BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lạng Sơn, ngày 11 tháng 6 năm 2021
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
NĂM HỌC 2020- 2021
I. Thông tin chung
1. Họ và tên người đăng ký
1. Phùng Hồng Nhung - Trưởng nhóm
2. Hứa Thị Kim Quy - Thành viên
2. Đơn vị công tác: Khoa Khoa học cơ bản
Tên sáng kiến: “Sử dụng phiếu giao bài tập về nhà để nâng cao chất lượng giảng dạy
mơn Địa lí.”
II. Nội dung
1 Tình trạng cơng việc khi chưa có sáng kiến và mục tiêu của sáng kiến:
* Thực trạng:
- Đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương pháp dạy học nói riêng đang trở
thành nhu cầu cấp thiết hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn Địa lí cũng
khơng ngoại lệ nhằm đổi mới toàn diện và nâng cao chất lượng đào tạo.
- Thực tiễn dạy học mơn Địa lí tại trường Cao đẳng Cơng nghệ và Nơng lâm
Đơng Bắc cịn nhiều hạn chế:
+ Phần lớn học sinh còn lười học, chưa hứng thú với bộ mơn Địa lí.
+ Học sinh chưa hình thành và hoàn thiện các kĩ năng học tập bộ mơn từ các
cấp học dưới, dẫn tới tình trạng khái quát, tổng hợp, tư duy kiến thức bộ môn chưa
cao.
+ Học sinh cũng chưa được hướng dẫn và trang bị phương pháp học tập bộ môn
hiệu quả.
+ Học sinh chưa có các tài liệu liên quan tới bộ mơn, đồ dùng thiết bị học tập
phù hợp.
* Tính cấp thiết:
- Xuất phát từ thực tiễn dạy và học, thông qua quá trình dạy nhiều năm học để
khắc phục những hạn chế, tồn tại của học sinh, chúng tôi lựa chọn và đề ra “Sử dụng
phiếu giao bài tập về nhà để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lí. ” làm
đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
* Mục tiêu:
- Xây dựng và biên tập 20 phiếu bài tập cho học sinh khối lớp 12 trong kì 2
năm học 2020-2021.
- Nâng cao kỹ năng tự học cho học sinh, học sinh được thực hành các phiếu bài
tập vừa giúp củng cố kiến thức bài cũ, vừa giúp chuẩn bị tốt nội dung bài mới.
- Nâng cao điểm kiểm tra thường xuyên cho học sinh, khoảng 70% từ 8 trở lên.
- Nâng cao điểm kiểm tra học học kỳ II năm học 2020 – 2021 so với điểm kiểm
tra học kì I năm học 2020 – 2021, tăng 0,5 điểm.
- Nâng cao điểm trung bình mơn học kì so với học sinh 12 năm học 2020 –
2021, tăng khoảng 5% loại giỏi.
2. Nội dung chi tiết sáng kiến cải tiến:
* Điểm mới của sáng kiến:
- Đây là phương pháp giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh mới ở trường.
- Việc sử dụng phiếu bài tập sẽ giúp giáo viên thuận tiện hơn trong giảng dạy và
học sinh tích cực, tự giác hơn trong học tập.
* Nguồn gốc của sáng kiến:
- Sáng kiến dựa trên kinh nghiệm của bản thân và sự chắt lọc, tham khảo thông
tin từ:
+ Các bộ sách tham khảo của chuyên ngành Địa lí: Tư liệu giảng dạy Địa lí
10,11,12; Ôn thi THPT Quốc gia năm 2020, 2021
+ Mạng Internet: www.youtube.com; và các trang
web chuyên ngành có liên quan.
* Phương pháp nghiên cứu:
Căn cứ vào những nguyên tắc của nghiên cứu khoa học và đặc trưng của bộ
môn, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp điều tra khảo sát (bằng phiếu hỏi, phỏng vấn học sinh) để đánh
giá thực trạng dạy học và kiểm chứng hiệu quả của các biện pháp dạy học .
