Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(SKKN 2022) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học chuyên đề nhóm halogen ( SGK hóa 10 ban cơ bản) cho học viên trung tâm GDNN GDTX hà trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )

MỤC LỤC
Trang
1

Mở đầu

2

1.1.

Lí do chọn đề tài

2

1.2.

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

3



2

Nội dung

3

2.1

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1.
1
2.1.
2
2.2

Một số quan điểm về việc dạy và học

3

Chuẩn kiến thức, kỹ năng chuyên đề Nhóm halogen

3

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN

5


2.2.
1
2.2.
2
2.2.
3
2.3

Thuận lợi

5

Thực trạng chất lượng mơn Hóa ở Trung tâm GDTX

5

Ngun nhân

5

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

7

2.3.
1
2.3.
2
2.3.

3
2.4

Sử dụng vở ghi bài học Hóa học

6

Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy

10

Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học

12

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân

17

2.4.
1
2.4.
2
3

Đối với học viên

17


Đối với bản thân

18

Kết luận, kiến nghị

18

Trang 1


3.1

Kết luận

18

3.2

Kiến nghị

18

Tài liệu tham khảo

20

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển của công nghệ, dạy học ngày nay không phải chỉ tập

trung vào trang bị kiến thức cho học viên mà còn chú trọng dạy cho học viên
phương pháp để chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế, phát triển
năng lực, trí tuệ. Điều 28.2 trong Luật Giáo dục nêu rõ “ Phương pháp giáo dục
phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học
sinh”.
Nhưng làm thế nào để “dạy tốt, học tốt”? Đây là câu hỏi hết sức cơ bản,
thật trung tâm và vĩnh hằng của các nhà giáo chân chính. Nó càng trở nên cấp
bách trong giai đoạn hiện nay- giai đoạn mà thế giới đang xảy ra bùng nổ về tri
thức, khoa học và công nghệ. Xã hội mới là một xã hội “dựa vào tri thức”, dựa
vào tư duy sáng tạo, dựa vào tài năng của con người. Trong các ngành khoa học
tự nhiên phục vụ cho xã hội, hóa học là ngành khoa học thực nghiệm. Học hóa
học địi hỏi ở học sinh nhiều về năng lực tư duy phân tích và khả năng tìm tịi
sáng tạo để nắm vững kiến thức, từ đó rèn luyện thành kỹ năng và phát triển
mềm dẻo thành kỹ xảo. Đối với học viên của Trung tâm việc truyền thụ kiến
thức mới cho học viên trung tâm gặp nhiều khó khăn hơn vì các em bị mất căn
bản, khơng nắm vững kiến thức cũ. Từ đó học viên cảm thấy “sợ Hóa”, ngại
học Hóa.
Để nâng cao chất lượng học tập bộ mơn Hóa học cho học viên trung tâm
là vấn đề khiến tôi suy nghĩ rất nhiều , vì vậy việc tìm đề xuất, biện pháp cần
thiết để giúp các em học tốt mơn Hóa học là điều tơi hết sức quan tâm. Đó là lí
do tơi chọn đã đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
chuyên đề Nhóm Halogen ( SGK Hóa 10 Ban cơ bản) cho học viên trung
tâmGDNN - GDTX Hà Trung ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế , sử dụng các biện pháp hỗ trợ việc dạy và học giúp
học viên nâng cao kết quả học tập chuyên đề Nhóm Halogen .
Trang 2



1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và
học, những khó khăn khi dạy mơn Hóa cho học viên.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Hóa ở trung tâm GDTX
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hóa cho học viên
+ Sử dụng vở ghi bài phần
+ Hệ thống tóm tắt lý thuyết
+ Xây dựng hệ thống bài tập
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố.
1.4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát, trò chuyện với học sinh.
- Trao đổi, rút kinh nghiệm với các giáo viên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả và khả thi của
đề tài.
1.4.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học
Dùng thống kê toán học để xử lý các số liệu thực nghiệm sư phạm thu được từ
đó rút ra kết luận.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2. 1.Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Một số quan điểm về việc dạy và học
“Quá trình dạy học là tập hợp những hành động liên tiếp
thâm nhập vào nhau của giáo viên và của học sinh dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, nhằm làm cho học sinh tự giác nắm
vững những cơ sở khoa học và trong q trình đó phát triển
những năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành

thế giới quan
và nhân sinh quan chủ nghĩa.
“Q trình dạy học hóa học là một hệ toàn vẹn bao gồm
nội dung dạy học, việc dạy và việc học mơn Hóa học”
Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, q trình dạy học mơn Hóa
học

