Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

ĐÊ CƯƠNG tâm lý học QUẢN lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.35 KB, 69 trang )

ĐÊ CƯƠNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Chương 1:
1. Anh/Chị hãy phân tích khái niệm lãnh đạo - quản lý? Từ đó đưa ra các điểm phân biệt
và mối quan hệ giữa lãnh đạo - quản lý? Anh/Chị hãy vận dụng vào hoạt động thực tiễn
của bản thân?
Trả lời:
- Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống của
chủ thể đến khách thể của nó, nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra.
Quản lý là một hoạt động liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong
tổ chức.Đó là q trình tạo nên sức mạnh gắn liền các hoạt động của các cá nhân với nhau
trong một tổ chức nhằm đạt được mụctiêu chung.
- Lãnh đạo là sự định hướng chung, thường là chức năng của Đảng.
Lãnh đạo dựa trên hoạch định chính sách, định ra phương hướng, quy hoạch, kế
hoạch, phối hợp và kiểm tra để quán triệt thực thi và thực hành
chỉ đạo quản lý có hiệu quả các đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Lãnh đạo là đề ra những đường lối, chủ trương, nhiệm vụ, phương hướng mang tính chiến
lược, tổ chức thực hiện chúng trong từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu và điều kiện phát
triển của xã hội.
* Phân biệt quản lý và lãnh đạo
Người lãnh đạo (leader)

Người quản lý ( management)

1. Ra quyết định

1. Người lập kế hoạch, xác định ngân sách

2. Sắp xếp nhân sự trong tổ chức

2. Tổ chức, hiện thực hóa quyết định nhân sự
của người lãnh đạo



3. Thúc đẩy, tạo cảm hứng cho người dưới
quyền

3. Người kiểm tra giải quyết vấn đề

Liên hệ: Là một người lãnh đạo phải luôn học hỏi là có tầm nhìn, hiểu biết rộng để đưa ra
quyết định đúng đắn, nắm bắt tâm lý của nhân viên để xác định điểm mạnh yếu của họ để sắp
xếp công việc cho phù hợp, đồng thời truyền cảm hứng cho người dưới quyền thực hiện hóa
mục tiêu. Người quản lý cần phải sáng suốt trong việc lập kế hoạch theo định hướng của lãnh
đạo, đồng thời tổ chức thực hiện quyết định của người lãnh đạo, phân chia công việc cho
người dưới quyền phù hợp với khả năng của họ, tạo tinh thần hợp tác thoải mái trong tổ chức
đồng thời phải cẩn thận, quan sát các vấn đề và đưa ra phương hướng giải quyết vấn đề.
2. Anh/Chị hãy phân tích trúc của hoạt động quản lý dưới góc nhìn của tâm lý học?Từ đó
vận dụng vào hoạt động thực tiễn của bản thân?
Trả lời:


Hoạt động quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học trong đó có tâm lý học.
Đối với các nhà tâm lý học, điểm cơ bản trong quản lý mà họ quan tâm là tính mục đích, tính
động cơ, tính tự giác, tính tích cực của người quản lý. Hoạt động quản lý là sự thống nhất của
cái tâm lý và cái sinh lý. Trong khái niệm hoạt động quản lý, những hiện tượng tinh thần
(động cơ, mục đích, hứng thú...) bao giờ cũng ở trong một cơ thể thống nhất hữu cơ với
những biểu hiện bên ngoài của chúng là những hành động thực hiện. Vì vậy, phải nghiên cứu
hoạt động quản lý với đầy đủ những thành phần nêu trong cấu trúc của nó. Hoạt động quản lý
là một dạng hoạt động nghề nghiệp đặc biệt. Khi tiến hành hoạt động quản lý, người quản lý
sử dụng công cụ, phương pháp, cách thức và nghệ thuật sử dụng công cụ quản lý được gọi là
kỹ thuật quản lý. Hoạt động quản lý bao giờ cũng nhằm đạt được mục đích nhất định của tổ
chức.
Mục đích của hoạt động quản lý là hình ảnh về kết quả cơng việc sắp được tiến hành. Hình

ảnh đó tồn tại trong đầu óc người quản lý trước khi họ thực sự bắt tay vào cơng việc. Mục
đích quản lý nảy sinh trong ý thức người quản lý trên cơ sở những nhu cầu tinh thần và vật
chất của tổ chức. Sự nảy sinh mục đích quản lý cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm quản lý đã
tích lũy được của người quản lý. Mục đích có thể gần, cũng có thể là xa. Nhưng nhìn chung
hoạt động quản lý bao giờ cũng có mục đích xa, bao trùm lên những mục đích gần có tính
chất bộ phận. Q trình tiến hành một hoạt động quản lý là quá trình đạt từ mục đích bộ phận
này sang mục đích bộ phận khác cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng.
Một hoạt động diễn ra trong từng giai đọan đạt được những mục đích nhất định. Q
trình hoạt động để đạt được mục đích bộ phận gọi là hành động.
Hoạt động hợp bởi các hành động. Hành động là yếu tố của hoạt động, là đơn vị của
hoạt động. Kết quả của hành động là đạt đến mục đích cụ thể nào đó mà người quản lý đã đề
ra. Mỗi hành động bao giờ cũng nhằm giải quyết một nhiệm vụ sơ cấp cơ bản, nghĩa là nhiệm
vụ không thể phân nhỏ hơn được nữa. Như vậy, muốn xem hoạt động quản lý có bao nhiêu
hành động, ta cần phải xác định có bao nhiêu nhiệm vụ sơ cấp cơ bản trong đó, hoặc có bao
nhiêu mục đích cụ thể (hay mục tiêu). Vì vậy, khi tổ chức một hoạt động quản lý, điều quan
trọng là phải chỉ ra cho được những mục đích bộ phận và trình tự đạt tới những mục đích đó.
Trong hoạt động quản lý, thao tác là “đơn vị cơ động” của hành động. Một hành động
có thể có một hoặc nhiều thao tác. Nhưng để xác định được số lượng những thao tác trong
một hành động, chúng ta phải căn cứ vào công cụ và phương thức thực hiện hành động đó.
Cùng một hành động, một người quản lý hoặc những người quản lý khác nhau có thể sử dụng
một hệ thống thao tác (tác động) này hoặc một hệ thống thao tác khác (tác động khác). Điều
đó phụ thuộc vào tính chất cơng việc, vào đặc điểm nhân cách của người dưới quyền, vào đặc
điểm của sự phát triển tập thể và phụ thuộc vào nhân cách, uy tín của người quản lý. Như vậy
là một hành động được tiến hành thông qua một hoặc nhiều thao tác (tác động). Nhiều thao
tác có thể khác nhau nhưng đều dẫn đến một mục đích. Chính vì vậy ta nói thao tác là đơn vị
cơ động của hành động.
Nội dung của mỗi thao tác là do đặc điểm cấu trúc nhân cách của khách thể và chủ thể
quản lý quy định. Tùy thuộc vào nhân cách cụ thể của người dưới quyền mà xác định tâm thế
và cách thức tác động (động tác) phù hợp. Như vậy, trong mỗi thao tác, có thể có một hệ
thống những tâm thế và tác động riêng. Tâm thế cũng có thể xem là một dạng của (tác động)



động tác. Hơn nữa, động tác cũng chưa phải là yếu tố hợp thành nhỏ nhất trong thao tác.
Người ta còn phân động tác thành những “vi động tác”.
Một hành động lao động quản lý được lặp lại nhiều lần trong q trình luyện tập và trở
nên tự động hóa được gọi là kỹ xảo. Tuy nhiên, khi người quản lý thực hiện thành thạo, điêu
luyện các thao tác trong hành động khơng có nghĩa là ý thức của họ không kiểm tra lại cách
thức tiến hành thao tác. Ta gọi là sự tự động hóa của kỹ xảo nghề nghiệp chỉ với nghĩa là thao
tác đã thành thạo, không cần sự tập trung chú ý mà vẫn đảm bảo độ tin cậy, độ chính xác.
Liên hệ:
Là một người quản lý cần phải xác định rõ mục đích mà tổ chức hướng tới động thời đưa ra
kế hoạch thực hiện, phân công công việc chỉ ra cho được những mục đích bộ phận và trình tự
đạt tới những mục đích đó. Đồng thời có phương thức tác động phù hợp đối với người dưới
quyền. Đặc biệt là phải trau dồi học hỏi, luyện tập để trở lên nhanh nhẹn hơn, thành thạo hơn
trong các thao tác hành động. Phải chú ý kiểm tra lại quá trình thực hiện xem đã phù hợp chưa
để đảm bảo độ chính xác, thực hiện chỉnh sửa ngay khi phát hiện lỗi.
3. Anh/Chị hãy phân tích vai trị của tâm lý học quản lý? Liên hệ hoạt động quản lý trong
thực tiễn mà Anh/Chị đã được trải nghiệm?
Trả lời:
Vai trò của tâm lý học quản lý là:
- Tâm lý quản lý mang lại nhiều lợi ích cho công tác quản lý, tạo ra năng suất và hiệu
quả lao động cao hơn, làm cho xã hội ngày càng văn mình, tiến bộ hơn.
- Trong cơng tác quản lý nhân sự: thực chất là vận dụng tâm lý trong việc tổ chức, sử
dụng, đánh giá, điều khiển con người. Các tri thức về tâm lý học giúp nhà quản lý hiểu về
năng lực, sở trường, tính cách, đạo đức, sức khỏe của con người, từ đó có sự phân công hợp
lý, phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân, tạo ra năng suất lao động cao và tạo điều kiện phát
triển con người
+ Giúp nhà quản lý tuyển dụng được nhân viên phù hợp với doanh nghiệp. Tránh được
những sai lầm trong tuyển chọn nhân sự, trong ứng xử, trong giao tiếp, trong hoạch định
chính sách và xây dựng kế hoạch quản lý

