Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨUMẶT HÀNG BIA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.17 KB, 46 trang )

lOMoARcPSD|11346942

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***--------

BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI

QUY ĐỊNH VỀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨU
MẶT HÀNG BIA Ở VIỆT NAM
Giáo viên hƣớng dẫn :

TS Vũ Thành Toàn

Ngƣời thực hiện

: Bạch Thị Thảo Nguyên

MSSV

: 1912210149

Lớp

: TMA301(GD1-HK1-2021).6BS

STT

: 86


Hà Nội, 09/2021


lOMoARcPSD|11346942

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẶT HÀNG BIA TẠI VIỆT NAM .................5
1.1.

Định nghĩa mặt hàng bia theo pháp luật Việt Nam ....................................5

1.2.

Báo cáo thị trường tiêu thụ mặt hàng bia tại Việt Nam .............................5

1.2.1.

Thị trường bia Việt Nam các năm gần đây ..........................................5

1.2.2.

Sự lao dốc của ngành bia do tình hình Covid-19.................................7

1.3.

Một số dịng bia nhập khẩu tại Việt Nam ..................................................9

CHƢƠNG 2: HẠN CHẾ KHI CHỊU THUẾ NHẬP KHẨU BIA VÀO VIỆT
NAM ........................................................................................................................12

2.1.

Thuế nhập khẩu bia vào Việt Nam...........................................................12

2.1.1.

Cơ sở pháp lý về thuế đối với bia nhập khẩu vào Việt Nam .............12

2.1.2.

Các loại thuê đối với mặt hàng bia nhập khẩu vào Việt Nam ...........13

2.1.3.

Cách tính thuế ....................................................................................15

2.2.

Mã HS với mặt hàng bia ..........................................................................15

2.2.1.

Khái niệm mã HS ...............................................................................15

2.2.2. Mã HS đối với mặt hàng bia .................................................................16
2.2.2.

Mức thuế suất với mặt hàng bia theo mã HS .....................................17

CHƢƠNG 3: SỰ CHẶT CHẼ TRONG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH ĐỐI

VỚI MẶT HÀNG BIA...........................................................................................24
3.1.

Cơ sở pháp lý............................................................................................24

3.2.

Điều kiện nhập khẩu mặt hàng bia vào Việt Nam ...................................24

3.3.

Quy trình thực hiện việc quản lý chuyên ngành với mặt hàng bia: .........25

3.1.1.

Quy trình cơng bố hợp quy mặt hàng bia ..........................................25

3.3.2.

Quy trình kiểm tra chuyên ngành đối với mặt hàng bia ....................28

CHƢƠNG 4: THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU BIA .................................34
4.1.

Cơ sở pháp lý............................................................................................34

4.2.

Thủ tục nhập khẩu mặt hàng bia tại Việt Nam ........................................34


2


lOMoARcPSD|11346942

4.2.1.

Quy trình nhập khẩu chung đối với mặt hàng bia .............................34

4.2.2.

Quy trình thơng quan nhập khẩu mặt hàng bia ..................................35

CHƢƠNG 5: Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ...........................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................44

3


lOMoARcPSD|11346942

LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ động và tích cực hội nhập, Việt Nam đang ngày càng tham gia sôi
nổi hơn vào dòng chảy của giao lưu và trao đổi trên trường quốc tế. Sự giao thoa
văn hóa đã làm phong phú hơn đời sống của con người Việt Nam, cũng như thế,
trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động xuất - nhập khẩu cũng làm thị trường Việt Nam
trở nên đầy tiềm năng và ngày càng phong phú. Việc trở thành Chủ tịch Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc 2020 và Chủ tịch ASEAN 2020 đã mở ra cho nền kinh tế
Việt Nam những cơ hội về các hiệp định thương mại với các quốc gia và tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động giao thương của nước ta.

