Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

TIỂU LUẬN môn học PHÂN TÍCH và xử lý dữ LIỆU SPSS NGHIÊN cứu đặc điểm LAO ĐỘNG của CÔNG TY đại HOÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.07 KB, 33 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII
  

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU SPSS
(Mã học phần: SPSS1322T)

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY ĐẠI HỒNG
Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 7340101

Họ và tên sinh viên: Phạm Nguyễn Huy Hồng
MSSV: 1853401010969

LỚP: D18KD2

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022


MỤC LỤC

CHƯƠNG I.....................................................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................................................3
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................3

1.2.


Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................3

1.3.

Phạm vi phân tích............................................................................................................3

1.4.

Giới thiệu nội dung phân tích..........................................................................................3

1.4.1.

Các đặc điểm phân tích............................................................................................3

1.4.2.

Phân tích mơ tả.........................................................................................................4

1.4.3.

Phân tích mối liên hệ................................................................................................4

1.4.4.

Phân tích hồi quy......................................................................................................4

1.5.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................4


CHƯƠNG II....................................................................................................................................4
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SPSS PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP ĐẠI HỒNG...................................................................................................................4
2.4.2.

Phân tích mơ tả đặc điểm lao động của doanh nghiệp Đại Hồng..............................4



Đặc điểm giới tính............................................................................................................4



Đặc điểm về trình độ học vấn..........................................................................................6



Đặc điểm quê quán...........................................................................................................8



Đặc điểm khoảng cách từ nhà đến cơng ty....................................................................10



Đặc điểm vị trí cơng việc................................................................................................11



Đặc điểm kinh nghiệm làm việc.....................................................................................13




Đặc điểm lương khởi điểm.............................................................................................14



Đặc điểm lương hiện tại.................................................................................................15



Đặc điểm chuyên ngành.................................................................................................16

2.4.3.
2.4.3.1.
2.4.4.

Phân tích mối liên hệ......................................................................................................18
Phân tích mối liên hệ giữa các biến có ý nghĩa.....................................................18
Phân tích hồi quy...........................................................................................................28

2.4.4.1.

Hồi quy 2 biến........................................................................................................28

2.4.4.2.

Hồi quy bội.............................................................................................................29

CHƯƠNG III.....................................................................................................................................30

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT..............................................................................................................30
Kết luận..............................................................................................................................................31


1.1. Tính cấp thiết của đề tài

CHƯƠNG I
PHẦN MỞ ĐẦU

Nguồn nhân lực là vốn quý nhất của bất cứ một xã hội hay tổ chức nào. Chỉ khi
nào nguồn nhân lực được sử dụng một cách có hiệu quả thì tổ chức ấy mới có thể hoạt
động một cách trơn tru và đạt được những thành công như mong đợi. Hoạt động của
mỗi tổ chức đều chịu ảnh hưởng và chịu sự chi phối bởi các nhân tố và mức độ ảnh
hưởng khác nhau qua các thời kỳ, nhưng nguồn nhân lực vẫn ln giữ được vai trị
quyết định trong hoạt động của bất kì tổ chức nào. Tuy nhiên, với vai trị quan trọng
của mình thì nguồn nhân lực trong các tổ chức cũng phải ngày càng tự hoàn thiện để
có thể đáp ứng được những nhu cầu đặt ra. Các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ
của khoa học và công nghệ thì phải tìm mọi cách để đội ngũ lao động lớn mạnh cả về
số lượng và chất lượng. Để làm được như vậy các doanh nghiệp cần phải thực hiện
đồng thời nhiều việc và một trong số đó là nghiên cứu và phân tích đặc điểm của lao
động. Việc nghiên cứu và phân tích nhằm khai thác hiệu quả nguồn lao động mang lại
kết quả kinh doanh cho doanh nghiệp
Cơng ty Đại Hồng là cơng ty có thâm niên lâu năm trong ngành sản xuất thép
và xây dựng, với đội ngũ lao động đơng đảo nhưng chưa có sự đồng bộ trong quản lý.
Nhận thấy thực trạng của tập đoàn nên em quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề
chung về phân tích đặc điểm lao động tại cơng ty Đại Hồng”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Lao động sống là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình sản xuất và hoạt động,
việc phân tích đặc điểm lực lượng lao động của doanh nghiệp giúp nhà quản trị hoạch

định chính sách phù hợp trong tuyển dụng, đào tạo và tuyển dụng lao động. Để sử
dụng lao động có hiệu quả mang lại kết quả sản xuất và hoạt động cho doanh nghiệp
thì việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm lao động là nhiệm vụ quan trọng nhằm đạt
được các mục tiêu trên.
1.3. Phạm vi phân tích
Hồng

Việc phân tích được tiến hành với dữ liệu trong phạm vi doanh nghiệp Đại

1.4. Giới thiệu nội dung phân tích
1.4.1. Các đặc điểm phân tích
- Đặc điểm giới tính
- Đặc điểm tình trạng hơn nhân
- Đặc điểm trình độ học vấn
- Đặc điểm quê quán
- Đặc điểm khoảng cách từ nhà đến công ty
- Đặc điểm chuyên ngành
3


1.4.2.