- Trong quản lý sản xuất:
+ Giúp nhà quản lý giải quyết mối quan hệ giữa con người và máy móc. Con người
phải học cách sử dụng, điều khiển máy móc, đồng thời con người phải chế tạo, cải tiến máy
móc cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của con người để đạt hiệu quả làm việc tốt nhất.
+ Vận dụng tâm lý học trong việc hồn thiện các quy trình sản xuất, cải tiến các thao
tác lao động
+ Việc đưa yếu tố thẩm mỹ vào môi trường sản xuất, kinh doanh như: màu sắc, âm
nhạc (cho bò nghe nhạc) ... tạo nên tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng, giảm mệt mỏi, căng thẳng
cho người lao động.
- Trong việc giải quyết các vấn đề tâm lý xã hội trong tập thể lao động. Mối quan hệ
giữa các phòng ban trong doanh nghiệp, xây dựng bầu khơng khí tâm lý tốt đẹp, lành mạnh


cho tập thể, tạo dư luận tập thể và truyền thống tốt đẹp cho doanh nghiệp, ngăn chặn và xử lý
kịp thời các mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong tập thể nếu có.
- Vận dụng tâm lý học để hoàn thiện nhân cách, năng lực quản lý bộ máy quản lý
doanh nghiệp và bản thân người quản lý. Vì nhân cách của người quản lý ảnh hưởng đến hoạt
động quản lý, tâm lý học nêu ra những phẩm chất và năng lực cần thiết giúp các nhà lãnh đạo
dựa vào đó để hồn thiện mình hơn.
Các vấn đề uy tín, phong cách của người lãnh đạo ... và các vấn đề khác có thể giúp
các nhà quản lý tránh được sai lầm trong quan hệ người - người.
Công tác quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và cả sự sáng tạo. Vì vậy nhà lãnh
đạo rất cần có tri tức về quản lý, về tâm lý học và các tri thức khác để có thể đảm đương được
vai trò là “người cầm lái” trong tập thể lao động.

Liên hệ:
- Hoạt động quản lý của Viettel
Trong hoạt động tuyển dụng, người tuyển dụng có thể hỏi người ứng
tuyển những câu hỏi để nắm bắt tâm lý, qua hành vi, cử chỉ hiểu về năng lực, sở
trường, tính cách, đạo đức, sức khỏe của con người, từ đó lựa chọn có sự phân cơng hợp lý,

phát huy thế mạnh của mỗi cá nhân, tạo ra năng suất lao động cao và tạo điều kiện phát triển
con người
Trong hoạt động sản xuất, hàng năm đều có phiếu đánh giá sử dụng máy móc để đào
tạo nhân viên làm việc và xử lý máy móc thành thục
Nhận thức tâm lý về nhu cầu và động cơ làm việc để đưa ra chính sách phúc lợi . Qua
đó, người lao động cảm thấy n tâm cơng tác, gắn bó với cơng việc
hơn.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Với quan điểm của Tập đoàn Viettel là: “Mọi
người coi nơi làm việc là ngôi nhà chung, người lao động cảm thấy thực sự
thoải mái đến nơi làm việc và coi đó là ngơi nhà thứ hai của mình, tồn bộ
người lao động Khối cơ quan Tập đồn tơn trọng nhau như những cá thể riêng
biệt, nhạy cảm với các nhu cầu của cá nhân, lấy làm việc nhóm để phát triển
các cá nhân, các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể”, Khối cơ quan Tập đồn đã có những cách thức để thu hút người
lao động gắn bó với nơi làm việc và tạo ra môi trường làm việc thực sự thoải
mái, luôn tạo ra bầu khơng khí làm việc vui vẻ, tích cực nhằm hạn chế sức ép
của cơng việc.

Chương 2:
1) Phân tích các quy luật cơ bản của nhu cầu?


quy luật tác động của nhu cầu là:

Khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì nó khơng cịn là động lực thúc đẩy hoạt động của
con người nữa.


Ở hầu hết mọi người đều có một hệ thống nhu cầu. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu
cầu khác trở nên bức thiết hơn. Con người không bao giở được thoả mãn đầy đủ cả. Sự mong

muốn của con người là vô tận.
Người quản lý cần hiểu và nắm được quy luật vận động của nhu cầu để sử dụng chúng phục
vụ cho hoạt động quản lý tổ chức. Điều này thể hiện ở hai khía cạnh:
Ở phạm vi tổ chức do mình quản lý, người quản lý cần biết được ở mỗi cá nhân và mỗi nhóm
trong tổ chức, ở một thời điểm có thể có nhiều nhu cầu cần được thoả mãn. Nhưng trong số
các nhu cầu đó có một nhu cầu đang trở nên bức thiết hơn mà chúng ta gọi đó là nhu cầu nổi
trội, việc thoả mãn nhu cầu này sẽ tạo ra sự phấn khởi, an tâm và hứng thú trong hoạt động
của những người dưới quyền. Hiệu quả, chất lượng công việc của họ sẽ được
Để hiểu được các nhu cầu của những người dưới quyền, đặc biệt là nhu cầu nổi trội của họ thì
người quản lý cần phải sâu sát, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng của các thành viên
trong tổ chức.
Việc cải tiến để đưa ra các sản phẩm mới trên thị trường xuất phát từ sự xuất hiện các nhu cầu
mới của các tầng lớp xã hội. Khi xã hội càng phát triển thì sự tồn tại của các nhu cầu càng
ngắn, sự biến đổi của các nhu cầu trong hệ thống nhu cầu của con người diễn ra càng nhanh
hơn. Điều quan trọng là làm thế nào để những người quản lý phát hiện ra điều này để đáp ứng
kịp thời. Nghiên cứu và nắm được nhu cầu của người tiêu dùng sẽ biết được trong thời điểm
hiện tại và trong thời gian tới cần kinh doanh mặt hàng gì thì có thể tiêu thụ nhanh và có lãi
trên thị trường, tức là biết được những nhu cầu nào đã và sắp bão hoà, nhu cầu mới nào xuất
hiện và chúng cần được thoả mãn.
 Nhu cầu có vai trị như nào trong quản lý kinh tế:
- Trong hoạt động sản xuất: luôn phải đổi mới, tạo ra những sàn phẩm mới hơn, đẹp hơn, tốt
hơn, nhiều tính năng hơn những sản phẩm hiện có trên thị trường.
- Trong quản lý nhân sự: nắm bắt được nhu cầu và có các hình thức nhằm thỏa mãn nhu cầu
của người lao động và hiệu suất lao động tăng
Liên hệ

- Hoạt động quản lý của Viettel
+ Ngồi việc trả lương theo chức danh thì cịn có khung tiền thưởng đối
với nhân viên hồn thành tốt công việc.
nhận thức được tầm quan trọng của các chế độ phúc lợi đối với công tác

tạo động lực lao động, Tập đồn Viettel ln đảm bảo các phúc lợi bắt
buộc như đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
chế độ ốm đau, thai sản theo đúng quy định của Nhà nước. Tập đoàn
Viettel cũng có những khoản phúc lợi tự nguyện như: tiền ăn trưa; tiền đi
lại đối với những cơng việc địi hỏi người lao động phải đi lại thường
xuyên; tổ chức các ngày quốc tế phụ nữ, trung thu, tết thiếu nhi cho các
cháu là con em của người lao động. Đối với các trường hợp ốm đau, thai


sản, ma chay, hiếu hỉ đều được Lãnh đạo Tập đồn Viettel, cơng đồn
quan tâm. Qua đó, người lao động cảm thấy n tâm cơng tác, gắn bó
với cơng việc hơn.

+Cơ hội thăng tiến của mỗi người phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực
hiện công việc hàng quý và cuộc thi kiểm tra kiến thức cứ 6 tháng một
lần. Nhiều vị trí giám đốc quan trọng của Tập đồn Viettel đều được bổ
nhiệm từ nhân viên, trưởng, phó phịng...ví dụ như Tổng giám đốc Công
ty Đầu tư Quốc tế ban đầu chỉ là chuyên gia kỹ thuật giỏi nhưng qua q
trình làm việc, đánh giá thực hiện cơng việc được bổ nhiệm vào vị trí
Tổng giám đốc cơng ty con. Tổng giám đốc Tập đoàn

+Với quan điểm của Tập đồn Viettel là: “Mọi người coi nơi làm việc là
ngơi nhà chung, người lao động cảm thấy thực sự thoải mái đến nơi làm
việc và coi đó là ngơi nhà thứ hai của mình, tồn bộ người lao động Khối
cơ quan Tập đồn tơn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm
với các nhu cầu của cá nhân, lấy làm việc nhóm để phát triển các cá
nhân, các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể”, Khối cơ quan Tập đồn đã có những cách thức để thu hút
người lao động gắn bó với nơi làm việc và tạo ra môi trường làm việc
thực sự thoải mái, luôn tạo ra bầu khơng khí làm việc vui vẻ, tích cực

nhằm hạn chế sức ép của cơng việc

2) Phân tích khái niệm động cơ?
Động cơ là cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu của chủ thể, là toàn bộ
những điều kiện bên trong và bên ngoài có khả năng khơi dậy tính tích cực của chủ thể.
Động cơ là nguyên nhân, là cơ sở của sự lựa chọn hành động của các cá nhân và nhóm trong
tổ chức. Nói cách khác động cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con người
và là lý do để hành động. Động cơ của con người gắn liền với nhu cầu và được hình thành từ
nhu cầu. Khi nhu cầu gặp đối tượng và có điều kiện thoả mãn thì trở thành động cơ của chủ
thể.
Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con người trong một thời điểm nhất định và nhu cầu
này quyết định hành động của con người.
*Chứng minh làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ của nhà quản lý?
- Sự khác biệt cá thể
Mỗi cá thể là một chỉnh thể, toàn vẹn. Những khác biệt cá thể là những nhu cầu, giá trị, thái
độ hứng thú cá nhân mà mỗi con người mang theo mình khi hoạt động trong một tổ chức.
Những đặc điểm tâm lý này chẳng ai giống ai và chúng sẽ tác động vào những động cơ làm
việc, hoạt động, một cách khác biệt đối với mỗi cá nhân. Có người làm việc vì đồng lương
được trả cao, có người lại do cảm giác an tồn thúc đẩy khiến họ sẵn sàng nhận đồng lương
thấp hơn nhưng chắc chắn không bị thất nghiệp.


