Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

báo cáo nhà máy hóa chất biên hòa - nhà máy nhựa và hóa chất phú mỹ - nhà máy lọc dầu cát lái - nhà máy xử lý khí dinh cố - tổng kho xăng dầu nhà bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.72 KB, 56 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi hoàn thành hết các môn học năm thứ 4 của ngành Công
Nghệ Hữu Cơ-Hóa Dầu,lớp Hóa Dầu K31 đã được sự giúp đỡ của các
thầy cô trong khoa Hóa Học tổ chức một chuyến đi thăm quan thực tế
sản suất tại một số nhà máy về lọc-hóa dầu tại khu vực miền nam,cụ thể
là các nhà máy sau: nhà máy Nhựa Và Hóa Chất Phú Mỹ, nhà máy Xử
Lý Khí-Dinh Cố, nhà máy Hóa Chất Biên Hòa-Đồng Nai,Tổng Kho
Xăng Dầu Nhà Bè và nhà máy Lọc Dầu Cát Lái.
Phụ trách quản lý và hướng dẫn lớp chúng em trong chuyến đi
thực tế lần này là cô Trương Thanh Tâm và thầy Huỳnh Văn Nam.Thầy
cô đã từng cựu sinh viên hóa dầu và đã nhiều lần dẫn đoàn đi thăm quan
thực tế nên có rất nhiều kinh nghiệm về quản lý lớp và kiến thức chuyên
môn nên trước khi đi chúng em đã được thầy cô chuẩn bị rất kĩ về nội
quy khi vào nhà máy,những gì cần nắm được khi vào mỗi nhà máy…
Tuy thời gian đi rất ngắn ngủi nhưng những gì chúng em thu thập được
từ chuyến đi lần này là vô cùng to lớn,giúp chúng em có cái nhìn khái
quát đầu tiên về thực tế sản xuất.
Trong chuyến đi phải liên tục di chuyển từ nơi này sang nơi
khác,làm ảnh hưởng tới sức khỏe của thầy cô nhưng thầy cô vẫn rất
nhiệt tình và cố gắng hết sức để giúp chúng em hoàn thanh tốt chuyến
đi.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp lớp có một chuyến đi rất ý
nghĩa và bổ ích.
HĐK
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

A.Nhà Máy Nhựa Và Hóa Chất Phú Mỹ
I.Tổng Quan Về Nhà Máy:
Nhà máy Nhựa và Hóa Chất Phú Mỹ thuộc Công Ty TNHH Nhựa và Hóa Chất Phú Mỹ
(PMPC). Nhà máy nằm trong khu công nghiệp Cái Mép-Huyện Tân Thành-Tỉnh Bà Rịa-
Vũng Tàu. Lễ khánh thành nhà máy PVC của công ty Liên Doanh Nhựa và Hóa Chất Phú


Mỹ tại Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt lịch sử lớn đối với các bên đối tác tại thời điểm
đó là PETRONAS, PETROVIETNAM và TRAMATSUCO. Đây là mô hình tổng quan về
nhà máy:
Mô hình tổng quan về nhà máy
Nhà máy hoàn thành trước thời hạn một tháng, có công suất 100 000 tấn/năm, tạo ra
nhiều lợi ích đối với đất nước trong việc tạo công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ cũng
như công tác đòa tạo huấn luyện. Hiện nay, Công Ty Nhựa và Hoá Chất Phú Mỹ là công ty
liên doanh giữa Tập đoàn dầu khí quốc gia của Malaysia- PETRONAS và Công ty Cổ phần
đóng tàu và dịch vụ dầu khí Vũng Tàu Shipyard. Tỷ lệ góp vốn: Petronas 93%, Vũng Tàu
Shipyard 7%.
Nhà máy bắt đầu xây dựng vào tháng 6/2001 và hoàn tất lắp đặt vào tháng 7/2002.Bắt
đầu sản xuất vào tháng 8/2002.Dòng sản phẩm đầu tiên xuất ra vào tháng 10/2002.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Nhà máy đạt 100% công suất vào năm 2007 và vượt công suất thiết kế là 102074
tấn/năm và có thể đạt tới 115.000-117.000 tấn/năm.
II.Giới Thiệu Chung Về Nhà Máy:
1.Nguyên liệu:
Nguyên liệu cung cấp cho nhà máy là Vinyl Chlorua Monomer (VCM) Ở dạng
được nhập vào 2 bồn chứa hình cầu T3101A/B. VCM là một chất khí không màu, dễ
cháy, dễ nổ. Để thuận tiện cho việc vận chuyển và bảo quản VCM thường được nén ở
áp suất khoảng 3 kg/cm
2
.
2.Sản phẩm:
Polyvinyl Clorua (PVC) là một loại nhựa tổng hợp được bằng cách trùng hợp
Vinyl Clorua Monomer (VCM):
n CH
2
=CHCl -> (- CH

2
– CHCl -)
n
Hiện nay, PVC là loại nhựa nhiệt dẻo được sản xuất và tiêu thụ nhiều thứ 3 trên thế
giới. PVC đã trở thành vật liệu lý tưởng cho rất nhiều ngành công nghiệp khác nhau
như: xây dựng dân dụng, điện tử viễn thông, sản xuất ô tô, giao thông vận tải, y tế
Về mặt ứng dụng, PVC là loại nhựa đa năng nhất với giá thành rẻ, nhiều tính năng
vượt trội và ngày càng được sử dụng rộng rãi.
Công nghệ của nhà máy cho phép cung cấp cho thị trường bột nhựa PVC bao gồm các
chủng loại như: K57, K66R, K66G, K66F và K70.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Hình 2.6. Sản phẩm nhựa PVC sau sản xuất
Các tiêu chuẩn kĩ thuật mà sản phảm phải đạt được:
T
T
Thông số Đơn vị Tiêu chuẩn
kiểm tra
K57 K66R K66G K66F K70
1 K- Value - ISO 1628 – 2 57 ± 1 66 ±1 66 ± 1 66 ±1 70 ±1
2 Tỷ trọng
biểu kiến
g/cm³ ISO 60 0,550
±0,025
0,560
±0,025
0,540
±0,025
0,500
±0,025

0,490
± 0,025
3 Độ ẩm %w/w ISO 1269 ≤ 0,3 ≤ 0,3 ≤ 0,3 ≤ 0,3 ≤ 0,3
4 Kích cỡ
hạt> 250
μm
%w/w ISO 4610 ≤ 1 ≤ 1 ≤ 1 ≤ 1 ≤ 1
5 Kích cỡ hạt
< 63 μm
%w/w ISO 4610 ≤ 8 ≤ 8 ≤ 8 ≤ 8 ≤ 8
Các tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Ứng dụng của các loại sản phẩm:
Loại sản phẩm Ứng dụng
K57 Làm ống, các đầu nối, chai lọ, màng phim
K66R Làm đường ống và ống nối, tấm lợp, ….
K66G Làm nguyên liệu trung gian cho nhiều loại sản phẩm khác
K66F Ứng dụng sản xuất các vật liệu dẻo như: ống mềm, da giầy, dây cáp
K70 Màng phim, da giầy, dây cáp điện.
Các ứng dụng của sản phẩm
Hiện nay, do yêu cầu của thị trường tiêu thụ nhà máy chủ yếu sản xuất sản phẩm
K66R với bao 25kg hoặc 800kg tùy theo yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh sản phẩm
đạt yêu cầu được đem đóng gói thì phần sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn được thu hồi và
không tiếp tục gia công mà đem xuất cho những nhà phân phối có nhu cầu.
III.Công Nghệ Của Nhà Máy:
1.Thuyết minh quy trình công nghệ:
Quá trình trùng hợp huyền phù được diễn ra trong lò phản ứng (Reactor) theo
từng mẻ. Sau khi không khí được đuổi ra khỏi thiết bị phản ứng bằng hệ thống
Vancuum, nước được nạp vào trước, rồi tới các chất xúc tác tạo khơi mào cho phản