trường
THPT là vấn đề trung tâm mà lý luận dạy học hóa học nghiên
cứu. Cũng theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, quá trình học là quá
trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học,
Trang 3


dưới

sự
điều
khiển

phạm
của
giáo
viên.
Đây là một trong những mục đích quan trọng của sự phát
triển năng lực trí tuệ cho học sinh thơng qua học tập. Khi lĩnh
hội được kiến thức, học sinh sẽ biến nó từ kho tàng văn hóa xã
hội thành học vấn riêng của bản thân, từ đó có thái độ mới
trong việc nhìn nhận thế giới khách quan. Hoạt động học bao
gồm hai chức năng thống nhất với nhau là lĩnh hội (tiếp thu

thông tin dạy của thầy) và tự điều khiển (tự điều khiển quá trình
chiếm lĩnh khái niệm khoa học của mình một cách tự giác tích
cực, tự lực). Kết quả học tốt của người học là sự thống nhất của
cả mục đích, nội dung và phương pháp của quá trình học. Để
nâng cao kết quả học tập của học sinh đòi hỏi người giáo viên
phải lựa chọn phương pháp dạy học và tài liệu dạy học phù hợp
với sự phát triển trí tuệ, năng lực học tập và tình trạng sức khỏe
của học viên.
2.1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chuyên đề Nhóm
Halogen
Kiến thức
- Học viên nêu được vị trí nhóm Halogen, các ngun tố
trong nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn; sự biến đổi độ âm
điện, bán kính ngun tử, cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Học viên trình bày được tính chất vật lý, trạng thái tự
nhiên, ứng dụng, phương pháp điều chế trong phịng thí nghiệm
và trong công nghiệp của các nguyên tố clo,flo, brom, iot.
- Học viên trình bày được cấu tạo, tính chất, ứng dụng,
điều chế một số hợp chất nhóm Halogen.
- Học viên giải thích được tính chất hóa học đặc trưng của
các ngun tố nhóm halogen là tính oxi hóa, ngồi ra clo,
brom, Iot cịn thể hiện tính khử.
- Học viên nêu được sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố và hợp chất
trong nhóm.
Kỹ năng
- Dự đốn tính chất hóa học cơ bản đặc trưng của các
nguyên tố nhóm Halogen, biến đổi tính chất của các nguyên tố
và hợp chất, viết PTHH chứng minh.
- So sánh tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

Trang 4


- Giải bài tập hóa học liên quan.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong
hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của
bản thân.
- Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực
tiễn.
Một số lưu ý khi dạy chuyên đề Nhóm Halogen
- Sử dụng chức năng giải thích, dự đốn trong các bài
giảng.
- Hình thành kiến thức về các nhóm phi kim dựa trên quan điểm của
thuyết electron, liên kết HH, định luật tuần hồn là chính chứ khơng phải là cung
cấp tư
liệu về tính chất của các phi kim.
- Vận dụng triệt để các kiến thức về sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố
trong cácđơn chất và hợp chất để giải thích tính chất hóa học của chúng.
- Thường xun làm rõ mối quan hệ phụ thuộc của tính chất các chất vào
cấu tạonguyên tử, liên kết hóa học trong phân tử, so sánh tính chất các ngun tố
trong nhóm và giải thích quy luật biến thiên tính chất, nguyên nhân giống nhau,
khác nhau theo quan điểm cấu tạo chất.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

2.2.1. Thuận lợi
- Đối với học viên lớp 10, các em cũng đã trưởng thành nên đã có ý thức, động
cơ học tập .
- Học viên nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường và xã hội
- Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, thân thiện, luôn quan tâm giúp đỡ
học viên.
- Được sự quan tâm, phối hợp của Ban giám đốc cùng các đoàn thể.
2.2.2. Thực trạng chất lượng mơn Hóa ở Trung tâm GDTX

Trang 5


- Học sinh không hứng thú học tập bộ môn: Khác với các mơn khác, mơn Hóa
học có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, học sinh rỗng kiến thức cơ bản, do đó
học sinh tiếp thu kiến thức ngày càng khó khăn và thiếu hụt.
- Một số em thiếu tìm tịi, sáng tạo trong học tập, khơng có sự phấn đấu vươn
lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem
lời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động làm giảm khả năng tư duy .
- Mơn Hóa học cần nhiều kĩ năng tính tốn và tư duy tốn học,
học viên trung tâm thường yếu các kĩ năng này.
2.2.3. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng
Có rất nhiều nguyên nhân khiến học viên học yếu mơn Hóa. Dưới đây là
một số ngun nhân dẫn đến tình trạng này.
- Nguyên nhân từ học viên:Học viên bị hổng kiến thức nền cơ
bản, học viên lười học, khơng có phương pháp học, khơng có
mục đích, động lực học, không biết tự học.
- Nguyên nhân từ giáo viên: Lựa chọn phương pháp dạy học
chưa phù hợp nên chưa truyền được động lực cho các em.
- Từ phụ huynh: Một số hoặc không quan tâm tới con, hoặc q
nng chiều con hoặc do gia đình có hồn cảnh khó khăn ….