- Đặc điểm cơng việc.
Là nhân tố thứ hai có ảnh hưởng đến động cơ họat động của mỗi người. Đặc điểm công việc
là các mặt, các chiều (dimensions) của công việc quy định những giới hạn và thách thức của
nó. Những đặc điểm này bao gồm: các kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc, mức độ địi
hỏi mỗi thành viên phải hồn thành trọn vẹn cơng việc từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, ý nghĩa
và tầm quan trọng của công việc, mức độ tự chủ cũng như mức độ mở rộng thông tin phản hồi
mà thành viên có thể thu nhận. Các đặc điểm cơng việc này cũng thay đổi tùy theo lọai công
việc khác nhau.

- Tập quán của tổ chức (organizatyon practyces) là những quy tắc, luật lệ, chính sách nhân sự,
tập quán quản lý, hệ thống khen thưởng của một tổ chức. Những tập quán này có tác dụng thu
hút những thành viên mới và duy trì, níu kéo những thành viên cũ của một tổ chức.
Liên hệ

- Hoạt động quản lý của Viettel
+ Ngồi việc trả lương theo chức danh thì cịn có khung tiền thưởng đối
với nhân viên hồn thành tốt công việc.
nhận thức được tầm quan trọng của các chế độ phúc lợi đối với công tác
tạo động lực lao động, Tập đồn Viettel ln đảm bảo các phúc lợi bắt
buộc như đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
chế độ ốm đau, thai sản theo đúng quy định của Nhà nước. Tập đoàn
Viettel cũng có những khoản phúc lợi tự nguyện như: tiền ăn trưa; tiền đi
lại đối với những cơng việc địi hỏi người lao động phải đi lại thường
xuyên; tổ chức các ngày quốc tế phụ nữ, trung thu, tết thiếu nhi cho các
cháu là con em của người lao động. Đối với các trường hợp ốm đau, thai
sản, ma chay, hiếu hỉ đều được Lãnh đạo Tập đồn Viettel, cơng đồn
quan tâm. Qua đó, người lao động cảm thấy yên tâm cơng tác, gắn bó
với cơng việc hơn.

+Cơ hội thăng tiến của mỗi người phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực
hiện công việc hàng quý và cuộc thi kiểm tra kiến thức cứ 6 tháng một
lần. Nhiều vị trí giám đốc quan trọng của Tập đoàn Viettel đều được bổ
nhiệm từ nhân viên, trưởng, phó phịng...ví dụ như Tổng giám đốc Công
ty Đầu tư Quốc tế ban đầu chỉ là chuyên gia kỹ thuật giỏi nhưng qua quá
trình làm việc, đánh giá thực hiện công việc được bổ nhiệm vào vị trí
Tổng giám đốc cơng ty con. Tổng giám đốc Tập đoàn

+Với quan điểm của Tập đoàn Viettel là: “Mọi người coi nơi làm việc là
ngôi nhà chung, người lao động cảm thấy thực sự thoải mái đến nơi làm

việc và coi đó là ngơi nhà thứ hai của mình, tồn bộ người lao động Khối
cơ quan Tập đồn tơn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm
với các nhu cầu của cá nhân, lấy làm việc nhóm để phát triển các cá
nhân, các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể”, Khối cơ quan Tập đồn đã có những cách thức để thu hút


người lao động gắn bó với nơi làm việc và tạo ra môi trường làm việc
thực sự thoải mái, luôn tạo ra bầu khơng khí làm việc vui vẻ, tích cực
nhằm hạn chế sức ép của công việc

3)Khi nào nhu cầu sẽ trở thành động cơ?
* Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có 3 yếu tố sau đây:
- Sự mong muốn, chờ đợi.
- Tính hiện thực của sự mong muốn.
- Hồn cảnh, mơi trường xung quanh.

Nhu cầu của con người

Sự mong muốn

Tính hiện thực

động cơ

hành động

Mơi trường xung
quanh
* Phân tích các động cơ của người quản lý

- Vì thu nhập kinh tế: Người quản lý làm việc trước hết vì nhu cầu thu nhập kinh tế, để tạo
dựng cho bản thân và gia đình một cuộc sống vật chất đầy đủ, thoải mái.
- Vì danh tiếng, muốn phát triển chun mơn,vì lý tưởng mà họ theo đuổi và thành đạt
- Vì sở thích nghề nghiệp, khát vọng tìm tịi, khám phá
- Làm việc vì cạnh tranh, đố kỵ người khác.
- Động cơ vì sự tiến bộ, sự phát triển chung của tổ chức, doanh nghiệp
- Động cơ vì lương tâm, trách nhiệm: nhà quản lý làm việc vì động cơ tiến bộ, mưu cầu hạnh
phúc chung cho người lao động.
Liên hệ

- Hoạt động quản lý của Viettel
+ Ngoài việc trả lương theo chức danh thì cịn có khung tiền thưởng đối
với nhân viên hồn thành tốt cơng việc.


nhận thức được tầm quan trọng của các chế độ phúc lợi đối với công tác
tạo động lực lao động, Tập đồn Viettel ln đảm bảo các phúc lợi bắt
buộc như đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
chế độ ốm đau, thai sản theo đúng quy định của Nhà nước. Tập đồn
Viettel cũng có những khoản phúc lợi tự nguyện như: tiền ăn trưa; tiền đi
lại đối với những cơng việc địi hỏi người lao động phải đi lại thường
xuyên; tổ chức các ngày quốc tế phụ nữ, trung thu, tết thiếu nhi cho các
cháu là con em của người lao động. Đối với các trường hợp ốm đau, thai
sản, ma chay, hiếu hỉ đều được Lãnh đạo Tập đồn Viettel, cơng đồn
quan tâm. Qua đó, người lao động cảm thấy n tâm cơng tác, gắn bó
với cơng việc hơn.

+Cơ hội thăng tiến của mỗi người phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực
hiện công việc hàng quý và cuộc thi kiểm tra kiến thức cứ 6 tháng một
lần. Nhiều vị trí giám đốc quan trọng của Tập đoàn Viettel đều được bổ

nhiệm từ nhân viên, trưởng, phó phịng...ví dụ như Tổng giám đốc Công
ty Đầu tư Quốc tế ban đầu chỉ là chuyên gia kỹ thuật giỏi nhưng qua quá
trình làm việc, đánh giá thực hiện công việc được bổ nhiệm vào vị trí
Tổng giám đốc cơng ty con. Tổng giám đốc Tập đoàn

+Với quan điểm của Tập đoàn Viettel là: “Mọi người coi nơi làm việc là
ngôi nhà chung, người lao động cảm thấy thực sự thoải mái đến nơi làm
việc và coi đó là ngơi nhà thứ hai của mình, tồn bộ người lao động Khối
cơ quan Tập đồn tơn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm
với các nhu cầu của cá nhân, lấy làm việc nhóm để phát triển các cá
nhân, các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể”, Khối cơ quan Tập đồn đã có những cách thức để thu hút
người lao động gắn bó với nơi làm việc và tạo ra môi trường làm việc
thực sự thoải mái, ln tạo ra bầu khơng khí làm việc vui vẻ, tích cực
nhằm hạn chế sức ép của cơng việc

4. Anh/Chị hãy phân tích động cơ làm việc của người lao động? Động cơ có
vai trị thế nào trong hoạt động quản lý lao động? Liên hệ hoạt động quản
lý trong thực tiễn mà Anh/Chị đã được trải nghiệm?
❖ Phân tích động cơ làm việc của người lao động.
Khi tìm hiểu về động cơ làm việc của người lao động, người quản lý cần chú ý
một số điểm sau:
- Động cơ là yếu tố thúc đẩy người lao động làm việc. Động cơ điều chỉnh
hành vi của người lao động. Người lao động sẽ làm việc tích cực hay
khơng tích cực, hào hứng hay khơng hào hứng, có trách nhiệm hay khơng
có trách nhiệm... tuỳ thuộc vào việc người quản lý phát hiện và hiện thực
hoá động cơ làm việc của người lao động như thế nào.