ứng, VCM được nạp vào từ 2 nguồn RVCM từ V405 và FVCM từ bồn T310A (hoặc
T310B). Trong lò phản ứng, chế độ khuấy khoảng 60 vòng /phút được duy trì sao cho
có thể tạo ra những hạt nhỏ li ti với kích cỡ mong muốn. Khi quá trình phản ứng xảy
ra nhiệt độ trong lò phản ứng được nâng lên khoảng 56
o
C, áp suất được điều chỉnh vào
khoảng 8,5 bar. Phản ứng được xem là kết thúc khi áp suất trong lò giảm đi 2 bar (tức
là khoảng 6,5 bar), khi này chất ổn định được thêm vào mục đích để dừng phản ứng.
Hỗn hợp sau phản ứng bao gồm PVC, nước, VCM chưa phản ứng (gọi là Slurry) tiếp
tục được tháo sang 2 thiết bị chứa sản phẩm V501, V502 cũng có cánh khuấy tiếp tục
khuấy trộn để tránh việc lắng tụ các hạt polymer. Lượng VCM còn lại sau phản ứng
chiếm 14-15% khối lượng ban đầu, lượng VCM này sẽ được tách ra bằng bay hơi và
thu hồi tại thiết bị ngưng tụ và bồn chứa. Hỗn hợp Slurry được gia nhiệt là chưng cất
tại V501, lượng VCM còn lại cũng được thu vào vào V405. Slurry sau khi đã được
tách VCM dư được đưa đến thiết bị chứa PVC T503A/B, tách nước tại thiết bị quay ly
tâm S503A/B và thiết bị sấy tầng sôi D501. Phần trên của D501 có thêm bộ phận
Cyclon 2 bậc mục đích để thu hồi PVC bị lôi cuốn theo dòng không khí nóng và hạn
chế thất thoát PVC. Trước khi dòng khí nóng này được xả ra ngoài khí quyển, nó sẽ
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

được tách bụi để tránh gây ô nhiễm môi trường. Bột PVC khô sau khi qua máy sàng
để loại những hạt quá kích cỡ, được khí nén đẩy qua Silo chứa T604A/B và được
đóng bao với trọng lượng mỗi bao là 25 kg hoặc 800 kg tại khu vực Bagging.
Sơ đồ về quy trình sản xuất PVC tại PMPC
2.Các thiết bị chính trong nhà máy:
a. Bồn chứa nguyên liệu (FVCM) T3101A/B
Bồn chứa nguyên liệu T3101A/B
Nguyên liệu được nhập bằng đường thủy qua cảng Thị Vải, sau đó được tồn chứa vào
2 thiết bị hình cầu. Dung tích của mỗi thiết bị là 2800 m
3

, đường kính 17,5 m. Tuy
nhiên trong quá trình tồn chứa, chỉ chứa trong khoảng 80-85 %, mục đích để tránh
trường hợp nhiệt độ môi trường cao, dẫn tới áp suất trong thiết bị tăng cao gây nguy
hiểm. Một số thông số kỹ thuật của bồn:
Áp suất thiết kế 10 barg
Nhiệt độ thiết kế 100
o
C
Ap suất hoạt động 5 bar
Nhiệt độ hoạt động 35
o
C
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Độ ăn mòn cho phép 2.0 mm
Thể tích 2800m
3
Khối lượng tịnh 303000 kg
Đường kính trong 17500 mm
b. Bình chứa VCM thu hồi (RVCM) V405A/B
Bình chứa V405A/B có: - Dung tích 80m
3
- Đường kính 3,5m
- Dài 8,3m
VCM còn dư sau phản ứng được thu hồi vào bình chứa V405A/B hình trụ tròn đặt
nằm ngang. V405A/B có tác dụng thu hồi và tách nước ra khỏi RVCM, sau đó RVCM
được đưa trở lại lò phản ứng nhờ bơm P402A/B.
c. Lò phản ứng R301A/B/C
Do phản ứng ở dạng huyền phù, do đó lò phản ứng là loại có cánh khuấy để
tránh quá trình bám dính (PVC hình thành đóng bám trên thành thiết bị) và để điều

chỉnh kích thước hạt theo yêu cầu. Tốc độ khuấy 60 vòng/phút. Ở đây, các nguyên
liệu được nạp vào lò phản ứng: xúc tác, phụ gia, nước đã loại khoáng, FVC (Fresh
Vinyl Choloride) và RVC (Recovery Vinyl Chloride), chúng được khuấy trộn trong
suốt quá trình phản ứng. Do phản ứng trùng hợp hình thành polime tỏa nhiệt nên lò
phản ứng có phần vỏ bọc bên ngoài, trong đó dùng nước để tải nhiệt. Trên đỉnh lò
phản ứng có thêm thiết bị ngưng tụ, nhiệm vụ của phần này cũng để tải nhiệt của phản
ứng.
Có 3 lò phản ứng (R301A/B/C) mỗi lò có thông số như sau:
-
Dung tích 105 m
3
-
Đường kính 4.26m.
Kích thước phần ngưng tụ :
-
Đường kính ống shell 1.46m
-
Chiều cao 3.99m
-
Có 752 ống tube, đường kính mỗi ống 38.1mm
-
Diện tích truyền nhiệt: 345m
2
.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Thông số làm việc của lò :
-
Áp suất giới hạn trong lò 16 barg
-

Áp suất phần vỏ bọc 6 barg.
Trong khi đó áp suất vận hành thông thường là 8.5 barg, ở 56
o
C.
Nhà máy sử dụng 3 lò phản ứng , làm việc độc lập .
IV. Xử lý nước thải: Nước sau khi tách PVC được qua hệ thống xử lý nước trước khi
thải ra môi trường do nước vẫn còn lẫn những hạt PVC có kích thước nhỏ, mịn, gần
với tỉ trọng của nước. Nước được xử lý bằng phương pháp lắng keo tụ và sau khi xử
lý phải đạt các tiêu chuẩn sau:
pH 5,5 – 9,0
Nhiệt độ < 40
o
C
COD < 88ppm
TSS < 110ppm
B.NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