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu về giáo dục học, dạy học Địa lí để
tìm hiểu, đề ra các biện pháp sư phạm phù hợp.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thiết kế bài học thực nghiệm và tiến
hành thực nghiệm ở một số lớp học để kiểm chứng các biện pháp sư phạm. Phân tích,
so sánh những ưu điểm của biện pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy học Địa lí.
+ Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra thực tiễn và kết quả
thực nghiệm sư phạm.
* Phạm vi: Các lớp học văn hóa khối 12, trường Cao đẳng Công nghệ và Nông
lâm Đông Bắc.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của sáng kiến:
- Ý nghĩa khoa học:
+ Sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm phong phú thêm lý luận và phương pháp
dạy học bộ môn.
+ Góp phần đổi mới phương pháp giao bài về nhà của giáo viên, phương pháp
học tập của học sinh nhằm phát huy ý thức tự giác, tính tích cực của học sinh, nâng
cao chất lượng dạy học Địa lí cấp Trung học phổ thông.
-Ý nghĩa thực tiễn:
+ Kết quả thực nghiệm giúp giáo viên mơn Địa lí, trường Cao đẳng Công nghệ
và Nông lâm Đông Bắc hiểu sâu sắc hơn, biết vận dụng tốt biện pháp giao bài tập cho
học sinh củng cố kiến thức và tự học ở nhà, học sinh có thêm phương tiện để luyện tập
và tổng hợp kiến thức, có thêm tài liệu để ơn tập, từ đó góp phần nâng cao chất lượng
dạy học bộ môn.
+ Với những kết quả đã đạt được, sáng kiến kinh nghiệm sẽ là một trong những
tài liệu tham khảo bổ ích đối với các thế hệ đồng nghiệp giảng dạy bộ mơn Địa lí tại
trường Cao đẳng Cơng nghệ và Nông lâm Đông Bắc.
- Nội dung chi tiết của sáng kiến: phần phụ lục.
3.
Kết quả đạt được:
- Sáng kiến đã sưu tầm, biên tập và xây dựng được 20 phiếu học tập cho khối
lớp 12 phục vụ giảng dạy (học kì 2 năm học 2020 – 2021)
- Từ việc áp dụng một số các biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy
học trong sáng kiến, giáo viên đã bước đầu thành cơng trong việc phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh trong học tập, củng cố khả năng tư duy, khả năng khái quát
và hệ thống hóa kiến thức của học sinh, bước đầu khơi dạy lịng đam mê, u thích
mơn học ở một nhóm học sinh cụ thể.
- Kết quả học tập mơn học Địa lí ở trên lớp, trong học kỳ II năm học 2020 –
2021 có sử dụng phiếu học tập được cải thiện, cụ thể:
+ Điểm kiểm tra học kì II năm học 2020 – 2021 trung bình tăng 0,5 điểm so
với điểm kiểm tra học kì I năm học 2020 - 2021 (Đề của SGD và ĐT)
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (15p +1 tiết) trong học kỳ II năm học 20202021, tỉ lệ từ 8 trở của lên tăng 6,4% so với điểm kiểm tra thường xuyên (15p +1 tiết)
trong học kỳ II năm học 2019-2020, và đạt 72,3%.
- Kết quả điểm trung bình mơn năm học 2020 – 2021 so với học sinh 12
năm học 2019 – 2020, tăng 7,1% loại giỏi, đạt 18,6%.
* Minh chứng:
Về mặt định tính: Bảng ý kiến của học sinh sau khi được sử dụng phiếu bài tập
về nhà làm công cụ học tập:
? Đối với bản thân em, việc làm bài tập trong phiếu học Số lượng
%
tập trong học Địa lí có tác dụng như thế nào ?
