Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.53 KB, 32 trang )

1
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỖNG CỤC DẠY NGHỀ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
(Thời gian đào tạo 480 giờ)
Năm 2010
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Tên nghề: Cắt gọt kim loại
Mã nghề: CGKL 03 00 00 (40 510 910)
Đối tượng đào tạo: Tốt nghiệp Đại học Sư phạm kỹ thuật (Chương trình 480 giờ)
Số lượng mô đun đào tạo: 09
Chứng chỉ tốt nghiệp: Chứng chỉ đạt chuẩn kỹ năng nghề
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung
Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề có trình độ kỹ năng nghề tương
đương với kỹ năng nghề ở trình độ Cao đẳng nghề.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
- Trang bị các kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp,
phòng chống cháy nổ nhằm tránh gây những tổn thất cho con người và cho sản
xuất, các biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng năng suất.
- Trang bị kiến thức chung nhất về máy cắt, đồ gá, dao cắt, quy
trình công nghệ, chế độ cắt, dung dịch làm nguội.
- Hiểu được đặc tính kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương
pháp sử dụng và bảo quản các loại máy cắt kim loại, các dụng cụ: gá, cắt, kiểm
tra.
- Hiểu được các phương pháp gia công cơ bản trên máy tiện vạn


năng, máy phay vạn năng, máy mài, máy doa, máy khoan
- Trình bày được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc
phục.
- Kỹ năng:
- Thực hiện các biện pháp an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Sử dụng thành thạo các loại máy tiện vạn năng, máy phay, máy
bào xọc, máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng, máy mài hai đá, máy doa, máy
khoan bàn.
- Phát hiện và sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy,
đồ gá và vật gia công.
- Mài được các dụng cụ cắt đơn giản và phức tạp.
2
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỖNG CỤC DẠY NGHỀ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- Tiện được các chi tiết có mặt côn, có lỗ nông, lỗ suốt, tiện kết hợp
với taro, mài trên máy tiện, tiện chi tiết lệch tâm, chi tiết định hình.
- Phay được các dạng rãnh, chốt đuôi én, rãnh chữ T.
- Bào xọc được các dạng mặt phẳng, góc, rãnh, bánh răng trụ răng
thẳng, thanh răng và mặt định hình.
- Mài được các loại rãnh, mặt phẳng, mặt định hình, mặt trụ và mặt
côn trong, ngoài, mài các loại dụng cụ cắt.
- Doa được lỗ trụ, lỗ bậc, ta rô lỗ ren trên máy khoan/taro vạn năng.
- Dự đoán được các dạng sai hỏng khi gia công và biện pháp khắc
phục.
2.2. Chính trị, đạo đức
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước,
hiểu được pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác
phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.

- Có tác phong công nghiệp
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết công việc hợp lý.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ, kỹ năng để
đáp ứng yêu cầu công việc.
II. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIÁO VIÊN
DẠY NGHỀ
1. Chương trình tổng quát
Mã MĐ Tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng
số
Trong đó
Thời
gian học
Kiểm
tra
I Mô đun kỹ năng nghề 480 448 32
MĐ 1 Tiện lỗ 40 36 4
MĐ 2 Tiện côn 32 28 4
MĐ 3 Tiện định hình 56
52
4
MĐ 4 Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp 56
52
4
MĐ 5 Tiện nâng cao 92
88
4
MĐ 6 Phay rãnh, phay góc 44
42