2.3. Biện pháp đã sử dụng.
Trên cơ sở mục tiêu của chương, để nâng cao chất lượng dạy và học mơn
Hóa tơi đã sử dụng các biện pháp: Sử dụng vở ghi bài học mơn Hóa học, tóm tắt
hệ thống lý thuyết bằng sơ đồ tư duy , xây dựng bài tập hóa học chuyên đề
Nhóm Halogen-SGK lớp 10 ban cơ bản. Các tài liệu được thiết kế, xây
dựng theo các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo tính chính xác, khoa học
+ Đảm bảo bám sát chuẩn kiến thức và kĩ năng.
+ Đảm bảo tính logic, hệ thống của kiến thức.
+ Đảm bảo tính đặc trưng bộ mơn.
+ Đảm bảo kiến thức trọng tâm cần nắm của bài học.
+ Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng. •
+ Đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức cho học viên.
+ Đảm bảo tính hiệu quả.
2.3.1. Sử dụng vở ghi bài học mơn Hóa học
Khó khăn rất lớn trong dạy và học mơn Hóa là học viên
khơng đủ thời gian

Trang 6


để ghi bài vì lượng kiến thức trong một tiết khá nhiều. Nhiều
học viên nếu tập trung nghe giảng thì chép bài khơng kịp, cịn
nếu chú tâm ghi bài thì không theo kịp tiến độ bài giảng của
giáo viên. Vở ghi bài có khả năng hỗ trợ vai trị, chức năng của
SGK; được thiết kế theo phương án mềm dẻo, giúp học sinh dễ
dàng theo dõi giờ học và tóm lược được kiến thức trọng tâm;
dựa vào vở ghi học viên có thể tự tìm hiểu trước bài học ở nhà.
“Một số ví dụ minh họa cho vở ghi bài học mơn Hóa
học”:

Bài 21 KHÁI QT VỀ NHĨM HALOGEN
Trọng tâm bài học
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hồn, bao gồm những
nguyên tố nào
- Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử halogen.
- Tính chất cơ bản của halogen, giải thích.
I. Vị trí của nhóm halogen trong BTH
- Vị trí nhóm halogen ..........................................................................................
...............................................................................................................................
- Gồm các ngun tố:............................................................................................
II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử
Nguyên tố KHHH STT
Cấu hình electron
nhóm
trong
Halogen
BTH

1. Giống nhau
– Đều có số electron ở lớp ngồi cùng là
…..........................................................
→ Cấu hình electron lớp ngoài của nguyên tử các halogen
là: ..........................
→ Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các halogen đều có ……………
electron độc thân.
Công thức electron
Công thức cấu tạo
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................

Trang 7


............................
2. Khác nhau
– Từ flo đến iot số lớp electron ……………., bán kính ngun
tử........................ – Lớp ngồi cùng của ngun tử flo khơng
phân lớp ……….., cịn ngun tử
clo, brom, iot có phân
lớp .....................................................................................
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của đơn chất
Khi đi từ F I thì:
- Trạng thái : khí (...........................) , lỏng (..................) , rắn (..................) .
- Màu sắc : .......................................
- t0s , t0nc : ...........................................
2. Sự biến đổi độ âm điện
Khi đi từ F I thì:
- BKNT ...........................................................................
- Độ âm điện ........................................................................ .
- Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất: ……….……………………
clo, brom, iot ngịai số oxi hóa ....... cịn có số oxi hóa ……………………………..
3. Sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất
- Halogen có cấu hình e lớp ngồi cùng là......................................tương tự nhau
nên tính chất của đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các nguyên
tố halogen ......................................................................
- Halogen là những …………………………………………. điển hình.
Tính chất hóa học đặc trưng là tính ………… (tính chất này giảm dần từ ……
tới ……………….)
IV. Tính chất hóa học của halogen

* Nhận xét chung: Dựa vào cấu hình e, độ âm điện ta nhận thấy:
- F có độ âm điện …………(lớn/bé) nhất nên là phi có có tính oxi hóa
mạnh nhất. Cl có độ âm điện đứng hàng thứ ………………… nên tính chất đặc
trưng vẫn là tính ………………………. mạnh. Br và I có độ âm điện kém hơn
nhưng tính chất đặc trưng vẫn là tính ………………
1. Tác dụng với kim lọai .........................................
- F oxi hóa được ……………………..kim loại
- Cl, Br oxh hóa được ……………. kim loại (Trừ Au và Pt)
- Br oxh hóa được nhiều kim loại