- Động cơ làm việc của người lao động trong tổ chức là vơ cùng phong phú

và phức tạp, vì động cơ xuất phát từ nhu cầu của người lao động. Hệ
thống nhu cầu ở con người là vô tận. Chính vì vậy, ở mỗi người lao động
có những động cơ làm việc khác nhau và ở các thành viên khác nhau thì
động cơ cũng khác nhau. Có cá nhân thì động cơ làm việc là để có thu
nhập tốt, đảm bảo đời sống gia đình. Có cá nhân thì làm việc để được
thăng tiến, để có những vị trí quản lý nhất định trong tổ chức, để có được
quyền lực và khẳng định vị thế của mình trong tổ chức. Có những cá nhân
làm việc tốt vì lịng tự trọng, vì danh dự của mình.
- Đối với người lao động, trong những thời điểm khác nhau thì động cơ làm
việc cũng khác nhau. Khi một cá nhân mới vào cơ quan thì người đó làm
việc tốt để gây thiện cảm với người lãnh đạo và mọi người, để học hỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, về các kĩ năng làm việc. Sau đó anh ta cố gắng
làm việc để có thu nhập cao hơn, đảm bảo cuộc sống gia đình tốt hơn và
đối với một số người thì để có vị trí trong hệ thống quản lý của tổ chức,
để có quyền lực với người khác...
- Trong tâm lý học, có hai loại động cơ:
+ Động cơ bên trong nằm trong bản thân hoạt động là nguyên nhân nội tại,
là niềm tin, là tình cảm, là khát vọng bên trong thơi thúc con người hành
động để đạt được mục đích. (ví dụ như chăm chỉ, say mê làm việc vì u
thích cơng việc, thích khám phá,...)
+ Động cơ bên ngồi nằm ngồi hoạt động, từ phía những điều kiện khách
quan chi phối con người, thúc đẩy con người hành động (ví dụ: thưởng và
phạt, đe dọa và yêu cầu, thi đua và áp lực, khêu gợi lòng hiếu danh, mong
đợi hạnh phúc và lợi ích tương lai,..)
Để cổ vũ các cá nhân có những động cơ tích cực, trong cơng tác quản lý phải
nắm và xây dựng được các mức độ xã hội: quy tắc, luật lệ, đạo đức, thói quen,...
những định mức này được thể hiện dưới dạng các khuôn mẫu hành vi và cách
ứng xử giữa con người với con người và với các giá trị đang vận hành trong xã
hội; cần làm cho con người hiểu được khả năng đích thực của mình để làm
người lao động thấy được đích mà mình phải vươn tới, có trình độ đúng đắn với

đích đó.
Điều quan trọng đối với người quản lý là phải phát hiện ra được những động cơ
bức xúc, quan trọng nhất đối với người lao động để giúp họ thực hiện nếu động
cơ đó phù hợp với lợi ích của tổ chức và xã hội. Khi tìm hiểu động cơ làm việc
của người lao động, người quản lý cần phân biệt những động cơ nào là chính
đáng và động cơ nào là chưa chính đáng. Động cơ làm việc chính đáng là động
cơ kết hợp một cách hài hồ giữa lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể, ở


phạm vi rộng hơn, nó phải hài hồ với lợi ích của xã hội. Động cơ làm việc
không chính đáng là động cơ chỉ xuất phát từ lợi ích của cá nhân mà khơng phù
hợp với lợi ích chung của tổ chức.
❖ Động cơ có vai trị thế nào trong hoạt động quản lý lao động
- Động cơ là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp họ phát huy
được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khó
khăn, hồn thành cơng việc một cách tốt nhất. Động cơ lý giải cho lý do
tại sao một người lại hành động khi người đó bắt tay vào làm việc mà
khơng cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều
mà người mong chờ ở họ.
- Động cơ lao động mang tính tự nguyện phụ thuộc chính vào bản thân
người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng say khi
họ khơng cảm thấy có một sức ép hay áp lực nào trong công việc, khi
được làm việc một cách chủ động tự nguyện thì họ có thể đạt được năng
suất lao động tốt nhất. Vì vậy mục tiêu của các ngườiquản lý là phải làm
sao tạo ra được động cơ giúp người lao động có thể làm việc đạt hiệu quả
cao nhất phục vụ cho tổ chức.
- Đối với cá nhân người lao động trong các doanh nghiệp: Người lao động
trong các doanh nghiệp ln có những nhu cầu cần được thỏa mãn về cả
hai mặt vật chất và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy những nhu cầu
của mình được đáp ứng sẽ tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động làm việc

hăng say hơn, tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho doanh nghiệp. Đối với
người lao động khơng có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có
thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hồn thành
cơng việc được giao mà khơng có sự sáng tạo hay cố gắng phấn đấu trong
lao động, họ chỉ coi công việc đang làm như một nghĩa vụ phải thực hiện
theo hợp đồng lao động mà thơi. Do đó nhà quản lý cần phải tạo được
động cơ thúc đẩy tính sáng tạo, kĩ năng, sự chăm chỉ và năng lực làm việc
của người lao động.
❖ Liên hệ hoạt động quản lý trong thực tiễn mà Anh/Chị đã được trải
nghiệm.
- Hoạt động quản lý của Viettel
+ Ngoài việc trả lương theo chức danh thì cịn có khung tiền thưởng đối
với nhân viên hồn thành tốt cơng việc.
nhận thức được tầm quan trọng của các chế độ phúc lợi đối với cơng tác
tạo động lực lao động, Tập đồn Viettel ln đảm bảo các phúc lợi bắt
buộc như đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
chế độ ốm đau, thai sản theo đúng quy định của Nhà nước. Tập đoàn


Viettel cũng có những khoản phúc lợi tự nguyện như: tiền ăn trưa; tiền đi
lại đối với những công việc đòi hỏi người lao động phải đi lại thường
xuyên; tổ chức các ngày quốc tế phụ nữ, trung thu, tết thiếu nhi cho các
cháu là con em của người lao động. Đối với các trường hợp ốm đau, thai
sản, ma chay, hiếu hỉ đều được Lãnh đạo Tập đoàn Viettel, cơng đồn
quan tâm. Qua đó, người lao động cảm thấy n tâm cơng tác, gắn bó
với cơng việc hơn.

+Cơ hội thăng tiến của mỗi người phụ thuộc vào kết quả đánh giá thực
hiện công việc hàng quý và cuộc thi kiểm tra kiến thức cứ 6 tháng một
lần. Nhiều vị trí giám đốc quan trọng của Tập đồn Viettel đều được bổ

nhiệm từ nhân viên, trưởng, phó phịng...ví dụ như Tổng giám đốc Công
ty Đầu tư Quốc tế ban đầu chỉ là chuyên gia kỹ thuật giỏi nhưng qua quá
trình làm việc, đánh giá thực hiện công việc được bổ nhiệm vào vị trí
Tổng giám đốc cơng ty con. Tổng giám đốc Tập đoàn

+Với quan điểm của Tập đoàn Viettel là: “Mọi người coi nơi làm việc là
ngôi nhà chung, người lao động cảm thấy thực sự thoải mái đến nơi làm
việc và coi đó là ngơi nhà thứ hai của mình, tồn bộ người lao động Khối
cơ quan Tập đồn tơn trọng nhau như những cá thể riêng biệt, nhạy cảm
với các nhu cầu của cá nhân, lấy làm việc nhóm để phát triển các cá
nhân, các cá nhân, các đơn vị phối hợp với nhau như các bộ phận trong
một cơ thể”, Khối cơ quan Tập đoàn đã có những cách thức để thu hút
người lao động gắn bó với nơi làm việc và tạo ra mơi trường làm việc
thực sự thoải mái, luôn tạo ra bầu không khí làm việc vui vẻ, tích cực
nhằm hạn chế sức ép của cơng việc

5.Anh/Chị hãy phân tích các loại khí chất cơ bản dựa theo học thuyết của
Paplov? Anh/Chị vận dụng vào thực tiễn như thế nào trong hoạt động quản
lý con người?
❖ Phân tích các loại khí chất cơ bản dựa theo học thuyết của Paplov.
- Dựa vào bốn dạng hoạt động của hệ thần kinh theo học thuyết của Paplov,
chia ra bốn loại khí chất sau:
+ Người nóng nảy
Về mặt sinh lý, người sơi nổi có các đặc điểm sau: Hệ thần kinh mạnh,
hoạt động cao, ức chế mạnh, đồng thời quá trình hưng phấn cũng mạnh.
Kiểu mạnh mẽ không cân bằng (hưng phấn mạnh mẽ hơn ức chế). Loại
người này có sức mạnh, có năng lực, có khả năng làm việc cao và hoạt
động trên phạm vi lớn.
Người có khí chất này là người rất hăng hái, đầy nhiệt tình, dễ và nhanh
bực tức. Loại người này say mê cơng việc, có nghị lực, có thể dùng nhiệt

tình của mình để lơi cuốn người khác. Nhưng khi người đó khơng nhận
được lợi ích gì thì dễ trở nên khó tính và cáu gắt.