2
MĐ 7 Phay nâng cao 92
88
4
MĐ 8 Gia công trên máy mài phẳng 36
34
2
MĐ 9
Thực hành quy trình thiết kế, gia công
trên trung tâm gia công cắt gọt kim
loại CAD/ CAM - CNC
40
36
4
II Thực tập sản xuất
Tổng cộng (I +II) 480 448 32
3
2. Chương trình chi tiết
Mô đun 1: TIỆN LỖ
Thời gian: 40 giờ (Thời gian học:36 , kiểm tra:4)
1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Nhận dạng và lựa chọn, mài sửa được các loại dụng cụ cắt như
dao tiện trong, mũi khoan phù hợp với công việc.
- Lựa chọn chế độ cắt và sử dụng dung dịch trơn nguội hợp lý.
- Sử dụng hợp lý và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo.
- Khoan, khoét, doa và tiện được lỗ kín, rãnh trong đạt yêu cầu kỹ
thuật.
- Sử dụng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ và
rãnh trong: Thước cặp, ca líp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh

trong.
- Xác định được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
khi tiện lỗ.
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, khoa học. Thực hiện các biện
pháp an toàn lao động.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Mài mũi khoan (12 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Tiện lỗ kín (8 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Tiện rãnh tròn trong (8giờ)
2.4. Kỹ năng 4: Doa lỗ (8giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội, bút
giấy.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy tiện vạn năng.
- Máy chiếu qua đầu
- Đồ gá dùng trên máy tiện vạn năng.
4
- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, calíp trục, pan me đo trong, đồng
hồ so, thước đo rãnh trong.
- Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện ngoài, dao tiện lỗ, dao tiện rãnh
trong, mũi khoan, mũi doa, giũa, đá mài thanh.
- Búa mềm, kìm, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, tuavít, móc
kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.
Học liệu:
- Phim trong: Phiếu hướng dẫn mài mũi khoan, tiện lỗ, các dạng sai
hỏngvà cách khắc phục.
- Chi tiết mẫu.
Nguồn lực khác:

Xưởng thực hành.
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
4.1. Kiến thức:
- Việc xác định các yêu cầu của lỗ, rãnh.
- Xác định phương pháp gia công lỗ hợp lý.
- Nêu rõ công dụng, cấu tạo, cách sử dụng mũi khoan, mũi doa, dao
tiện lỗ.
- Khả năng xác định lượng dư, chế độ cắt phù hợp với công nghệ.
- Chỉ ra đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu.
4.2. Kỹ năng:
- Gá phôi, dao tiện lỗ, mũi khoan, doa thành thạo.
- Điều chỉnh chế độ cắt hợp lý.
- Mài sửa mũi khoan, dao tiện lỗ kín thành thạo.
- Khoan, tiện lỗ, tiện rãnh, doa lỗ thành thạo.
- Thực hiện tốt các biện pháp an toàn.
Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu.
4.3. Thái độ: Có trách nhiệm, tự giác.
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
5.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
5.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
5
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy

nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
5.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 4, 6 và 8.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật Tiện – Đỗ Đức Cường – Bộ cơ khí luyện kim – 2001
2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện – Dương Văn Linh, Trần Thế San,
Nguyễn Ngọc Đào – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến,
Ninh Đức Tốn, Trần Văn Việt – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2007
4. Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí – Nguyễn Tiến Thọ,
Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật –
2009
5. Thực hành cơ khí tiên, phay, bào, mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
6. Gia công trên máy tiện – Nguyễn Tiến Đào – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2007
7. Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân
kỹ thuật -1977
8. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981.
9. Các trang web:
/> a mech.com/forum.php
/>Mô đun 2: TIỆN CÔN
Thời gian: 32 giờ (Thời gian học: 28, kiểm tra:4)
6

