Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

(SKKN 2022) CÁC BƯỚC CHINH PHỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA, MINH HỌA QUA BÀI 20 - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.57 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁC BƯỚC CHINH PHỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
TRONG ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA,
MINH HỌA QUA BÀI 20 - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 - THPT)

Người thực hiện: Lê Thị Thu Trang
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí

0


THANH HOÁ, NĂM 2022
MỤC LỤC
TIÊU ĐÊ
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng
2.3. Các giải pháp thực hiện


2.3.1. Giải pháp chung
2.3.2. Giải pháp cụ thể
2.3.2.1. Bước 1
2.3.2.2. Bước 2
2.3.2.3. Bước 3
2.3.2.4. Bước 4
2.4. Hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tiễn
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

TRANG
1
1
1
1
1
1
2
2
2
3
3
3
3
7
10
12

18
18
18
18

1


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Năm 2021và năm 2022 là hai năm có nhiều biến động trên thế giới nói
chung và ở nước ta nói riêng do đại dịch Covid kéo dài, điều đó ảnh hưởng
khơng nhỏ đến việc giảng dạy và học tập của các nhà trường. Đội ngũ giáo dục
trong tỉnh đứng trước thách thức: vừa chớng dịch vừa học tập để có kết quả thi
THPT Quốc Gia cao. Đến đầu tháng 4 năm 2022 Bộ Giáo dục và Đào tạo đa
công bố đề thi tham khảo, từ việc phân tích ma trận đề thi theo đúng mức độ:
nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần Địa lí kinh tế chiếm 15
câu trong cấu trúc đề (ngành kinh tế gồm có 7 câu và địa lí vùng kinh tế 8 câu).
Vì vậy nếu chinh phục được phần Địa lý kinh tế sẽ là một lợi thế rất lớn trong kỳ
thi THPT Quốc Gia. Để giảng dạy và ơn tập địa lí 12 nói chung, địa lí kinh tế
Việt Nam nói riêng cho học sinh trường THPT Lương Đắc Bằng một cách hiệu
quả tôi ln trăn trở và cớ gắng tìm ra những giải pháp tốt nhất. Qua kinh
nghiệm giảng dạy tôi thấy rằng bài 20 “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế” là một
bài rất quan trọng của Địa lý kinh tế. Nó được xem là chìa khóa để chiếm lĩnh
được kiến thức phần Địa lý các ngành kinh tế và Địa lý các vùng kinh tế phía
sau. Nếu vận dụng thành công một bài trong chương trình thì đây cũng là cơ sở
để thực hiện trong nhiều các bài dạy tại chương trình Địa lý. Từ trăn trở trên, tôi
đa lựa chọn đề tài: “Các bước chinh phục câu hỏi trắc nghiệm trong ôn thi
THPT Quốc Gia, minh họa qua bài 20 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - chương
trình Địa lý 12- THPT”

Tôi hy vọng rằng với sáng kiến nhỏ này sẽ mang lại hiệu quả nhất định,
đóng góp một phần nâng cao điểm thi môn Địa lý THPT quốc gia cho học sinh
trường THPT Lương Đắc Bằng nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Kế hoạch dạy học, cách thức hướng dẫn học sinh học và ôn tập Địa lí kinh
tế Việt Nam mà cụ thể trong bài 20 trong địa lí 12 có hiệu quả nhất chính là mục
đích nghiên cứu của đề tài.
Qua sáng kiến này, tôi mong muốn được trao đổi chuyên môn với đồng
nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn của bản thân, đồng thời tôi cũng muốn
chia sẻ tài liệu bản thân đa nghiên cứu và biên soạn được, kinh nghiệm giảng
dạy để đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 12A8 và 12A11 – Trường THPT Lương Đắc Bằng
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đa sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp xây dựng cơ sơ lý thuyết: Sưu tầm, tìm đọc các tài liệu liên
quan (SGK, SGV, các tài liệu tự luận và trắc nghiệm địa lí 12)
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sử dụng công thức toán học thống
kê để thấy được kết quả đề tài.
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.

2


Nội dung cuả sáng kiến kinh nghiệm năm nay tôi không nghiên cứu dàn
trải mà chỉ tập trung vào bài 20 trong chương trình Địa lý 12. Vì có thể nói bài
20 là yếu tớ then chớt quyết định đến toàn bộ phần Địa lý kinh tế trong chương
trình Địa lý 12.
Hi vọng sẽ thởi một luồng gió mới vào những ai yêu thích Địa lí, đa và đang
nghiên cứu Địa Lí.

