính sách khuyến
khích và bảo vê ̣ kt gia đình, vì vâ ̣y mà đời sồng của gia đình và của xã hô ̣i được cải
thiê ̣n đáng kể
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý:
Nhờ vào quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình

có tình yêu thương và ý thức, trách nhiệm với nhau. Chính vì vậy, gia đình là nơi
để mỗi được chăm sóc cả về vật chất lẫn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, cân bằng tâm lý, giải tỏa ức chế... từ các quan hệ xã hội.
Không phải ngẫu nhiên người ta gọi gia đình với cách gọi yêu thương, trìu
mến, ấm áp. Trong gia đình người già được chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan,
truyền lại cho con cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp. Nơi đó, con cái biết yêu kính,
vâng lời cha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui buồn cực nhọc với nhau... Ở đó,


lOMoARcPSD|11424851

mỗi người cảm nhận được sự gần gũi, thân thương từ khoảng sân, mái nhà, chiếc
giường... đến những quan hệ họ hàng thân thiết.

CHƯƠNG II : CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
1. Cơ sở kinh tế - xã hội
Là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng
sản xuất là quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
V.I.Lênnin đã viết: “Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế đô ̣ tư
hữu về ruô ̣ng đất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mới
mở được con đường giải phóng hồn tồn và thâ ̣t sự cho phụ nữ, mới thủ tiêu được
“chế đơ ̣ nơ lê ̣ gia đình” nhờ có viê ̣c thay thế nền kinh tế gia đình cá thể bằng nền
kinh tế xã hơ ̣i hóa quy mơ lớn”.

2. Cơ sở chính trị xã hội
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ q đơ ̣ lên chủ nghĩa xã
hô ̣i là viê ̣c thiết lâ ̣p chính quyền nhà nước của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
đô ̣ng, nhà nước xã hô ̣i chủ nghĩa. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao

đô ̣ng được thực hiê ̣n quyền lực của mình khơng có sự phân biê ̣t giữa nam và nữ.
Nhà nước cũng chính là cơng cụ xóa bỏ những luâ ̣t lê ̣ cũ kỹ, lạc hâ ̣u, đè nặng lên
vai người phụ nữ đồng thời thực hiê ̣n viê ̣c giải phóng phụ nữ và bảo vê ̣ hạnh phúc
gia đình.
Nhà nước xã hơ ̣i chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của viê ̣c xây dựng gia đình
trong thời kỳ q đơ ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, thể hiê ̣n rõ nét nhất ở vai trò của hê ̣
thống pháp luâ ̣t, trong đó có L ̣t Hơn nhân và Gia đình cùng với hê ̣ thống chính


lOMoARcPSD|11424851

sách xã hơ ̣i đảm bảo lợi ích của cơng dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo
sự bình đẳng giới, chính sách dân số, viê ̣c làm, y tế, bảo hiểm xã hô ̣i… Hê ̣ thống
pháp luâ ̣t và chính sách xã hơ ̣i đó vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hình
thành gia đình mới trong thời kỳ quá đô ̣ đi lên chủ nghĩa xã hô ̣i. Chừng nào và ở
đâu, hê ̣ thống chính sách, pháp l ̣t chưa hồn thiê ̣n thì viê ̣c xây dựng gia đình và
đảm bảo hạnh phúc gia đình cịn hạn chế.

3. Cơ sở văn hóa
Trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, cùng với những biến đổi căn bản
trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng khơng ngừng
biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hê ̣ tư tưởng chính trị
của giai cấp cơng nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trị chi phối nền
tảng văn hóa, tinh thần của xã hô ̣i, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tâ ̣p
quán, lối sống lạc hâ ̣u do xã hô ̣i cũ để lại từng bước bị loại bỏ.

4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
Hôn nhân tự nguyện:
Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết hôn,
không chấp nhận sự áp đặt từ cha mẹ

Bao hàm quyền tự do ly hơn khi tình u khơng cịn nhưng khơng khuyến
khích việc ly hôn

Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng:
Đây là điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy
luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức con người.
Vợ chồng bình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi vấn đề cuộc sống
gia đình

Hơn nhân được đảm bảo về pháp lý:
Thực hiê ̣n thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiê ̣n sự tơn trọng trong tình
tình u, trách nhiê ̣m giữa nam và nữ, trách nhiê ̣m của cá nhân với gia đình và xã
hơ ̣i và ngược lại. Đây cũng là biê ̣n pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền
tự do kết hôn, tự do ly hôn để thảo mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo
vê ̣ hạnh phúc của cá nhân và gia đình. Thực hiê ̣n thủ tục pháp lý trong hôn nhân
không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hơn chính đáng, mà ngược lại, là
cơ sở để thực hiê ̣n những quyền đó mơ ̣t cách đầy đủ nhất.


