Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

TƯ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.26 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|11424851

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TƯ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
NGUYỄN THÁI THI - 2051220265 - 010100510721
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. Phan Thị Thanh Lý

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
1


2

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................................1
4. Kết cấu đề tài .............................................................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................................3


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC- LÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ........................................................... 3
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của nền dân chủ ...............................................................3
1.1.1. Khái niệm dân chủ ....................................................................................................... 3
1.1.2. Các hình thức dân chủ trong lịch sử ............................................................................ 4
1.1.2.1. Dân chủ chủ nô ................................................................................................... 4
1.1.2.2. Dân chủ tư sản .................................................................................................... 4
1.1.2.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ................................................................................... 4
1.2. Quan điểm của Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa .................................................5
1.2.1. Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa ........................................................................... 5
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ...........................................................5
1.2.2.1. Bản chất chính trị ................................................................................................5
1.2.2.2. Bản chất kinh tế .................................................................................................. 6
1.2.2.3. Bản chất tư tưởng - văn hóa ................................................................................6
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ...................................................................................................................................7
2.1. Sự hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ......................7
2.1.1. Sự ra đời của nền chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ......................................................... 7
2.1.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ................................................... 8
2.2. Một số giải pháp phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.....................................8
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế ....................................................................................................8
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị ................................................................................................. 9
2


3

lOMoARcPSD|11424851

2.2.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa ............................................................................... 10

2.3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam.................................................................................................................................. 11
2.4. Dân chủ - gốc rễ đã làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam, động lực để chiến
thắng đại dịch Covid-19 trong bối cảnh hiện nay. ......................................................................12
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................14

3


1

lOMoARcPSD|11424851

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong thời kỳ đổi mới, cải cách, hội nhập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận
dung sáng tạo, bổ xung, phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
thực tiễn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trên cơ sở nên tảng quan điểm chủ nghĩa
Mác - Lênin,Việt Nam đã xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, “do nhân dân làm chủ”, “có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản
xuất chủ yếu”, “có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, “con người có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”, “các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát
triển”, “có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”. Trong đó, đặc trưng “Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh” là mục tiêu quan trọng của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội Việt Nam. Trong đó, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói, việc xây dựng nền dân chủ là mục tiêu quan trọng không chỉ riêng
Việt Nam, hay một quốc gia, một châu lục chung nào đó. Vì thế, tôi chọn đề tài “Vấn
đề dân chủ xã hội chủ nghĩa trong Chủ nghĩa Mác - Lênin và ý nghĩa của nó đối với
việc xây nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội trong q trình hình thành, phát
sinh và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa. Những nguyên tắc, quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc xây dựng nền dân chủ trong đời sống thực tiễn.
3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài có sử dụng một số phương pháp như: phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm,
1


2

lOMoARcPSD|11424851

phương pháp phân tích và phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
4. Kết cấu đề tài

Đề tài nghiên cứu “Vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa trong Chủ nghĩa Mác Lênin và ý nghĩa của nó đối với việc xây nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay”. Ngoài phần kết luận và danh mục tài liệu kham khảo, đề tài kết cấu gồm 2
chương chính như sau:
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chương 2: Ý NGHĨA VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

HIỆN NAY

2


3

lOMoARcPSD|11424851

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC- LÊNIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của nền dân chủ
1.1.1. Khái niệm dân chủ