+ Người linh hoạt
Loại người có khí chất này có hệ thần kinh mạnh. Hai quá trình hưng
phấn và ức chế đều cân bằng. Đây là loại người linh hoạt năng động, có tư
duy linh hoạt, lạc quan, yêu đời. Đây là người có khả năng làm việc tốt,
có hiệu quả cao khi cơng việc hấp dẫn và thích thú đối với họ.
Người linh hoạt nhanh chóng hồ nhập với mọi người, yêu đời, dễ dàng
chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Người có tính khí này
khơng thích các công việc đơn điệu và thường hiếu danh.
+ Người điềm tĩnh
Đặc điểm của loại người này là hệ thần kinh mạnh, quá trình hưng phấn
và ức chế bằng nhau, giống như người linh hoạt. Điểm khác của người
điềm tĩnh với người linh hoạt là hai quá trình thần kinh trên ít năng động,
tức là có sức ỳ lớn. Loại người này là người lao động trầm tĩnh, bao giờ
cũng điềm đạm, kiên nhẫn và ngoan cường.
Khi họ tham gia vào cơng việc nào đó thì cần phải có thời gian chuẩn bị,
chứ không thể bắt tay làm việc được ngay. Họ thường là người chung thuỷ
với bạn bè, rất ít thay đổi các thói quen của mình.
Họ sống khơng sôi động và không phản ứng mạnh trước những sự kiện
của cuộc sống. Trong ứng xử họ điềm đạm, thận trọng không bị xao
nhãng bởi những chuyện nhỏ nhặt. Người điềm tĩnh khó thay đổi từ loại
cơng việc này sang loại công việc khác, Páplôp gọi loại người này là
"Những người lao động suốt đời”. Khơng ít người có tính khí loại này là
những người thụ động.
+ Người ưu tư
Loại người này hệ thần kinh yếu, rất khó quen và khó thích nghi với
những biến đổi của mơi trường, sức chịu đựng yếu, dễ bị dao động. Theo

Páplôp, đối với người có tính khí ưu tư thì mỗi hiện tượng của cuộc sống
đều là một tác nhân ức chế, có khi người đó khơng tin vào cái gì cả,
khơng hi vọng vào điều gì, người đó chỉ nhìn thấy những điều nguy hiểm
hoặc ít tốt lành trong cơng việc.
Người ưu tư thường nhút nhát, mất bình tĩnh trong hồn cảnh mới, trong
những cuộc gặp gỡ mới với người xa lạ. Họ là người khơng thích giao
tiếp, sống thiên về những cảm xúc nội tâm kéo dài. Họ cũng là người lao
động cần mẫn và cực kì cẩn thận.
❖ Vận dụng vào thực tiễn như thế nào trong hoạt động quản lý con người.


Cần xác định cơ sở tâm lý các loại khí chất để sắp xếp cơng việc phù hợp và
có những hình thức phát huy phù hợp với năng lực
+ Đối với ng có khí chất sơi nổi: . Nhận thức mọi sự việc rất nhanh. Khả năng thích
nghi với mơi trường cao.
Đối với những người có khí chất sơi nổi thì người lãnh đạo cần biết phát huy các
phẩm chất hăng hái, nhiệt tình, sự say mê cơng việc, nghị lực, khả năng làm việc
cao, phạm vi hoạt động rộng, khả năng lôi cuốn người khác của họ, nhưng cũng cần
biết được mặt hạn chế của những người có khí chất này là khi lợi ích cá nhân của họ
khơng được đáp ứng thì dễ cáu gắt, trở nên khó tính.
Loại người có khí chất này thích hợp với các cơng việc địi hỏi giao tiếp nhiều như
giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, các hoạt động phong trào, đồn thể... và
khơng thích hợp với những cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận như tin học, kế toán,
thống kê...
+ Đối với những người có khí chất linh hoạt thì người lãnh đạo cần biết sử dụng các
ưu điểm của họ như: Năng động, khả năng làm việc tốt, tư duy nhạy bén, lạc quan,
dễ hoà nhập với mọi người, dễ thích nghi với sự thay đổi của mơi trường làm việc...
Những loại người này cũng giống như những người sơi nổi có thể giao các cơng việc
như giao dịch, đối ngoại, quảng cáo, tiếp thị, các hoạt động phong trào... Không nên
giao cho họ những công việc như nghiên cứu, thí nghiệm, tin học, thống kê...

+Đối với những người có khí chất điềm tĩnh thì cần biết sử dụng tính cẩn thận, điềm
đạm, kiên nhẫn, tinh thần trách nhiệm cao của họ. Nhưng người lãnh đạo cần khắc
phục tính kém năng động, sự chậm chạp và quá cầu toàn, trầm tĩnh, thụ động của
họ.
Đối với những người này khơng nên giao các cơng việc địi hỏi giao tiếp nhiều, đòi
hỏi sự năng động như đối ngoại, quảng cáo..., nên giao cho họ một công việc ổn
định và phù hợp với những mặt mạnh của họ, những công việc đòi hỏi sự cẩn thận,
tỉ mỉ như làm việc trong phịng thí nghiệm, tin học, thống kê, kế tốn, lưu trữ, biên
tập... Với những người có loại khí chất này khi giao công việc nên dành cho họ thời
gian chuẩn bị, không nên thay đổi nhiều về công việc đối với họ.
+ Đối với những người có khí chất ưu tư thì người lãnh đạo cần biết sử dụng đức
tính cần mẫn, cẩn thận của loại người này và giao cho họ những cơng việc thích hợp
với các đức tính trên. Đối với những người này khó có thể giao cho những cơng việc
quan trọng, phức tạp, địi hỏi sự cố gắng nỗ lực cao. Đặc biệt, với họ cần phải khéo
léo trong ứng xử, nhất là khi nhận xét, đánh giá. Người quản lí này rút kinh nghiệm,
chỉ tâm sự riêng với anh ta, từ đó, người cơng nhân này tiếp tục làm việc và làm việc
tốt hơn nhiều.

6. Anh/chị hãy cho biết thái độ là gì? Phân tích một số kiểu thái độ làm việc
của người lao động được thể hiện trong thực tiễn? Hãy rút ra bài học kinh
nghiệm cho bản thân trong hoạt động thực tiễn?
❖ Thái độ là một trạng thái cảm xúc của con người, định hướng giá trị, tình
cảm và thể hiện thơng qua các hành vi, cử chỉ, lời nói, nét mặt, điệu bộ
….đối với các sự vật, hiện tượng xảy ra trong hiện thực khách quan.
❖ Phân tích một số kiểu thái độ làm việc của người lao động được thể hiện
trong thực tiễn.
- Sự đam mê với công việc.


Đam mê đối với công việc thể hiện qua việc dành hết tâm nguyện đối với

nhiệm vụ được giao, trăn trở và suy nghĩ không ngừng cho việc thực hiện
tốt nhất cơng việc đó. Đam mê với cơng việc cũng đồng thời với việc hi
sinh các lợi ích cá nhân dành hết thời gian, sức lực cho công việc. Đam
mê trong công việc cũng là việc nhận thấy giá trị đích thực của mình
trong kết quả cơng việc đó – Là lịng tự trọng, vị thế, đẳng cấp của chính
bản thận.
Vì vậy nhà lãnh đạo phải tạo ảnh hưởng và huấn luyện họ đến khi nào họ
nhận thấy: chính cơng việc khẳng định vị thế của họ, công việc làm cho
họ trưởng thành với một tương lai tốt đẹp, công việc đem lại cuộc sống
hàng ngày cho họ và người thân của họ. Nhân viên của bạn đam mê công
việc thì họ làm việc hết mình, khơng một cản trở nào ngăn được ý chí của
họ. Họ cịn lơi kéo thêm nhân viên khác cùng theo, bởi vì họ nhận rõ giá
trị việc làm của họ.
- Cần cù và cần cù hơn nữa.
Phần thưởng thường dành cho những người cố gắng “hơn một tý”. Trong
công việc, khi đã hết giờ mà nhân viên ngồi thêm ít phút nữa để hồn
thành xong bản báo cáo, hoặc dành lại ít phút kiểm tra lại cơng việc đã
thực hiện trong ngày... đó là sự cần cù hơn nữa. Mỗi ngày mỗi sự cần cù
như vậy sẽ trở thành thói quen đối với họ.
- Sự học tập không ngừng.
Đánh giá việc học tập của nhân viên không nên dừng lại ở việc bằng cấp
và các chứng chỉ đạt được. Bạn hãy quan sát và đối chiếu từ sự tiến bộ
của họ. Hãy chú ý đến việc tự học hỏi của họ, bắt đầu từ việc chăm chú
theo dõi người khác, đặt vấn đề, bắt chước... rồi đến việc họ tự mày mị
tìm kiếm các quyển sách, tài liệu để đọc. Bạn nên có những lời động viên
thích hợp với họ.
- Tinh thần hợp tác.
Là khả năng phối hợp, làm việc nhóm, là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ
nhân viên nào trong một doanh nghiệp chuyên nghiệp. Lợi ích của tyh
thần hợp tác vô cùng to lớn, thể hiện trước hết là sự khẳng định văn hóa

doanh nghiệp – Đó là “cái hồn” của doanh nghiệp, thể hiện trách nhiệm
chung và đến cùng với sứ mệnh của tồn cơng ty... Nhà lãnh đạo cần hết
sức quan tâm yếu tố này của từng nhân viên, vì lựa chọn được những
nhân viên như vậy khơng những sẽ đạt được các mặt lợi nêu trên cho
doanh nghiệp mà cịn tạo ra một bầu khơng khí thân thiện, đồn kết, ngăn
chặn được tính bè phái, cục bộ.


