Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 4 - Mỹ thuật 4 - Hoàng Thị Hồng - Thư viện Giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.2 KB, 8 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Hoạt động ngoài giờ : Âm nhạc
LUYỆN HÁT CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu bài học:
-Ôn luyện các bài hát đã học
- Rèn cho các em học sinh kĩ năng hát

II. Chun b:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thờ
i
gia

Nội dung

Hoạt động của GV

và mục

Hoạt động của
HS

tiêu

n
2

Hc sinh hỏt 1 bi


A.n nh
tchc.

3

B.Kim tra
bi c.

30

C.Bi mi

Kim tra dựng hc sinh

1: Giới
thiệu bài
2:Dạy Bµi
míi:
Hoạt động 1: - Em hãy kể tên các bài hát đã học ở
Ôn tập 3 bài lớp 4
hát.

a/ Ôn bài Em u hịa bình.
GV đệm đàn, HS đứng nghiêm trang
trình bày bài hát.
- GV h/dẫn HS sửa những chỗ còn
chưa đạt.

- HS thảo luận theo tổ
và nêu tên 3 bài hát.

Em u hịa bình,Bạn
ơi lắng nghe và Trên
ngựa ta phi nhanh
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày kết hợp
gõ đệm theo phách,
nhịp, tiết tấu lời ca.


b/ Ôn bài Bạn ơi lắng nghe.
- GV đệm đàn, HS hát bài Bạn ơi lắng
nghe.
+ H/ dẫn và sửa chữa những chỗ sai.
c/ Ôn bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV đệm đàn HS hát bài Trên ngựa
ta phi nhanh.
- GV sửa chữa những chỗ HS hát còn
chưa đạt.
+ GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân
thực hiện lại.
5’

- HS hát kết hợp vận
động theo nhạc.

-HS thực hiện

- HS chú ý, lắng nghe.


3. Cñng

+ GV nhận xét tiết học, tun dương
những em học tốt, nhắc nhở những
cè, dỈn
em học chưa chuyên cần.
dß:
- Về nhà xem và đọc bài giờ sau hc.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy:

.
__________________________________
Th ba ngy 7 tháng 11 năm 2017
Hoạt động ngoài giờ:Thể dục
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNGHÀNG, ĐIỂM SỐ
I.Mục tiêu :
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 1 -2 chiếc khăn tay.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung

Định
Phương pháp tổ chức
lượng
1 . Phần mở đầu :
6 – 10
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.

phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - 1 – 2 phút báo cáo.
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,


trang phục tập luyện.





GV

-Khởi động: chạy quanh sân trường 1 1 – 2 phút
vịng
2 – 3 phút
+ Xoay khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối,
hơng vai
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.

2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ :
-Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số.

18 – 22
phút
12 – 13
phút


-Đội hình trị chơi.
GV

-HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.




GV
-HS đứng theo đội hình
4 hàng dọc.





2 – 3 phút
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều

GV


khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho
HS các tổ .
3 phút






GV


-Học sinh 4 tổ chia thành
4 nhóm ở vị trí khác
nhau để luyện tập.

-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ
thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét,
đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các
tổ thi đua tập tốt.
3phút
-GV điều khiển tập lại cho cả lớp để

củng cố .
5 – 6 phút
GV
3.Củng cố - dặn dò

-Cho HS chạy thường quanh sân tập 1
đến 2 vòng.

-HS làm động tác thả lỏng.

-GV cùng học sinh hệ thống bài học.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


và giao bái tập về nhà.
GV
-GV hô giải tán.

4 – 6 phút

-HS chuyển thành đội
hình vịng trịn.
GV

-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.






GV
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy:

.
__________________________________
Th t ngy 8 tháng 11 năm 2017
Hoạt động ngoài giờ:Mĩ thuật
TẬP VẼ HOA, LÁ ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU
Học sinh tập vẽ đơn giản một bơng hoa, chiếc lá.
II.CHUẨN BỊ
Giấy,vở tập vẽ,bút chì ,tẩy, màu vẽ,mẫu vật.

III.CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC
Tiến trình
Hoạt động của GV
1.HĐ 1:Hướng dẫn HS
-GV cho HS xem hình
quan sát,nhận xét:
ảnh hoa, lá thật hoặc tranh
ảnh.
- Nêu tên các loại hoa, lá
em biết?
- Hình dáng và màu sắc
các loại hoa lá này giống
nhau hay khác nhau?
- Em hãy kể tên một số
loại hoa lá e thường thấy
trong các bài trang trí?
-GV bổ sung,nhận xét và
đưa ra kết luận.
2.HĐ 2: Hướng dẫn học -GV cho HS xem hình
sinh vẽ hoa, lá đơn giản: minh họa các chi tiết vẽ
hoa, lá hơn giản.
-Vẽ đơn giản hoa, lá có
mấy bước?
-Gọi HS khác nhận xét bổ
sung.
-GV cho HS quan sát và
nhận xét bài vẽ của các

Hoạt động của HS
- HS quan sát ,nhận xét.