1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Tính toán chính xác các yếu tố của hình côn theo yêu cầu kỹ
thuật.
- Lập được quy trình công nghệ hợp lý cho việc tiện côn.
- Trình bày đúng và thực hiện chính xác việc xoay xiên bàn trượt
dọc trên, điều chỉnh thước côn, xê dịch ngang ụ động để tiện côn trong trường
hợp cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt côn:
Thước cặp, thước đo góc vạn năng, thước sin, dưỡng góc, pan me, đồng hồ so.
- Lựa chọn phương pháp gia công côn thích hợp theo yêu cầu của
độ nhám, độ chính xác, dạng gia công, kích thước chiều dài, độ côn.
- Xác định đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp
khắc phục.
- Tiện được các chi tiết côn trong, ngoài đạt độ chính xác cấp 8 -
10, độ nhám cấp 5 - 6, đúng thời gian, an toàn.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Tiện côn bằng dao rộng lưỡi (4 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động (8 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Phương pháp tiện côn bằng thước côn (8 giờ)
2.4. Kỹ năng 4: Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động
(8 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội, bút
giấy.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy tiện vạn năng có trang bị thước côn.
- Máy chiếu.
- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi

tâm quay, mũi tâm có viên bi, tốc kẹp, đồ gá mũi khoan.
- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo ngoài,
com pa đo trong, ca líp côn, thước đo góc vạn năng, thước sin.
- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện lỗ, mũi khoan, giũa, đá mài
thanh,
- Dụng cụ cầm tay, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.
7
Học liệu:
- Chi tiết mẫu
- Phiếu hướng dẫn
- Tranh treo tường các chi tiết côn tiêu chuẩn
- Phim trong: Thể hiện các yếu tố của hình côn, thước côn, sơ đồ
tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động, các loại dụng cụ đo kiểm côn, các dạng sai
hỏng và cách khắc phục.
Nguồn lực khác:
Xưởng thực tập.
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
4.1. Kiến thức:
Xác định các yếu tố của côn và tính toán góc côn để gá dao, điều chỉnh
thước côn, dịch ngang ụ động và tiện côn bằng phương pháp kết hợp ụ động với
thước côn, phạm vi ứng dụng của từng phương pháp.
Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu.
4.2. Kỹ năng:
- Tiện côn bằng dao rộng lưỡi đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật
và an toàn.
- Xê dịch ngang ụ động và thước côn đúng quy trình, đạt yêu cầu
kỹ thuật và an toàn.
Được đánh giá bằng quan sát quá trình có dùng bảng kiểm đạt yêu cầu.
4.3. Thái độ:
Cẩn trọng trong việc bảo quản dụng cụ đo kiểm, thiết bị, dụng cụ.

Được đánh giá bằng quan sát dùng bảng kiểm đạt yêu cầu.
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
5.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để bồi dưỡng kỉ năng nghề cho giáo
viên
5.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
8
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác, chú ý
đến an toàn cho người và thiết bị.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
5.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là bài 2, 3, 4 và 5.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật Tiện – Đỗ Đức Cường – Bộ cơ khí luyện kim – 2001
2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện – Dương Văn Linh, Trần Thế San,
Nguyễn Ngọc Đào – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến,
Ninh Đức Tốn, Trần Văn Việt – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2007
4. Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí – Nguyễn Tiến Thọ,

Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
– 2009
5. Thực hành cơ khí tiên, phay, bào, mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
6. Gia công trên máy tiện – Nguyễn Tiến Đào – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2007
7. Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân
kỹ thuật -1977
8. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981.
9. Các trang web:
/> a mech.com/forum.php
/>
9
Mô đun 3: TIỆN ĐỊNH HÌNH
Thời gian:56 giờ (Thời gian học:52 , kiểm tra:4)
1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Lập được quy trình công nghệ hợp lý cho việc tiện định hình.
- Chọn và điều chỉnh chế độ cắt phù hợp với điều kiện và yêu cầu
cụ thể của vật gia công.
- Mài sửa được dao định hình đơn giản.
- Tiện được mặt định hình bằng phối hợp hai chuyển động, bằng
dao định hình, thước chép hình đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian.
- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân, đề phòng và biện
pháp khắc phục khi tiện mặt định hình.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi làm việc và trong
phân xưởng.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Tiện mặt định hình bằng cách phối hợp hai chuyển động (20
giờ)