Đặc điểm vị trí cơng việc
Đặc điểm kinh nghiệm làm việc
Đặc điểm lương khởi điểm
Đặc điểm lương hiện tại
Phân tích mô tả

Tiến hành mô tả các đặc điểm trên để nắm bắt thực trạng lao động theo các đặc điểm
đó

1.4.3. Phân tích mối liên hệ
Tiến hành phân tích mối liên hệ giữa các đặc điểm để xem xét sự ảnh hưởng qua lại
giữa các biến
1.4.4. Phân tích hồi quy
Tiến hành phân tích hồi quy nhằm chỉ ra sự tác động của các biến đến một biến phụ
thuộc chỉ ra được cường độ tác động, độ phù hợp, độ chặt chẽ của mối liên hệ các
tổng bình phương, sai số, độ chính xác và khoảng tin cậy hệ số tác động
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Các nội dung trên sẽ được ứng dụng phần mềm spss để phân tích kết quả cụ thể
CHƯƠNG II
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SPSS PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP ĐẠI HỒNG
2.4.2. Phân tích mơ tả đặc điểm lao động của doanh nghiệp Đại Hoàng
 Đặc điểm giới tính
Về đặc điểm giới tính của nhân viên của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể như sau
Doanh nghiệp Đại Hồng có 150 lao động trong đó
- 135 lao động là nam chiếm tỷ trọng 90%
- 15 lao động là nữ chiếm tỷ trọng 10%
 Có thể thấy lao động tại doanh nghiệp nam chiếm đa số đến 90% do tính chất cơng
việc là ngành cơng nghiệp nặng có mơi trường khơng phù hợp với nữ , các nhận xét
này có trong bảng sau:
Giới tính

Frequenc
y
Percent
Valid Nam
135
90.0
Nữ

15
10.0
Total
150
100.0
Và được thể hiện bởi đồ thị sau :

Valid
Cumulative
Percent
Percent
90.0
90.0
10.0
100.0
100.0


 Đặc điểm về tình trạng hơn nhân
Về tình trạng hôn nhân của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau
Doanh nghiệp Đại Hồng có 150 lao động trong đó
- 68 lao động có tình trạng hơn nhân là chưa kết hôn chiếm tỷ trọng 45.3%
- 67 lao động có tình trạng hơn nhân là đã kết hơn chiếm tỷ trọng 44.7%
- 15 lao động có tình trạng hơn nhân là sau ly hơn chiếm tỷ trọng 10%
 Có thể thấy lao động có tình trạng hơn nhân là chưa kết hôn là đông nhất, kế đến là
lao động có tình trạng hơn nhân là đã kết hơn và ít nhất nhân viên có tình trạng hơn
nhân là sau ly hơn. Qua đó doanh nghiệp nên chú ý vào hiệu suất làm việc, đưa ra
các chính sách hỗ trợ các nhân viên sau ly hôn đang nuôi con nhỏ để thúc đẩy nhân
viên làm việc cố gắng hơn. Bên cạnh đó thường xuyên chia sẻ và tổ chức các buổi
trao đổi với nhân viên về công việc để những nhân viên khơng bị mất tập trung vì

việc riêng, các nhận xét này được thể hiện ở bảng sau:
Hôn nhân
Frequenc
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Percent
Valid Chưa kết
68
45.3
45.3
45.3
hôn
Đã kết hôn
67
44.7
44.7
90.0
Sau ly hôn
15
10.0
10.0
100.0
Total
150
100.0
100.0
5



Và được thể hiện bởi đồ thị sau

 Đặc điểm về trình độ học vấn
Về trình độ học vấn của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau:
- Nhân viên có trình độ học vấn thấp nhất là 9
- Nhân viên có trình độ học vấn cao nhất là 19
- Trung bình nhân viên của doanh nghiệp có trình độ học vấn là 13.88
- Phương sai là 5.945
- Độ lệch tiêu chuẩn là 2.438
Nhận xét được thể hiện qua bảng sau:
Statistics
Trình độ học vấn
N
Valid
150
Missing
0
Mean
13.88
Std. Deviation
2.438
Variance
5.945
Minimum
9
Maximum
19
Sum

2082
Để phân tích kĩ hơn về trình độ học vấn có thể chia trình độ học vấn thành 4 nhóm