Trong mơn Chính sách thương mại quốc tế, với những kiến thức nền tảng cơ bản
mà thầy đã truyền đạt tới chúng em trong những buổi học vừa qua, em đã áp dụng
để triển khai nghiên cứu cho đề tài “Quy định về hạn chế nhập khẩu mặt hàng bia ở
Việt Nam”
Bia là một mặt hàng không hề xa lạ trong đời sống sinh hoạt của người dân Việt
Nam, song xét trên mặt pháp luật thì đây là một mặt hàng khá đặc biệt. Bia thuộc
nhóm thực phẩm “đồ uống có cồn” nên doanh nghiệp tham gia nhập khẩu rượu bắt
buộc phải có Giấy phép kinh doanh phân phối và phải chịu trách nhiệm về an toàn
thực phẩm, đồng thời cũng phải chịu mức thuế suất đặc biệt và những cuộc kiểm
tra nghiêm ngặt. Chính vì những khác biệt đó mà em đã quyết định lựa chọn mặt
hàng bia để nghiên cứu.
Trong bài nghiên cứu này, em đã dùng góc nhìn của một doanh nghiệp nhập khẩu
bia vào Việt Nam để tiến hành các thủ tục, quy trình nhập khẩu bia về Việt Nam.
Trong q trình triển khai, nghiên cứu, em có thể gặp phải những thiếu sót, em rất
mong nhận được sự góp ý từ thầy. Em xin cảm ơn thầy!

4


lOMoARcPSD|11346942

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẶT HÀNG BIA TẠI VIỆT NAM

1.1.

Định nghĩa mặt hàng bia theo pháp luật Việt Nam

Theo Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia 2019 (có hiệu lực từ
ngày 1/1/2020) quy định:
Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp

của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nấm men bia,
hoa bia (hoa houblon), nước.
Cồn thực phẩm là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử là C2H5OH và có tên
khoa học là ethanol đã được loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dùng trong thực phẩm
theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, có khả năng gây nghiện và gây ngộ độc cấp tính.

1.2.

Báo cáo thị trƣờng tiêu thụ mặt hàng bia tại Việt Nam

1.2.1. Thị trƣờng bia Việt Nam các năm gần đây
Ngành công nghiệp bia của Việt Nam là một miền đất hứa cho các nhà sản xuất bia
nước ngoài và trong nước. Về sức tiêu thụ, trong các năm gần đây, thị trường bia
Việt Nam luôn lọt vào danh sách các nước tiêu thụ bia nhiều nhất thế giới.
Thống kê từ Euromonitor cho thấy tiêu thụ bia tồn cầu khơng thay đổi kể từ năm
2018, trong khi tiêu thụ bia ở Việt Nam đã tăng vọt. Ví dụ, năm 2008 Việt Nam
xếp hạng đứng thứ 8 Châu Á về lượng bia tiêu thụ, tuy nhiên chỉ trong hơn 10

5


lOMoARcPSD|11346942

năm, Việt Nam đã hiện xếp ở vị trí thứ ba chỉ sau Trung Quốc và Nhật Bản, với
mức tiêu thụ bia bình qn đầu người ước tính là 64,9 lít.
Theo thống kê của Kirin Holdings, Việt Nam đã tiêu thụ hơn 4,6 tỷ lít bia trong
năm 2019, đứng thứ 9 thế giới về tổng lượng tiêu thụ bia.
Bên cạnh đó, trong 2019, về nhập khẩu, sản lượng bia nhập khẩu đạt hơn 37 triệu
lít (tăng trưởng 8.9% so với cùng kỳ năm 2018), 3 nguồn cung ứng bia chính của
Việt Nam là Hà Lan (25%), Mexico (17%) và Bỉ (16%). So với lượng tiêu thụ bia

tại Việt Nam, nhập khẩu bia vào Việt Nam chiếm tỷ trọng khá nhỏ. Doanh nghiệp
nội địa và FDI chiếm lĩnh thị trường bia trong nước, với ưu thế giá bia rẻ, hợp
khẩu vị của đông đảo bộ phận khách hàng
.