- Lịng nhiệt huyết
Đó là sự thể hiện một sức sống tràn trề, sẵn sàng vượt qua tất cả các trở
ngại và rào cản. Có lịng nhiệt huyết sẽ chấm dứt sự buồn tẻ và chán nản
trong cơng việc. Lịng nhiệt huyết có tính chất ảnh hưởng rất cao. Nó có
thể lơi kéo những người khác thay đổi dần những hành vi chưa phù hợp
của mình.
- Tự nhận thức.
Một người thành công là một người trước hết phải biết rõ hơn ai hết về
chính bản thân mình, biết được sở trường, sở đoản, điểm mạnh, điểm yếu
và tyềm năng. Ông cha ta hay dùng câu: “Biết thân, biết phận” nhằm đề
cập nội dung này.Tuy nhiên, khơng phải dễ dàng tìm thấy được nhân viên
ngay từ đầu đã có yếu tố này. Họ ln cảm thấy mình giống ai đó, phải
đạt được cái gì như ai đó, và bắt mọi người phải xử sự với họ như xử sự
với một người nào đó...
❖ Bài học kinh nghiệm cho bản thân trong hoạt động thực tiễn.
Là một nhà quản lý nên có những cần phải xây dựng được văn hóa doanh
nghiệp, tăng cường kiến thức nhân sự trước hết đó là thực hiện tốt nội dung
phân tích cơng việc. Kết hợp các yếu tố trên để doanh nghiệp xây dựng các
quy chuẩn trong việc lựa chọn các ứng viên thích hợp cho doanh nghiệp
trước khi họ trở thành những thành viên. Nhận biết các kiểu thái độ làm việc
của thành viên để có những vị trí phù hợp cũng như biện pháp đào tạo phù
hợp, Hướng nhân viên hãy đứng bằng đôi chân của chính mình, tránh xa

những suy nghĩ và hành động dựa dẫm, lạm dụng nhờ vả, có lời động viên
với thành viên có thái độ làm việc tốt, chăm chỉ làm việc và học hỏi. Và từ đó
sẽ hình thành nên thái độ tốt đối với công việc sự nghiệp mà cả xã hội mong
muốn.
7. Năng lực là gì? Phân tích các loại năng lực? Liên hệ bản thân trong việc
phát huy năng lực bản thân trong thực tiễn?
❖ Khi nói về các thuộc tính tâm lí của cá nhân, người lãnh đạo cần chú ý tới
năng lực của người đó.
Năng lực là một tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động nhất định và đảm bảo cho hoạt
động đó có kết quả.
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, trong bối cảnh
của nền kinh tế thị trường với quy luật cạnh tranh thì tính tích cực sáng
tạo, năng lực của cá nhân cần được phát huy hơn bao giờ hết.


❖ Phân tích các loại năng lực.
Năng lực cá nhân có thể phân thành các dạng sau: năng lực chung và năng
lực riêng.
- Năng lực chung bao gồm những thuộc tính tâm lí như khả năng chú ý,
quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Năng lực riêng gồm những thuộc tính có ý nghĩa đối với những loại hoạt
động nhất định. Ví dụ: Năng lực tốn học gồm khả năng tư duy trừu
tượng, năng khiếu phân tích, tổng hợp...
Năng lực chung và năng lực riêng có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung
cho nhau, năng lực riêng được phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn
trong điều kiện tồn tại năng lực chung. Theo V.M. Béchtêrép, bất kì sự
sáng tạo nào cũng cần có mức độ tài năng nhất định, cần có sự giáo dục
thích hợp. Từ luận điểm này, chúng ta có thể rút ra nhận xét: Các năng lực
không phải là tư chất bẩm sinh của con người, tự động bảo đảm cho con

người đạt kết quả trong hoạt động nào đó. Năng lực là sự kết hợp những
tư chất tự nhiên vốn có của con người và những kết quả hoạt động của
người đó.
❖ Liên hệ bản thân trong việc phát huy năng lực bản thân trong thực
tiễn.
Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến bản thân ,đánh giá chi tiết và hiểu


rõ hơn về năng lực hiện tại của chính mình. Từ đó, chủ động rèn luyện và phát
triển năng lực ngay từ bây giờ.
Nhận phản hồi từ bạn bè, gia đình và đồng nghiệp

Nhận phản hồi từ bạn bè, gia đình và đồng nghiệp là một cách tuyệt vời, nhanh chóng và
dễ dàng để xác định thế mạnh của bản thân – những năng lực mà bạn có thể đã thể hiện
ra nhưng khơng tự mình nhận thấy được. Bạn có thể thu nhận phản hồi từ những người
xung quanh một cách chủ động thông qua việc đặt câu hỏi.Từ những phản hồi đó, bạn có
thể thiết lập nên “bản đồ lợi thế” của riêng mình và tìm cách phát huy chúng.

dưới sự hỗ trợ miễn phí từ các cơng cụ tra cứu phổ biến như Google, Cốc Cốc,
… Không chỉ dừng ở đó, việc tham khảo ý kiến từ các anh chị đi trước, thầy cô,
người thân, bạn bè,… cũng sẽ giúp bạn biết được nhiều thông tin vô cùng bổ
ích từ những kinh nghiệm quý giá mà họ đã tích lũy được trong q trình trải
nghiệm thực tế.
Đặt mụ tiêu và lập một kế hoạch rõ ràng và cụ thể, bạn hãy bắt đầu liệt kê tất cả công
việc cần làm, các mục tiêu cần hướng đến theo một trình tự thực hiện cụ thể. Sau đó,
phân chia thời gian phù hợp cho từng cơng việc đó
- Trải nghiệm- làm việc thực tế như xin đi làm thêm 1 công việc phù hợp với năng
lực

-


Không ngừng rèn luyện bản thân


Câu 8: A/Chị hãy cho biết cảm xúc là gì? Phân tích các loại cả xúc và làm rõ
ảnh hưởng của cảm xúc đến hoat động quản lí? Liên hệ trong việc quản trị
cxuc bản thân.
Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, phản ánh những hiện
tượng có ý nghĩa đối với hoạt động sống của cong người.
Cảm xúc được biểu hiện thành hai loại: cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
Cảm xúc tíh cực được hình thành khi con ngừoi được thoả mãn các nhu cầu hay
thực hiện thành công công việc và kế hoạch nào đó. Khi những ngừoi quản lí
đánh giá chính xác, động viên khích lệ kịp thời cũng tạo ra các cảm xúc tích cực
như vui mừng, phấn khởi ở ngừoi lao động.
Ảnh hưởng: Các cảm xúc tích cực sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho cuộc
sống và họat động của con người. Chúng thúc đẩy tích cực của hoạt động, góp
phần nâng cao sức khoẻ và tuổi thọ. Khi vui mừng con ngừoi làm việc quên mệt
mỏi, thường có nhiều sáng kiến hơn, tháo vát hơn trong giải quyết các nhiệm vụ,
dễ dàng khắc phục những khó khăn, trở ngại nảy sinh.
Cảm xúc tiêu cực: Sự thất bại trong hoạt động, các xung đột trong tập thể, sự
đánh giá, ứng xử thiếu cơng bằng, chính xác của người lãnh đạo có thể dẫn tới
những cảm xúc tiêu cực như buồn rầu, phiền muộn khổ tâm hay ghen tức.
Ảnh hưởng: Cảm xúc tiêu cực lại ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và hoạt
động của con người. Điều lưu ý đối với người lãnh đạo là cảm xúc tiêu cực
không chỉ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cá nhân, mà cịn tác động khơng tốt
đến quan hệ liên nhân cách trong tập thể. Chẳng hạn khi buồn rầu, phiền muộn
người ta sẽ kém minh mẫn, không quan tâm đến những người xung quanh, thờ ơ
với công việc. Cảm xúc tiêu cực có thể làm cho con người trở nên nhẫn tâm hơn,
có thái độ thơ bạo, thiếu tế nhị trong giao tiếp.
Trong cơng tác quản lí tập thể, người lãnh đạo rất cần nắm được cảm xúc của

các thành viên để có cách ứng xử phù hợp, chia sẻ, thông cảm và hạn chế các
cảm xúc tiêu cực, tìm nguyên nhân xuất hiện cảm xúc này để khắc phục chúng.
Liên hệ
Kiềm chế cảm xúc không hề đơn giản. Tuy nhiên, áp dụng 5 cách dưới đây sẽ giúp
bạn cải thiện đáng kể khả năng giao tiếp của mình:
Rèn luyện tư duy
Con người có khả năng điều khiển cảm xúc bằng trí tuệ. Trí tuệ cảm xúc giúp bạn
quản lý cảm xúc để đưa ra hành động ứng xử.