Dân chủ là một thuật ngữ mà ai cũng biết nhưng vẫn bị hiểu và dùng sai ở thời
điểm mà các nhà độc tài, các chế độ độc đảng và lãnh đạo các cuộc đảo chính qn sự
địi dân chúng ủng hộ vì tự cho rằng mình bảo vệ dân chủ. Tuy nhiên, sức mạnh của ý
tưởng dân chủ vẫn phát triển trong suốt chiều dài lịch sử với nhiều biến cố.
Dân chủ - theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhân dân” - về cơ bản được định
nghĩa là một hình thức chính phủ trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân. Dân
chủ có thể do người dân trực tiếp thực thi. Ở các xã hội lớn hơn, dân chủ được thực
thi bởi các quan chức do nhân dân bầu ra. Hay theo như câu nói nổi tiếng của Tổng
thống Abraham Lincoln, dân chủ là chính phủ “của nhân dân, do dân và vì dân”.
Tự do và dân chủ thường được dùng thay thế cho nhau. Thực ra hai khái niệm
này không đồng nghĩa. Dân chủ không chỉ là một loạt ý tưởng và các nguyên tắc về
tự do, mà còn bao hàm cả những thực tiễn và các tiến trình đã được hình thành trong
suốt chiều dài lịch sử vốn phức tạp. Dân chủ là sự thể chế hóa tự do.
Cuối cùng, người dân sống trong một xã hội dân chủ phải phục vụ với tư cách

là người bảo vệ chính quyền tự do của họ và hướng tới những lý tưởng được đưa ra
trong lời nói đầu của Tun ngơn Nhân quyền Tồn cầu của Liên Hợp Quốc, đó là
“thừa nhân phẩm giá vốn có và những quyền bình đẳng bất khả xâm phạm của mọi
thành viên trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, cơng lý và hịa bình trên
thế giới”.
Như vậy, có thể hiểu Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ
bản của con người, là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước
3


4

lOMoARcPSD|11424851

của giai cấp cầm quyền, là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển
của lịch sử xã hội nhân loại.
1.1.2.

Các hình thức dân chủ trong lịch sử

1.1.2.1. Dân chủ chủ nô

Các Nhà nước chủ nô đều thiết lập, củng cố cho mình một bộ máy nhà nước
mang nặng tính quân sự và tập trung quan liêu. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy nhà
nước chủ nô là trấn áp nô lệ trong nước, xâm lược các nước khác, giữ gìn trật tự xã
hội, bảo vệ lợi ích cho giai cấp chủ nơ, cưỡng bức nơ lệ làm giàu cho giai cấp chủ nô.
1.1.2.2. Dân chủ tư sản

Dân chủ tư sản là chế độ, hình thức quản lý nhà nước của giải cấp tư sản do
giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và được

thực hiện bằng những những biện pháp:
Một, ban hành hiến pháp.
Hai, thực hiện nguyên tắc phổ thông đầu phiếu để thành lập nghị viện và các cơ
quan đại diện khác.
Ba, thực hiện nguyên tắc “Tam quyền phần lập”.
Bốn, tuyên bố nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”, quyền
tư hữu tài sản là bất khả xâm phạm.
Dân chủ tư sản là bước tiến bộ lớn của lịch sử nhân loại so với chế độ chuyên
chế của giai cấp phong kiến. Nhưng dân chủ tư sản vẫn là chế độ dân chủ được giành
riêng cho giai cấp tư sản là giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế và chính trị xã hội.
Còn đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ thì bị nhiều hạn chế trong thực thi các
quyền dân chủ đã được long trọng tuyên bố trong các hiến pháp tư sản. Vì vậy dân
chủ tư sản bị coi là nền dân chủ bị cắt xén, là dân chủ hình thức.
1.1.2.3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp và công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi cách mạng xã hội chủ nghĩa
4


5

lOMoARcPSD|11424851

Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được
xác lập, một thời đại mới mở ra - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Sự ra đời của nền dân chủ xa họi chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất
của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt dầu từ thấp
đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
1.2. Quan điểm của Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1. Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư
sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Để
chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân, ngồi yếu tố
giai cấp cơng nhân lãnh đạo thơng qua Đảng Cộng sản (mặc dù là yếu tố quan trọng
nhất), địi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí, xã hội cơng dân, việc tạo dựng cơ
chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước và quyền tham
gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất để thực thi dân chủ.
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, chuyên chính VS và dân chủ xã hội chủ nghĩa
về căn bản thống nhất. Từ đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII, đảng ta thống nhất gọi
chuyên chính VS là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (vẫn thực hiện nội dung cơ bản của
chun chính VS vì đảng ta quan niệm: “Chuyên chính VS là quyền làm chủ tập thể
của nhân dân lao động được thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của đảng”)
Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở những điểm sau:
1.2.2.1. Bản chất chính trị