HS
A. Dễ dàng hiểu bài, học tập hứng thú hơn.
174
78,7
B. Nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức
34
15,4
C. Dễ dàng hình dung, tưởng tượng về quá khứ, gây cảm
8
3,6
xúc, làm em u thích mơn Địa lí hơn
D. Bình thường
5
2,3
3.1. Bảng mô tả số điểm bài kiểm tra thường xuyên học kì II năm 2019-2020 - chưa áp
dụng sáng kiến và học kì II năm 2020 - 2021- sau khi áp dụng sáng kiến.
Năm học 2019 - 2020 Năm học 2020 - 2021
Số bài kiểm tra
416
440
Số bài kiểm tra >=8đ
274
318
Tỉ lệ điểm >=8d
65,9%
72,3%
Chênh lệch tỉ lệ
6,40%
3.2 . Bảng mô tả số điểm bài kiểm tra học kì I - chưa áp dụng sáng kiến và học kì II sau khi áp dụng sáng kiến.
Bảng 1:
Lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
Số
HS
47
45
45
44
40
0
1
2
Điểm kiểm tra Học kì I
(chưa áp dụng sáng kiến)
3
4
5
6
7
3
2
14
9
9
1
15 11 12
7
14 11
9
1
3
10 14
7
1
1
6
7
10
Trung bình
Điểm
TB
8
7
6
3
6
11
9
3
1
2
3
10
1
6,1
6,0
5,7
6,0
6,9
6,1
Bảng 2:
Số
HS
Lớp
0
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
Điể
m
TB
Điểm kiểm tra Học kì II
(sau khi áp dụng sáng kiến)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
47
45
44
44
40
3
7
12 13
9
3
6,6
2
11 11 13
7
1
6,3
5
12
6
11
9
1
6,2
1
3
13 16
9
1
6,6
1
4
7
12 12
3
1
7,1
Trung bình
6,6
Như vậy, điểm bài kiểm tra học kì I năm học 2020 - 2021 - chưa áp dụng sáng
kiến và học kì II năm học 2020 - 2021- sau khi áp dụng sáng kiến tăng trung bình là
0.5 điểm/ 1 bài thi.
3.3. Phân tích kết quả điểm trung bình mơn năm học 2020 – 2021 so với học sinh
12 năm học 2019 – 2020, tăng 7,1% loại giỏi.
Tổng
Lớp
số
HS
Yếu
3.5 <= Điểm
TB
5 <= Điểm <
<5
SL
TL
6.5
SL
TL
13,64
Khá
6.5 <= Điểm < 8
SL
TL
Giỏi
8 <= Điểm <=
10
SL
TL
2020-2021
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
2019
220
47
45
43
45
40
0
0
0
0
0
0
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
30
5
2
11
10
2
%
10,64%
4,44%
25,58%
22,22%
5,00%
149 67,73%
33 70,21%
35 77,78%
24 55,81%
29 64,44%
28 70,00%
82,69
41
9
8
8
6
10
18,64%
19,15%
17,78%
18,60%
13,33%
25,00%
-2020
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
208
47
40
39
41
41
0
0
0
0
0
0
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
0,00%
12
1
4
3
3
1
5,77%
2,13%
10,00%
7,69%
7,32%
2,44%
172
36
35
34
33
34
24
10
1
2
5
6
11,54%
21,28%
2,50%
5,13%
12,20%
14,63%
%
76,60%
87,50%
87,18%
80,49%
82,93%
4. Khả năng tiếp tục duy trì, phát triển mở rộng:
Sáng kiến có thể tiếp tục áp dụng trong q trình dạy học Địa lí và các mơn học
khác tại trường ở các năm học sau.
Sáng kiến có thể tiếp tục được mở rộng, đi sâu nghiên cứu, lựa chọn và vận
dụng thêm các biện pháp dạy học khác mang lại hiệu quả ở các năm học sau trong
mơn học Địa lí và các mơn học khác./.