I.Tổng Quan Về Nhà Máy:
Nhà máy chế biến khí Dinh Cố được khởi công xây dựng ngày 4/10/1997, đây là
nhà máy khí hóa lỏng đầu tiên của Việt Nam. Nhà thầu là Tổ hợp Samsung
Engineering Company Ltd. (Hàn Quốc), cùng công ty NKK (Nhật Bản). Tổng số vốn
đầu tư là 79 triệu USD, 100% vốn đầu tư của Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam, nhà
máy được xây dựng tại xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với
diện tích 89.600 m
2
(dài 320m, rộng 280m), cách Long Hải 6 km về phía Bắc, cách
điểm tiếp bờ của đường ống dẫn khí từ Bạch Hổ khoảng 10 km.
Khí đồng hành được thu gom từ mỏ Bạch Hổ và mỏ Rạng Đông, được dẫn vào
bờ theo đường ống 16" và được xử lý tại nhà máy xử lý khí Dinh cố nhằm thu hồi khí

khô, LPG và các sản phẩm nặng hơn. Phần khí khô được làm nhiên liệu cho nhà máy
điện Bà Rịa, nhà máy điện đạm Phú Mỹ.
Năng suất nhà máy trong thời điểm hiện tại khoảng 6 triệu m
3
/ngày. Các thiết bị
được thiết kế vận hành liên tục 24h trong ngày (hoạt động 350 ngày/năm), còn sản
phẩm sau khi ra khỏi nhà máy được dẫn theo 3 đường ống 6" đến kho cảng Thị Vải.
Sự ưu tiên hàng đầu của nhà máy là duy trì dòng khí khô cung cấp cho nhà máy
điện, việc thu hồi các sản phẩm lỏng từ khí thì ít được ưu tiên hơn.
• Ưu tiên đối với việc cung cấp khí khô cho nhà máy điện: Trong trường hợp
nhu cầu khí của nhà máy điện cao thì việc thu hồi các thành phần lỏng sẽ được
giảm tối thiểu nhằm bù đắp cho thành phần khí.
• Ưu tiên cho sản xuất các sản phẩm lỏng: Trong trường hợp nhu cầu khí của
nhà máy điện thấp thì việc thu hồi các thành phần lỏng sẽ được ưu tiên.
• Nhưng thực tế trong quá trình vận hành nhà máy, nhà máy đã tìm cách thu
hồi sản phẩm lỏng càng nhiều càng tốt vì sản phẩm lỏng có giá trị cao hơn so
với khí.
II.Giới Thiệu Về Nhà Máy Xử Lý Khí Dinh Cố:
1.Nguyên liệu của nhà máy:
Là khí đồng hành được thu gom từ mỏ dầu bạch hổ,mỏ rạng đông,và được dẫn vào
bờ nhờ đường ống.
2.Sản Phẩm Của Nhà Máy:
2.1. Khí thương phẩm
Khí thương phẩm còn gọi là khí khô. Là khí đã qua chế biến đáp ứng được tiêu
chuẩn để vận chuyển bằng đường ống và thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng.
Khí khô có thành phần chủ yếu là CH
4
(không nhỏ hơn 90%) và C
2
H

4
. Ngoài ra còn có
lẫn các hydrocacbon nặng hơn và các khí khác như H
2
, N
2
, CO
2
… tùy thuộc vào điều
kiện vận hành mà thành phần khí có thể thay đổi.
Bảng 2.3.1a. Thành phần khí thương phẩm của nhà máy xử lý khí Dinh Cố
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Lưu lượng khí 5,7 triệu m
3
khí/ngày
Thành phần % mol Thành phần % mol
N
2
0,178 iC
5
H
12
0,0508
CO
2
0,167 nC
5
H
10

0,005
CH
4
81,56 C
6
H
14
0,016
C
2
H
6
13,7 C
7
H
16
0,00425
C
3
H
8
3,35 C
8
+
0,00125
iC
4
H
10
0,322 Hơi nước 0,00822

nC
4
H
10
0,371
Bảng 2.3.1b. Các thông số kỹ thuật đặc trưng của khí khô
Nhà máy điện nói chung
Áp suất tối thiểu, bar Tuỳ theo mỗi nhà máy
Nhiệt độ 20
0
C trên điểm sương
Nhiệt độ điểm sương -10
0
C
Nhiệt độ điểm sương của nước -75
0
C
Tổng nhiệt lượng tối đa 38,000 KJ/m
3
Lượng các tạp chất 30 ppm
H
2
S 20 – 40 ppm
N
2
, He, Ar < 2%
2.2. Khí hóa lỏng (lpg)
Khí hoá lỏng gọi tắt là LPG, có thành phần chủ yếu là propan và butan được nén
lại cho tới khi hoá lỏng (áp suất hơi bảo hòa) ở một nhiệt độ nhất định để tồn chứa và
vận chuyển. Khi từ thể khí chuyển sang thể lỏng thì thể tích của nó giảm 250 lần.

Butan và propan là hai sản phẩm thu được từ sự phân tách Bupro.
thành phần của Lpg:
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Thành phần chủ yếu của LPG là các cấu tử C
3
và C
4
gồm có:
 Propan (C
3
H
8
): 60% mol
 Butan (C
4
H10): 40% mol
Ngoài ra còn chứa hàm lượng nhỏ cấu tử etan và pentan… trong LPG còn chứa
các chất tạo mùi mercaptan (R-SH) với tỷ lệ nhất định (nhà máy GPP hiện đang sử
dụng 40 ppm) để khi rò rỉ có thể nhận biết bằng khứu giác. Tất cả các cấu tử đều tồn
tại ở thể lỏng, dưới nhiệt độ trung bình và áp suất thường.
Đối với LPG đóng chai thì tuỳ theo điều kiện môi trường sử dụng của từng vùng,
từng nước mà yêu cầu các cấu tử C
3,
C
4
là khác nhau. Ví dụ, đối với những vùng có
khí hậu lạnh, để đảm bảo khả năng hóa hơi khi sử dụng thì yêu cầu hàm lượng cấu tử
C
3

nhiều hơn C
4
, và những nước có khí hậu nóng thì ngược lại.
Đối với nhu cầu công nghiệp, chất lỏng thường được hoá hơi nhờ thiết bị gia
nhiệt bên ngoài hỗ trợ. Thành phần chủ yếu của LPG vẫn chủ yếu là C
3
và C
4
, nếu sản
phẩm là butan thì thành phần C
5
chiếm tối đa là 2%. Thành phần LPG phải đảm bảo
khả năng bay hơi 95% thể tích lỏng ở nhiệt độ quy định.
Bảng 2.3.2 Các thông số kỹ thuật đặc trưng của LPG của nhà máy chế biến khí Dinh
Cố
Sản phẩm Propan Butan
Áp suất hơi bão hòa 13 bar ở 37.7
0
C 4.83 bar ở 37.7
0
C
Hàm lượng etan Chiếm tối đa 2% thể tích Chiếm tối đa 2% thể tích
Hàm lượng propan Chiếm tối đa 96% thể tích Chiếm tối đa 2% thể tích
Hàm lượng butan Chiếm tối đa 2% thể tích Chiếm tối đa 96% thể tích
Butan ở thể lỏng và thể khí đều nặng hơn propan nhưng cùng một lượng thì
propan tạo ra một thể tích khí lớn hơn. Nhiệt độ sôi và áp suất hơi bão hòa cách nhau
khá xa.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

 Để hóa lỏng propan thì cần điều kiện: t

0
= -45, P = 1bar hoặc t
0
= 20
0
C, P = 9bar
 Để hóa lỏng butan thì cần điều kiện: t
0
= -2
0
C, P = 1bar hoặc t
0
= 20
0
C, P = 3bar.
Sản lượng LPG đạt được vận hành nhà máy ở từng chế độ khác nhau
Bupro
Chế độ AMF MF GPP
Lưu lượng (tấn/ngày) 640
Áp suất (bar) 13
Nhiệt độ (
0
C) 47,34
Propan
Chế độ AMF MF GPP
Lưu lượng (tấn/ngày) 535
Tỷ lệ thu hồi (%) 85,2
Áp suất (bar) 18
Nhiệt độ (
0