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp cơng nhân thơng qua đảng của nó đối với
tồn xã hội, nhưng khơng phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp
5


6

lOMoARcPSD|11424851


công nhân mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của tồn thể nhân dân,
trong đó có giai cấp cơng nhân. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong chế độ xã hội chủ
nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao
nhiêu lợi ích đều vì dân… chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ
nghĩa… do đó, về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
1.2.2.2. Bản chất kinh tế

Dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa đảm bảo, dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu, đáp ứng
phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoa học, công nghệ hiện
đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân
lao động.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế
của các chế dộ tư hữu, áp bức, bóc lột nhưng cũng như tồn bộ nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa nó cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch
sử, đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế
trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột,…
Thực hiện dân chủ trong kinh tế là tiền đề, cơ sở để thực hiện dân chủ về
chính trị và văn hóa - tư tưởng. Thực hiện dân chủ trên lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa cơ
bản.
1.2.2.3. Bản chất tư tưởng - văn hóa

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng,
đồng thời kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa, tư tưởng của nhân loại. Do đó,
đời sống tư tưởng - văn hóa của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa rất phong phú, đa dạng,
toàn diện và ngày càng trở thành một nhân tố hàng đầu, thành mục tiêu và động lực
cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bởi nó phát huy cao độ tính tự giác và sức
sáng tạo to lớn của con người trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


6


7

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 2
Ý NGHĨA VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Sự hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1.1. Sự ra đời của nền chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nền Dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác lập ở các nước đã hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự ra đời, tồn
tại và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, phù hợp với các
quy luật vận động và phát triển của xã hội. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà
nước xã hội chủ nghĩa là những tiền đề kinh tế, chính trị và xã hội đã phát sinh trong
lòng xã hội tư bản chủ nghĩa.
Yếu tố dân tộc và thời đại: Tháng 04/1975 đất nước hồn tồn giải phóng, Việt
Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai đoạn cả nước quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội. Có thể nói nền dân chủ ở Việt nam ra đời gắn liền với thành cơng của
cách mạng tháng Tám.
Tiền đề chính trị - xã hội: Trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng
cộng sản đã được thành lập đề lãnh đạo phong trào cách mạng và trở thành nhân tố có
ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cách mạng. Giai cấp vơ sản lại có chủ nghĩa
Mác-Lênin là vũ khí lý luận sắc bén để nhận biết đúng đắn những quy luật vận động
và phát triển của xã hội, là cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dựng
nhà nước của giai cấp mình sau chiến thắng của cách mạng. Dân chủ XHCN ở nước
ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã

hội. Vì vậy địi hỏi tất cả quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân. Trong công
cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ một trong những nguyên tắc cơ bản để chỉ
đạo đổi mới là xây dựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ tập thể của
nhân dân, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa.
7


8

lOMoARcPSD|11424851

Tiền đề kinh tế: Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ngày
càng trở nên gay gắt địi hỏi phải có một cuộc cách mạng để xóa bỏ quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, thiết lập một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Cách mạng về quan hệ sản xuất tất yếu sẽ dẫn
đến sự thay thế kiểu nhà nước tư sản bằng kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã hội
chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp vô sản.
Một là, tư tưởng chiến lược chỉ đạo phát triển nền dân chủ XHCN là dựa trên
lý luận dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với thực
tiễn cách mạng Việt Nam làm nguyên tắc cơ bản.
Hai là, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trị độc tơn lãnh đạo cơng cuộc phát
triển nền dân chủ XHCN ở nước ta.
Ba là, cơ sở kinh tế cho việc xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN ở nước ta
là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN và từng
bước hoàn thiện tiến lên kinh tế thị trường XHCN, trong đó kinh tế nhà nước với chế
độ cơng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu giữ vai trị chủ đạo.