2.2. Kỹ năng 2: Tiện mặt định hình bằng dao định hình (16 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Tiện mặt định hình bằng thước chép hình (16 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
- Thép thanh.
- Dầu và mỡ công nghiệp.
- Giẻ lau.
- Dung dịch làm nguội.
- Bút, giấy.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy tiện ren vít vạn năng có trang bị thước chép hình.
- Máy chiếu qua đầu.
- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi
tâm quay, tốc kẹp.
- Thước cặp 1/10, 1/20 mm, com pa đo ngoài, dưỡng đo.
- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện định hình, mũi khoan, dũa, vải
nhám, đá mài thanh.
10
- Búa mềm, các loại chìa khoá mâm cặp và ổ dao, móc kéo phoi, vịt
dầu, kính bảo.
Học liệu:
- Phim trong vẽ sơ đồ tiện định hình bằng thước chép hình.
- Phiếu hướng dẫn các dạng sai hỏng, cách khắc phục.
- Video.
- Bản vẽ chi tiết.
- Chi tiết mẫu.
Nguồn lực khác:
Xưởng thực hành.
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
4.1. Kiến thức :

- Khả năng lựa chọn hợp lý các phương pháp tiện mặt định hình.
- Nêu được đầy đủ các loại dao tiện định hình và cách sử dụng.
- Chỉ ra các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện
mặt định hình.
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận đạt yêu cầu.
4.2. Kỹ năng:
- Mài sửa, gá lắp dao và tiện mặt định hình bằng dao định hình
đúng yêu cầu.
- Lắp ráp, điều chỉnh và tiện mặt định hình bằng thước chép hình
thành thạo, chính xác.
- Kiểm tra đường sinh bằng dưỡng định hình, kiểm tra đường kính
bằng thước cặp chính xác.
Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu
4.3. Thái độ:
Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần tập thể.
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
5.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
5.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
11
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ

đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng tính tích cực người học
5.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật Tiện – Đỗ Đức Cường – Bộ cơ khí luyện kim – 2001
2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện – Dương Văn Linh, Trần Thế San,
Nguyễn Ngọc Đào – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến,
Ninh Đức Tốn, Trần Văn Việt – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2007
4. Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí – Nguyễn Tiến Thọ,
Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
– 2009
5. Thực hành cơ khí tiên, phay, bào, mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
6. Gia công trên máy tiện – Nguyễn Tiến Đào – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2007
7. Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân
kỹ thuật -1977
8. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981.
9. Các trang web:
/> a mech.com/forum.php
/>
12
Mô đun 4: TIỆN CHI TIẾT CÓ GÁ LẮP PHỨC TẠP
Thời gian: 56 giờ (Thời gian học:52 , kiểm tra:4)
1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:

- Trình bày được các phương pháp gá lắp và gia công các chi tiết
lệch tâm, trục kém cứng vững.
- Tiện được các trục nhỏ, dài, trục lệch tâm, bạc lệch tâm đúng quy
trình, đạt yêu cầu kỹ thuật và an toàn.
- Xác định đúng các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc
phục.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Tiện trụ dài kém cứng vững dùng giá đỡ di động (12 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Tiện trục kém cứng vững dùng giá đỡ cố định (12 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Tiện trục lệch tâm gá trên mâm cặp bốn vấu (12 giờ)
2.4. Kỹ năng 4: Tiện bạc lệch tâm bằng phương pháp rà gá (8 giờ)
2.5. Kỹ năng 5: Tiện bạc lệch tâm gá trên mâm cặp ba vấu tự định tâm (8 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
Thép thanh, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy tiện vạn năng
- Máy khoan tâm.
- Máy chiếu qua đầu.
- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp 4 vấu, mâm cặp tốc, mũi
tâm cố định, mũi tâm quay, tốc kẹp, đồ gá, mũi khoan, giá đỡ cố định, giá đỡ di
động.
- Thước cặp, đồng hồ so, thước đứng, pan me.
- Các loại dao tiện ngoài, dao tiện trong, dao cắt rãnh ngoài, mũi
khoan tâm, giũa, đá mài thanh, mũi chấm dấu, mũi vạch.
- Dụng cụ cầm tay, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.
Học liệu:
- Giáo trình.
- Bản vẽ chi tiết.