lOMoARcPSD|11424851

PHẦN III: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ: XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Biến đổi quy mơ, kết cấu của gia đình:
- Gia đình Việt Nam được coi là gia đình quá độ trong bước chuyển biến từ xã
hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp hiện đại.
- Gia đình hạt nhân đang trở nên phổ biến ở các đô thị thay thế cho gia đình

truyền thống; quy mơ gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng được
những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra.
- Khó khăn: Tạo ra trở ngại trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị
văn hóa truyền thồng của gia đình mình.
Biến đổi các chức năng của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Do chính sách kế hoạch hóa gia đình
và đơ thị hóa, số con trong mỗi gia đính giảm đi và nhiều hộ gia đình quyết
định khơng có con. Tư tưởng cần con trai nối dõi cũng đã thuyên giảm.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:
+ Từ kinh tế tự cấp túc thành kinh tế hàng hóa.
+ Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị
trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền thị trường hiện đại.
Biến đổi chức năng giáo dục(xã hội hóa):
- Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức,
ứng xử mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị cơng cụ
để con cái hịa nhập với thế giới.
- Có sự phát triển của hệ thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế
hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
- Tuy nhiên, có sự gia tăng về các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và nhà
trường
Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm:
- Nhu cầu thoả mãn tâm lý – tình cảm tăng do gia đình có xu hướng chuyển từ
đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm, tác động đến sự tồn tại, bền vững của
hơn nhân và hạnh phúc của gia đình. Tác động của cơng nghiệp hóa và tồn
cầu hóa dẫn tới sự phân hóa giàu ngèo.


lOMoARcPSD|11424851

- Vấn đề đặt ra là cần thay đổi tâm lý truyền thống về vai trò của con trai, tạo

dựng quan niệm bình đẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm ni
dưỡng, chăm sóc cha mẹ và thờ phụng tổ tiên; có những biện pháp an tồn
tình dục, giới tính,..
Sự biến đổi quan hệ gia đình:
- Biến đổi quan hệ hôn nhân và vợ chồng
+ Quan hệ vợ chồng – gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hơn
+ Quyền lực trong gia đình thuộc về người đàn ông
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị ch̉n mực văn hóa gia đình
+ Phó mặc việc dạy dỗ trẻ em cho nhà trường
+ Người cao tuổi đối mặt với sự cô đơn, thiếu thốn tình cảm
+ Mâu thuẫn giữa các thế hệ do sự khác biệt về tuổi tác..

2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Một là, tăng cường sư lãnh đão của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
- Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh
tế hộ gia đình.
- Ba là, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam
hiện nay.
- Bốn là, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình
văn hóa.

PHẦN IV : LIÊN HỆ BẢN THÂN
Là một thành viên trong gia đình, trước tiên bản thân em trong thời điểm
hiện tại phải cố gắng học thật giỏi, tập trung phát triển sự nghiệp và tương lai, để
có thể bù đắp lại cho bố mẹ. Hơn thế nữa, là một người đàn ơng trong gia đình, em
hiểu được trách nghiệm của mình là xây dựng và duy trì tổ ấm no đủ, hạnh phúc.

Vì vậy, thời điểm hiện tại em cần cố gắng tập trung cho tương lai của mình, bắt đầu
có sự lo lắng và trách nghiệm cho cuộc sống riêng của mình. Bởi để một tổ ấm có
thể hạnh phúc và ngập tràn tiếng cười, thì vật chất và sự nghiệp là không thể thiếu.