Bốn là, phương thức thúc đẩy cơng cuộc phát triển dân chủ XHCN ở nước ta
là lấy dân làm gốc
Năm là, trọng điểm công cuộc phát triển dân chủ XHCN là thường xuyên
củng cố, phát triển dân chủ trong Đảng, coi dân chủ trong đảng là “hạt nhân” của
dân chủ XHCN và lấy dân chủ trong Đảng thúc đẩy dân chủ trong tồn xã hội. Từ
đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngày càng cao dân chủ XHCN ở nước
ta, quán triệt sâu sắc quan điểm dân biết, dân bàn, dân thực hiện, dân kiểm tra.
2.2. Một số giải pháp phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2.1. Trên lĩnh vực kinh tế
8


9

lOMoARcPSD|11424851

Việc thực hiện phát huy dân chủ là góp phần vào sự phát triển của kinh tế - xã
hội, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân.
Thực hiện Quy chế dân chủ khơng phải vì bản thân quy chế đó hay vì sự ổn
định xã hội nhất thời, mà đích cuối cùng là bảo đảm cho nhân dân có cuộc sống ấm
no hơn, tiến bộ hơn. Do vậy, để đạt được mục đích đó cần hướng vào: Tạo điều kiện
thuận lợi và giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp triển khai các dự án tại địa phương,
xây dựng và mở rộng nhiều mơ hình xây dựng nơng thơn mới thiết thực, hiệu quả,
đẩy mạnh xã hội hóa và nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường,
thực hiện có hiệu quả các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, an
ninh - trật tự.
Ở Việt Nam, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý và vận hành nền
kinh tế thị trường, bảo đảm đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế luôn gắn với bảo đảm
công bằng, thực hiện tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa, phát triển con người, nhằm

mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Quá trình dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế ngày càng mở rộng. Phát triển đa
dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp,...
Cơng bằng trong phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo
mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
2.2.2. Trên lĩnh vực chính trị

Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là tất cả quyền lực thuộc về
nhân dân. Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Nhận thức của Đảng ta về thực hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắc.
9
Downloaded by nhung nhung ()


10

lOMoARcPSD|11424851

Điều này thể hiện rõ hơn cả ở chỗ quyền công dân gắn với quyền con người được
đề cao, tôn trọng và bảo vệ bằng pháp luật, tích cực thực hiện các công ước quốc tế
liên quan quyền con người mà Việt Nam đã ký kết và tham gia, coi trọng dân chủ ở
cơ sở, coi trọng phản biện xã hội, đề cao thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.
Muốn thực hiện quyền làm chủ thì trước tiên nhân dân phải hiểu biết đúng đắn,
đầy đủ về các quyền tự do dân chủ ở cơ sở của mình. Đó là quyền được biết những
cơng việc mà chính quyền có trách nhiệm phải công khai, quyền được bàn và quyết
định trực tiếp, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định đối với những vấn đề

liên quan đến lợi ích của nhân dân, quyền giám sát các cơng việc của chính quyền...
Pháp luật về dân chủ ở cơ sở cũng quy định các hình thức thực hiện các quyền dân
chủ của nhân dân. Nâng cao nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng của việc
thực thi, phát huy dân chủ ở cơ sở, để từ hiểu rõ ý nghĩa, vai trị, người dân sẽ chủ
động và tích cực thực thi, sử dụng các quyền dân chủ và đấu tranh bảo vệ quyền
dân chủ, học dân chủ, nâng cao trình độ hiểu biết về dân chủ, đồng thời phấn đấu,
rèn luyện phương pháp thực hành dân chủ và có bản lĩnh thực hành dân chủ.
Cán bộ, công chức, đảng viên là lực lượng tham gia trực tiếp vào quá trình
thực thi dân chủ tại cơ sở, do vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức
cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, cấp ủy và chính quyền có ý nghĩa to lớn,
góp phần quyết định thực thi dân chủ ở cơ sở.
2.2.3. Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa

Nâng cao nhận thức về dân chủ cho người dân.
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, lịng
u nước cần mang tính thực chất và hiệu quả hơn, từ đó, từng bước nâng cao nhận
thức về dân chủ của người dân. Điều này địi hỏi nên cần có sự điều chỉnh về nội
dung, phương pháp cũng như hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật,
tạo ra sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn về nội dung, hình thức nhằm thu hút người
xem, người nghe tránh tình trạng làm cho có hoặc đối phó.
10
Downloaded by nhung nhung ()


11

lOMoARcPSD|11424851

2.3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã


hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhận thức được sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình,
là sự khác biệt về bản chất so với các nền dân chủ khác, muốn có nền dân chủ đó
phải bằng sự tham gia, đóng góp tích cực của người dân.
Phê phán quan điểm sai lầm đồng nhất dân chủ với chỉ bản chất chính trị, ca
ngợi thể chế đa nguyên đa đảng ở các nước tư bản, yêu cầu chúng ta phải thực hiện
đa nguyên đa đảng, ngụy biện cho rằng chỉ có đa nguyên đa đảng mới có dân chủ.
Qua đó mỗi sinh viên cần nâng cao nhận thức chính trị, tham gia vào nhiệm vụ bảo
vệ Đảng và Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ ở nước ta được thực hiện thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp và
gián tiếp: mỗi sinh viên phải nghiên cứu, chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc hội,
hội đồng nhân dân,…, phải tích cực tham gia đóng góp cơng việc của nhà nước (khi
nhà nước trưng cầu dân ý, xin ý kiến về các luật,…), giám sát hoạt động của cơ
quan nhà nước, phát hiện và dũng cảm lên án những biểu hiện vi phạm pháp luật,
tham ô, tham nhũng, lãng phí,…
Mỗi sinh viên tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật
để người dân thực hiện tốt các quyền của mình.
2.4. Dân chủ - gốc rễ đã làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam, động lực

để chiến thắng đại dịch Covid-19 trong bối cảnh hiện nay.
Trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch COVID-19 vừa qua, chúng ta đã
chứng minh được với thế giới về tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Các hoạt động phịng, chống dịch khơng chỉ được thực hiện bởi ngành y tế,
mà cịn có sự tham gia của lực lượng vũ trang, ngành ngoại giao, ngành tư pháp,
các cơ quan thơng tấn, báo chí Trung ương và địa phương. Với mục tiêu rõ ràng “vì
sức khỏe của nhân dân”, các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ được
11
Downloaded by nhung nhung ()



12

lOMoARcPSD|11424851

nhân dân ủng hộ, chung tay thực hiện. Người dân không chỉ trực tiếp tham gia vào
công tác chống dịch mà còn chủ động đẩy mạnh hưởng ứng các hoạt động an sinh
xã hội mà Đảng và Chính phủ đề ra.
Mọi thông tin liên quan đến dịch COVID-19 và hoạt động phịng, chống dịch
của Chính phủ được cơng bố, cập nhật đầy đủ, nhanh chóng, dễ hiểu đối với mọi
người dân Tại Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc với
các chính đảng trên thế giới có chủ đề “Vì lợi ích của nhân dân, trách nhiệm của
chính đảng” vào tháng 7 vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh đến
nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các quốc gia, chính đảng và tổ chức chính trị-xã hội
là nhằm bảo vệ hạnh phúc của nhân dân, sớm đẩy lùi đại dịch Covid-19, nhanh chóng
phục hồi phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ
này, nỗ lực và sự đồng lịng của các Chính phủ, chính đảng, tổ chức và người dân là
yếu tố then chốt. Trong đó có việc bảo đảm nguồn cung, tiếp cận bình đẳng, kịp thời
với vaccine phịng chống dịch bệnh.
Dân chủ khơng chỉ dừng lại từ phía Đảng, Chính phủ đảm bảo những quyền
lợi cơ bản của cơng dân mà cịn quan trọng hơn cả là ý thức, trách nhiệm mỗi cá nhân
trong việc bảo vệ quyền, nghĩa vụ của bản thân và nâng lên là trách nhiệm với xã hội,
cộng đồng trong cuộc chiến Covid-19. Ý thức và trách nhiệm của cá nhân thể hiện
trước hết, đó là chấp hành nghiêm túc Chỉ thị 16 của Chính phủ về qui định giãn cách
xã hội, thực hiện hiệu quả thông điệp 5K (Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách –
Không tụ tập – Khai báo y tế), tiếp đến là phải tu dưỡng đạo đức tốt, đặc biệt là không
lợi dụng tình hình dịch bệnh phức tạp để nảy sinh nhiều hành vi vi phạm pháp luật:
lừa đảo qua không gian mạng, trộm cắp tài sản, cướp giật, kinh doanh bất hợp pháp,
chống lại người thi hành công vụ, làm giấy tờ đi đường giả mạo để vượt chốt kiểm
dịch,… góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.