Để rèn luyện được tư duy cảm xúc, bạn cần nhìn mọi việc theo hướng tích cực, hãy
ln mỉm cười dù cho bất kỳ chuyện gì xảy ra để hạn chế những cảm xúc tiêu cực
nảy sinh. Thay vì chỉ chú ý đến nhược điểm của người khác, hãy nhìn vào ưu điểm
của họ để học tập tích lũy cho bản thân.
Điều chỉnh hành động cơ thể
Một vài tình huống sẽ đẩy bạn rơi vào trạng thái tiêu cực, hãy nhanh chóng kiểm sốt
nó một cách tức thời. Bạn có thể điều chỉnh lại một số hành động cơ thể đơn giản
như:
+ Thả lỏng cơ thể: điều này sẽ giúp bạn xoa dịu tâm trí, thư giãn và quản lý cảm xúc
hiệu quả
+ Hít thở sâu: hít thở sâu để giữ bình tĩnh, giúp bạn giảm căng thẳng, lo lắng.
+ Mỉm cười
+ Thay đổi tư thế đứng, ngồi một cách thoải mái nhất

Tìm cách giải tỏa lành ,mạnh

Cảm xúc khơng nên bị ép buộc dồn nén, mà cần có cách giải tỏa lành
mạnh. Khi nóng giận, bạn khơng nên tự giam mình trong phịng và tiếp tục
tự trách bản thân. Thay vì như thế, bạn nên ra ngồi một mình và dành thời
gian làm các việc như đạp xe, ngồi lơ đễnh trên một chuyến bus, ngắm

nhìn những quang cảnh yên tĩnh,… Hay bạn có thể dành thời gian cho
những sở thích cá nhân như ăn uống, vẽ tranh, ca hát, chia sẻ tâm trạng
với người thân, bạn bè,… Làm những việc nhẹ nhàng sẽ giúp cảm xúc của
bạn dịu nhẹ hơn, suy nghĩ, nhìn nhận tích cực hơ

9. Anh/chị hãy cho biết tâm trạng là gì? Phân tích các loại tâm trạng và làm
rõ ảnh hưởng của tâm trạng đến hoạt động quản lý? Liên hệ trong việc xử
lý các ảnh hưởng của tâm trạng tiêu cực đối với bản thân bản thân?
❖ Tâm trạng là trạng thái tâm lí tương đối bền vững có cường độ yếu hoặc
trung bình của con người.
Tâm trạng giống cảm xúc ở chỗ tính chất diễn biến, sắc điệu, tính bột
phát, nhưng khác với cảm xúc ở chỗ nó tương đối bên vững hơn. Tâm
trạng là sự kết hợp độc đáo các cảm xúc, cảm giác với những sắc thái
khác nhau (A.G.Kôvaliốp, 1976).
Giống như cảm xúc, tâm trạng biểu hiện ở dạng tích cực hay tiêu cực.
Các tâm trạng tích cực: tâm trạng yêu đời, vui vẻ, lạc quan, phấn khởi, hi
vọng, yên tâm.
Các tâm trạng tiêu cực: bi quan, buồn bã, âu sầu, lo lắng...




Ảnh hưởng của tâm trạng
Tâm trạng có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh lí, tâm lí và xét đến
cùng nó ảnh hưởng đến hành vi và hoạt động của con người, nhưng ở mức
độ thấp hơn.
Tâm trạng có xu hướng lan toả và bao trùm lên nhiều lĩnh vực của hoạt
động con người. Khi có tâm trạng tốt thì con người tích cực, nhanh trí, dễ
hình thành các liên tưởng khác nhau, dễ khắc phục các khó khăn và người
đó làm việc ít thấy mệt mỏi, có khả năng thực hiện cơng việc đến cùng.

Tâm trạng tích cực có thể góp phần làm cho con người có hồn cảnh sống
thuận lợi, kinh tế sung túc, gia đình hồ thuận.
Khi có tâm trạng khó chịu, tính tích cực sẽ bị giảm sút, đầu óc kém minh
mẫn, làm việc chóng mỏi mệt, hiệu quả làm việc thấp. Đối với người lao
động làm việc trong các xí nghiệp nhà máy, khi có tâm trạng tiêu cực thì
khơng chỉ có năng suất và chất lượng làm việc thấp, mà tỉ lệ các sản phẩm
phế phẩm tăng lên. Ngoài ra, tâm trạng này còn ảnh hưởng xấu đến hiệu
quả làm việc của những người xung quanh.

❖ Liên hệ trong việc xử lý các ảnh hưởng của tâm trạng tiêu cực đối với
bản thân bản thân.
nhìn mọi việc theo hướng tích cực, hãy ln mỉm cười dù cho bất kỳ chuyện gì xảy ra
để hạn chế những cảm xúc tiêu cực nảy sinh. Thay vì chỉ chú ý đến nhược điểm của
người khác, hãy nhìn vào ưu điểm của họ để học tập tích lũy cho bản thân.
nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, sẵn sàng tiếp thu và sửa chữa những nhược
điểm của bản thân
Tìm cách giải tỏa bằng cách hoạt động mình thấy thoải mái

Trợ giúp từ người thân bạn bè
Những mối liên lạc cởi mở rất quan trọng khi bạn đang đối mặt với chứng trầm cảm.
Những người quan tâm đến bạn là bệ đỡ hỗ trợ quý giá, và việc cắt đứt nh ững k ết nối
đó có thể khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn

Hỗ tr ợ t ừ các nhóm k ết nối đức tin
Các cộng đồng đức tin có thể là một nơi an tồn khác để bạn nói chuyện với những
người khác về những gì bạn đang phải đối mặt.
Ăn uống

Ngủ ngon



Ngủ đủ giấc rất quan trọng. Nếu bạn không ngủ đủ, hoặc lịch trình thay đổi liên tục, các triệu
chứng trầm cảm có thể nghiêm trọng hơn. Hãy duy trì thói quen ngủ tốt, tạo mơi trường khơng
gian tối, n tĩnh và mát mẻ.

Nghe nhạc
Âm nhạc có thể là một công cụ thú vị và sáng tạo để giúp giảm các triệu chứng của bệnh trầm
cảm. Nghe những giai điệu mà bạn yêu thích sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của phần não liên quan
đến phần thưởng, động lực và quá trình xử lý cảm xúc

Trở nên năng động hơn
thực hiện các hoạt động thể chất có thể thúc đẩy tâm trạng của bạn. Đi bộ nhẹ nhàng
trong 30 phút có thể giảm bớt lo lắng và giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn, đặc biệt nếu
bạn bè hoặc thành viên trong gia đình đi cùng

Thử các kỹ thuật thư giãn
Thiền giúp xoa dịu tâm trí và rèn luyện khả năng tập trung của não bộ. Bạn có thể sử dụng điều đó
để giúp bản thân tránh xa những suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực. Các hoạt động như yoga và thái
cực quyền có thể giúp ích theo cách tương tự.

10. Anh/chị hãy cho biết tâm trạng là gì? Phân tích các nguyên nhân của
tâm trạng và làm rõ ảnh hưởng của tâm trạng đến hoạt động quản lý? Liên
hệ trong việc xử lý các ảnh hưởng tiêu cực của tâm trạng đối với bản thân
bản thân?
❖ Tâm trạng là trạng thái tâm lí tương đối bền vững có cường độ
yếu hoặc trung bình của con người.
Tâm trạng giống cảm xúc ở chỗ tính chất diễn biến, sắc điệu, tính bột
phát, nhưng khác với cảm xúc ở chỗ nó tương đối bên vững hơn. Tâm
trạng là sự kết hợp độc đáo các cảm xúc, cảm giác với những sắc thái
khác nhau (A.G.Kôvaliốp, 1976). Giống như cảm xúc, tâm trạng biểu hiện

ở dạng tích cực hay tiêu cực.
Các tâm trạng tích cực: tâm trạng yêu đời, vui vẻ, lạc quan, phấn khởi, hi
vọng, yên tâm.
Các tâm trạng tiêu cực: bi quan, buồn bã, âu sầu, lo lắng...
❖ Phân tích các nguyên nhân của tâm trạng và làm rõ ảnh hưởng
của tâm trạng đến hoạt động quản lý.
- Các nguyên nhân của tâm trạng.
Có nhiều ngun nhân dẫn tới sự hình thành tâm trạng của con người. Có
những nguyên nhân chủ quan, có những nguyên nhân khách quan.


Khi cá nhân thành công trong việc thực hiện một cơng việc nào đó, được
đánh giá cao thì sẽ hình thành ở người đó tâm trạng vui mừng, trái lại khi cá
nhân bị thất bại, bị đánh giá thấp sẽ dẫn
đến sự buồn chán, thiếu tin tưởng vào bản thân. Trong trường học, khơng ít học
sinh đã bỏ học, tham gia vào các nhóm khơng chính thức tiêu cực khi bị điểm
kém, bị thầy cơ phê bình, đánh giá thấp.
Trong một cơ quan, doanh nghiệp khi người lãnh đạo tổ chức lao động
tốt, các thành viên có thu nhập hàng tháng cao việc làm ổn định thì sẽ tạo ra tâm
trạng tích cực ở người lao động.
Những đánh giá, nhận xét của tập thể, của người lãnh đạo công minh, kịp
thời với cấp dưới cũng là những yếu tố hình thành tâm trạng tích cực.
Những thất bại trong cơng việc, đời sống vật chất khó khăn, tập thể có
nhiều xung đột, cán bộ lãnh đạo thiếu công minh, dùng nhiều mệnh lệnh hành
chính v.v... Tất cả sẽ tạo nên tâm trạng bất mãn, bực mình và bi quan ở người lao
động.
Một nguyên nhân khác của sự hình thành tâm trạng ở con người là trạng
thái của hệ thần kinh, trạng thái sức khoẻ. Khi con người ốm yếu, mệt mỏi thì sẽ
khơng thể có một tâm trạng tích cực.
Trong hoạt động quản lí tổ chức, người lãnh đạo rất cần chú ý đến quy

luật lây lan của tâm trạng trong tập thể nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của các tâm
trạng tiêu cực. Về vấn đề này thì tâm trạng giống như cảm xúc.
Ảnh hưởng của tâm trạng đến hoạt động quản lý.
Tâm trạng có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh lí, tâm lí và xét đến
cùng nó ảnh hưởng đến hành vi và hoạt động của con người, nhưng ở mức độ
thấp hơn (A.G.Kơvaliốp, 1976).
Tâm trạng có xu hướng lan toả và bao trùm lên nhiều lĩnh vực của hoạt
động con người. Khi có tâm trạng tốt thì con người tích cực, nhanh trí, dễ hình
thành các liên tưởng khác nhau, dễ khắc phục các khó khăn và người đó làm
việc ít thấy mệt mỏi, có khả năng thực hiện cơng việc đến cùng. Tâm trạng tích
cực có thể góp phần làm cho con người có hồn cảnh sống thuận lợi, kinh tế
sung túc, gia đình hồ thuận.
Khi có tâm trạng khó chịu, tính tích cực sẽ bị giảm sút, đầu óc kém minh
mẫn, làm việc chóng mỏi mệt, hiệu quả làm việc thấp. Đối với người lao động
làm việc trong các xí nghiệp nhà máy, khi có tâm trạng tiêu cực thì khơng chỉ có