13
- Tài liệu phát tay, tài liệu về chế độ cắt, phiếu hướng dẫn thực
hành.
- Tranh treo tường: Sơ đồ gá lắp các chi tiết lệch tâm điển hình, các
loại giá đỡ.
- Phim trong: Phiếu hướng dẫn thực hành; các dạng sai hỏng,
nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện trục nhỏ dài, khi tiện chi tiết lệch tâm.
- Chi tiết mẫu
Nguồn lực khác:
- Xưởng thực hành.
- Các cơ sở sản xuất.
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
1. Kiến thức:
- Nêu rõ các đặc điểm của trục kém cứng vững, chi tiết lệch tâm.
- Trình bày đầy đủ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng giá đỡ di
động, giá đỡ cố định.
- Chỉ ra được các phương pháp rà gá và kẹp chặt khi tiện chi tiết
lệch tâm dạng trục ngắn, trục dài, trục khuỷu.
- Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện trụ
dài, chi tiết lệch tâm.
Đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm ghép đôi đạt yêu cầu.
2. Kỹ năng:
- Gá lắp phôi đúng trình tự, đảm bảo độ cứng vững trong quá trình
tiện.
- Sử dụng và bảo quản các loại dụng cụ đo, kiểm đúng kỹ thuật.
- Tiện trục dài, chi tiết lệch tâm đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ
thuật, thời gian và an toàn.
Được đánh giá bằng quan sát kèm bảng kiểm đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
Tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tự giác.

5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
14
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là bài 1, 3, 4, 6 và 7.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật Tiện – Đỗ Đức Cường – Bộ cơ khí luyện kim – 2001
2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện – Dương Văn Linh, Trần Thế San,
Nguyễn Ngọc Đào – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến,
Ninh Đức Tốn, Trần Văn Việt – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2007
4. Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí – Nguyễn Tiến Thọ,
Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
– 2009

5. Thực hành cơ khí tiên, phay, bào, mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
6. Gia công trên máy tiện – Nguyễn Tiến Đào – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2007
7. Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân
kỹ thuật -1977
8. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981.
9. Các trang web:
/> a mech.com/forum.php
/>
15
Mô đun 5: TIỆN NÂNG CAO
Thời gian: 92 giờ (Thời gian học:88 , kiểm tra:4)
1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô- đun này học viên có khả năng:
- Thực hiện được các biện pháp an toàn khi sử dụng dụng cụ, đồ gá
đặc biệt.
- Gá, rà được chính xác các chi tiết khó, không đối xứng, cồng
kềnh, mặt bao không liên tục ( tay gạt, thân gối đỡ, ụ động )
- Tự tạo đựơc dao thông thường cho tiện qua nghiên cứu có hướng
dẫn.
- Định được quy trình công nghệ hợp lý. Chọn chế độ cắt thích hợp
cho từng trường hợp về tiện. Hướng dẫn bậc dưới theo công việc.
- Hiệu chỉnh và điều chỉnh thiết bị, dao, phôi đạt yêu cầu; sửa được
các khuyết tật trong quá trình gia công.
- Tính toán bánh răng thay thế và điều chỉnh máy để tiện được ren
mô đun không có trong bảng hướng dẫn của máy.
- Sử dụng hợp lý dung dịch trơn nguội.
- Thực hiện các biện pháp nâng cao độ bóng bề mặt gia công.
- Tiện ren mô đun, tiện các chi tiết gá trên ke gá, gá trên bàn xe