12
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

13

PHẦN KẾT LUẬN
Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ có
giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và
phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nói chung, trong xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam, là chỉ dẫn mang tính ngun tắc
đối với cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam. Kế thừa, tuân thủ và vận dụng sáng tạo
các quan điểm có tính ngun tắc về sự kết hợp tất yếu và hữu cơ giữa dân chủ
và chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định dân chủ là quy luật
hình thành, phát triển của cơng cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều đó thể hiện sự kiên định, tầm nhìn xa, trơng rộng và quyết tâm chính trị ở
tầm chiến lược của Đảng trong q trình lãnh đạo cơng cuộc đổi mới.
Những thành tựu trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân là minh chứng trực tiếp và sinh động của
việc kế thừa, tuân thủ và vận dụng sáng tạo quan điểm của các nhà kinh điển
chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ trong thời kỳ đổi mới.
Vận dụng những giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước ở Việt
Nam trong bối cảnh hiện nay địi hỏi phải tơn trọng quy luật khách quan của sự
phát triển kinh tế - xã hội, xuất phát từ thực tiễn của Cách mạng cơng nghiệp
4.0, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đối với nhà nước. Đồng thời,
cần phải nghiên cứu những yêu cầu mới đang đặt ra đối với nhà nước trong bối
cảnh hiện nay, bảo đảm sao cho sự vận dụng những giá trị của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước thực sự tương thích và đáp ứng một cách hiệu quả những
yêu cầu và đối phó với những thách thức do Cách mạng cơng nghiệp 4.0, tồn

cầu hóa và hội nhập quốc tế đặt ra.

13
Downloaded by nhung nhung ()


lOMoARcPSD|11424851

14

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh,2011,Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. PGS, TS. Phạm Văn Chúc (29/8/2018), Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Lý
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn trên thế giới một thế kỷ qua, Báo điện tử
Đảng

Cộng

sản

Việt

Nam,

< />n-cuu-hoc-tap-tu-tuong/thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-ly-luan-cua-chu-nghia-m
ac-lenin-va-thuc-tien-tren-the-gioi-mot-the-3424>, [Truy cập ngày 11/15/2022].
3. TS .Trần Doãn Tiến (25/11/2019), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (Thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ VII của
Đảng),


Báo

điện

tử

Đảng

Cộng

sản

Việt

Nam,

< />h-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/cuong-linh-xay-dung-dat-n
uoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-thong-qua-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-qu
oc-lan-thu-vii-cua-dang-543514.html>, [Truy cập ngày 11/15/2022].
4. PGS, TS Lê Quốc Lý (25/11/2016), Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh là mục tiêu, đích đến của Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị,
< />c-manh-dan-chu-cong-bang-van-minh-la-muc-tieu-dich-den-cua-viet-nam.html>,
[Truy cập ngày 11/15/2022].
5. PGS.TS. Vũ Văn Phúc (3/7/2018) , Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội – Một tất yếu lịch
sử,

Tạp

chí


Ban

tuyên

giáo

Trung

ương,

< />h-su-113142>, [Truy cập ngày 11/15/2022].

14
Downloaded by nhung nhung ()



×