2. NỢI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
Địa lí trong trường THPT là một môn khoa học xa hội nhưng thực tế lại
mang nhiều đặc điểm của một môn học khoa học tự nhiên. Đối với Địa lí, số
liệu, các định hướng phát triển, các kiến thức, nhất là địa lí dân cư, Địa lí kinh tế
trong sách giáo khoa qua 1 số năm sẽ trở nên lạc hậu. Thêm nữa, Địa lí bao giờ
cũng yêu cầu người học phải tính toán, tư duy không gian như các môn Vật lí,
Toán học và tất nhiên có cả các kiến thức của Hóa học, Sinh học,…
Địa lí kinh tế Việt Nam là một phần kiến thức rất quan trọng trong chương
trình Địa lí lớp 12, đây là phần kiến thức không quá phức tạp như địa lí tự nhiên
nhưng lại yêu cầu học sinh phải có tư duy liên hệ kiến thức. Quan trọng hơn, sự
việc, hiện tượng địa lí kinh tế luôn luôn biến đổi làm thay đổi bộ mặt kinh tế
nước ta từng phút từng giây.
Thời gian thi được rút ngắn lại rất nhiều, từ 180 phút với hình thức tự luận
còn 50 phút với đề thi trắc nghiệm. Đề thi minh họa công bố đầu tháng 4 /2022
của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy việc học thuộc kiến thức đơn thuần đa
không còn phù hợp nữa, người học cần phải có khả năng hệ thớng hóa kiến thức;
vững vàng về các kỹ năng bảng số liệu, biểu đồ; thành thạo trong sử dụng Atlats;
biết phân tích, tổng hợp thông tin, so sánh thông tin, đối chiếu các đối tượng địa
lí với nhau... để chọn được đáp án đúng nhất một cách nhanh chóng.
2.2. Thực trạng
Tại đơn vị công tác – trường THPT Lương Đắc, chúng tôi đều nhận thức
được việc giảng dạy kiến thức và rèn luyện kĩ năng Địa Lí cho học sinh là vô
cùng quan trọng, tuy nhiên, mặt bằng chung của các lớp là khác nhau, ý thức
học tập khác nhau, mục đích hướng tới tương lai của các em cũng lại khác nhau,
đây quả là một rào cản rất lớn cho những giáo viên như chúng tôi.
Về phía học sinh: Nhiều em có tư tưởng coi Địa lí là mơn thi tở hợp để xét điểm
xét tốt nghiệp nên còn một bộ phận học sinh chưa thực sự chăm học, thậm chí đa
học rồi lại quên, được ôn lại vẫn quên…
Về phía giáo viên: Đa 5 năm nay thực hiện thi trắc nghiệm môn Địa lí

trong bài thi tổ hợp, đề thi theo ma trận gồm 40 câu hỏi ở 4 mức độ đánh giá
năng lực học sinh gồm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Trong
đó, các câu hỏi lí thuyết chiếm tỉ lệ lớn hơn (21 câu = 52,5%), còn lại là các câu
hỏi kĩ năng thuộc 2 dạng: kĩ năng làm việc với Atlat địa lí Việt Nam, kĩ năng
làm việc với bảng số và biểu đồ. Nhiều giáo viên khâu ôn tập vẫn chưa hiệu quả
và chưa đa dạng các hình thức ơn tập. Chủ yếu yêu cầu học sinh học thuộc lý
thuyết giáo viên cho ghi trong vở, điều này còn mang tính thụ động. Đặc biệt
những học sinh lười thì khơng có hiệu quả. Một số thầy cô cũng chưa phân chia
các mức độ nhận thức của từng câu hỏi trong tài liệu tham khảo, phân dạng câu
3


trong tài liệu tham khảo, viết lại đề cương kiến thức cơ bản và tập hợp các câu
hỏi trắc nghiệm thành một tài liệu để học sinh được đối sánh lại sau một chương,
sau một học kì.
Do đó, vẫn còn nhiều học sinh điểm thi Địa còn thấp. Các em kiến thức
còn chưa vững, chưa có khả năng tự học, chưa tự hệ thớng được kiến thức, chưa
có nhiều kỹ năng về bảng số liệu, biểu đồ, Atlat...
Xuất phát từ thực tế trên, khi giảng dạy địa lí tại trường THPT Lương Đắc
Bằng, tơi đa cớ gắng tìm nhiều giải pháp để nâng cao điểm bài thi địa lí của học
sinh. Do nội dung thi cả chương trình địa lí 12 và có cả 1 sớ câu trong Địa Lí 11,
vốn dĩ nội dung địa lí 12 lại rất dài, nên tôi chỉ minh họa cụ thể qua bài 20 “ Cơ
cấu nền kinh tế.”
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Giải pháp chung
Để chinh phục các câu hỏi trắc nghiệm bài 20 “Cơ cấu nền kinh tế.” Tôi chia
thành 4 bước.
Bước 1: Chuẩn kiến thức và kỹ năng bài 20 “Cơ cấu nền kinh tế.”
Bước 2: Hệ thớng hóa kiến thức thông qua sơ đồ tư duy.
Bước 3: Chi tiết hóa kiến thức thơng qua các câu hỏi ngắn.