dao, tiện nhiều dao đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Tiện ren mô đun (20 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Tiện chi tiết gá lắp trên ke gá (26 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Tiện chi tiết gá lắp trên bàn xe dao (26 giờ)
2.4. Kỹ năng 4: Tiện bằng nhiều dao (16 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
Thép thanh, phôi đúc bằng gang dạng gối đỡ trục, hộp máy dầu và mỡ công
nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy tiện vạn năng có trang bị đồng hồ chỉ đầu ren, máy mài hai
đá.
- Máy chiếu qua đầu.
- Đồ gá: Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp hoa, bu lông, đai ốc,
ke gá, phiến tỳ, chi tiết kẹp chặt mũi tâm các loại, tốc kẹp, đồ gá mũi khoan.
16
Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp 1/10, 1/20 mm; com pa đo ngoài, com pa đo trong,
dưỡng gá dao ren, dưỡng đo bước ren, đồng hồ so.
- Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện ngoài, dao cắt rãnh, dao tiện lỗ,
mũi khoan, giũa, đá mài thanh, dao tiện ren vuông, ren mô đun, trục gá dao ổ
dao rơvonve hoặc ổ gá nhiều dao đồng thời.
- Các loại dụng cụ khác: Búa mềm, các loại chìa khoá mâm cặp và
ổ dao, tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.
Học liệu :
- Tài liệu phát tay.
- Giáo trình Kỹ thuật Tiện
- Chi tiết mẫu.
- Bản vẽ chi tiết
- Phiếu hướng dẫn thực hành.

- Tranh treo tưòng: Bộ truyền trục vít và bánh vít vô tận, tiện chi
tiết gá trên bàn xe dao, gá trên ke gá, tiện bằng nhiều dao.
- Phim trong: Phiếu hướng dẫn thực hành, hình dáng và kích thước
của ren mô đun.
Nguồn lực khác:
Xưởng thực hành và các cơ sở sản xuất khác.
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá
qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu
cầu TCN
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua
bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình
thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu
phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
1. Kiến thức:
Việc xác định các yếu tố và tính toán các kích thước ren mô đun, phạm
vi ứng dụng của phương pháp rà bổ đôi, rà bổ tư, các dạng sai hỏng, nguyên
nhân và cách khắc phục khi tiện ren mô đun, khi tiện các chi tiết có hình dáng
không đối xứng, phương pháp sử dụng đồng thời nhiều dao, các biện pháp nâng
cao chất lượng bề mặt gia công.
Được đánh giá qua bài viết và trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu.
10.Kỹ năng:
17
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình
thực hiện, qua chất lượng sản phẩm theo bảng kiểm, đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, lựa chọn, mài sửa và gá lắp dao tiện ren.
- Tính toán và thay lắp bánh răng thay thế.
- Chuẩn bị và lắp ráp đồ gá, gá, rà và kẹp chặt phôi có hình dáng
không đối xứng.

- Gá lắp và điều chỉnh, chính xác nhiều dao tham gia cắt gọt cùng
một lúc.
- Thao tác tiện ren, làm các phần việc tiện và sử dụng các loại dụng
cụ đo của nghề thành thạo.
11.Thái độ:
Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật Tiện – Đỗ Đức Cường – Bộ cơ khí luyện kim – 2001

18
2. Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện – Dương Văn Linh, Trần Thế San,
Nguyễn Ngọc Đào – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2 – Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến,
Ninh Đức Tốn, Trần Văn Việt – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật – 2007
4. Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí – Nguyễn Tiến Thọ,
Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
– 2009
5. Thực hành cơ khí tiên, phay, bào, mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2008
6. Gia công trên máy tiện – Nguyễn Tiến Đào – Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật – 2007
7. Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân
kỹ thuật -1977
8. Kỹ thuật tiện - Đnhêjnưi - Chixkin -Toknô - Nhà xuất bản Mir - 1981.
9. Các trang web:
/> a mech.com/forum.php
/>
19
Mô đun 6: PHAY RÃNH VÀ GÓC
Thời gian: 44 giờ (Thời gian học:42 , kiểm tra:2)
1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của đầu phân độ vạn năng
đầy đủ và chính xác.
- Sử dụng đầu phân độ thành thạo theo đúng quy trình và nội quy
sử dụng.
- Chọn dao, sử dụng dao hợp lý và cho hiệu quả cao với từng công
nghệ.
- Phay được các loại rãnh suốt, rãnh kín, rãnh chữ T, rãnh chốt đuôi