Trang 8


- I oxh hóa được nhiều kim loại nhưng chỉ xảy ra khi …… hoặc có
…………………………………………………………………………………….
VD: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
2. Tác dụng với H2 .............................
VD: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi ..................................................................................
KL: Clo thể hiện tính .....................................................................................
3. Tác dụng với nước
- Với F2
2F2 + 2H2O  ……………. + O2
Khi đun nóng F2 sẽ bốc cháy trong nước
-Với Cl2 …………………………………………………………………………..
Clo .......................................................................................................
HClO có tính .......................................................................................................
Cl2 + q tím ẩm ...............................................................................................

-Với Br2: Tương tự Clo nhưng phản ứng chậm:
0

Br2

+ H2 O
-Với I2: Hầu như không tác dụng






…….+ ………

4. Tác dụng với dung dịch bazơ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA
Trọng tâm bài học
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế hiđro clorua và
dung dịch của nó trong nước (axit clohiđric).
- Cách nhận biết ion clorua.
I. Tính chất vật lí
1. Hiđro clorua
- Là chất ….., ………,…….., ……...
- ……… hơn khơng khí khoảng 1,26 lần.
- Tan nhiều trong nước tạo thành ……………… (ở 00 C, một thể
tích H2O hịa tan gần 500 thể tích khí HCl).
2. Axit clohiđric

Trang 9


- Là chất lỏng, …………, …………, có D=1,19 g/ml.
- Axit đặc nhất có nồng độ ……… bốc khói trong khơng khí ẩm.
II. Tính chất hóa học
1. Khí hiđro clorua khơ
- Q
tím:...............................................................................................
.................
- Tác dụng với kim
loại:..........................................................................................
- Tác dụng với
CaCO3:..........................................................................................
2. Dung dịch axit clohiđric
a. Tính axit mạnh:
(do ...................................................................................... )
- Làm quỳ tím
hóa................................................................................................
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
.......................................................................
CuO + HCl  ................................................................
FeO + HCl  ..................................................................
Fe2O3 + HCl  ...............................................................
Fe3O4 + HCl  ...............................................................
NaOH + HCl  ..............................................................
Fe(OH)3 + HCl  ...........................................................
- Tác dụng với muối
............................................................................................
CaCO3 + HCl 

…..….. + HCl  AgCl +
- Tác dụng với kim loại (……………..) 
...................................................
Na + HCl 
.......................................................................
Fe + HCl  ………………………………………………….
III. Điều chế
1. Trong phịng thí nghiệm (phương pháp sunfat)
- Giai đoạn 1: Điều chế khí hiđro clorua từ NaCl rắn và H 2SO4
0

 250 C
NaCl  H 2 SO4 

Trang 10


- Giai đoạn 2: Điều chế axit clohđric.
…………………………………………………………………………………….
2. Trong công nghiệp
a. Phương pháp
sunfat:......................................................................................
.....................................................................................................
............................
b. Phương pháp tổng
hợp:....................................................................................
Khí HCl sinh ra từ phản ứng trên được nước hấp thụ theo
nguyên tắc ngược
dòng tạo dung dịch axit clohiđric đặc.
IV. Muối của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua

1. Muối của axit clohiđric
- Tính tan:
.....................................................................................................
.........
.....................................................................................................
............................
- Ứng dụng quan trọng của muối clorua:
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................
2. Nhận biết ion clorua
.......................................................................................
- Thuốc thử:
.....................................................................................................
.......
.....................................................................................................
............................
- Phương trình phản
ứng:........................................................................................
.....................................................................................................
............................
Tư liệu tham khảo
- Tính khử của ion halogenua tăng dần từ F đến I.
Trang 11


- Tính axit và tính khử tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.
- Axit clohiđric có trong dịch vị dạ dày
2.3.2. Hệ thống tóm tắt lý thuyết

Việc tóm tắt lý thuyết cho học viên sau mỗi tiết học giúp học viên nắm lại
nội dung bài học vì thế nội dung tóm tắt càng đơn giản càng tốt, tuy nhiên phải
đảm bảo đầy đủ những kiến thức trọng tâm. Sau đây, tơi xin trình bày một số hệ
thống lý thuyết tóm tắt các bài học cụ thể phần phi kim lớp 10 bằng sơ đồ tư
duy.
Bài 21: Khái quát hóa nhóm Halogen