Sản lƣợng tiêu thụ bia tại Việt Nam theo các năm
5
4,375

4,5
4

4,495

4,65

4,117
3,832

3,5
3
Sản lượng tiêu thụ bia tại
Việt Nam theo các năm

2,5
2
1,5
1
0,5
0

2015

2016

2017

2018

2019

Bảng 1: Sản lượng tiêu thụ bia tại Việt Nam theo các năm

6


lOMoARcPSD|11346942

Tốc độ tăng của sản lƣợng tiêu thụ bia
tại Việt Nam qua các năm
9
8

7,7

7

7,4

7,1


6

5,8

5

Tốc độ tăng trưởng của
sản lượng tiêu thụ bia

4
3
2
1
0
2015

2016

2017

2018

Bảng 2: Tốc độ tăng của sản lượng tiêu thụ bia tại Việt Nam
Nguồn: Kirin Holdings
Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp bia của đất nước đến năm 2020, sản
lượng sản xuất bia của Việt Nam sẽ đạt 4,1 tỷ lít vào năm 2020, với con số này
tăng lên 4,6 tỷ vào năm 2025 và lên 5,5 tỷ trong 2035
Điều này đã dẫn đến một số nhà đầu tư nước ngồi nhìn thấy thèm muốn. Mức
tăng trưởng tiêu dùng này, cộng với sự phát triển của quốc gia dân số gần 100 triệu
người kết hợp với 95% tỷ lệ tiêu thụ rượu bia làm cho nó trở thành một thị trường

hấp dẫn cho các nhà sản xuất bia.
1.2.2. Sự lao dốc của ngành bia do tình hình Covid-19
Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết doanh số bán bia của các doanh nghiệp bị
giảm sút mạnh. Lĩnh vực bia nhập khẩu cũng chịu tác động rất lớn do ngành du

7


lOMoARcPSD|11346942

lịch và kinh doanh của các nhà hàng giảm mạnh về doanh thu. Nhiều nhà hàng
giảm đến 50%-60% doanh thu so với bình thường.
Khẳng định doanh nghiệp đồ uống đang chịu tác động nặng nề từ Nghị định 100 và
dịch bệnh Covid-19, tại buổi Tọa đàm trực tuyến “Kinh doanh thời Covid-19, thực
trạng và giải pháp” do Tạp chí Đồ uống Việt Nam phối hợp Hiệp hội Bia, Rượu,
Nước giải khát Việt Nam tổ chức ngày 16/7, ông Dương Như Quang – Giám đốc
Cơng ty TNHH Hải Hà Ninh Bình, Chủ tịch Hội các nhà phân phối bia Hà Nội so
sánh: “Nếu như trước năm 2020, doanh thu của các doanh nghiệp đồ uống rất cao
thì do tác động của dịch bệnh và Nghị định 100, các nhà hàng, khách sạn, điểm bán
phải nghỉ bán hàng nên doanh thu bán hàng 6 tháng đầu năm 2021 so với cùng kỳ
năm 2020 đã giảm 39%, lợi nhuận giảm trên 10%”.
Theo Cục Công nghiệp – Bộ Công Thương, ngành sản xuất đồ uống là ngành có
tiềm năng phát triển ở Việt Nam. Cơ cấu dân số trẻ và tốc độ tăng trưởng GDP duy
trì ở mức cao nhiều năm qua đã giúp ngành đồ uống giữ được mức tăng trưởng
trung bình ở mức 5,8% trong giai đoạn từ 2016-2019. Tuy nhiên, từ đầu năm 2020
đến nay, ngành sản xuất này gặp nhiều khó khăn, nhất là thị trường tiêu thụ sản
phẩm do Covid-19 cũng như các chính sách phịng chống tác hại rượu bia.
Cùng với đợt bùng phát dịch Covid-19 vừa qua, sản lượng sản xuất và tiêu thụ của
ngành cũng có sự biến động mạnh. Hai quý đầu năm 2021, tăng trưởng của ngành
có sự sụt giảm. Đơn cử, quý I chỉ tăng 2,9%, quý 2 khởi sắc hơn với, 6,1%, song

quý III được nhận định sẽ có mức tăng thấp hơn hẳn. “Ngành đồ uống khơng bị
ảnh hưởng vì đứt gãy nguồn cung như dệt may da giày nhưng lại bị sụt giảm do
dịch vụ và du lịch đều ảnh hưởng bởi dịch bệnh” – ông Vũ Đức Nam – Trưởng
phịng Cơng nghiệp thực phẩm – Cục Cơng nghiệp chỉ rõ

8


lOMoARcPSD|11346942

1.3.