C) 45,57
% mol C
4
cực đại 2,5
Butan
Chế độ AMF MF GPP
Lưu lượng (tấn/ngày) 415
Tỷ lệ thu hồi (%) 92
Áp suất (bar) 9
Nhiệt độ (
0
C) 45
% mol C
5
cực đại 2,5
2.3. Các sản phẩm của condensat
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

a. Nguồn gốc chung của condensat
Condensat còn gọi là khí ngưng tụ là hỗn hợp đồng thể ở dạng lỏng có màu vàng rơm.
Do đó các bồn chứa condensat được sơn màu vàng rơm. Condensat thu được từ nguồn
khí mỏ. Dưới các mỏ dầu hoặc mỏ khí, các hợp chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon
nhỏ hơn 17, dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất… mà có thể ở trạng thái lỏng, khí.
Condensat ở Việt Nam có hai loại:
Condensat được tách từ bình lỏng đặt tại giàn khoan. Khí đi ra từ bình tách khí
(C
1
–C
4
) ở áp suất vỉa (3 – 40bar) và nhiệt độ 103

0
C. Sau đó khí khô theo đường ống
12” xuống đáy biển đến giàn nhẹ BK3 và quay trở lại CPP2 với chiều dài 6300m.
nhiệt độ từ 20 – 25
0
C do đó khí đồng hành sẽ được giảm nhiệt độ từ 80 – 90
0
C xuống
còn 20 – 25
0
C, do sự giảm nhiệt độ cho nên condensat sẽ hình thành trong đường ống.
Khi quay lại hỗn hợp hai pha khí lỏng sẽ đưa qua van cầu joule_thompson. Khí sẽ tụt
áp khoảng 2bar và nhiệt độ sẽ giảm 1,5
0
C do hiệu ứng joule_thompson. Tiếp đó hỗn
hợp hai pha sẽ được đưa vào bình tách thứ 2, đó là bình tách condensat, phần
condensat đước tách ra và bơm trộn với dầu thô để xuất khẩu và khí được đưa sang
dòng ống đứng để đưa vào bờ. Trữ lượng condensate này không lớn.
Loại 2 là condensate được ngưng tụ trong quá trình vận chuyển đường ống. Ở
giai đoạn thứ hai của đề án sử dụng khí thiên nhiên ở việt nam đường ống vận chuyển
1500 triệu m
3
/năm. Khí sẽ ẩm hơn do đó sẽ có nhiều condensate ngưng tụ hơn. Đường
ống vận hành theo kiểu 2 pha với áp suất 125bar và t
0
=45
0
C. Tại Dinh Cố condensate
sẽ được thu gom và nhập chung với condensate từ nhà máy chế biến khí, sản lượng
condensate này là 9500 tấn/năm.

Các đặc tính kỹ thuật của condensate:
• Áp suất hơi bão hòa (Kpa): 60
• C
5
-
: 13%
• Tỷ trọng (Kg/m
3
): 310
• Độ nhớt (C
p
): 0,25647
b. Các sản phẩm chế biến từ condensat:
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

Các loại nhiên liệu:
Bằng cách pha chế condensat với reformat có chỉ số octan cao đồng thời cộng
thêm phụ gia chuyên dụng MTBE sẽ được xăng thành phẩm M83.
Bằng cách thực hiện quá trình reformat xúc tác hay isome hóa, sau đó pha chế
với phụ gia sẽ được xăng thương phẩm MOGAS83, MOGAS92.
Bằng cách chưng cất condensat sẽ thu được thành phần pha chế xăng và dầu lửa.
Các loại dung môi:
Dung môi dầu mỏ là phân đoạn hydrocacbon dễ bay hơi, sản xuất trực tiếp hay
gián tiếp từ dầu mỏ, bao gồm các hydrocacbon từ C
4
-C
10
. Các dung môi này được sử
dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất công nghiệp. Chúng có thể là thành phần cấu
thành của sản phẩm cuối cùng như sản xuất sơn, mực in, chất dính. Chúng có thể sử

dụng trong quá trình trích ly như trong quá trình tách dầu thực vật từ các hạt chứa dầu,
các chất khoáng, dược phẩm hoặc đơn giản dùng trong dung môi tẩy rửa, trong bảo
dưỡng. Các dung môi dầu mỏ là chất lỏng trong suốt hặoc có màu vàng nhạt, không
hòa tan trong nước nhưng hòa tan rất tốt trong các dung môi hữu cơ. Khả năng hào tan
các chất của nó tùy thuộc vào thành phần hóa học và tính chất phân cực.
Dung môi PI(
0
F) PF(
0
F)
Ete dầu hỏa 86 140
Dung môi cao su 150 250
Naphta sạch 350 450
Dung môi pha sơn 420 560
Ngoài các dung môi trên, cũng bằng quá trình chưng cất ta thu được các sản
phẩm khác như: n-pentan, n-heptan, naphtan nhẹ…
Các sản phẩm hóa dầu:
Condensat qua quá trinh crakinh hơi có thể sản xuất các olefin như Etylen,
Butadien, ở những nơi không đủ Etan hay Propan làm nguyên liệu thì condensat là
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

nguyên liệu rất quý để sản xuất olefin. Condensat qua quá trình reforming xúc tác có
thể sản xuất BTX.
Sản lượng condensate thu được khi vận hành nhà máy ở các chế độ khác nhau
Chế độ AMF MF GPP
Lưu lượng
(tấn/ngày)
330 380 400
Ap suất (bar) 8 8 8
Nhiệt độ (

0
C) 45 45 45
% mole C
4
cực đại 2 2 2
III.Quy Trình Công Nghệ Của Nhà Máy Xử Lý Khí Dinh Cố:
Các thiết bị xử lý được thiết kế vận hành liên tục trong 24h trong ngày (hoạt
động 350 ngày/năm) và thời gian hoạt động của nhà máy là 30 năm.
Để cho việc vận hành nhà máy được linh động, đề phòng một số thiết bị chính
của nhà máy bị sự cố, cũng như bảo đảm trong quá trình bảo dưỡng, sữa chữa các
thiết bị không ảnh hưởng đến việc vận hành cung cấp khí cho các nhà máy điện mà
vẫn đảm bảo thu được một lượng sản phẩm lỏng thì nhà máy được lắp đặt và hoạt
động theo ba chế độ.
1. Chế độ AMF:
AMF (absolute minimun facility): cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối, ở chế độ này
phương thức làm lạnh bằng EJ (thiết bị hòa dòng) cho nên quá trình làm lạnh không
sâu (20
0
C theo thiết kế), do đó sản phẩm thu được là condensat và khí khô không tách
LPG. Khí thương phẩm với lưu lượng 3.7 triệu m
3
khí/ngày cung cấp cho các nhà máy
điện và thu hồi condensat với sản lượng 340 tấn/ngày.
a. Mục đích
Chế độ AMF có khả năng đưa nhà máy sớm đi vào hoạt động nhằm cung cấp khí
thương phẩm. Đồng thời là chế độ dự phòng cho chế độ MF, GPP khi các thiết bị
trong chế độ MF, GPP xảy ra sự cố hoặc cần sửa chữa, bảo dưỡng mà không có thiết
bị dự phòng.
b. Các thiết bị chính
Đây là chế độ nhà máy ở cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối. Nó chỉ bao gồm các

thiết bị chính sau:
* Hai tháp chưng cất C-01, C-05.
* Ba bình tách V-06, V-08, V-15.
* Máy nén Jet Compresser EJ-01 A/B.
* Bồn chứa Condensat TK-21 …
c. Thuyêt Minh Chế Độ Vận Hành AMF:
Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ được đưa tới Slug Catcher của nhà máy bằng
đường ống 16” với áp suất 109 bar, nhiệt độ 25,6
0
C. Tại đây, condensat và khí được
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