Nhóm 1 trình độ học vấn dưới 13
Nhóm 2 trình độ học vấn từ 13 – 16
Nhóm 3 trình độ học vấn trên 16
Về trình độ học vấn của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau:
Doanh nghiệp có 150 lao động trong đó
- Nhân viên có trình độ học vấn dưới 13 có 75 nhân viên chiếm tỷ trọng 50%
- Nhân viên có trình độ học vấn từ 13-16 có 60 nhân viên chiếm tỷ trọng 40%
- Nhân viên có trình độ học vấn từ 16 trở lên có 15 nhân viên chiếm tỷ trọng 10%
 Có thể thấy lao động của doanh nghiệp đa số là nhân viên có trình độ học vấn trung
bình thấp, kế đến là nhân viên có trình độ học vấn từ 13-16, ít nhất là nhân viên có
trình độ trên 16. Do là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nặng nên nhân viên
lao động phổ thơng chiếm đa số và có trình độ học vấn khơng cao, nhận xét được thể
hiện qua bảng sau:
Trình độ học vấn theo nhóm
Frequenc
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Percent
Valid Trình độ học vấn
75
50.0
50.0
50.0

dưới 13
Trình độ học vấn từ
60
40.0
40.0
90.0
13 - 16
Trình độ học vấn trên
15
10.0
10.0
100.0
16
Total
150
100.0
100.0
Và đồ thị sau:

7


 Đặc điểm quê quán
Về đặc điểm quê quán của nhân viên cơng ty Đại Hồng như sau
- Lao động có quê quán tại An Giang là 17 nhân viên chiếm tỷ trọng 11.3%
- Lao động có quê quán tại Bà Rịa-Vũng Tàu là 14 nhân viên chiếm tỷ trọng 9.3%
- Lao động có quê quán tại Bạc Liêu là 1 nhân viên chiếm tỷ trọng 0.7%
- Lao động có quê quán tại Bắc Giang là 1 nhân viên chiếm tỷ trọng 0.7%
- Lao động có quê quán tại Bến Tre là 3 nhân viên chiếm tỷ trọng 2.0%
- Lao động có q qn tại Bình Dương là 9 nhân viên chiếm tỷ trọng 6.0%

- Lao động có quê quán tại Cần Thơ là 3 nhân viên chiếm tỷ trọng 2.0%
- Lao động có q qn tại Đắk Nơng là 2 nhân viên chiếm tỷ trọng 1.3%
- Lao động có quê quán tại Đồng Nai là 7 nhân viên chiếm tỷ trọng 4.7%
- Lao động có quê quán tại Hà Nội là 12 nhân viên chiếm tỷ trọng 8.0%
- Lao động có quê quán tại Hải Dương là 19 nhân viên chiếm tỷ trọng 12.7%
- Lao động có quê quán tại Thành phố Hồ Chí Minh là 59 nhân viên chiếm tỷ trọng
39.3%
- Lao động có quê quán tại Kiên Giang là 1 nhân viên chiếm tỷ trọng 0.7%
- Lao động có quê quán tại Long An là 1 nhân viên chiếm tỷ trọng 0.7%
- Lao động có quê quán tại Vĩnh Long là 1 nhân viên chiếm tỷ trọng 0.7%


 Có thể thấy nhân viên của cơng ty Hồng Đại có q qn là ở Thành phố Hồ Chí
Minh là đơng nhất. Nhân viên của cơng ty Hồng Đại chủ yếu là ở miền nam, miền
bắc và khơng có sự xuất hiện của nhân viên có quê quán tại miền trung có thể xảy ra
thực trạng kì thị người miền trung trong văn hóa của cơng ty. Đây là điều hết sức bất
cập các cấp lãnh đạo nên tổ chức các buổi gặp gỡ để nói chuyện với cán bộ và nhân
viên của công ty để loại bỏ văn hóa kém văn minh này, nhận xét được thể hiện qua
bảng sau:

Valid An Giang
Bà Rịa – Vũng Tàu
Bạc Liêu
Bắc Giang
Bến Tre
Bình Dương
Cần Thơ
Đắk Nơng
Đồng Nai
Hà Nội

Hải Dương
Thành phố Hồ Chí
Minh
Kiên Giang
Long An
Vĩnh Long
Total

Quê quán
Frequenc
y
Percent
17
11.3
14
9.3
1
.7
1
.7
3
2.0
9
6.0
3
2.0
2
1.3
7
4.7

12
8.0
19
12.7
59
39.3
1
1
1
150

.7
.7
.7
100.0

Và cũng được thể hiện qua bảng sau

9

Valid
Cumulative
Percent
Percent
11.3
11.3
9.3
20.7
.7
21.3

.7
22.0
2.0
24.0
6.0
30.0
2.0
32.0
1.3
33.3
4.7
38.0
8.0
46.0
12.7
58.7
39.3
98.0
.7
.7
.7
100.0

98.7
99.3
100.0


 Đặc điểm khoảng cách từ nhà đến công ty
Về khoảng cách từ nhà đến công ty của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau :

- Nhân viên có khoảng cách từ nhà đến cơng ty xa nhất 15km
- Nhân viên có khoảng cách từ nhà đến cơng ty gần nhất là 1km
- Trung bình khoảng cách từ nhà đến công ty của nhân viên là 8.48km
- Phương sai là 19.204
- Độ lệch tiêu chuẩn là 4.382
Nhận xét được thể hiện qua bảng sau:
Statistics
Khoảng cách từ nhà đến
công ty
N
Valid
150
Missing
0
Mean
8.48
Std. Deviation
4.382
Variance
19.204
Minimum
1
Maximum
15
Sum
1272
Để phân tích kỹ hơn về khoảng cách từ nhà đến cơng ty có thể chia thành 3 nhóm
Nhóm 1 khoảng cách dưới 5km
Nhóm 2 khoảng cách từ 5km-10km



Nhóm 3 khoảng cách trên 10km
Về khoảng cách từ nhà đến công ty của nhân viên được mô tả như sau
- Nhóm 1 khoảng cách dưới 5km có 33 nhân viên chiếm tỷ trọng 22%
- Nhóm 2 khoảng cách từ 5km-10km có 55 nhân viên chiếm tỷ trọng 36.7%
- Nhóm 3 khoảng cách trên 10km có 62 nhân viên chiếm tỷ trọng 41.3%
 Có thể thấy nhóm khoảng cách từ nhà đến cơng ty trên 10km là đơng nhất, có thể
xảy ra tình trạng nhân viên đi trễ ảnh hưởng đến tiến trình của cơng việc do vậy cơng
ty có đưa ra các biện pháp hỗ trợ nhân viên như là thuê xe để đưa đón nhân viên.
Nhận xét này có trong bảng sau:
Khoảng cách theo nhóm
Frequenc
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Percent
Valid Khoảng cách dưới
33
22.0
22.0
22.0
5km
Khoảng cách từ 5km55
36.7
36.7
58.7
10km
Khoảng cách trên

62
41.3
41.3
100.0
10km
Total
150
100.0
100.0
Và được thể hiện ở biểu đồ sau:

 Đặc điểm vị trí cơng việc
11


Doanh nghiệp có 150 lao động trong đó
- Trưởng phịng có 4 người chiếm tỷ trọng 2.7 %
- Phó phịng có 4 người chiếm tỷ trọng 2.7%
- Chuyên viên kỹ thuật có 10 người chiếm tỷ trọng 6.7%
- Cố vấn cấp cao có 1 người chiếm 0.7%
- Nhân viên văn phịng có 56 người chiếm 37.3%
- Cơng nhân có 68 người chiếm 45.3%
- Bảo vệ và lao cơng có 7 người chiếm 4.7%
 Có thể thấy loại hình cơng nhân có số lao động là đơng nhất , kế đến là nhân viên
văn phịng và ít nhất là cố vấn cấp cao , các nhận xét này được thể hiện trong bảng
sau :

Valid Trưởng Phịng
Phó Phịng
Chun viên kỹ

thuật
Cố vấn cấp cao
Nhân viên văn
phịng
Cơng nhân
Bảo vệ và lao
cơng
Total

Vị trí cơng việc
Frequenc
y
Percent
4
2.7
4
2.7
10
6.7

Và được thể hiện ở sơ đồ sau

Valid
Cumulative
Percent
Percent
2.7
2.7
2.7
5.3

6.7
12.0

1
56

.7
37.3

.7
37.3

12.7
50.0

68
7

45.3
4.7

45.3
4.7

95.3
100.0

150

100.0


100.0


 Đặc điểm kinh nghiệm làm việc
Về kinh nghiệm làm việc của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau:
- Nhân viên có kinh nghiệm lâu năm nhất là 10 năm
- Nhân viên có kinh nghiệm non trẻ nhất là 1 năm
- Trung bình kinh nghiệm làm việc của nhân viên là 5.81 năm
- Phương sai là 8.063
- Độ lệch tiêu chuẩn là 2.840
Statistics
kinh nghiệm làm việc
N

Valid

150

Missing
Mean

0
5.81

Std. Deviation

2.840

Variance


8.063

Minimum

1

Maximum

10

Sum

871

Kinh nghiệm làm việc
Cumulative
Frequency

Percent

Valid Percent

13

Percent


Valid


1

9

6.0

6.0

6.0

2

12

8.0

8.0

14.0

3

19

12.7

12.7

26.7


4

20

13.3

13.3

40.0

5

9

6.0

6.0

46.0

6

18

12.0

12.0

58.0


7

11

7.3

7.3

65.3

8

15

10.0

10.0

75.3

9

19

12.7

12.7

88.0


10

18

12.0

12.0

100.0

150

100.0

100.0

Total

Về kinh nghiệm làm việc của nhân viên được thể hiện cụ thể như sau:
Doanh nghiệp Đại Hồng có 150 nhân viên trong đó:
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 1 năm là 9 người chiếm tỷ trọng 6%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 2 năm là 12 người chiếm tỷ trọng 8%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 3 năm là 19 người chiếm tỷ trọng 12.7%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 4 năm là 20 người chiếm tỷ trọng 13.3%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 5 năm là 9 người chiếm tỷ trọng 6%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 6 năm là 18 người chiếm tỷ trọng 12%


- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 7 năm là 11 người chiếm tỷ trọng 7.3%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 8 năm là 15 người chiếm tỷ trọng 10%

- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 9 năm là 19 người chiếm tỷ trọng 12.7%
- Nhân viên có kinh nghiệm làm việc 10 năm là 18 người chiếm tỷ trọng 12%
 Có thể thấy nhân viên có kinh nghiệm làm việc 4 năm là đơng nhất, kế đến là
nhân viên có kinh nghiệm làm việc 3 năm và 9 năm. Qua đó ta có thể thấy chất
lượng nhân sự của cơng ty Đại Hồng thực sự chất lượng do kinh nghiệm làm
việc lâu năm.
 Đặc điểm lương khởi điểm
Đối với lương khởi điểm của lao động doanh nghiệp Đại Hồng được mơ tả như sau
- Nhân viên có lương khởi điểm nhất là 5012
- Nhân viên có lương khởi điểm cao nhất là 25085
- Trung bình lương khởi điểm của nhân viên 9545.20
- Tổng lương khởi điểm mà doanh nghiệp chi trả là 1431780
- Phương sai là 25937271.06
- Độ lệch chuẩn là 5092.865
Được mô tả ở bảng sau:
Statistics
Lương khởi điểm
N
Valid
150
Missing
0
Mean
9545.20
Std. Deviation
5092.865
Variance
25937271.06
0
Minimum

5012
Maximum
25085
Sum
1431780
Để phân tích kĩ hơn về lương khởi điểm có thể chia lương thành 4 nhóm
- Nhóm 1 dưới 10tr
- Nhóm 2 từ 10tr-15tr
- Nhóm 3 từ 15tr-20tr
- Nhóm 4 trên 20tr
Ta được mơ tả cụ thể như sau:
- Nhân viên có lương khởi điểm dưới 10tr có 132 người chiếm tỷ trọng 88%
15


- Nhân viên có lương khởi điểm từ 15tr-20tr có 3 người chiếm tỷ trọng 2%
- Nhân viên có lương khởi điểm trên 20tr có 15 người chiếm tỷ trọng 10%
 Có thể thấy đa số nhân viên đều có lương khởi điểm dưới 10tr, một mức trung
bình khơng q hấp dẫn đối với người lao động. Các nhà lãnh đạo xem xét để
chiêu mộ những nhân tài cần một mức lương khá hơn và các điều khoản kèm theo
để hút nhân tài cho doanh nghiệp, các nhận xét trên được dựa theo bảng sau
Lương khởi điểm theo nhóm
Frequenc
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Percent
Valid Lương dưới

132
88.0
88.0
88.0
10tr
Lương từ 15tr3
2.0
2.0
90.0
20tr
Lương trên 20tr
15
10.0
10.0
100.0
Total
150
100.0
100.0
Và sơ đồ sau

 Đặc điểm lương hiện tại
Đối với lương hiện tại của lao động doanh nghiệp Đại Hồng được mơ tả như sau
- Nhân viên có lương cao thấp nhất là 7700
- Nhân viên có lương cao nhất là 136000
- Trung bình lương của nhân viên 164999.56
- Tổng lương mà doanh nghiệp chi trả là 2474933


- Phương sai là 163014289.5

- Độ lệch chuẩn là 12767.705
Để phân tích kĩ hơn về lương khởi điểm có thể chia lương thành 5 nhóm
- Nhóm 1 dưới 10tr
- Nhóm 2 từ 10tr-15tr
- Nhóm 3 từ 15tr-20tr
- Nhóm 4 từ 20tr-25tr
- Nhóm 5 trên 25tr
Ta được mơ tả như sau:
- Thu nhập của nhân viên dưới 10tr là 23 người chiếm 15.3%
- Thu nhập của nhân viên từ 10tr-15tr là 82 người chiếm 54.7%
- Thu nhập của nhân viên từ 15tr-20tr là 26 người chiếm 17.3%
- Thu nhập của nhân viên trên 25tr là 19 người chiếm 12.7%
 Có thể thấy thu nhập của nhân viên đa số là 10tr-15tr một mức lương khá ở thời
điểm hiện tại thu hút được nhiều nhân tài , nhận xét này có trong bảng sau
lương theo nhóm
Frequenc
Valid
Cumulative
y
Percent
Percent
Percent
Valid Lương dưới
23
15.3
15.3
15.3
10tr
Lương từ 10tr82
54.7

54.7
70.0
15tr
Lương từ 15tr26
17.3
17.3
87.3
20tr
Lương trên 25tr
19
12.7
12.7
100.0
Total
150
100.0
100.0
Và có ở sơ đồ sau