Một số dòng bia nhập khẩu tại Việt Nam

Mặc dù chiếm thị phần không lớn, nhưng thị tường Việt Nam lại khá đa dạng về
các dòng bia nhập khẩu. Bảng dưới đây là tập hợp 10 dòng bia nhập khẩu đang
được ưa chuộng nhất tại Việt Nam:
Xuất

Nồng

sứ

độ

Bia Hoegaarden

Bỉ

4,9%


Bia Corona

Mexico

4,6%

STT

Tên

1

2

Ảnh

9


lOMoARcPSD|11346942

3

Bia Beck’s

Đức

5%


4

Bia Leffe Blonde

Bỉ

6,6%

5

Bia Budweiser

USA

5%

10


lOMoARcPSD|11346942

6

Bia Feldschlosschen

Đức

4,9%

Pilsner


7

Bia 0,5 Original

Đức

5%

8

Bia Krynica Strong

Nga

6,5%

11


lOMoARcPSD|11346942

9

Bia Chimay Red Cap

10

Bia Baltika 9


7%

Nga

8%

Bảng 3: Một số dòng bia nhập khẩu tại Việt Nam
CHƢƠNG 2: HẠN CHẾ KHI CHỊU THUẾ NHẬP KHẨU BIA VÀO VIỆT
NAM
2.1.

Thuế nhập khẩu bia vào Việt Nam

2.1.1. Cơ sở pháp lý về thuế đối với bia nhập khẩu vào Việt Nam

- Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2012 của Chính phủ quy định chi tiết
một số Điều của Luật an toàn thực phẩm.

12


lOMoARcPSD|11346942

- Theo khoản 2 Điều 15 Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2014 của Bộ
Tài chính về Quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan; thuế
xuất khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Luật An toàn thực phẩm; Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật chất
lượng sản phẩm hàng hóa.
- Theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật an tồn thực phẩm.

- Căn cứ Cơng văn 2129/BCT-KHCN năm 2018 hướng dẫn về công tác bảo
đảm an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công
thương.
2.1.2. Các loại thuê đối với mặt hàng bia nhập khẩu vào Việt Nam
Theo cơ sở pháp luật nêu trên, khi nhập khẩu mặt hàng bia, doanh nghiệp nhập
khẩu phải chịu các loại thuế sau:
a,Thuế nhập khẩu:
Gồm Thuế nhập khẩu thông thường (hoặc) Thuế nhập khẩu ưu đãi (hoặc) Thuế
nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.


Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu khơng thuộc
các trường hợp được áp dụng thuế suất nhập khẩu ưu đãi hoặc thuế suất
thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt. Thuế suất thông thường được quy định bằng
150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng. Trường hợp mức thuế
suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định thuế suất cụ
thể.

13

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942



Thuế suất ưu đãi: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước,
nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ
thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị

trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc
vùng lãnh thổ thực hiện quan hệ đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt Nam.



Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế
nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi
thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước Điều kiện xuất xứ từ nước,
nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập
khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

b, Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa đặc biệt
do các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hoặc nhập khẩu và tiêu thụ tại Việt
Nam; Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng đối với những loại hàng hóa, dịch vụ khơng
thật cần thiết cho nhu cầu của con người, có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con
người nhưng không thể cấm hoặc tác động xấu đến môi trường.

c, Thuế giá trị gia tăng (V.A.T):

14

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Thuế Giá trị gia tăng đánh vào tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất, nhập

khẩu, lưu thơng tới tiêu dùng nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng
hóa. Ở đây áp dụng đối với hàng hóa chịu thuế GTGT ở khâu Nhập khẩu.
2.1.3. Cách tính thuế
- Thuế nhập khẩu = Trị giá tính thuế NK * Thuế suất thuế NK
- Thuế tiêu thụ đặc biệt = (Trị giá tính thuế NK + Tiền thuế NK) * Thuế suất
thuế TTĐB
- Thuế Giá trị gia tăng = (Trị giá tính thuế NK + Thuế NK + Thuế NK bổ
sung + Thuế TTĐB + Thuế BVMT) * Thuế suất thuế GTGT
2.2.