Bước 4: Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
2.3.2. Giải pháp cụ thể
2.3.2.1. Bước 1: Chuẩn kiến thức và kỹ năng bài 20 “Cơ cấu nền kinh tế.”
(Bước 1 thực hiện trong giờ học chính khóa)
Để chinh phục được các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh trước hết phải nắm vững
kiến thức cơ bản. Bước này là thời gian học chính khóa trên lớp, giáo viên phải
xây dựng kế hoạch bài dạy tốt, một hệ thống kiến thức chuẩn. Qua kế hoạch bài
dạy giáo viên phải hình thành cho học sinh các kỹ năng khai thác Atlat, bảng sớ
liệu, biểu đồ có liên quan.
Atlat chính là “cuốn sách giáo khoa” thứ 2, “cuốn sách” này học sinh được
mang vào phòng thi. Do vậy, khi hình thành kiến thức mới ở trên lớp giáo viên
cố gắng hướng dẫnhọc sinh tận dụng Atlat. Để tận dụng triệt để được Atlat, giáo
viên cần hướng dẫn học sinh hiểu Atlat: hệ thống kí hiệu, tỉ lệ bản đồ, phương
hướng trên bản đồ, mối quan hệ tương hỗ trên bản đồ...
Mỗi giờ học kiến thức trên lớp, giáo viên cần xác định được trọng tâm kiến thức
để tập trung hướng dẫn học sinh khai thác. Để làm được việc này, giáo viên cần
bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng trong soạn kế hoạch dạy học.
Và kết quả cuối cùng của mỡi tiết học, đó là mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ
và năng lực phải đạt được.
Cụ thể bài: Bài 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, Hs cần
1. Kiến thức
- Hiểu dược sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH).
- Trình bày được các thay đởi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế và cơ cấu lanh thở kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
4



2. Kĩ năng
- Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh tế).
3. Thái độ
Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực.
4. Định hướng hình thành các năng lực
- Năng lực: tự học;giải quyết vấn đề,hợp tác, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn
ngữ.
-Năng lực chuyên biệt: tư duy, sử dụng bản đồ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV:
- Phần mềm trình chiếu Powerpoi
- Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta,
đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1)
- Phóng to bảng sớ liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế.
- Giáo án.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Tài liệu hướng dẫn dạy học.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa,vở ghi.
- Tìm hiểu trước về bài 20 từ sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC
A . Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
-Biết được cơ cấu nền kinh tế gồm những bộ phận nào.
2. Cách thức: Cá nhân/ cả lớp
3. Hoạt động: (5 phút)
- Bước 1: Nền kinh tế của nước ta được hợp thành bởi bộ phận kinh tế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ trong
vòng 3 phút.

- Bước 3: Học sinh trao đổi báo cáo kết quả: học sinh so sánh kết quả với các
bạn bên cạnh để chỉnh sửa và bố sung cho nhau.
- Bước 4: Đánh giá: Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh.
GV chốt: : Nền kinh tế của nước ta được hợp thành bởi 3 bộ phận kinh tế: Cơ
cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lanh thở.
B.Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1:Tìm hiểu 1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
1. Mục tiêu:
- Hiểu dược sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH)
- Trình bày được các thay đởi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế và cơ cấu lanh thở kinh tế nước ta trong thời kì đởi mới.
2. Cách thức : nhóm
3. Tiến trình hoạt động: (15 phút)
5


- Bước 1: HS dựa vào hình 20. 1 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh
tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân
theo khu vực kinh tế.
+ Học sinh dựa vào B 20.1 - Cơ cấu GT SX nông nghiệp. Hay cho biết xu
hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ để có kết quả thảo luận nhóm, học sinh phải
nghiên cứu hinh vẽ, biểu đồ, sách giáo khoa...và trao đởi với bạn bè cùng cặp.
Trong quá trình học sinh tìm hiểu, học sinh được phép hỏi các bạn trong nhóm
và nhóm trưởng.
- Bước 3: Nhóm thớng nhất kết quả và báo cáo trước lớp.
- Bước 4: Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của học sinh. Giáo viên chuẩn
kiến thức.
* Nội dung chốt:

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
- Hướng chuyển dịch chung:
+ Tăng tỉ trọng của khu vực II, hiện nay có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
+ Giảm tỉ trọng khu vực I, hiện chiếm tỉ trọng ít nhất
+ Tỉ trọng của khu vực III khá cao nhưng chưa ổn định.
Sự chuyển dịch là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH-HĐH tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành khá rõ:
+ Ở khu vực I: Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng
ngành thủy sản. Trong ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành
trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.
+ Ở khu vực II: công nghiệp đang có xu hướng chuyển đởi cơ cấu ngành sản
xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và
tăng hiệu quả đầu tư. Ngành cơng nghiệp có chế biến có tỉ trọng tăng, cơng
nghiệp khai mỏ có tỉ trọng giảm. Sản phẩm: Tỉ trọng hàng cao cấp, có chất
lượng, cạnh tranh được về giá cả tăng, sản phẩm chất lượng thấp… giảm.
+ Ở khu vực III: Đa có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực cơ sở
hạ tầng. Nhiều loại hình dịch vụ ra đời: Viễn thơng, du lich q́c tế, tài chính,
ngân hàng…..
** Hoạt động 2: 2.Tìm hiểu: chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các thay đởi trong cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lanh thổ
kinh tế nước ta trong thời kì đởi mới.
2. Cách thức: Nhóm 2
3.Tiến trình hoạt động: (10 phút)
-Bước 1: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/
lớp)
Bước 1: Học sinh dựa vào bảng 20.2 :
+ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế.
+ Cho biết chuyển dịch đó có ý nghĩa gì ?

-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ để có kết quả thảo luận nhóm, học sinh phải
nghiên cứu hinh vẽ, tranh ảnh, sách giáo khoa...và trao đổi với bạn bè cùng cặp.
6


Trong quá trình học sinh tìm hiểu, học sinh được phép hỏi các bạn trong nhóm
và nhóm trưởng.
-Bước 3: Nhóm thống nhất kết quả và báo cáo trước lớp.
-Bước 4: Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của học sinh. Giáo viên chuẩn
kiến thức.
Nội dung chốt.
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
- Kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng trong đóng góp vào GDP, nhưng vẫn đóng vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế bời vì nắm giữ các ngành kinh tế then chốt.
- Kinh tế ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất, có xu hướng giảm. Trong
khu vực này kinh tế cá thể đóng vai trò quan trọng nhất. Kinh tế hàng hóa vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng
XHCN. Các thành phần kinh tế đang được phát huy sức mạnh và nước ta hội
nhập vào
- Thành phần kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng nhanh nhất
- Ý nghĩa: Xu hướng chuyển dịch trên cho thấy nước ta đang phát triển nền
nền kinh tế thế giới.
***Hoạt động 3:3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
1. Mục tiêu: các thay đổi trong cơ cấu lanh thổ kinh tế nước ta trong thời kì đởi
mới
2. Cách thức: 3 nhóm
3. Tiến trình hoạt động: (10 phút)
- Bước 1: Dựa vào sách giáo khoa, nêu những biểu hiện của sự chuyển dịch cơ
cấu theo lanh thở.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ để có kết quả thảo luận nhóm, học sinh phải

nghiên cứu hinh vẽ, tranh ảnh, sách giáo khoa...và trao đổi với bạn bè cùng cặp.
Trong quá trình học sinh tìm hiểu, học sinh được phép hỏi các bạn trong nhóm
và nhóm trưởng.
- Bước 3: Nhóm thớng nhất kết quả và báo cáo trước lớp.
- Bước 4: Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của học sinh. Giáo viên chuẩn
kiến thức.
*Nội dung chốt.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm,
cây cơng nghiệp.
- Cơng nghiệp: hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy
mơ lớn...
- Cả nước đa hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
C. Luyện tập: (3phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Khắc sâu,củng cố kiến thức
7


- Kỹ năng: phân tích trên bản đồ.
2. Cách thức
3. Các bước hoạt động:
- Bước 1: Giáo viên phân nhiệm vụ:
Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng.
Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát
triển cao mà quan trọng hơn là:

A. Phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lanh
thổ.
B. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
C. Tập trung phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Câu 2: Cơ cấu nền KT nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể
hiện: ."
A. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp
- xây dựng tăng chậm.
B. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng và
dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp.
C. Khu vực I tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, khu vực II tăng mạnh, khu
vực III chưa thật ổn định.
D. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ giảm nhanh, công
nghiệp - xây dựng tăng chậm.
Câu 3: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, thứ tự GDP phân theo khu vực
kinh tế từ cao xuống thấp
A. khu vực I, khu vực II, khu vực III. B. Khu vực II, khu vực I, khu vực III.
C. khu vực III, khu vực II, khu vực I. D. khu vực II, khu vực III, khu vực I.
- Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ:
- Bước 3: Học sinh thực hiên cá nhân, có thể trao đởi với bạn bên cạnh hoàn
thành nội dung. Giáo viên giúp đỡ.
- Bước 4: Học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác nhận xét bổ sung. Giáo viên
chốt kiến thức.
D. Vận dụng – mở rộng:
1. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững kiến thức bài học để giải quyết các dạng câu hỏi.
- Học sinh tìm hiểu trước kiến thức về bài học ở tiết sau.
2. Cách thức: Cá nhân
3. Các bước tiến hành: (2 phút)

- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà.
- Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ hoàn thành ở nhà
- Bước 3: Học sinh thực hiên cá nhân, có thể trao đởi với bạn hoàn thành nội
dung. Giáo viên giúp đỡ.
- Bước 4: Học sinh báo cáo kết quả, gv đánh giá quá trình thực hiện
2.3.2.2. Bước 2: Hệ thống hóa kiến thức thơng qua sơ đồ tư duy.
8


SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 21” CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ”

Cơ cấu
ngành

9


(Bước 2 thực hiện trong các buổi ôn tập)
Sau khi chuẩn kiến thức và kỹ năng để học sinh nắm được những vấn đề nổi bật,
trọng tâm cơ bản của bài . Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát được kiến
thức cơ bản, trình bày được những đơn vị kiến thức “cốt” (các ý chính) bằng sơ
đồ tư duy. Sơ đồ tư duy nếu giáo viên vẽ được càng tớt hoặc có thể tham khảo từ
nhiều nguồn. Ngoài ra giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức
từ Atlat địa lí Việt Nam trang 17 ( kinh tế chung).
- GV có thể định hướng HS khái quát kiến thức bằng sơ đồ tư duy qua các câu
hỏi.
Câu 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện qua những yếu tố nào?
Gợi ý: ( Khai thác sơ đồ từ gốc ra 3 nhánh lớn )
* Kiến thức cơ bản: Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu
lanh thổ.

Câu 2. Trình bày chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung theo ngành, ở nước ta?
Gợi ý: ( chuyển dịch chung, trong nội bộ từng ngành – khai thác cụ thể vào
các nhánh của sơ đồ kết hợp Atlat trang 17, biểu đồ miền “ cơ cấu GDP
phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 - 2007 )
* Kiến thức cơ bản: Hướng chuyển dịch chung:
+ Tăng tỉ trọng của khu vực II, hiện nay có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
+ Giảm tỉ trọng khu vực I, hiện chiếm tỉ trọng ít nhất
+ Tỉ trọng của khu vực III khá cao nhưng chưa ổn định.
Sự chuyển dịch là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH - HĐH tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm
Câu 3. Kinh tế theo thành phần nước ta có sự chuyển dịch ra sao trong thời gian
gần đây?
Gợi ý: (chuyển dịch chung, trong nội bộ từng ngành – khai thác cụ thể vào
các nhánh của sơ đồ tư duy)
*Kiến thức cơ bản: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành khá rõ:
+ Ở khu vực I: Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng
ngành thủy sản. Trong ngành nông nghiệp ( theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành
trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng.
+ Ở khu vực II: cơng nghiệp đang có xu hướng chuyển đởi cơ cấu ngành sản
xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và
tăng hiệu quả đầu tư. Ngành cơng nghiệp có chế biến có tỉ trọng tăng, cơng
nghiệp khai mỏ có tỉ trọng giảm. Sản phẩm: Tỉ trọng hàng cao cấp, có chất
lượng, cạnh tranh được về giá cả tăng, sản phẩm chất lượng thấp… giảm.
+ Ở khu vực III: Đa có những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực cơ sở hạ
tầng. Nhiều loại hình dịch vụ ra đời: Viễn thông, du lich quốc tế, tài chính, ngân
hàng…..
Câu 4. Hay trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo lanh thổ?
Gợi ý: (khai thác cụ thể vào các nhánh của sơ đồ tư duy, kết hợp Atlat trang
21)
* Kiến thức cơ bản: Chuyển dịch cơ cấu lanh thổ kinh tế.

10


- Nơng nghiệp: hình thành các vùng chun canh cây lương thực, thực phẩm,
cây cơng nghiệp.
- Cơng nghiệp: hình thành các khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy
mơ lớn...
- Cả nước đa hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
2.3.2.3. Bước 3. Chi tiết hóa kiến thức thông qua các câu hỏi ngắn.
(Bước 3 thực hiện trong các b̉i ơn tập)
Đới với chương trình thi THPT q́c gia thơng qua hệ thớng câu hỏi trắc nghiệm
thì độ phủ kiến thức khá rộng gần như hết chương trình. Tuy nhiên kiến thức
trong các câu hỏi trắc nghiệm nhiều khi lại bị chia nhỏ, đi vào chi tiết. Điều này
yêu cầu học sinh vừa phải nắm được khái quát tổng thể nội dung nhưng cũng
vừa phải chi tiết hóa được kiến thức. Chính vì lý do trên nên tôi đa soạn ra các
câu trả lời ngắn, dạng chia nhỏ kiến thức. Theo bản thân đa áp dụng tại trường
THPT Lương Đắc Bằng các năm qua thì tơi thấy rằng hệ thống câu hỏi ngắn
mang lại hiệu quả khá cao. Trong phần câu hỏi ngắn này tơi có kết hợp sưu tầm
các câu hỏi hay và khó trong các đề thi trắc nghiệm THPT QG một số năm gần
đây. Đối với bài 20 chuyển dịch cơ cấu kinh tế tôi xin giới thiệu hệ thống câu
hỏi như sau.
TT
1