năng suất và chất lượng làm việc thấp, mà tỉ lệ các sản phẩm phế phẩm tăng lên.
Ngoài ra, tâm trạng này còn ảnh hưởng xấu đến hiệu quả làm việc của những
người xung quanh.
 Liên hệ xử lý ảnh hưởng tiêu cực của tâm trạng
nhìn mọi việc theo hướng tích cực, hãy ln mỉm cười dù cho bất kỳ chuyện gì xảy ra
để hạn chế những cảm xúc tiêu cực nảy sinh. Thay vì chỉ chú ý đến nhược điểm của
người khác, hãy nhìn vào ưu điểm của họ để học tập tích lũy cho bản thân.
nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, sẵn sàng tiếp thu và sửa chữa những nhược
điểm của bản thân
Tìm cách giải tỏa bằng cách hoạt động mình thấy thoải mái

Trợ giúp từ người thân bạn bè
Những mối liên lạc cởi mở rất quan trọng khi bạn đang đối mặt với chứng trầm cảm.

Những người quan tâm đến bạn là bệ đỡ hỗ trợ quý giá, và việc cắt đứt nh ững k ết nối
đó có thể khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn

Hỗ tr ợ t ừ các nhóm k ết nối đức tin
Các cộng đồng đức tin có thể là một nơi an tồn khác để bạn nói chuyện với những
người khác về những gì bạn đang phải đối mặt.
Ăn uống

Ngủ ngon
Ngủ đủ giấc rất quan trọng. Nếu bạn không ngủ đủ, hoặc lịch trình thay đổi liên tục, các triệu
chứng trầm cảm có thể nghiêm trọng hơn. Hãy duy trì thói quen ngủ tốt, tạo mơi trường khơng
gian tối, yên tĩnh và mát mẻ.

Nghe nhạc
Âm nhạc có thể là một công cụ thú vị và sáng tạo để giúp giảm các triệu chứng của bệnh trầm
cảm. Nghe những giai điệu mà bạn yêu thích sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của phần não liên quan
đến phần thưởng, động lực và quá trình xử lý cảm xúc

Trở nên năng động hơn
thực hiện các hoạt động thể chất có thể thúc đẩy tâm trạng của bạn. Đi bộ nhẹ nhàng
trong 30 phút có thể giảm bớt lo lắng và giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn, đặc biệt nếu
bạn bè hoặc thành viên trong gia đình đi cùng

Thử các kỹ thuật thư giãn
Thiền giúp xoa dịu tâm trí và rèn luyện khả năng tập trung của não bộ. Bạn có thể sử dụng điều đó
để giúp bản thân tránh xa những suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực. Các hoạt động như yoga và thái
cực quyền có thể giúp ích theo cách tương tự.

Chương 3:



1.phân tích các giai đoạn phát triển tập thể:
Tập thể là một nhóm độc lập về mặt pháp lý có tổ chức chặt chẽ , hoạt động theo một mục
đích nhất định phục vụ cho lợi ích của xã hội vì sự tiến bộ của xã hội
Có 4 giai đoạn phát triển của tập thể:

- Giai đoạn tổng hợp sơ bộ
Giai đoạn này bắt đầu khi các tác nhân mới tập hợp lại với nhau vì một
mục đích chung hay yêu cầu nào đó của hoạt động chung như một lớp học, một
cơ quan mới thành lập. Các cá nhân đến từ các nơi khác nên họ chưa hiểu nhau
và chưa thừa nhận giá trị chung của tập thể. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này
là các cá nhân chưa hiểu nhau, họ không thể thống nhất ý kiến với nhau. Mỗi
người đều giữ gìn, chưa dám bộc lộ bản thân, điều này làm cho cá nhân có sự
hấp dẫn lẫn nhau, đồng thời thăm dò nhau.
Thời gian tồn tại của giai đoạn này tùy thuộc vào tính chất của tập thể và
đặc điểm của hoạt động chung của tập thể. Nếu là tập thể sinh viên thì giai đoạn
này có thể tồn tại một học kì, nhưng nếu là tập thể cơng an, bộ đội, thì giai đoạn
này ngắn hơn rất nhiều, có khi chỉ một vài tuần.
Do vậy, phong cách lãnh đạo độc đoán là phù hợp hơn cả với tập thể ở giai
đoạn này.
- Giai đoạn phân hóa
Khi tập thể tồn tại một thời gian, một số cá nhân đã hiểu nhau phần nào đó,
do hoạt động chung hoặc do giao tiếp. Họ tìm thấy các điểm chung và hình
thành lên các nhóm nhỏ. Căn cứ vào thái độ của các nhóm với yêu cầu của tập
thể, có thể chia thành 3 nhóm.
Nhóm tích cực gồm những người tích cực trong hoạt động, tự giác chấp
hành các yêu cầu của tập thể. Những người này đã thừa nhận giá trị chung của
tập thể và tích cực bảo vệ các giá trị đó.
Nhóm tiêu cực gồm những người thiếu tích cực trong hoạt động chung, làm
việc thiếu tích cực, khơng tự giác chấp hành các u cầu của tập thể. Những

người này không hẳn chống đối tập thể nhưng họ chưa thừa nhận giá trị chung
của tập thể, nên vẫn giữ khoảng cách với mọi người.
Nhóm trung gian – thỏa hiệp, gồm những người khơng hẳn tích cực cũng
không hẳn tiêu cực, họ đứng giữa, bên nào mạnh thì họ theo, nếu thấy xu hướng
tập thể nhiều người tích cực, khơng thì ngược lại.
Tỷ lệ thành viên của ba nhóm này tùy thuộc vào mức độ phát triển của tập
thể. Lúc đầu có thể nhóm tích cực rất nhiều, sau đó số lượng các thành viên sẽ


tan dần. Số người ở nhóm trung gian và nhóm tiêu cực sẽ giảm dần. Do chia
thành các nhóm có những thái độ khác nhau như vậy, nên tập thể khó có sự
thống nhất trong đánh giá các sự kiện, dư luận khó hình thành. Khi có một sự
kiện xảy ra, mỗi nhóm sẽ có cách đánh giá khác nhau, khó hình thành cách đánh
giá chung.
Trong thời gian tồn tại của giai đoạn này cũng phụ thuộc vào tính chất và
đặc điểm hoạt động của tập thể như giai đoạn đầu. Phong cách lãnh đạo tập thể ở
giai đoạn này có thể là hỗn hợp giữa độc đốn và dân chủ tùy theo mức độ phân
hóa và tính chất tập thể.
- Giai đoạn tổng hợp thực sự
Tập thể tồn tại một thời gian dài do cùng hoạt động và sự tiếp xúc thường
xuyên làm cho các thành viên hiểu nhau. Họ thừa nhận giá trị chung và cùng có
ý thức bảo vệ giá trị đó. Trong tập thể lớp học, khơng phải 100% số sinh viên
đều có ý kiến giống nhau nhưng đa số đều có thái độ tích cực trong học tập, đều
nhận thấy trách nhiệm của mình đối với các nhiệm vụ chung.
Đặc điểm của giai đoạn này là các thành viên gắn bó với nhau trên cơ sở
thừa nhận giá trị chung. Dư luận tập thể được hình thành nhanh và có vai trị
điều chỉnh hành vi cá nhân mạnh mẽ. Tập thể đoàn kết thành một khối và rất dễ
thống nhất với ý kiến khi có vấn đề gì đó cần bàn bạc. Phong cách lãnh đạo phù
hợp nhất là dân chủ.
- Giai đoạn phát triển cao

Đến giai đoạn này, các cá nhân trong tập thể đã hồn tồn hiểu nhau và có
thể chia sẻ với nhau, dám bộc lộ bản thân và được người khác thừa nhận. Tập
thể thực sự đồn kết gắn bó. Các thành viên tự giác và ý thức trách nhiệm cao
đối với tập thể. Tập thể có truyền thống và mọi người tự hào về truyền thống đó,
giá trị chung của tập thể được đề cao và được bảo vệ. Mỗi khi có sự kiện gì đó
xảy ra mọi người nhanh chóng có tiếng nói chung.
Phong cách lãnh đạo tập thể của giai đoạn này có thể là dân chủ hoặc tự do
tùy thuộc vào tính chất, yêu cầu, nhiệm vụ của tập thể đang đảm nhận.
Giai đoạn này có thể xem là giai đoạn suy thoái của tập thể theo một cách hiểu
nào đó. Sự suy thối này khơng biểu hiện rõ nét nên khó nhận ra. Tuy nhiên, các
cá nhân có thể được phân hóa thành các nhóm khác nhau. Một số người cho
rằng, muốn tập thể có sức sống mới nên thay đổi khoảng 1/3 số thành viên của
tập thể. Khi có những cá nhân mới, tập thể sẽ quay lại về giai đoạn tổng hợp sơ
bộ và phát triển tuần tự theo những giai đoạn trên.
Liên hệ trong công tác quản lý:


×