Mã HS với mặt hàng bia

2.2.1. Khái niệm mã HS

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, nói chung, với bất cứ mặt hàng nào, để xác định
đúng về chính sách, thủ tục nhập khẩu, đầu tiên cần xác định mã số HS của mặt
hàng.

Mã HS (HS Code) là mã số dùng để phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu trên toàn
thế giới theo Hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới WCO phát
hành có tên là “Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa” (HS – Harmonized
Commodity Description and Coding System). Dựa vào mã số này, cơ quan hải
quan sẽ áp thuế xuất nhập khẩu tương ứng cho doanh nghiệp, đồng thời có thể
thống kê được thương mại trong nước và xuất nhập khẩu.

15

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

Việc xác định chi tiết mã HS của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất, thành
phần cấu tạo…của hàng hóa thực tế nhập khẩu. Theo quy định hiện hành, căn cứ
để áp mã HS vào hàng hóa thực tế nhập khẩu tại thời điểm nhập khẩu, trên cơ sở
catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có) hoặc/và đi giám định tại Cục Kiểm định hải
quan. Kết quả kiểm tra thực tế của hải quan và kết quả của Cục Kiểm định hải
quan xác định là cơ sở pháp lý để áp mã đối với hàng hóa nhập khẩu.

Mục tiêu của Danh mục HS:
-

Đảm bảo phân loại hàng hóa có hệ thống

-

Thống nhất mã số áp dụng cho các loại hàng hóa ở tất cả các quốc gia

-

Thống nhất hệ thống thuật ngữ và ngôn ngữ hải quan nhằm giúp mọi người
dễ hiểu và đơn giản hóa cơng việc của các tổ chức, cá nhân có liên quan

-

Tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán các hiệp ước thương mại cũng như áp
dụng các hiệp ước; hiệp định này giữa cơ quan hải quan các nước.

2.2.2. Mã HS đối với mặt hàng bia


Căn cứ vào biểu thuế xuất nhập khẩu 2020 cập nhật đến ngày 02/10/2020 của Chi
cục hải quan cửa khẩu Hòn Gai, sản phẩm bia nhập khẩu vào Việt Nam nằm ở
chương 22 về đồ uống, rượu và giấm. Sau đây là bảng mã HS của sản phẩm bia
nhập khẩu vào Việt Nam:
Mã HS

Mơ tả hàng hóa

2202

Nước, kể cả nước khống và nước có ga, đã pha thêm đường hoặc

16

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

chất tạo ngọt khác hay hương liệu, và đồ uống không chứa cồn khác,
không bao gồm nước quả ép hoặc nước rau ép thuộc nhóm 20.09.
- 22029100

Bia khơng cồn (đồ uống có nồng độ cồn khơng q hơn 0.5% tính
theo thể tích được coi là đồ uống khơng chứa cồn)
Bia sản xuất từ malt

2203




- 22030011 Bia đen hoặc bia
nâu
- 22030019

thể tích (SEN)


Loại khác (SEN)



Có nồng độ cồn khơng q 5.8% tính theo

- 22030091 Loại khác, kể cả bia
ale

thể tích


- 22030099

Có nồng độ cồn khơng q 5.8% tính theo

Loại khác

2.2.2. Mức thuế suất với mặt hàng bia theo mã HS

Chính sách thuế đối với sản phẩm rượu bia nhập khẩu vào Việt Nam được sử dụng
tại thời điểm năm 2020. Dưới đây là thuế suất của các mã HS của sản phẩm bia:


Thuế suất
Loại thuế

Thuế giá trị
gia

tăng





22029

220300 220300 220300 220300

100

11

10

10


19
10



91
10


99
10

Ngày
có hiệu
lực

Căn

cứ

pháp lý

08/10/2

83/2014/T

014

T-BTC
17

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942


(VAT)
Thuế nhập
khẩu thông 30

52,5

52,5

52,5

52,5

20

35

35

35

35

0

65

65

65


65

0

0

0

0

0

0

0

0

65

65

65

65

thường
Thuế nhập
khẩu ưu đãi

Thuế

tiêu

thụ đặc biệt

16/11/2

45/2017/Q

017

Đ-TTG

10/07/2

57/2020/N

020

Đ-CP

01/01/2

70/2014/Q

016

H13


26/12/2

153/2017/

017

NĐ-CP

26/12/2

156/2017/

017

NĐ-CP

27/12/2

160/NĐ-

017

CP

Form E
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt 0



Asean

Trung Quốc
(ACFTA)
Form D
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt

0

Asean
(ATIGA)
Form AJ
Thuế nhập
khẩu ưu đãi 8
đặc
Asean

biệt


18

Downloaded by Quang Tr?n ()



lOMoARcPSD|11346942

Nhật

Bản

(AJCEP)
Form VJ
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt 0

65

65

65

65

Hàng

Hàng

Hàng

Hàng


hóa

hóa

hóa

hóa

nhập

nhập

nhập

nhập

khẩu

khẩu

khẩu

khẩu

Form AK

khơng

khơng


khơng

khơng

Thuế nhập

được

được

được

được

khẩu ưu đãi

hưởng

hưởng

hưởng

hưởng

đặc

biệt 0

thuế


thuế

thuế

thuế



suất

suất

suất

suất

AKFT

AKFT

AKFT

AKFT

Việt Nam –
Nhật

26/12/2


155/2017/

017

NĐ-CP

26/12/2

157/2017/

017

NĐ-CP

26/12/2

158/2017/

017

NĐ-CP

Bản

(VJEPA)

Asean
Hàn

Quốc


A

(AKFTA)

Form
AANZ

0

tại A

tại A

tại A

tại

thời

thời

thời

thời

điểm

điểm


điểm

điểm

tương

tương

tương

tương

ứng

ứng

ứng

ứng

80

80

80

80

19


Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt

Asean – Úc
– Niu-di-lân
(AANZFT
A)
Form AI
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt 10

65

65

65

65


35

35

35

35

53

53

53

53

Asean - Ấn

27/12/2

159/2017/

017

NĐ-CP

27/12/2

149/2017/


017

NĐ-CP

27/12/2

154/2017/

017

NĐ-CP

Độ
(AIFTA)
Form VK
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt 0

Việt Nam –
Hàn

Quốc

(VKFTA)
Form VC
Thuế nhập
khẩu ưu đãi 12

đặc

biệt

Việt Nam –
20

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Chi



(VCFTA)
Form EAV
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt

Việt

Nam




Liên

minh

kinh

0

15,9

15,9

15,9

15,9

33

33

33

33

32

32

32


32

26/12/2

150/2017/

017

NĐ-CP

26/06/2

57/2019/N

019

Đ-CP

26/06/2

57/2019/N

019

Đ-CP

tế Á – Âu
và các nước
thành


viên

(VNEAEU
FTA)
Form
CTTPP
Thuế nhập
khẩu ưu đãi 19
đặc

biệt

CTTPP
(Mexico)
Form
CTTPP
Thuế nhập 16
khẩu ưu đãi
đặc

biệt
21

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

CTTPP
(Australia,

Canada,
Japan, New
Zealand,
Singapore,
Vietnam
Hàng

Hàng

Hàng

Hàng

hóa

hóa

hóa

hóa

nhập

nhập

nhập

nhập

khẩu


khẩu

khẩu

khẩu

Form AHK

khơng

khơng

khơng

khơng

Thuế nhập

được

được

được

được

khẩu ưu đãi

hưởng


hưởng

hưởng

hưởng

đặc

thuế

thuế

thuế

thuế

suất

suất

suất

suất

Hồng Kơng

AHKF

AHKF


AHKF

AHKF

(AHKFTA)