Câu hỏi
Một nền kinh tế muốn tăng
trưởng bền vững đòi hỏi

2
Vấn đề có ý nghĩa chiến lược
trong quá trình CNH – HĐH
nước ta
3. (Đề thi Ý nghĩa chủ yếu của việc
THPT QG chuyển dịch cơ cấu ngành
2019)
kinh tế nước ta
4. (Đề thi So với yêu cầu phát triển đất
THPT QG nước trong giai đoạn hiện nay,
2019)
tốc độ chuyển dịch cơ cấu kt
Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
5. (Đề thi Xu hướng chuyển dịch cơ cấu
THPT QG) ngành kinh tế
2017
6. (Đề thi
THPT QG
2019
7

Câu trả lời ngắn
Nhịp độ phát triển cao
Cơ cấu hợp lí
Xác định cơ cấu hợp lí
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
Thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng
kinh tế

Còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu

Giảm tỉ trọng khu vực I
Tăng tỉ trọng khu vực II
Khu vực III chiếm tỉ trọng khá
cao nhưng chưa ổn định
Nhân tố chủ yếu tác động tới Quá trình CNH – HĐH
chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nước ta hiện nay
Xu hướng chuyển dịch trong Giảm tỉ trọng nông nghiệp
11


8
9

10
11
12

khu vực I
Xu hướng chuyển dịch ngành
nông nghiệp (nghĩa hẹp)
Xu hướng chuyển dịch trong
ngành trồng trọt
Xu hướng chuyển dịch trong
ngành chăn nuôi
Xu hướng chuyển dịch ngành
thủy sản
Xu hướng chuyển dịch cây

cơng nghiệp

13

Khu vực II, cơ cấu ngành có
sự chuyển dịch theo hướng

14

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu
sản phẩm công nghiệp

15

Khu vực II có sự chuyển dịch
trong cơ cấu ngành và sản
phẩm công nghiệp để
Khu vực III tăng trưởng nhất
là
Cơ cấu thành phần kinh tế
Tỉ trọng của khu vực Nhà
nước có xu hướng........ nhưng
vẫn giữ vao trò.......
Khu vực kinh tế ngoài nhà
nước chiếm tỉ trọng.... và có
xu hướng............
Trong khu vực kinh tế ngoài
nhà nước, riêng kinh tế..... có
xu hướng tăng tỉ trọng
Vai trò chủ đạo của Nhà nước

được thể hiện
Nguyên nhân chuyển dịch cơ
cấu thành phần kinh tế

16
17
18
19
20
21

Tăng tỉ trọng thủy sản
Giảm tỉ trọng trồng trọt
Tăng tỉ trọng chăn nuôi
Giảm tỉ trọng cây lương thực, ăn
quả, cây khác
Tăng tỉ trọng cây công nghiệp,
rau đậu
Tăng tỉ trọng các sản phẩm chăn
nuôi không qua giết thịt
Giảm tỉ trọng thủy sản khai thác
Tăng tỉ trọng thủy sản nuôi trồng
Giảm tỉ trọng cây công nghiệp
hàng năm
Tăng tỉ trọng cây công nghiệp
lâu năm
Giảm tỉ trọng công nghiệp khai
thác, sản xuất phân phối điện
nước khí đốt
Tăng tỉ trọng công nghiệp chế

biến
Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp,
chất lượng, cạnh tranh giá cả
Giảm tỉ trọng sản phẩm chất
lượng thấp, trung bình.
Phù hợp với yêu cầu của thị
trường
Tăng hiệu quả đầu tư
Kết cấu hạ tầng kinh tế và phát
triển đô thị
Giảm – chủ đạo
Cao nhất – giảm
Tư nhân
Các ngành và lĩnh vực then chốt
vẫn do Nhà nước quản lí
Quá trình Đởi mới, mở cửa nền
kinh tế, phát triển kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, kinh tế thị
12


trường
Cơ cấu lãnh thổ
22. (Đề thi Biểu hiện của sự chuyển dịch Hình thành các
THPT QG cơ cấu lanh thở kinh tế ở nước Khu công nghiệp tập trung
2018)
ta
Vùng chuyên canh
Vùng động lực phát triển
Vùng kinh tế trọng điểm (3