tách ra theo các đường riêng biệt để tiếp tục xử lý, còn nước chứa trong condensat
cũng được tách nhờ trọng lực và đưa vào bình tách nước (V-52) để xử lý. Ở đây nước
được giảm áp tới áp suất khí quyển và hydrocacbon bị hấp thụ sẽ được giải phóng đưa
vào đốt ở hệ thống cột đuốc. Nước sau đó được đưa tới hầm đốt (ME-52).
Dòng lỏng đi ra từ Slug Catcher sẽ được giảm áp và đưa vào bình tách V-03 hoạt
động ở 75 bar và được duy trì ở nhiệt độ 20
0
C. V-03 dùng để tách hydrocacbon nhẹ
hấp thụ trong lỏng bằng cách giảm áp. Với việc giảm áp từ 109 bar xuống 75 bar,
nhiệt độ sẽ giảm thấp hơn nhiệt độ hình thành hydrate nên để tránh hiện tượng này
bình được gia nhiệt đến 20
0
C bằng dầu nóng ở thiết bị E-07. Sau khi ra khỏi V-03
dòng lỏng này được trao đổi nhiệt tại thiết bị E-04A/B để tận dụng nhiệt.
Dòng khí thoát ra từ Slug Catcher được dẫn vào bình tách/lọc V-08 nhằm tách
triệt để các hạt lỏng nhỏ bị cuốn theo dòng khí do SC không tách được và lọc các hạt
bụi trong khí (nếu có) để tránh làm hư hỏng các thiết bị chế biến khí phía sau.
Khí từ đầu ra của V-08 được đưa vào thiết bị hòa dòng EJ-01A/B/C để giảm áp

suất từ 109 Bar xuống 47 Bar. Việc giảm áp của khí trong EJ có tác dụng để hút khí từ
đỉnh tháp C-01. Đầu ra của EJ-01A/B/C là dòng hai pha có áp suất 47 bar và nhiệt độ
20
0
C cùng với dòng khí nhẹ từ V-03 đã giảm áp được đưa vào tháp C-05. Mục đích
của EJ-01A/B/C là nén khí thoát ra từ đỉnh tháp C-01 lên áp suất làm việc của tháp C-
05, vì vậy nó giữ áp suất làm việc của tháp C-01 ổn định.
Tháp C-05 hoạt động ở áp suất 47 bar, nhiệt độ 20
0
C. Phần đỉnh của tháp hoạt
động như bộ tách khí lỏng. Tháp C-05 có nhiệm vụ tách phần lỏng ngưng tụ do sự sụt
áp của khí từ 109 bar xuống 47 bar khi qua EJ-01A/B/C. Dòng khí ra từ đỉnh tháp C-
05 được đưa ra đường khí thương phẩm để cung cấp cho các nhà máy điện. Lỏng tại
đáy C-05 được đưa vào đĩa trên cùng của tháp C-01.
Ở chế độ AMF tháp C-01 có 2 dòng nhập liệu:
−Dòng từ V-03 vào đĩa thứ 14 của tháp C-01.
−Dòng lỏng từ đáy của tháp C-05 vào đĩa trên cùng của tháp C-01.
Áp suất hơi của condensat được giảm đi và được điều chỉnh trong tháp C-01
nhằm mục đích phù hợp cho việc chứa trong bồn chứa ngoài trời. Với ý nghĩa đó
trong chế độ AMF tháp C-01 hoạt động như là tháp ổn định condensat. Trong đó,
phần lớn hydrocacbon nhẹ hơn Butan được tách ra khỏi Condensat bởi thiết bị gia
nhiệt của đáy C-01 là E-01A/B đến 194
0
C. Khí ra ở đỉnh tháp có nhiệt độ 64
0
C được
trộn với khí nguyên liệu nhờ EJ-01A/B/C. Dòng Condensat ở đáy tháp được trao đổi
nhiệt tại E-04A/B và được làm lạnh bằng không khí ở E-09 để giảm nhiệt độ xuống
45
0

C trước khi ra đường ống dẫn Condensat về kho cảng hoặc chứa vào bồn chứa
TK-21.
2. Chế độ MF:
Chế độ MF (minimum facility): cụm thiết bị tối thiểu để thu được ba sản phẩm là
khí khô, LPG và condensat. Trong chế độ phương thức làm lạnh là các thiết bị trao đổi
nhiệt nên nhiệt độ xuống thấp hơn so với chế độ AMF do đó có thể ngưng tụ C
3
, C
4
trong khí nên sản phẩm cho ta thêm Bupro (hỗn hợp butan và propan). Sản lượng
condensat là 380 tấn/ngày và Bupro là 630 tấn/ngày.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

a. Mục đích:
Trong chế độ vận hành MF, sản phẩm của nhà máy ngoài lượng khí thương
phẩm cung cấp cho các nhà máy điện, còn thu được lượng Condensat là 380 tấn/ngày
và lượng Bupro là 630 tấn/ngày.
b. Các thiết bị chính:
Đây là chế độ hoạt động trung gian của nhà máy. MF là chế độ cải tiến của chế
độ AMF. Nên ở chế độ này nhà máy bao gồm toàn bộ các thiết bị của chế độ AMF
(trừ EJ-A/B/C) cộng thêm các thiết bị chính sau :
* Tháp ổn định Condensat C-02
* Các thiết bị trao đổi nhiệt : E-14, E-20
* Thiết bị hấp thụ V-06A/B
* Máy nén K-01, K-04A/B
c. Thuyết Minh Chế Độ Vận Hành MF:
Dòng khí từ Slug Catcher được đưa đến bình tách lọc V-08, đây là thiết bị được
thiết kế để tách nước, hydrocacbon lỏng, dầu và lọc các hạt rắn. Mục đích của V-08 là
bảo vệ lớp chất hấp thụ trong V-06A/B khỏi bị hỏng hoặc giảm tác dụng và giảm tuổi
thọ của chúng. Sau khi được loại nước tại V-06A/B dòng khí được đưa đồng thời đến

hai thiết bị E-14 và E-20 để làm lạnh. Dòng khí sau khi ra khỏi E -14 và E-20 là dòng
hai pha lỏng khí được đưa vào tháp C-05 để tách lỏng. Khí ra tại đỉnh tháp C-05 làm
tác nhân lạnh bậc 1 cho dòng nguyên liệu tại E-14 (nhiệt độ giảm từ 26,5
0
C xuống
-17
0
C) trước khi làm lạnh bậc hai tại van giãn nở, dòng khí thương phẩm ra từ đỉnh C-
05 này sau khi qua E-14 nhiệt độ được tăng lên đủ điều kiện cung cấp cho các nhà
máy điện.
Hai tháp hấp thụ V-06A/B được sử dụng luân phiên, khi tháp này làm việc thì
tháp kia tái sinh. Quá trình tái sinh được thực hiện nhờ sự cung cấp nhiệt của một
phần dòng khí thương phẩm được gia nhiệt đến 220
0
C bằng dòng dầu nóng tại E-18,
dòng khí này sau khi ra khỏi thiết bị V-06A/B sẽ được làm nguội tại E-15 và được
tách lỏng ở V-07 trước khi ra đường khí thương phẩm.
Sơ đồ dòng lỏng trong chế độ MF giống như trong chế độ AMF, ngoại trừ việc
đưa khí từ V-03 đến C-01 thay vì đến C-05 như chế độ AMF. Ngoài ra trong chế độ
MF, tháp C-02 được đưa vào để thu hồi Bupro.
Nhằm tận thu bupro và tách một ít metan, etan còn lại, dòng khí từ V-03 được
đưa đến tháp C-01 để tách triệt để lượng metan, etan.
Dòng lỏng từ thiết bị V-03 được đưa đến tháp C-01 sau khi được gia nhiệt từ
20
0
C lên 80
0
C tại thiết bị E-04A/B nhờ dòng lỏng ra từ tháp ổn định C-02.
Có 3 dòng nguyên liệu được đưa đến tháp C-01:
* Dòng khí đến từ V-03 vào giữa đĩa thứ 2 và 3 của tháp C-01