én.
- Sử dụng các dụng cụ đo kiểm và tiến hành kiểm tra chính xác các
công việc.
- Xác định đúng, đủ các dạng sai hỏng và phương pháp đề phòng,
khắc phục.
- Thực hiện đầy đủ nội quy sử dụng và chăm sóc máy.
- Thu xếp nơi làm việc đảm bảo gọn gàng sạch sẽ và an toàn.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Phay rãnh (10 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Phay rãnh chốt đuôi én (16 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Phay rãnh chữ T (16 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
- Thép tròn, gang khối, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội.
- Giấy viết, sổ ghi chép, máy tính cá nhân, bảng lượng giác, bút viết
và bút chì.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy phay.
- Các loại êtô, đầu phân độ và một số đồ gá thông dụng khác.
- Thước cặp 1/20mm, 1/50mm, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng,
đồng hồ so, vật mẫu.
- Các loại dao phay: Dao phay mặt đầu, dao phay ngón, dao phay
cắt, dao phay góc đơn, dao phay góc kép, dao phay trụ nằm, dao phay tổ hợp.
- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.
20
Học liệu:
- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường, bản vẽ trên giấy trong.
- Phiếu công nghệ.
- Giáo trình kỹ thuật phay
Nguồn lực khác:

Xưởng thực hành
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
4.1. Kiến thức:
- Trình bày đầy đủ các phương pháp phay, các yếu tố cơ bản trong
quá trình cắt.
- Nêu được phương pháp phay các rãnh then hoa, phay rãnh chữ T,
phay rãnh và chốt đuôi én
- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phục.
Đánh giá qua bài kiểm tra viết với câu tự luận, trắc nghiệm bằng bảng
kiểm đạt yêu cầu.
4.2. Kỹ năng:
- Nhận dạng, lựa chọn đồ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm đúng
yêu cầu.
- Phay các loại then hoa, sử dụng dao phay góc và dao phay định
hình để phay rãnh chữ T, chốt đuôi én đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
Được đánh giá qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm bằng
quan sát và bảng kiểm đạt yêu cầu.
4.3. Thái độ:
- Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy,
quá trình gia công.
- Biểu hiện tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc.
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
5.1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
5.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế

của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
21
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
5.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là tất cả cá bài.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật phay. Nhà xuất bản Mir -1984, tác giả Ph.A.Barơbaôp, người
dịch: Trần Văn Địch.
2. Thực hành phay – Nguyễn Văn Phước – ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh
-2004
3. Thực hành cơ khí Tiện Phay Bào Mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2000
4. Kỹ thuật phay – Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Tiến Dũng – Nhà xuất bản
KHKT – 2008
5. Kỹ Thuật Phay– Dịch giả Trần Văn Địch – Nhà xuất bản KHKT – 2008
6. Các trang web:
-
- a mech.com/forum.php
-
-
22
Mô đun 7: PHAY NÂNG CAO
Thời gian: 92 giờ (Thời gian học:88 , kiểm tra:4)