17


 Đặc điểm chuyên ngành
Đối với lương khởi điểm của lao động doanh nghiệp Đại Hồng được mơ tả như sau:
Doanh nghiệp Đại Hồng có 150 lao động trong đó
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh có 42 người chiếm tỷ
trọng 28%
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật viễn thơng có 6 người
chiếm tỷ trọng 4%
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tử có 5 người

chiếm tỷ trọng 3.3%
- Nhân viên đã được đào tạo chun ngành kế tốn có 12 người chiếm tỷ trọng 8%
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành nhân sự có 10 người chiếm tỷ trọng 6.7%
- Lao động phổ thông chưa qua đào tạo có 75 người chiếm tỷ trọng 50%
 Có thể thấy lao động phổ thông chưa qua đào tạo là đông nhất kế đến là nhân viên
đã được đào tạo ngành quản trị kinh doanh, các nhận xét được thể hiện qua bảng
sau

Valid Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành
Frequenc
y
Percent
42
28.0

Valid
Cumulative
Percent
Percent
28.0
28.0


Cơng nghệ kỹ thuật
viễn thơng
Cơng nghệ kỹ thuật
điện tử
Kế tốn

Nhân sự
lao động phổ thông
chưa qua đào tạo
Total

6

4.0

4.0

32.0

5

3.3

3.3

35.3

12
10
75

8.0
6.7
50.0

8.0

6.7
50.0

43.3
50.0
100.0

150

100.0

100.0

Và thể hiện qua đồ thị sau

2.4.3. Phân tích mối liên hệ
2.4.3.1. Phân tích mối liên hệ giữa các biến có ý nghĩa

 Xem xét mối liên hệ giữa giới tính và vị trí cơng việc
- Với vị trí trưởng phịng chỉ có 4 nam và khơng có nữ
- Với vị trí phó phịng chỉ có 4 nam và khơng có nữ
- Với vị trí chun viên kỹ thuật chỉ có 10 nam và khơng có nữ
19


- Với vị trí cố vấn cấp cao chỉ có 1 nam và khơng có nữ
 Như vậy có trình độ càng cao, vị trí càng cao thì nam chiếm đa số
- Với vị trí nhân viên văn phịng có 43 nam và 13 nữ cho thấy giới tính nam gấp 3
lần giới tính nữ và giới tính nam chiếm đa số
- Với vị trí cơng nhân có 68 nam và khơng có nữ cho thấy đây là cơng việc đặc

thù, khá nặng nhọc không phù hợp với nữ nên khơng có nữ
- Với vị trí bảo vệ và lao cơng có 5 nam và 2 nữ
 Xem xét mối liên hệ giữa giới tính và trình độ học vấn

Trình độ học vấn theo Trình độ học vấn
nhóm
dưới 13
Trình độ học vấn từ
13 - 16
Trình độ học vấn trên
16

Giới tính
Nam
Nữ
Count Count
73
2
47

13

15

0

- Với trình độ học vấn dưới 13 có 73 nam và 2 nữ
- Với trình độ học vấn từ 13-16 có 47 nam và 13 nữ
- Với trình độ học vấn trên 16 chỉ có 15 nam và khơng có nữ
 Có thể thấy trình độ học vấn càng cao thì nam càng chiếm đa số

 Xem xét mối liên hệ trình độ học vấn và vị trí cơng việc

Ta thấy:
- Với vị trí cơng việc là trưởng phịng có trình độ học vấn là 16 năm
- Với vị trí cơng việc là phó phịng có trình độ học vấn là 17 năm
- Với vị trí cơng việc là chun viên kỹ thuật có trình độ học vấn là 19 năm
- Với vị trí cơng việc là cố vấn cấp cao có trình độ học vấn là 17 năm


- Với vị trí cơng việc là nhân viên văn phịng có trình độ học vấn trung bình là 15
năm
 Như vậy có thể thấy khơng phải trình độ học vấn càng cao thì vị trí cơng việc càng
cao mà cịn tùy thuộc vào đặc thù của cơng việc và hiệu quả của nhân viên đó
- Với vị trí cơng việc là cơng nhân có trình độ học vấn là 12 năm
- Với vị trí cơng việc là bảo vệ và lao cơng có trình độ học vấn là 9 năm
 Với 2 loại hình cơng việc có trình độ học vấn không cao, không cần chuyên môn
hay được đào tạo và có trình độ học vấn thấp nhất là 9 năm
 Xem xét mối liên hệ của trình độ học vấn và lương khởi điểm
Trình độ học vấn theo nhóm
Trình độ học
Trình độ học vấn từ 13 - Trình độ học
vấn dưới 13
16
vấn trên 16
Count
Count
Count
Lương khởi điểm
Lương dưới
75