* Dòng lỏng từ V-03 vào đĩa thứ 20 của tháp C-01
* Dòng lỏng đến từ đáy C-05 vào đĩa trên cùng của tháp C-01
Tại đây các hydrocacbon nhẹ như C
1
, C
2
được tách ra và đi lên đỉnh tháp, sau đó
nó được nén từ 25 bar lên 47 bar nhờ máy nén K-01 trước khi được dẫn qua đường
dẫn khí thương phẩm.
Phần lỏng ra từ đáy tháp C-01 được đưa đến tháp C-02.
• Tháp C-02 làm việc ở áp suất 11 bar, nhiệt độ đỉnh 60
0
C và nhiệt độ đáy
154
0
C. Tại đây C
5
+
được tách ra ở đáy tháp, sau đó chúng được dẫn qua thiết bị trao
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

đổi nhiệt E-04A/B để gia nhiệt cho dòng lỏng ra từ đáy V-03. Sau khi ra khỏi E-
04A/B lượng lỏng này được đưa đến làm lạnh tại thiết bị trao đổi nhiệt bằng không
khí E-09 trước khi đưa ra đường ống hoặc ra bồn chứa condensat TK-21.
Phần hơi ra khỏi đỉnh tháp C-02 là Bupro, hơi Bupro được ngưng tụ tại E-02,
một phần được cho hồi lưu trở lại C-02 để đảm bảo độ phân tách của sản phẩm, phần
còn lại theo đường ống dẫn sản phẩm Bupro.
3. Chế độ GPP:
Chế độ GPP (gas processing plant): nhà máy xử lý khí. Đây là chế độ tối ưu
nhất, phương thức làm lạnh bằng Turbo – Expander có khả năng làm lạnh sâu hơn chế

độ MF. Ngoài ra trong chế độ này còn có thể tách riêng butan và propan, sản lượng
propan 540 tấn/ngày, butan là 415 tấn/ngày, condensat là 400 tấn/ngày.
a. Mục đích:
Trong chế độ vận hành này sản phẩm thu được của nhà máy bao gồm: khoảng
3,34 triệu m3 khí/ngày để cung cấp cho các nhà máy điện, Propan khoảng 540
tấn/ngày, Butan khoảng 415 tấn/ngày và lượng Condensat khoảng 400 tấn/ngày.
b. Các thiết bị chính:
Đây là chế độ hoàn thiện của nhà máy chế biến khí. Chế độ này bao gồm các
thiết bị của chế độ MF và cộng thêm một số các thiết bị chính sau:
* Một tháp tách C3/C4 : C-03
* Một tháp Stripper : C-04
* Hai máy nén K-02, K-03
* Thiết bị Turbo – expander: CC-01
* Các thiết bị trao đổi nhiệt: E-17, E-11 …
c. Thuyết Minh Công Nghệ:
Khí từ ngoài khơi vào nhà máy được tiếp nhận đầu tiên tại Slug Catcher (SC-
01/02), ở đây dòng nguyên liệu là dòng hai pha có nhiệt độ 25,6oC và áp suất 109 bar
được tách riêng ra để xử lí tiếp theo.
Dòng khí từ Slug Catcher qua V-08 để tách nốt phần lỏng còn lại, lượng lỏng
tách ra này được đưa đến bình tách V-03 để xử lý, còn dòng khí tách ra từ V-08 sẽ đi
vào V-06A/B để tách tách nước.
Do chế độ này thiết bị Turbo – Expander được đưa vào hoạt động thay thế E-20
trong chế độ MF, nên khoảng 2/3 lượng khí ra khỏi V-06A/B được chuyển tới phần
giãn nở của thiết bị CC-01, tại đó khí được giãn từ 109 bar xuống 33,5 bar và nhiệt độ
cũng giảm xuống -18oC, sau đó dòng khí này sẽ được đưa vào tháp tinh lọc C-05.
Phần khí còn lại khoảng 1/3 dòng từ V-06A/B được đưa tới thiết bị trao đổi nhiệt
E-14 để làm lạnh dòng khí từ 26oC xuống - 35oC bởi dòng khí lạnh từ đỉnh tháp C-05
có nhiệt độ –42.5oC. Áp suất của dòng sau đó được giảm từ 109 bar xuống 33,5 bar
nhờ van giảm áp FV-1001. Sau quá trình giãn nở đoạn nhiệt này, nhiệt độ giảm xuống
đến -62oC. Dòng này được đưa vào đỉnh của tháp tinh lọc C-05 như một dòng hồi lưu

ngoài ở đỉnh tháp.
Trong chế độ GPP, tháp C-05 làm việc ở áp suất 33,5 bar, nhiệt độ đỉnh -42.5oC
và nhiệt độ đáy -20oC. Khí ra khỏi đỉnh tháp C-05 có nhiệt độ -42.5oC được sử dụng
làm lạnh khí đầu vào thông qua thiết bị trao đổi nhiệt E-14 trước khi được nén ra dòng
khí thương phẩm bằng phần nén của CC-01.
Quá trình thu hồi lỏng trong chế độ này có khác biệt so với chế độ AMF và chế
độ MF do sự có mặt của tháp C-04 và các máy nén K-02, K-03. Khí thoát ra từ đỉnh
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

tháp C-01 được máy nén K-01 nén từ 29 bar lên 47 bar rồi tiếp tục được làm lạnh
trong thiết bị trao đổi nhiệt E-08 với tác nhân lạnh là dòng lỏng ra từ V-03 có nhiệt độ
là 20oC và cả hai dòng này vào tháp C-04 để tách nước và hydrocacbon nhẹ lẫn trong
dòng lỏng đền từ V-03.
Tháp C-04 làm việc ở áp suất 47,5bar, nhiệt độ đỉnh và đáy lần lượt là 44oC và
40oC. Khí sau khi ra khỏi thiết bị C-04 được nén tiếp tới áp suất 75 bar bằng máy nén
K-02 rồi được làm lạnh bằng thiết bị trao đổi nhiệt bằng không khí E-19. Lượng khí
này được trộn lẫn với lượng khí thoát ra từ V-03, được nén tiếp tới 109 bar bằng máy
nén K-03, chúng tiếp tục được làm lạnh và nhập vào dòng khí nguyên liệu trước V-08.
Phần lỏng đi ra từ đáy tháp C-04 được đưa đến đĩa thứ 14 của tháp C-01 và dòng
lỏng đi ra từ tháp C-05 được đưa đến đĩa thứ nhất của tháp C-01 đóng vai trò như
dòng hồi lưu ngoài ở đỉnh tháp.
Trong chế độ này, tháp C-01 làm việc ở áp suất 29 bar, nhiệt độ đỉnh 14oC và
nhiệt độ đáy 109
o
C. Sản phẩm đáy của tháp C-01 có thành phần chủ yếu là C3+ sẽ
được đưa đến tháp C-02 (áp suất làm việc của tháp C-02 là 11 bar, nhiệt độ đỉnh 55
o
C
và nhiệt độ đáy 134
o