1. Mục tiêu của mô đun
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Chọn chuẩn và gá lắp phôi chính xác.
- Chọn và sử dụng dao hợp lý, có hiệu quả cao.
- Phay các loại rãnh xoắn, bánh răng côn thẳng, bánh vít, phay chép
hình, phay cam trên máy phay vạn năng, chuyên dùng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
gian và an toàn.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo kiểm.
- Xác định đúng các dạng sai hỏng nguyên nhân và cách khắc phục.
- Tổ chức nơi làm việc hợp lý và an toàn lao động.
2. Nội dung mô đun
2.1. Kỹ năng 1: Phay bánh vít (16 giờ)
2.2. Kỹ năng 2: Phay bánh răng côn thẳng (14 giờ)
2.3. Kỹ năng 3: Phay rãnh xoắn (14 giờ)
2.4. Kỹ năng 4: Phay cam (14 giờ)
2.5. Kỹ năng 5: Phay bánh răng trụ răng thẳng, nghiêng theo nguyên lý bao
hình (14 giờ)
2.6. Kỹ năng 6: Phay bánh răng côn, bánh vít theo nguyên lý bao hình (16 giờ)
3. Điều kiện thực hiện mô đun
Vật liệu:
- Thép tròn, gang khối, dầu nhờn, giẻ lau, dung dịch làm nguội
- Giấy viết, sổ ghi chép, máy tính cá nhân, bảng số lô ga rít, bút viết
và bút chì
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy phay vạn năng, máy phay chuyên dùng.
- Các loại đầu phân độ vạn năng, một số đồ gá thông dụng và
chuyên dùng khác.
- Thước cặp 1/20mm, 1/50mm, êke, thước thẳng, bàn rà, dưỡng,
đồng hồ so, vật mẫu.
- Các loại dao phay.

- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.
- Máy chiếu qua đầu
23
Học liệu:
- Tranh ảnh, bản vẽ treo tường, phim trong.
- Phiếu hướng dẫn.
- Giáo trình Kỹ thuật Phay
Nguồn lực khác:
Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
4. Phương pháp và nội dung đánh giá mô đun
4.1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá
qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu
cầu của mô-đun CGKL 03 37.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua
bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình
thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu
phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
- Trình bày được các thông số hình học và sự hình thành: Rãnh
xoắn, bánh vít, bánh răng côn và các đặc điểm của cam, mặt định hình.
- Phân tích các yếu tố hình học, yếu tố của quá trình cắt.
- Trình bày được phương án công nghệ hợp lý.
- Chỉ ra được những sai hỏng và cách khắc phục
4.2. Kỹ năng
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình
thực hiện, qua chất lượng sản phẩm, đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, lựa chọn được các dụng cụ cắt, đồ gá thích hợp, đúng
yêu cầu.
- Phay được các loại: Rãnh xoắn, bánh vít, bánh răng côn, mặt định

hình, cam đạt yêu cầu kỹ thuật.
3. Thái độ:
Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
Thể hiện được mức độ thận trọng trong quá trình sử dụng máy, quá trình
gia công. Biểu lộ tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong khi làm việc
5. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình mô đun được sử dụng để đào tạo, bồi dưỡng kỉ năng nghề
cho giáo viên dạy nghề
24
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế
của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.
- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy
nên phân tích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.
- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết
sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học viên. Các bài tập chỉ cần ở mức độ
đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và
công bố kết quả công khai.
- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để
tăng hiệu quả dạy học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Trọng tâm của mô đun là tất cả các bài.
6. Tài liệu tham khảo
1. Kỹ thuật phay. Nhà xuất bản Mir -1984, tác giả Ph.A.Barơbaôp, người
dịch: Trần Văn Địch.
2. Thực hành phay – Nguyễn Văn Phước – ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh

-2004
3. Thực hành cơ khí Tiện Phay Bào Mài – Trần Thế San, Hoàng Trí,
Nguyễn Thế Hùng – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2000
4. Kỹ thuật phay – Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn Tiến Dũng – Nhà xuất bản
KHKT – 2008
5. Kỹ Thuật Phay– Dịch giả Trần Văn Địch – Nhà xuất bản KHKT – 2008
6. Các trang web:
-
- a mech.com/forum.php
-
-
25

×