Sơ đồ tư duy Clo và hợp chất của clo

Trang 12


Sơ đồ tư duy sử dụng trong phần “Luyện tập nhóm halogen”

2.3.3. Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học
Trang 13


Mục đích xây dựng hệ thống bài tập giúp học viên lấy lại căn bản, củng
cố kiến thức, mở rộng kiến thức thực tiễn, rèn luyện kĩ năng giải bài tập và năng
lực tự học cho học sinh, giúp các em có niềm tin và thái độ u thích bộ mơn
Hóa học. Bài tập hóa học ở chương “Nhóm halogen” lớp 10 cơ bản dựa trên cơ
sở chia dạng bài tập hóa phi kim. Hóa phi kim được chia thành 12 dạng bài tập
cho 2 phần: bài tập định tính và bài tập định lượng.
Dạn
g
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Dạng bài tập

Bài tập
định tính

Bài tập định
lượng

Thực hiện chuỗi phản ứng
Giải thích hiện tượng
Chứng minh tính chất, viết PTHH theo yêu cầu
Xác định cặp chất tồn tại với nhau hay không
Nhận biết chất
Điều chế các chất
Xác định tên ngun tố hóa học.
Tốn có lượng chất dư
Tốn hỗn hợp
Toán hiệu suất
Toán H2S hoặc SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Tốn tổng hợp


*Hệ thống bài tập chương “Nhóm halogen”
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng: Thực hiện chuỗi phản ứng
Bài 1: Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo chuỗi sau:
KMnO4
KClO3

MnO2

NaCl

FeCl2
FeCl3

CuCl2

HCl

Cl2

CuCl2

FeCl3
AgCl
CaCl2

CaOCl2

NaOCl


HClO

Bài 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
a) MnO2 
 Cl2 
 HCl 
 NaCl 
 NaNO3

Trang 14


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
b) NaCl 
 Cl2 
 NaClO 
 HClO 
 HCl 
 AgCl 
 Ag


Bài 3: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
a) NaCl 
 Cl2 
 NaCl 
 HCl 
 FeCl2 
 Fe( NO3 )2 
 Fe(OH )2
b) Kali clorua  clo  natri clorua  natri hiđroxit 
(1)

(2)

(3)

(4)

natrihipoclorit  clo  sắt(III) clorua  sắt(II) clorua 
(5)

a.
b.
c.
d.


a.
b.
c.

(6)

(7)

(8)

(9)
(10)
sắt(III) clorua  kali clorua  hiđro clorua
Bài 4: Hãy bổ túc và cân bằng phản ứng:
CaCl2 + H2SO4 đặc →
Fe + Cl2 → A
Fe + HCl → B + C
B + Cl2 → A
Dạng : Giải thích hiện tượng
Bài 5: Giải thích hiện tượng xảy ra.
Cho giấy quỳ tím ẩm tiếp xúc với khí Cl2.
Cho giấy quỳ tím ẩm tiếp xúc với khí HCl.
Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng AgCl có nhỏ thêm ít giọt quỳ tím.
Bài 6: Tại sao nước clo có tính tẩy màu, sát trùng và khi để lâu lại mất đi những
tính chất này?
Bài 7: Vì sao khơng thể điều chế HF bằng cách cho hỗn hợp H 2SO4 đặc và
MnO2 tác dụng với muối florua?
Bài 8: Clorua vôi và nước Giaven đều có tính oxi hóa mạnh nên thường được
dùng để tẩy trắng và sát trùng. Nhưng tại sao clorua vôi lại được dùng rộng rãi

hơn nước Giaven?
Bài 9: Cho kali pemanganat tác dụng với dung dịch HCl đặc thu được chất khí
A. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và đun nóng. Cho
biết hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng.
Dạng 5: Nhận biết các chất
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung
dịch riêng biệt sau: NaOH, HCl, NaCl, Na2CO3.
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa
các chất rắn riêng biệt sau: Na2CO3, NaNO3, BaCl2, NaOH.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa
các chất rắn riêng biệt sau: CaCO3, CaSO4, CaCl2, CaO.
Bài 4: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt 4 lọ hóa chất mất nhãn
chứa các dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, H2SO4, KOH, HCl.