56
1
theo nhóm
10tr
Lương từ 10tr0
0
0
15tr
Lương từ 15tr0
0
3
20tr
Lương trên 20tr
0
4
11
Ta thấy:
- Với trình độ học vấn dưới 13 năm thì có 75 nhân viên có thu nhập khởi điểm là
dưới 10 triệu đồng
- Với trình độ học vấn từ 13 năm đến 16 năm thì có 56 nhân viên có thu nhập khởi
điểm là dưới 10 triệu đồng, có 4 nhân viên có thu nhập khởi điểm là trên 20 triệu
đồng
- Với trình độ học vấn trên 16 năm có 1 nhân viên có lương khởi điểm dưới 10 triệu
đồng, có 3 nhân viên có lương khởi điểm từ 15 triệu đến 20 triệu đồng, có 11 nhân
viên có lương khởi điểm trên 20 triệu đồng
 Có thể thấy trình độ học vấn khơng quyết định lương cao hay thấp mà còn phải phụ
thuộc vào đặc thù cơng việc, kinh nghiệm và đóng góp cho doanh nghiệp
 Xem xét mối liên hệ giữa lương hiện tại và trình độ học vấn

21



Ta thấy:
- Nhân viên có trình độ học vấn dưới 13 năm có 23 người có thu nhập dưới 10
triệu, 25 người có thu nhập từ 10 triệu đến 15 triệu, 26 người có thu nhập từ 15
triệu đến 20 triệu
- Nhân viên có trình độ học vấn từ 13 năm đến 16 năm có 56 người có thu nhập từ
10 triệu đến 15 triệu, có 4 người có lương trên 25 triệu
- Nhân viên có trình độ học vấn trên 16 năm có 15 người có thu nhập trên 25 triệu
 Có thể thấy trình độ học vấn ảnh hưởng khá nhiều đến thu nhập của nhân viên
nhưng cũng có nhiều nhân viên có trình độ học vấn thấp nhưng có lương khá cao
do tính chất đặc thù của công việc và sự nỗ lực làm việc của từng cá nhân
 Xem xét mối liên hệ giữa trình độ học vấn và chun ngành
Trình độ học vấn theo nhóm
Trình độ học
Trình độ học vấn từ 13 - Trình độ học
vấn dưới 13
16
vấn trên 16
Count
Count
Count
Chuyên
Quản trị kinh doanh
0
40
2
ngành
Công nghệ kỹ thuật
0

0
6
viễn thơng
Cơng nghệ kỹ thuật
0
0
5
điện tử
Kế tốn
0
11
1
Nhân sự
0
9
1
lao động phổ thông
75
0
0
chưa qua đào tạo
Ta thấy:
- Nhân viên được đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh có 40 người có trình độ
học vấn từ 13 năm đến 16 năm, có 2 người có trình độ học vấn trên 16 năm
- Nhân viên được đào tạo chun ngành kế tốn có 11 người có trình độ học vấn từ
13 năm đến 16 năm, có 1 người có trình độ học vấn trên 16 năm
- Nhân viên được đào tạo chuyên ngành nhân sự có 9 người có trình độ học vấn từ 13
năm đến 16 năm, 1 người có trình độ học vấn trên 16 năm



 3 chuyên ngành trên thường tuyển dụng các nhân viên có trình độ đại học hay cao
đẳng do tính chất cơng việc dễ tiếp cận. Bên cạnh đó nên thường xuyên đào tạo
nhân lực để tăng chất lượng cho nguồn nhân lực của công ty
- Nhân viên được đào tạo chun ngành cơng nghệ kỹ thuật viễn thơng có 6 người có
trình độ học vấn trên 16
- Nhân viên được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tử có 5 người có
trình độ học vấn trên 5 năm
 2 chun ngành trên cơng việc có tính chất đặc thù nên tồn bộ nhân viên có
chun ngành kỹ thuật có trình độ học vấn trên 16 năm
 Xem xét mối liên hệ giữa lương khởi điểm và vị trí cơng việc

Vị trí cơng
việc

Trưởng Phịng
Phó Phịng
Chun viên kỹ
thuật
Cố vấn cấp cao
Nhân viên văn
phịng
Cơng nhân
Bảo vệ và lao
cơng

Lương khởi điểm theo nhóm
Lương dưới Lương từ
Lương từ
Lương trên
10tr

10tr-15tr
15tr-20tr
20tr
Count
Count
Count
Count
0
0
0
4
0
0
3
1
0
0
0
10
1
56

0
0

0
0

0
0


68
7

0
0

0
0

0
0

Ta thấy:
- Vị trí trưởng phịng có 4 người với thu nhập khởi điểm trên 20 triệu
- Vị trí phó phịng có 3 người với thu nhập khởi điểm từ 15 triệu đến 20 triệu có 1
người với thu nhập khởi điểm trên 20 triệu
- Vị trí chun viên kỹ thuật có 10 người với thu nhập khởi điểm là trên 20 triệu
- Vị trí cố vấn cấp cao có 1 người với thu nhập là dưới 10 triệu
- Vị trí nhân viên văn phịng có 56 người với thu nhập khởi điểm là dưới 10 triệu
- Vị trí cơng nhân có 68 người với thu nhập khởi điểm là dưới 10 triệu
- Vị trí bảo vệ và lao cơng có 7 người với thu nhập khởi điểm là dưới 10 triệu
 Có thể thấy vị trí cơng việc càng cao thì thu nhập càng ca nhưng bên cạnh đó có
những nhân viên có lương khởi điểm bằng với lương quản lí , lãnh đạo là do tính
chất đặc thù của cơng việc
23