TA tại TA tại TA tại TA tại

Asean

biệt 16


thời

thời

thời

thời

điểm

điểm

điểm

điểm


tương

tương

tương

tương

ứng

ứng

ứng

ứng

34

34

34

34

05/01/2

07/2020/N

020


Đ-CP

18/09/2

111/2020/

020

NĐ-CP

Form EUR1
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

17.5

biệt
22

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

Việt Nam –
Liên

minh


châu

Âu

(EVFTA)
Thuế nhập
khẩu ưu đãi
đặc

biệt

0

0

0

0

Việt Nam –

03/04/2

39/2020/N

020

Đ-CP

Cuba


23

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

CHƢƠNG 3: SỰ CHẶT CHẼ TRONG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH ĐỐI
VỚI MẶT HÀNG BIA
3.1.



Cơ sở pháp lý

Nghị định số 15/2018/NĐ-CP: Quy định chi tiết về việc thi hành một số điều
luật An toàn thực phẩm.



Nghị định 43/2017/NĐ-CP: Quy định về nhãn hàng hoá



QCVN 6-3:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm
đồ uống có cồn




Chương 2, chương 3 Nghị định 15/2018-NĐ-CP hướng dẫn về luật vệ sinh
ATTP



Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ Công
Thương Quy định kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực
phẩm nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương



Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá

3.2.


Điều kiện nhập khẩu mặt hàng bia vào Việt Nam

Bia thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ Công thương. Theo Quyết định số
4755/QĐ-BCT ngày 21 tháng 12 năm 2017 của Bộ Công thương, doanh
nghiệp phải đăng ký kiểm tra an tồn thực phẩm trước khi thơng quan.



Khi nhập khẩu bia doanh nghiệp phải công bố hợp quy/công bố phù hợp quy
định an toàn thực phẩm.



Doanh nghiệp nhập khẩu bia không cần xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy

phép nhập khẩu đặc biệt do bia không nằm trong những mặt hàng phải xin
giấy phép nhập khẩu

24

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942



Theo Điều 34 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Điều kiện bảo đảm chất
lượng hàng hố nhập khẩu:

-

Hàng hóa nhập khẩu phải được công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định tại
Điều 23 của Luật này và ghi nhãn theo quy định của pháp luật về nhãn hàng
hoá.

-

Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 phải được cơng bố hợp quy, chứng nhận
hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng liên quan đến quá trình sản xuất,
sản phẩm cuối cùng bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc được thừa
nhận theo quy định tại Điều 26 của Luật này.

-


Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 khơng đáp ứng quy định tại khoản 2
Điều này khi nhập khẩu phải được tổ chức giám định được chỉ định hoặc
được thừa nhận theo quy định tại Điều 26 của Luật này giám định tại cửa
khẩu xuất hoặc cửa khẩu nhập.

-

Hàng hóa nhập khẩu thuộc nhóm 2 phải được kiểm tra chất lượng khi nhập
khẩu theo nội dung quy định tại khoản 2 Điều 27, trình tự, thủ tục quy định
tại Điều 35 của Luật này.

Như vậy về chính sách mặt hàng, để nhập khẩu bia doanh nghiệp cần có đủ giấy
chứng nhận công bố hợp quy và giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng chun
ngành thuộc Bộ Cơng Thương.

3.3.

Quy trình thực hiện việc quản lý chuyên ngành với mặt hàng bia:

3.1.1. Quy trình cơng bố hợp quy mặt hàng bia
Trước khi hàng về, phải tiến hành làm thủ tục công bố hợp quy bia theo đúng yêu
cầu tại Nghị định 15/2018 NĐ CP hướng dẫn về luật ATTP.

25

Downloaded by Quang Tr?n ()


×