Trang 15


Bài 5: Chỉ dùng nước và một thuốc thử khác, hãy phân biệt 4 lọ bị mất nhãn
chứa các chất bột sau: BaSO3, NaCl, BaSO4 và Na2S.
Bài 6: Hãy phân biệt các chất khí riêng biệt đựng trong 4 bình mất nhãn sau:
O2, CO2, H2S, SO2.
Bài 7: Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt 4 bình chứa các chất khí
riêng biệt sau: khí hiđro clorua, khí sunfurơ, khí cacbonic, khí oxi.
Dạng : Xác định tên ngun tố hóa học
Bài 1. Khi iot hóa hồn tồn một kim loại có hóa trị III khơng đổi thu được 81,6
gam muối cần hết 76,2 gam iot. Xác định tên kim loại.
Bài 2. Để trung hòa hết 16g một hiđroxit của một kim loại nhóm IA cần dùng
hết 500 ml dung dịch HCl 0,8M. Tìm cơng thức của hiđroxit trên.
Bài 3. Hịa tan hoàn toàn 5 gam kim loại kiềm thổ vào nước thu được dung dịch
A. Để trung hòa hết dung dịch A cần vừa đủ 125 ml dung dịch HCl 2M. Xác

định tên kim loại.
Bài 4. Hòa tan hết 4,05 gam một kim loại X bằng 73 gam dung dịch HCl 25%,
lượng axit dư được trung hòa bởi 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định tên
X. Bài 5. Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 9,5
gam magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhơm
tạo ra 8,9 gam nhơm halogenua. Xác định tên halogen trên.
Bài 6. Hòa tan x gam 1 kim loại hóa trị III vào bình chứa dung dịch HCl dư, sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí (đktc), đồng thời khối lượng dung
dịch của bình tăng lên 2,4 gam. Tính giá trị của x và xác định tên kim loại.
Bài 7. Khi cho 0,54 gam kim loại B có hóa trị khơng đổi tác dụng hết với HCl
dư thu được 672 cm3 khí H2 (đktc). Hãy xác định tên kim loại B.

A.
B.

A.
B.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Đơn chất nào sau đây không thể hiện tính khử?
A. Cl2.
B. F2.
C. Br2.
D. I2.
Bài 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
Fe2O3, KMnO4, Cu.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
Fe, CuO, Ba(OH)2.
D. AgNO3 đậm đặc, MgCO3, BaSO4.
Bài 3: Dung dịch axit không được chứa trong các bình bằng thủy tinh là

A. HCl.
B. H2SO4.
C. HF .
D. HNO3.
Bài 4: Thành phần hóa học của nước clo gồm
HClO, HCl, Cl2, H2O.
C. CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O.
NaCl, NaClO, NaOH, H2O.
D. HCl, KCl, KClO3, H2O.
Bài 5: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất ln biến đổi
A. tăng dần từ flo đến iot.
C. giảm dần từ flo đến iot.
Trang 16


B. tăng dần từ clo đến iot trừ flo. D. giảm dần từ clo đến iot.
A.
B.
A.
B.
C.
D.

B.
C.
D.

A.
B.


A.

Bài 6: Clo không thể điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
Cho MnO2 tác dụng với dd HClđ. C. Cho KMnO4 tác dụng với dd HClđ.
Cho K2SO4 tác dụng với dd HClđ. D. Cho K2Cr2O7 tác dụng với dd HClđ.
Bài 7: Kết luận nào sau đây không đúng với flo?
Nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nhất.
Ngun tố có tính oxi hóa mạnh nhất.
Ngun tố phi kim bền nhất.
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
Bài 8: Trong các axit sau, chất có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. HClO.
B. HClO2.
C. HClO3.
D. HClO4.
Bài 9: Trong các axit sau, chất có tính axit mạnh nhất là
A. HClO.
B. HClO2.
C. HClO3.
D. HClO4.
Bài 10: Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản
phẩm có chất kết tủa màu vàng đậm. Dung dịch muối X có thể là
A. natri iođua. B. sắt (III) nitrat. C. kẽm clorua.
D. kali bromua.
Bài 11: Ion Cl- có cấu hình electron đúng của là
A. 1s22s22p63s23p4 .
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p64s1.
Bài 12: Hỗn hợp khí khơng thể cùng tồn tại với nhau là:

Cl2 và O2. B. Cl2 và N2.
C. Cl2 và H2S.
D. Cl2 và HF.
Bài 13: Cho cốc đựng dung dịch KI lỗng, thêm một ít hồ tinh bột vào, dung
dịch vẫn khơng màu, sau đó thêm từ từ nước clo vào cho tới khi các phản ứng
xảy ra. Quan sát màu của dung dịch thấy có hiện tượng
A.
màu vàng nâu, sau đó mất màu.
màu xanh, sau đó mất màu.
màu xanh khơng đổi.
màu xanh đậm dần.
Bài 14: Halogen có thể oxi hóa ion bromua Br- là
A. clo.
B. flo và clo.
C. iot.
D. clo và iot.
Bài 15: Clo ẩm có tính tẩy màu vì
có tính oxi hóa mạnh.
C. có axit HClO tạo thành.
có axit HCl tạo thành.
D. có nước Giaven tạo thành.
Bài 16: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần: dẫn khí X khơng màu
qua phần I thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y khơng màu đi qua phần II thì
thấy
dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là:
Cl2 và HI.
C. Cl2 và SO2 .
Trang 17