lOMoARcPSD|11424851

Gia đình là 2 từ thiêng liêng khơng thể thiếu với một cá nhân nào cả. Gia
đình chính là chỗ dựa tinh thần để em có thể tìm về mỗi lúc khó khăn, là điều an ủi
em mỗi khi em sụp đổ, cũng là nơi để em có động lực phấn đấu hơn cho tương lai
của mình. Và khi ấy, một gia đình hạnh phúc thì khơng thể nào thiếu đi sự kết nối
với những thành viên trong gia đình. Là một người anh cả trong gia đình, em hiểu
trách nghiệm của mình là phải bảo vệ và lắng nghe mọi người trong gia đình. Nên
hiện tại em vẫn đang cố gắng nhiều hơn để có thể trở thành một chỗ dựa vững
chắc, trở thành một người đàn ông mà mọi người có thể tâm sự và được an ủi. Em
luôn cố gắng lắng nghe và thấu hiểu từng thành viên trong gia đình, hơn thế nữa là
lấy những kinh nghiệm của mình trong khoảng thời gian dậy thì để hướng dẫn em
gái mình. Vì khơng ai hết, em sẽ là người hiểu nhất và có thể giúp em gái mình
vượt qua khoảng thời gian dậy thì một cách dễ dàng hơn bao giờ hết.
Nhưng một gia đình thì khơng thể nào tránh khỏi được những cãi vã, xung
đột khi nhiều thế hệ khác nhau sống trong cùng một mái nhà. Đơi lúc bố mẹ
thường có suy nghĩ cũ hơn và không hiểu được chúng em ở thời điểm hiện tại và
nhiều khi vơ tình đem lại cho em những tổn thương khơng đáng có. Thế nhưng, sau
khi bước tới ngưỡng tuôi 20, em hiểu rằng bố mẹ đã rất cố gắng để có thể hiểu hơn
về thế hệ chúng em và dung hịa nó. Nhưng để hồn tồn hiểu thì là một điều rất
khó, nên chính bản thân em cũng phải biết lắng nghe, thấu hiểu cho suy nghĩ, quan
điểm của thế hệ bố mẹ, để có thể giúp mỗi thế hệ có cái nhìn bao qt hơn, rộng
hơn về cuộc sống. Bời vì khơng có một thế hệ nào xấu cả, cũng khơng có một suy
nghĩ nào thực sự tốt cả. Nên để tổ ấm được hạnh phúc, mỗi người trong gia đình
cần lắng nghe một chút, cần thấu hiểu thêm một chút và cần thay đổi một chút, thì

gia đình đó mới thật sự hiểu nhau và hạnh phúc bền lâu được
Kết lại, dù đi đâu xa, dù có bao nhiêu mối quan hệ ngồi kia, thì khơng đâu
bằng gia đình chúng ta. Gia đình ấy có thể chưa thật sự hồn hảo, nhưng ít nhất, đó
là nơi đầu tiên xoa dịu chúng ta dù ở thời điềm nào, dù ở hồn cảnh nào. Gia đình
là nơi chứng kiến chúng ta ngày một trưởng thành và hoàn thiện hơn, là nơi hứng
chịu đau khổ cùng chúng ta và cũng là nơi cổ vũ chúng ta sau những thành công
trong cuộc đời. Bởi vậy, em rất trân trọng gia đình của em, có thể nó chưa hồn
hảo nhưng đó là nơi em cảm thấy thoải mái nhất, an toàn nhất và là động lực của
em để phát triển bàn thân mình nhiều hơn nữa. Em sẽ ln cố gắng học thật giỏi để
tương lai của mình ổn định, để gia đình của em ln đủ đầy và ấm no. Em cũng sẽ
cố gắng bên cạnh, lắng nghe từng thành viên trong gia đình của mình và dung hịa
mọi thế hệ để tạo nên một tổ ấm bền chặt. Khi các gia đình đều hạnh phúc, thì em
nghĩ xã hội chúng ta sẽ ngày một đẹp thêm, ai cũng hạnh phúc, ai cũng có nơi để
dựa vào, và khi ấy Việt Nam chúng ta sẽ ngày càng văn minh hơn và có thể phấn

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

đấu trở thành một đất nước với những con người hạnh phúc, một thành phố đáng
sống trong mắt bạn vè quốc tế.

KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu, phân tích lý luận chung về gia đình trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và thực trạng chung của gia đình Việt Nam hiện nay, em đã
nhận thức rõ được những giá trị mà gia đình đem lại và ý thức được trách nhiệm
của bản thân trong việc xây dựng, phát triển gia đình. Hãy biết trân trọng gia đình
khi cịn có thể. Thật may mắn cho ta nếu được ở trong một gia đình tràn ngập tình
yêu thương. Cho những gia đình chưa thực sự hạnh phúc, mỗi người hãy cùng

nhau trị chuyện, hóa giải mọi khúc mắc. Hãy cố gắng hết sức xây dựng, phát triển
và bảo vệ bến đỗ tuyệt vời nhất mang tên Gia Đình. Có thể thấy rằng, trong sự phát
triển chung của xã hội hiện nay, gia đình ln đóng một vai trị quan trọng. Khơng
thể có một xã hội giàu mạnh, văn minh nếu như khơng dựa trên cơ sở xây dựng
những gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, xây dựng và phát triển gia đình
với những giá trị tốt đẹp trong xã hội hiện đại là một trong những yếu tố cốt lõi
trong mục tiêu chung của xây dựng nền văn hóa mới XHCN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Báo điện tử : />3. Giáo trình Triết học Mác Lê-nin
4. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

5. Trang thông tin điện tử: />6. Wikipedia

Downloaded by nhung nhung ()



×