-HSTL.
-HSTL.
-HSTL.

-HS quan sát.
-HSTL.
-HS nhận xét.
-HS quan sát và nhận xét.


học sinh năm trước.
-GV nhận xét,giải thích
-HS lắng nghe.
và kết luận.
3.HĐ3:Hướng dẫn HS
-HS vẽ theo mẫu hoặc tự -HS vẽ.
thực hành:
sáng tạo
-HS tự chọn màu để tô
GV quan sát nhắc
nhở,hướng dẫn học sinh.
4. Đánh giá kết qua học -GV tổ chức trưng bày
-HS trưng bày sản phẩm.
tập:
sản phẩm:chọn những
bức tranh đẹp,hồn thành
tốt và có sáng tạo treo trên
bảng để HS quan sát và
nhận xét.
-GV nhận xét, góp ý và

-HS lắng nghe và sửa lỗi.
rút kinh nghiệm để HS
hoàn thiện bài hơn.
5.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết
-HS nghe.
học,khen ngợi những HS
đã làm tốt và động viên
HS làm chưa tốt.
-Dặn HS chuẩn bị đồ
dùng cho bài sau.
IV. PhÇn rót kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
__________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Hoạt động ngoài giờ:Kĩ năng sống
GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống; Giải
quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính
mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ: HS thể hiện một số cử chỉ thể hiện sự động viên.
2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

a) Khám phá: giới thiệu vào bài.
b) Kết nối:
HĐ1:Xung đột xấu hay tốt:
* Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân nào
dẫn đến xung đột và vì sao phải kiểm soát
xung đột.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, Hồn thành
bài tập, giải quyết tình huống.
* Cách tiến hành:
a) Vì sao có xung đột?
- Gọi 1HS đọc truyện “ Vai trị của xung đột”.
- Gọi hs tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- Cho hs thảo luận nhóm 4?
1/ Tại sao Bi và Bốp lại xảy ra xung đột?
2/ Có phải xung đột nào cũng xấu khơng? Xung
đột giữa Bi Và bốp có điểm nào tốt? điểm nào
xấu?
GV kết luận:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Cơ giáo……đúng
? Theo em các bạn nào đúng?
? Làm sao để các bạn khơng cãi nhau nữa?
-KL: Dưới góc nhìn khác nhau, sự việc đều được
hiểu theo nghĩa khác nhau. Xung đột xảy ra là vì
mỗi bạn có một góc nhìn riêng. Để tránh xung
đột, chúng ta cần lắng nghe, tôn trọng cách nhìn
của bạn.
b) Vì sao cần kiểm sốt xung đột?
- Cho học sinh hoàn thành bài tập và trả lời các
câu hỏi trong bài tập.
? Vì sao cần kiểm sốt xung đột?

HĐ2:Giải quyết xung đột:
* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết xung đột của
người khác và cả của mình.
* PP/Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,
chia nhóm,
* Cách tiến hành:
a) Khi ở bên ngoài xung đột
? Khi ở bên ngoài xung đột, em sẽ giải quyết như

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- HS lắng nghe.
- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- Tóm tắt lại nội dung câu
chuyện.
- HS thảo luận và trình bày
theo nhóm.
- Các nhóm khác nhận xétbổ sung.
- HS trả lời tùy theo suy nghĩ
của mình.
-

- HS trả lời phần bài học.

- Tách 2 người ra xa nhauđể họ ngồi xuống ghế- cho



thế nào?
họ uống nước- lắng nghe
- gọi nhiều HS nhắc lại.
tích cực.
b) Khi chính em rơi vào xung đột?
- Hs trả lời các câu hỏi trong bài tập.
KL: (Phần bài học trong SGK/16)
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Thực hành:
*Địa điểm: mọi nơi
* Thời gian: mọi lúc.
* Nội dung:
- HS thực hành theo nhóm.
1/ Cho HS thực hành giải quyết xung đột giữa 2
bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em
và anh chị em của mình theo 4 bước đã học.
- GV nhận xét.
d) Vận dụng:
Hỏi: Vì sao có xung đột?
Cần giải quyết xung đột như thế nào?
- Dặn HS về áp dụng trong đời sống.
- Nhận xột tit hc.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy:

.
__________________________________




×