vùng)
23
Mục đích chủ yếu của việc Đẩy mạnh phát triển kinh tế
phát huy thế mạnh của từng Tăng cường hội nhập với thế giới
vùng trong chuyển dịch cơ cấu
lanh thổ
24
Ý nghĩa của việc phát huy thế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
mạnh của từng vùng
Phân hóa lanh thở sản xuất giữa
các vùng
25
Vùng công nghiệp phát triển Đông Nam Bộ
mạnh nhất
26
Vùng trọng điểm sản xuất Đồng bằng Sông Cửu Long
lương thực – thực phẩm số 1
cả nước
Tài liệu này tôi phô tô cho học sinh để các em tự ôn tập ở nhà. Tại các b̉i ơn
tập ở lớp có thể cho các em kiểm tra chéo nhau bằng cách 1 học sinh sẽ đọc câu
hỏi học sinh kia sẽ trả lời câu hỏi ngắn.
2.3.2.4. Bước 4: Làm các câu hỏi trắc nghiệm.
(Bước 4 thực hiện trong các buổi ôn tập)
Bước này giáo viên phải soạn được hệ thống câu hỏi khoa học, chia được theo
các dạng và các mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng. Từ mức độ đưa ra sẽ áp dụng
dạy từng đối tượng học sinh phù hợp. Tôi xin ví dụ cụ thể trong bài 20 như sau.
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
*DẠNG 1: CÁC CÂU Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo
hướng

A. giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III.
B. tăng tỉ trọng của khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực III và I, giảm tỉ trọng khu vực II.
D. tăng tỉ trọng khu vực II và III, giảm tỉ trọng khu vực I.
Câu 2. Sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I (nông – lâm – ngư
nghiệp) của nước ta là
A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản.
B. tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi.
C. tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
D. tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp.
Câu 3. Ý nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công
nghiệp nước ta hiện nay?
13


A. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.
B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.
C. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.
D. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
Câu 4. Cơ cấu sản phẩm công nghiệp đang chuyển đổi theo hướng:
A. giảm tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp.
B. vẫn duy trì các loại sản phẩm chất lượng thấp.
C. tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp.
D. tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng trung bình.
Câu 5. Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo
hướng
A. tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng công nghiệp – xây dựng.
B. tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ.
C. giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng

và tiến tới ổn định dịch vụ.
D. tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và tiến tới ổn
định dịch vụ.
Câu 6. Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước
ta là
A. tăng tỉ trọng kinh tế Nhà nước.
B. giảm tỉ trọng kinh tế Nhà nước.
C. giảm tỉ trọng kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài.
D. tăng tỉ trọng kinh tế tập thể.
Câu 7. Thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta là
A. kinh tế Nhà nước.
B. kinh tế ngoài Nhà nước.
C. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. cả 3 thành phần kinh tế trên.
Câu 8. Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài thể hiện
ở
A. đóng góp cao nhất trong cơ cấu GDP
B. tỉ trọng trong cơ cấu GDP trong những năm qua ổn định.
C. tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP.
D. giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Câu 9. Cơ cấu lanh thở kinh tế đang chuyển dịch theo hướng
A. hình thành các vùng kinh tế động lực.
B. hình thành các khu vực tập trung cao về cơng nghiệp.
C. hình thành các ngành kinh tế trọng điểm.
D. đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Câu 10. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lanh thở kinh tế, vùng phát triển
công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
14


Đáp án

D

C

A

C

C

B


A

C

A

D

*DẠNG 2 : CÁC CÂU Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 1. Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm
A. phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
B. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
C. tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
D. chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.
Câu 2. Sau khi gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào ở nước ta ngày càng giữ
vai trò quan trọng?
A. Kinh tế Nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế cá thể.
D. Kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài.
Câu 3. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?
A. Tớc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp theo thành phần kinh tế.
B. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế.
C. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành kinh tế.
D. Quy mô và giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành kinh tế.
Câu 4. Chiến lược quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước là
A. tăng trưởng kinh tế nhanh.

B. thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thúc đẩy quá trình đơ thị hóa.
D. tăng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao.
Câu 5. Thành phần kinh tế có sớ lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm
nhiều nhất là
A. kinh tế Nhà nước.
B. kinh tế tập thể.
C. kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể.
D. kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Khu vực II (cơng nghiệp – xây dựng) đang có sự chuyển đổi cơ cấu
ngành sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm để:
15


A. tránh ô nhiễm môi trường.
B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân.
C. khai thác hợp lí tài nguyên.
D. phù hợp với yêu cầu của thị trường, tăng hiệu quả đầu tư.
Câu 7. Điểm nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế nhà nước?
A. Tỉ trọng trong cơ cấu GDP ngày càng giảm.
B. Tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu GDP.
C. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
D. Quản lí các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt.
Câu 8. Nguyên nhân làm chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta
là:
A. nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN.
B. quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta đang được đẩy mạnh.
C. nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập toàn cầu.
D. phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đang ngày càng
hội nhập toàn cầu.