B. SO2 và HI
A.
B.

A.
B.
A.
B.
C.
D.

B.
C.
D.

.
D. HCl và HBr.
Bài 17: Hỗn hợp khí có thể cùng tồn tại với nhau là:
khí H2S và khí Cl2.
C. khí HBr và khí Cl2.
khí HI và khí Cl2.
D. khí O2 và khí Cl2.
Bài 18: Cho sơ đồ biến hóa sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2. Trong đó A, B,
C là chất rắn và đều chứa nguyên tố natri. Các chất A, B, C lần lượt là:
NaCl, NaBr, Na2CO3.
C. NaCl, Na2CO3, NaOH.
NaBr, NaOH, Na2CO3.
D. NaCl, NaOH, Na2CO3.
Bài 19: Halogen là những phi kim hoạt động mạnh vì
phân tử có 1 liên kết cộng hóa trị.

có độ âm điện lớn.
năng lượng liên kết phân tử khơng lớn.
bán kính ngun tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ.
Bài 20: Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
A. Clo là chất khí khơng tan trong nước.
Clo có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chất.
Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom và Iot.
Clo thường tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Bài 21: Nước Giaven được dùng để tẩy trắng vải, sợi vì
A. có tính oxi hóa mạnh.
C. có tính khử mạnh.
B. có khả năng hấp thụ màu.
B. có tính axit mạnh.
Bài 22: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế clo trong phịng thí
nghiệm?

 2NaOH+H +Cl2.
A. 2NaCl+2H2O 
dpdd ,mnx

t0


B. MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O.
D. KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2.
A.
B.
C.

D.

Bài 23: Cho phản ứng: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3. Nhận xét đúng là:
Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.
Ion Fe3+ bị khử và ion Cl- bị oxi hóa.
Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.
Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl- bị khử.
Bài 24: Trong phản ứng: CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O. Chất CaOCl2
đóng vai trị là
A. chất khử.
C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
B. chất oxi hóa.
D. khơng là chất khử cũng khơng là chất oxi hóa.
Bài 25: Cho hai khí với tỉ lệ thể tích là 1:1 ra ngồi ánh sáng mặt trời thì có hiện
Trang 18


tượng nổ. Hai khí đó là:
A. N2 và H2.
B. H2 và O2.
C. H2 và Cl2.
D. H2S và Cl2.
Bài 26: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit clohiđric đậm đặc sinh
ra V lít khí clo ở đktc. Hiệu suất phản ứng là 85%. Giá trị của V là
A. 2.
B. 1,82.
C. 2,905.
D. 1,904.
Bài 27: Để hòa tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng vừa đủ 100,8 ml dung
dịch HCl 36,5% (d = 1,19g/ml) thu được 0,4 mol khí. Phần trăm về khối lượng

hỗn hợp Zn và ZnO ban đầu lần lượt là:
A. 40 và 60.
B. 45 và 55.
C. 50 và 50.
D. 61,6 và 38,4.
Bài 28: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y bằng dung dịch HCl
thu được dung dịch A và khí B. Cơ cạn dung dịch A thu được 5,71g muối khan.
Thể tích khí B thu được ở đktc là
A. 2,24lít .
B. 0,224 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Bài 29: Cho 10g mangan đioxit tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric
dư, đem nung nóng. Thể tích khí thốt ra ở đktc là
A. 2,57 lít.
B. 5,2 lít.
C. 1,53 lít.
D. 3,75 lít.
Bài 30: Cho dung dịch axit H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 gam NaCl đun
nóng. Khí thu được hòa tan vào 73 gam H2O. Nồng độ phần trăm của muối
Na2SO4 trong dung dịch thu được là
A. 25.
B. 20.
C. 22.
D. 23,5.
Bài 31: Cho 10g dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thì thu
được 14,35g kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch đã HCl phản ứng là
A. 35.
B. 50.
C. 15.