C) để tách riêng condeasat và Bupro.
Sản phẩm đỉnh của tháp C-02 là bupro được tiến hành ngưng tụ hoàn toàn ở
nhiệt độ 43oC trong thiết bị ngưng tụ bằng không khí E-02, sau đó được đưa tới bình
hồi lưu V-02 có dạng nằm ngang. Một phần Bupro được bơm trở lại tháp C-02 để hồi
lưu bằng bơm P-01A/B, áp suất của bơm có thể bù đắp được sự chênh áp suất làm
việc của tháp C-02 (11bar) và tháp C-03 (16 bar). Phần bupro còn lại được gia nhiệt
đến 60oC trong thiết bị gia nhiệt E-17 trước khi cấp cho tháp C-03 bằng dòng lỏng
nóng từ đáy tháp C-03. Sản phẩm đáy của tháp C-02 chính là condensat thương phẩm
được đưa ra bồn chứa hoặc dẫn ra đường ống vận chuyển condensat về kho cảng Thị
Vải.
Như đã nói ở trên dòng nguyên liệu vào tháp C-03 là Bupro, tại đây chúng được
tách riêng ra. Sản phẩm đỉnh tháp C-03 là hơi Propan được ngưng tụ hoàn toàn ở nhiệt
độ 46oC nhờ thiết bị trao đổi nhiệt bằng không khí E-11 được lắp tại đỉnh C-03 và
được đưa tới thiết bị chứa hồi lưu V-05 có dạng nằm ngang. Phần propan lỏng này
được bơm bằng các máy bơm, một phần propan thương phẩm được tách ra bằng thiết
bị điều khiển mức và chúng được đưa tới đường ống dẫn propan hoặc bể chứa propan
V-21A. Phần còn lại được đưa trở lại tháp C-03 như một dòng hồi lưu ngoài ở đỉnh
tháp.
Tại đáy tháp C-03, thiết bị trao đổi nhiệt bằng dầu nóng E-10 được lắp đặt có tác
dụng như nồi tái đun để gia nhiệt cho dòng butan đến 97
o
C. Nhiệt độ của nó được điều
khiển bởi van TV-2123 đặt trên ống dẫn dầu nóng. Một phần dòng butan được hồi lưu
lại tháp C-03, phần còn lại được đưa ra bồn chứa hoặc đưa đến kho cảng Thị Vải sau
khi được giảm nhiệt độ đến 60oC bằng thiết bị trao đổi nhiệt E-17 và đến 45oC bằng
thiết bị trao đổi nhiệt E-12.
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 

C.NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA
I.Tổng Quan Về Nhà Máy:

Nhà máy hóa chất Biên Hòa VICACO được thành lập năm 1962, bắt
đầu họat động vào năm 1963.
Lúc đầu nhà máy do một số hoa kiều góp vốn xây dựng và lấy tên là
VICACO, do ông Lưu Văn Thành làm giám đốc, đến 1975 thì nhà máy được
đặt dưới quyền quản lí của nhà nước.
Năm 1976, nhà máy chính thức được quốc hiệu hóa, lấy tên là Nhà Máy
Hóa Chất Biên Hòa, trực thuộc công ty hóa chất cơ bản Miền Nam.
Năm 1979, nhà máy được đầu tư năng suất cao, nhưng chỉ mới giải
quyết được một phần số lượng.
Năm 1996, bình điện phân có màng trao đổi ion được đưa vào quá trình
sản xuất. Đây là phương pháp sản xuất tiên tiến nhất hiện nay đưa năng xuất
nhà máy tăng vọt. Việc đầu tư hợp lí đã mang lại nhiều hiệu quả cho nhà máy.
Năm 2002, xưởng sản xuất xút- clo của Nhà máy được đầu tư theo chiều
sâu : công nghệ tiên tiến, nâng cao công suất từ 10000 lên 15000 tấn xút/năm
cùng các sản phẩm gốc Clo tương ứng. Hiện nay, nhu cầu về xút ngày càng
tăng nên nhà máy đã đề ra 5 nên mục tiêu đầu tư mở rộng của Nhà máy là nâng
cao năng xuất sản xuất lên 20000 tấn/năm có tính đến mở rộng lên 30000
tấn/năm vào năm 2006-2007 nhằm đáp ứng đồng bộ yêu cầu liên quan(xút, clo
lỏng, PAC,…).
Phương thức mua bán:
Mua và nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn, thông thường mua
hàng rời, hàng xá; với số lượng nhỏ có bao bì thường mua bằng container.
Bán sản phẩm trong nước: giao hàng tận nơi nếu có yêu cầu, hàng có thể
vận chuyển bằng xe bồn.
II.Giới Thiệu Về Nhà Máy:
1.Nguyên liệu của nhà máy:
Nguyên liệu của nhà máy là muối được nhập từ Ấn Độ về.Muối này
được lấy từ các mỏ trong lòng đất nên có độ tinh khiết cao hơn.
2.Sản Phẩm Của Nhà Máy:
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 


a. Chất lượng, nhu cầu tiêu thụ:
Hiện nay sản phẩm chính của nhà máy ( cho năm 2005) bao gồm:
- Xút 32% : 30.000 tấn/năm
- Xút 45% : sản lượng tùy thuộc vào thị trường
- Clo lỏng : 6000 tấn/năm.
- Axit HCl 32%: 45.000 tấn/năm.
- Keo Natrisilicat Na
2
SiO
3
: 15.000 tấn/năm
b. Giá thành:
- Xút 32% : 1.120.000 đ/năm
- Xút 45% : 1.610.000 đ/năm
- Clo lỏng : 7.204.000 đ/năm
- Axit HCl 32%: 1.443.000 đ/năm
- Keo Natrisilicat Na
2
SiO
3
: 1.140.000 đ/năm
III.Quy Trình Công Nghệ Của Nhà Máy:
1.công đoạn xử lý nước muối sơ cấp
a.Mục đích công đoạn:
Hoà tan muối nguyên liệu tạo dung dịch nước muối bảo hoà
 !"#$%&'!()*+,-%./012$.304.5+.6)7
%&'7&892:&,;/057<=#$!())>?;18;@4.2#A7B>>%2#A7
%&')>.+&7 ;CD&8.6EF77:&7 cấp cho quá trình điện giải.