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
NGƯỜI BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐƯỢC ỨNG DỤNG
Thân Văn Hoạt
Phùng Hồng Nhung
PHỤ LỤC
1. Lí giải cách thức chữa phiếu giao bài tập về nhà ????
Đối với mỗi bài học, tương ứng mỗi lớp học giáo viên giảng dạy sẽ linh hoạt trong
việc lựa chọn dạng phiếu bài tập và phương pháp chữ bài tập, với mỗi dạng phiếu bài
tập sẽ có những thay đổi phương pháp để học sinh dễ hiểu nội dung và có hứng thú
hơn với nội dung bài tập trên phiếu.
Trên cơ sở khung thời gian của nội dung bài học có được sắp xếp tiết bổ trợ kèm
theo hay, giáo viên sẽ chữa bài tập linh hoạt sao cho phù hợp với khung thời gian. Một
số phương pháp giáo viên bộ môn Địa lí sử dụng trong việc thực hiện nội dung bài học
gắn với phiếu bài tập như sau:
Bước 1: Thực hiện nội dung giảng dạy trên lớp
Bước 2: Phát phiếu bài tập về nhà cho học sinh
Trong bước này, GV đã có hướng dẫn cơ bản về công việc HS cần làm (chú ý
lưu ý đến nội dung của phiếu có phần chuẩn bị bài sau).
Bước 3: Chữa phiếu bài tập
GV áp dụng các phương pháp, kĩ năng trong giảng dạy sao cho phù hợp, chọn
lọc sử dụng các hình thức cụ thể:
- Chấm bài chéo giữa các nhóm học sinh
- Thiết kế dưới dạng trị trơi “Đuổi hình bắt chữ” (có thi đua giữa các nhóm học sinh)
- Thiết kế dưới dạng trò chơi “tiếp sức” (phân nhóm, thi ghi bảng đáp án, mỗi thành
viên của nhóm sẽ được lên bảng ghi câu trả lời, nhóm nào nhanh, chính xác sẽ chiến
thắng…)
- Sử dụng phương pháp truyền thống: Giáo viên cung cấp câu trả lời để học sinh so
sánh, thu chấm một số lượng phiếu nhất định.
- Sử dụng phương pháp “Đối đáp”: Có nhóm học sinh gốc, có các nhóm học sinh phản
biện, trên cơ sở đáp án của nhóm gốc, các nhóm học sinh phản biện bằng việc phân
tích đáp án đúng sai, hoặc phủ định đáp án của nhóm gốc, từ đó sẽ phân tích sâu nội
dung trên phiếu.
- Sử dụng phương pháp gắn Địa lí với Hội họa hoặc là các trị chơi mảnh ghép, để giúp
HS có những tư duy về khơng gian Địa lí tốt hơn, hứng thú với việc quan sát các đối
tượng Địa lí hơn qua việc hồn thiện phiếu là dạng bản đồ trống.
- Sử dụng hình thức kiểm tra thường xuyên gắn với nội dung trên phiếu đã giao…..
Bước 4: Đánh giá kết quả phiếu bài tập về nhà của học sinh
Trên cơ sở phiếu học tập đã giao cùng phương pháp phù hợp được lựa chọn sử
dụng, GV có chuẩn kiến thức, đánh giá cơ bản lượng học sinh chăm chỉ làm bài, lượng
học sinh cịn gặp khó khăn khi hồn thiện phiếu, trọng tâm kiến thức cho học sinh,
chữa kĩ những câu học sinh hay nhầm lẫn, những ý ở mức độ khó hơn để học sinh xác
định đúng nội dung bài tập.
GV có những khen thưởng kịp thời đối với học sinh hay nhóm học sinh có ý
thức làm bài và cố kết quả bài tập tốt, nghiêm túc nhắc nhở những học sinh ý thức làm
bài chưa tốt, động viên những học sinh kết quả còn chưa cao.
2. Phiếu bài tập biên soạn