D. 36,5.
Bài 32: Khi cho 10,5 gam NaI phản ứng hoàn toàn với 50 ml dung dịch nước
Br2 0,5M. Số gam NaBr thu được là
A. 3,45.
B. 4,67.
C. 5,15.
D. 8,75.
Bài 33: Cho 1 lượng dư KMnO4 vào 250 ml dung dịch HCl 0,8M. Biết phản ứng
xảy ra hồn tồn, thể tích khí sinh ra ở đktc là
A. 1,34 lít.
B. 1,45 lít.
C. 1,44 lít.
D. 1,4 lít.
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Đối với học viên
Sáng kiến kinh nghiệm này được thực hiện ở lớp 10A và 10B Trung tâm
GDNN-GDTX Hà Trung năm học 2021-2022 với đối tượng thực nghiệm là các
bạn học viên trong lớp 10B.
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ
dạy và học phần phi kim với học viên tôi đã tiến hành hai bài kiểm tra : Bài
Trang 19


kiểm tra số 1: bài kiểm tra 1 tiết chương 5 với học viên của hai lớp. Kết quả thu
được như sau:

Lớp

Số
HS


Điểm

Điểm
TB

0 1 2
3 4 5
6
7
8
9
10
10A 30
0 0 3
2 3 8
10 4
0
0
0
5,07
10B 31
0 0 2
0
5 6
9
6
3
0
0

5,8
Từ kết quả thu được ta thấy điểm trung bình cộng của các lớp 10B
(lớp áp dụng tài liệu hỗ trợ) luôn cao hơn các lớp 10A (lớp không sử dụng). Như
vậy kết quả trên chứng tỏ những học sinh có sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy và học
có kết quả cao hơn, điều này chứng tỏ được hiệu quả của tài liệu hỗ trợ đã đề
xuất. Tài liệu đã giúp học viên nắm vững các kiến thức tiếp thu được, nắm vững
kiến thức và phát triển kĩ năng giải bài tập, giúp các em có được phương pháp
học tập hợp lý tác động tích cực đến ý thức tự học của các em.
2.4.2. Đối với bản thân
Sau khi áp dụng thử nghiệm các giải pháp trên các học
viên lớp 10B tại
trung tâm tôi nhận thấy học viên có hứng thú hơn rất nhiều,
quan trọng là số lượng
học viên chịu khó làm bài, phát biểu trong giờ học nhiều hơn.Tài
liệu còn cung
cấp nguồn bài tập cho tơi trong q trình giảng dạy, góp phần hỗ trợ bài giảng
của tôi trên lớp giúp tiết kiệm thời gian học, nâng cao hiệu quả
giảng dạy.
Tài liệu hỗ trợ giúp việc thay đổi phương pháp dạy học dễ
dàng hơn, trong các giờ học tương tác giữa cô và trị tăng lên
những điều này giúp cho q trình phát triển phẩm chất, năng
lực học viên tốt hơn.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đã đặt ra, đề tài của tôi đã giải quyết
được các vấn đề sau:
-Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc
nghiên cứu nội dung của đề tài.
- Tìm hiểu khái niệm tài liệu dạy học.
- Nguyên nhân và khó khăn khi dạy mơn Hóa ở Trung tâm GDTX.

Trang 20


- Sử dụng vở ghi bài, sơ đồ tóm tắt lý thuyết, xây hệ thống bài tập hóa học phần
phi kim lớp 10 trong các bài giảng hợp lý.
- Kết quả cho thấy nhóm viên có sử dụng tài liệu có kết quả cao hơn, các em
hiểu bài, nắm được trọng tâm bài học, nắm vững lý thuyết và kĩ năng làm bài
tập, tự đánh giá được kết quả học tập của mình. Điều này chứng tỏ tính hiệu quả
của tài liệu hỗ trợ dạy và học.
3.2. Kiến nghị
- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy học,
kỹ năng giao
tiếp sư phạm để nâng cao năng lực dạy học của giáo viên.
- Đối với giáo viên, người trực tiếp thực hiện công tác bồi giảng dạy, cần phải
nắm rõ mục đích, nhiệm vụ cũng như nội dung cơng việc mình cần thực hiện.
- Với học viên các em cần có quyết tâm, khơng nên mặc cảm vì mình học yếu,
phải tự tin vào bản thân và có ý chí vươn lên trong học tập. Các em phải nỗ lực
học tập để thay đổi niềm tin và tập trung vào sự cố gắng của mình. Và cần có
thái độ học tập nghiêm túc, luôn chuẩn bị bài chu đáo và có thái độ hợp tác với
GV, làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng đề tài này, do thời
gian có hạn nên việc triển khai đề tài cịn có những hạn chế nhất định. Tơi rất
mong được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp
để tiếp tục phát triển đề tài ngày càng hồn thiện hơn, có tính ứng dụng rộng.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hà Trung, ngày 18 tháng 04 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình,
khơng sao chép nội dung của người khác

Người viết

Mai Thanh Thủy

Trang 21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 10- TS Cao Cự Giác.
2. Sách giáo khoa hóa học 10- Nhà xuất bản giáo dục.
3. Các tài liệu nguồn Internet
4.Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1994) .

Trang 22



×