 Xem xét mối liên hệ giữa lương hiện tại và vị trí cơng việc
Lương hiện

tại
Mean
Vị trí cơng Trưởng Phịng
40933
việc
Phó Phịng
26259
Chun viên kỹ
35891
thuật
Cố vấn cấp cao
136000
Nhân viên văn
13558
phịng
Cơng nhân
13079
Bảo vệ và lao
8946
cơng
- Với vị trí cơng việc là trưởng phịng có thu nhập bình qn là 40933
- Với vị trí cơng việc là phó phịng có thu nhập bình qn là 26259
- Với vị trí cơng việc là chun viên kỹ thuật có thu nhập bình qn là 35891
- Với vị trí cơng việc là cố vấn cấp cao có thu nhập bình qn là 136000
- Với vị trí cơng việc là nhân viên văn phịng có thu nhập bình qn là 13558
- Với vị trí cơng việc là cơng nhân có thu nhập bình qn là 13079
- Với vị trí cơng việc là bảo vệ và lao cơng có thu nhập bình qn là 8946
 Có thể thấy vị trí cố vấn cấp cao có thu nhập cao nhất, kế đến là vị trí trưởng
phịng và thấp nhất là vị trí bảo vệ và lao cơng . Dù cố vấn cấp cao khơng phải là
vị trí cao nhất nhưng thu nhập là cao nhất do tính chất cơng việc và những đóng

góp tích cực cho doanh nghiệp
 Xem xét mối liên hệ giữa chun ngành và vị trí cơng việc

Ta thấy:
- Với vị trí cơng việc là trưởng phịng có 2 người đã được đào tạo chun ngành
kế tồn, 2 người được đào tạo chuyên ngành nhân sự


 Cho thấy những vị trí quản lí khơng quan trọng nhân sự được đào tạo ở chuyên
ngành nào mà cịn các yếu tố ảnh hưởng như hiệu quả cơng việc, mối quan hệ
với khách hàng, kinh nghiệm, kỹ năng tổ chức và quản lý
- Với vị trí cơng việc là phó phịng có 1 người được đào tạo chun ngành quản trị
kinh doanh, 1 người được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật viễn thông,
1 người được đào tạo chuyên ngành kế toán, 1 người được đào tạo chun ngành
nhân sự
- Với vị trí cơng việc chun kỹ thuật có 5 người được đào tạo chun ngành cơng
nghệ kỹ thuật điện tử ,5 người được đào tạo chuyên ngành cơng nghệ kỹ thuật
viễn thơng
- Với vị trí cơng việc cố vấn cấp cao có 1 người được đào tạo chun ngành quản
trị kinh doanh
- Với vị trí cơng việc nhân viên văn phịng có 40 người được đào tạo chuyên
ngành quản trị kinh doanh, có 9 người được đào tạo chun ngành kế tốn, có 7
người được đào tạo chun ngành nhân sự
- Với vị trí cơng việc bảo vệ và lao công công nhân không được đào tạo chuyên
ngành, những nhân viên này chỉ là lao động phổ thơng
 Có thể thấy nhân viên của doanh nghiệp được đào tạo chuyên ngành quản trị
kinh doanh chiếm đa số cũng có những cá nhân chiếm vị trí cao trong doanh
nghiệp, kế đến là chuyên ngành kế toán. Tại đây ta có thể thấy những nhân viên
được đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh chiếm quá nhiều cần bổ sung
những nhân viên được đào tạo các chuyên ngành khác để cơng ty có dàn nhân sự

chất lượng và đầy đủ ở các tuyến
 Xem xét mối liên hệ giữa chuyên ngành và lương hiện tại
Chuyên ngành
lao động
Công nghệ Công nghệ
phổ thông
Quản trị
kỹ thuật
kỹ thuật
chưa qua
kinh doanh viễn thông
điện tử
Kế toán Nhân sự
đào tạo
Mean
Mean
Mean
Mean
Mean
Mean
Lương hiện
16689
33831
36504 17983 22069
12694
tại
Ta thấy
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh có thu nhập trung
bình là 16689
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật viễn thơng có thu

nhập trung bình là 33831
- Nhân viên đã được đào tạo chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện tử có thu
nhập trung bình là 36504
- Nhân viên đã được đào tạo chun ngành kế tốn có thu nhập trung bình 17983

25


×