D
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 
+2
#$%&'.&
#$.@8G
C.+
HIJ

KL7
HJ
I<+

2
I<+



MN(
#$%&'
7O)
+P
Q+<<.6A2L7
4..6A2L7 #$BF
R)/7

a. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Bao gồm 3 giai đoạn : hoà tan, tinh chế, lắng.
 Giai đoạn hoà tan:
Muối nguyên liệu ở dạng tinh thể được đưa vào bồn DS 501A/B nhờ
băng tải tự động. Cùng với muối nguyên liệu thì nước muối nghèo ( sau khi

được xử lý ) và nước thu hồi từ việc rửa bùn ( sau khi lắng ) quay trở lại cấp
vào bồn hoà tan. Nếu không đủ để hoà tan mới cấp thêm nước thuỷ cục. Trong
thiết bị hoà tan có hệ thống ống xương cá có các lỗ nhỏ phun nước lên để hoà
tan muối. Nước muối nghèo và nước thu hồi dâng lên tiếp xúc với muối
nguyên liệu đi từ trên xuống xảy ra quá trình hoà tan. Nước muối thu được từ
do nước mưa làm tan muối khi để ngoài trời được dẫn vào D506, và bơm lại
vào bồn hòa tan. Thường xuyên kiểm tra nước muối nghèo vào bồn hòa tan
luôn ở mức 220g/l. nhiệt độ trong bồn lớn hơn 50
0
C để giúp cho việc hòa tan
muối nguyên liệu xảy ra nhanh.
 Giai đoạn tinh chế :
Tại thiết bị phản ứng cho dd BaCl
2
, Na
2
CO
3
, NaOH để loại bỏ các tạp
chất ở dạng kết tủa. BaCl
2
sau khi hoà tan ở bồn D521 thì được cho vào bồn
tinh chế R501 để loại bỏ ion SO
4
2-
. Sau đó toàn bộ dd từ bồn tinh chế R501
được dãn qua bồn tinh chế R502 . Tại đây Na
2
CO
3

sau khi được hoà tan ở
D520 được hệ thống bơm P520 bơm lên bồn tinh chế R502 để loại bỏ ion Ca
2+
.
Ở bồn này người ta cho NaOH 32% để loại bỏ ion Mg
2+
dưới dạng tủa
Mg(OH)
2
. Bên trong thiết bị tinh chế có hệ thống cánh khuấy để quá trình phản
ứng xảy ra nhanh chóng các phản ứng xảy ra trong thiết bị tinh chế.
Ca
2+
+ Na
2
CO
3
 CaCO
3
 + 2Na
+
Mg
2+
+ 2NaOH  Mg(OH)
2
+ 2Na
2+
SO
4
2-

+ BaCl
2
 BaSO
4
 + 2Cl
-
 Giai đoạn lắng :
Nguyên lý thiết bị lắng : Dựa vào sự khác nhau khối lượng riêng và kích
thước 2 pha dưới tác dụng của trọng lực. Hạt lắng chuyển động trong môi
trường chịu tác động của trọng lực, lực cản và lực quán tính, do đó nước muối
đi xuống 1 phần do nặng hơn sẽ rớt xuống đáy thiết bị và được quét rất chậm
nhờ vào một máy cào bùn được gắn cố định trên đầu thiết bị và được tháo ra
ngoài vào hồ chứa D508 còn nước muối đi lên phía trên chảy tràn vào miệng
cắt hình răng cưa về D504 nước muối được bơm qua thứ cấp .
b. Thiết bị chính:
DS501 A/B : Bể hoà tan
Băng tải : A/B
T 501 : Bể trung hoà
R501, R502 : Thùng phản ứng
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 
C5+

R531, D531 : Bồn chứa chất trợ lắng
D521, D520 : Bồn hoà tan
TH501 C : bể lắng
D504 : Bồn chứa nước muối
D506 : Bồn chứa nước muối đã xử lý
AG 501, AG 502 : băng tải.
P 501, P502 A/B, P522 A/B, P 504 A/B: Bơm
1. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI THỨ CẤP:

a. Mục đích:
- Làm giảm thiểu tạp chất trong nước muối nhằm có chế độ tốt cho
coat nhựa làm việc.
- Loại bỏ hầu hết phần còn lại của tạp chất bằng phương pháp hoá
lý, nhằm cung cấp nước muối đúng theo yêu cầu kỷ thuật trong công nghệ điện phân
màng .
b. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 
KST
UVW
XY&Z
0HI[J
C5+I
\+:.]
^_`
&a.P
2P
#$%&'

c. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Nước muối bào hoà sau khi qua giai đoạn tinh chế sơ cấp, theo đường
ống chính về thứ cấp để loại bỏ hoàn toàn tạp chất còn lại trong nước muối.
Lúc đầu nước muối sẽ được bơm và chảy đều vào thiết bị lọc, thiết bị lọc gồm
3 cột lọc F557 A/B/C đặt song song nhau. Tại đây sẽ xảy ra quá trình lọc bằng
cơ học nhờ vào 5 lớp than anthraxit xếp theo thứ tự từ bé đến lớn các tạp chất ở
dạng cặn sẽ bị giữ lại trên bề mặt lớp than, còn nước muối lọc sẽ đi qua lớp
than xuống đáy tháp, sau đó nước muối chảy về bồn trung hoà DM507, tại DM
507 nước muối được trộn đều với HCl 32% nhằm điều chỉnh lượng pH ( pH =
9 – 9.5 ). Ngày sau đó dung dịch Na
2

SO
3
cũng được cấp vào để khử Cl
2
tự do
có trong HCl đồng thời khí nén được sục vào để quá trình phối trộn đều hơn,
nhanh hơn.
Pt: Na
2
SO
3
+ Cl
2
+ H
2
O  Na
2
SO
4
+ 2HCl
Sau đó nước muối được chảy vào bồn nước muối lọc D507 rồi được
bơm P507 bơm lên thiết bị gia nhiệt E 504 trong thiết bị E 504 nước muối được
gia nhiệt lên khoảng 60 – 65
0
C nhờ tác nhân là hơi áp thấp. Nước ngưng được
tháo ra ngoài chảy vào đường ống thải tiếp theo nước muối được bơm vào 2 cột
trao đổi ion C504 A/B để loại bỏ tạp chất Ca
2+
, Mg
2+

. Thiết bị trao đổi ion
C504A/B gồm các cột nhựa làm việc nhờ các nhóm anion hoạt tính nó được
gắn cố định vào mạch polime không tan, các nhóm anion hoạt tính này thường
là các anion của acid amino – photphoric và amino diaxetic trong khi đó phần
không hoạt tính là 1 polyeste .
Các nhóm anion hoạt tính làm trung hoà các cation kiềm mạnh ( Na
+
)
trong đó nước muối có thể trao đổi với cation cùng dấu trong dung dịch .
Nước muối sau khi qua 2 cột lọc nhựa trở nên tinh khiết không còn tạp
chất bay giờ sẽ được bơm lên bồn D516 nhằm đảm bảo chế độ cấp an toàn và
ổn định cho điện giải, Từ D516 được đưa qua E516 để gia nhiệt hoặc giải nhiệt
tuỳ theo yêu cầu điện giải.
d. Thiết bị chính:
- F557 A/B/C : thiết bị lọc
- DM507 : thiết bị trung hoà
- D507 : Bồn chứa nước muối lọc
- P 509 : Bơm tuần hoàn
- E 504 : Thiết bị gia nhiệt
- C504 A/B : Thiết bị trao đổi ion
- P557 : Bơm
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 
KS.6+);b) #$%&'40

- D 557 : Bồn chứa nước muối ngưng
2. KHU ĐIỆN GIẢI:
a. Sơ đồ khối dây chuyền điện giải:
b. Quy trình công nghệ:
GVHD: ThS.Trương Thanh Tâm – ThS Huỳnh Văn Nam Page 
#$

%&'
#$BF
R)/7
K#&2#A7R
")>2#&
:;Y&<G72)
")>2#&
K#&2#A7R
:;Y&<G78<6)
E;:0c
V^
^_2)
"./R_
#$%&'7O)
d2e
^& 40
K#&2#A7R
VN.2
^_8<6)
"./R_
f.+
"7L.<*7
C
^_.)

×