Câu 9. Vùng kinh tế dẫn đầu trong công nghiệp hoá, là vùng kinh tế động lực
của cả nước, là:
A. vùng kinh Tế trọng điểm phía Bắc.
B. vùng kinh Tế trọng điểm phía Nam.
C. vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
D. vùng kinh Tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Câu 10. Loại hình dịch vụ nào sau đây không phải mới ra đời gần đây ở nước
ta?
A. Tư vấn đầu tư.
B.
Chuyển
giao
công
nghệ.
C. Vận tải hàng không.
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
Đáp án
D
D

D. Viễn thông.
3
B

4
B


5
C

6
D

7
B

8
D

9
B

10
C

* DẠNG 3 : CÁC CÂU Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1. Khu vực kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài tăng nhanh do ngun nhân
chủ yếu nào sau đây?
A. Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
B. Việt Nam đa trở thanh thành viên của nhiều tổ chức.
C. Tận dụng tốt thế mạnh nguồn lao động, thị trường.
D. Đường lối mở của hội nhập ngày càng sâu rộng.
Câu 2. Cho bảng số liệu
Diện tích sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta trong giai đoạn 1998 – 2014
Năm
1998
2006

2010
2014
Diện tích ni trồng(nghìn ha) 525
977
1053
1056
Sản lượng (nghìn tấn)
425
1694
2728
3413
Để thể hiện diện tích và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở nước ta trong giai đoạn
1998 – 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
16


A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.
Câu 3. Cho bảng sớ liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ)
PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)
Năm
1990
1995
2000
2005
2010
2014
Trồng trọt
79,3
78,1

78,2
73,5
73,5
73,3
Chăn Nuôi
17,9
18,9
19,3
24,7
25,0
25,2
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
3,0
2,5
1,8
1,5
1,5
Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai
đoạn 1990 – 2014, biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
Câu 4. Cho biểu đồ

Căn cứ vào biểu đồ, hay cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu
diện tích gieo trồng cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014?
A. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt.
B. Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp hàng năm chiếm ưu thế giai đoạn 1900
-1995 nhưng có xu hướng giảm dần.

C. Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm có xu hướng giảm liên tục.
D. Cây cơng nghiệp lâu năm chiếm ưu thế trong cơ cấu diện tích cây cơng
nghiệp ở nước ta.
Câu 5. Việc hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế ở nước ta nhằm
mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển kinh tế hội nhập quốc tế.
B. Phát triển kinh tế và giải quyết việc làm.
C. Hội nhập quốc tế và giải quyết việc làm.
D. Nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường.
Câu 6. Kết quả nào sau đây là lớn nhất của quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế
ở nước ta?
A. Hình thành các vùng chun canh và khu cơng nghiệp
B. Hình thành các vùng động lực và khu cơng nghệ cao
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các khu chế xuất.
D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân hóa các vùng sản xuất.
17


Câu 7. Cho bảng số liệu
Một số sản phẩm công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 1998 – 2014
Sản phẩm
2000
2005
2010
2012
2014
Thuỷ sản đơng lạnh (nghìn 177,7
681,7
1278,3 1372,1 1586,7
tấn)

Chè chế biến (nghìn tấn)
70,1
127,2
211,0
193,3
179,8
Giày, dép da (triệu đơi)
107,9
218,0
192,2
222,1
246,5
Xi măng (nghìn tấn
13298,0 30808,0 55801,0 56353,0 60982,0
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình phát triển
một sớ sản phẩm công nghiệp ở nước ta trong giai doạn 2000-2014 ?
A. Sản lượng thủy sản đông lạnh tăng liên tục.
B. Sản lượng thuỷ sản đơng lạnh có tớc độ tăng trưởng nhanh nhất.
C. Sản lượng chè chế biến và giày, dép da liên tục giảm.
D. Sản lượng xi măng tăng ổn định trong giai đoạn 2000 – 2014.
Câu 8. Cho bảng số liệu sau
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta (Đơn
vị: %)
Thành phần kinh tế
2005
2007
2010
2012
Nhà nước
24,9

19,9
19,2
16,9
Ngoài Nhà nước
31,3
35,4
38,8
35,9
Có vớn đầu tư nước ngoài
43,8
44,7
42,0
47,2
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp có sự thay đởi.
B. Thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng.
C. Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng giảm.
D. Thành phần kinh tế có vớn đầu tư nước ngoài ởn định.
Câu 9. Hạn chế lớn nhất của sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian qua
là
A. tăng trưởng không ổn định.
B. tăng trưởng với tốc độ chậm.
C. tăng trưởng chủ yếu theo bề rộng.
D. tăng trưởng không đều giữa các ngành.
Câu 10. Cho bảng số liệu
Cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện vận chuyển năm
2005 và 2014 (Đơn vị: %)
Năm
2005
2014

Đường hàng không
67,1
78,1
Đường thuỷ
5,8
1,7
Đường bộ
27,1
20,2
Biểu đồ nào thể hiện thích hợp nhất cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam phân
theo phương tiện vận chuyển năm 2005 và 2014?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ tròn.
ĐÁP ÁN
18


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
D
A
B
C
B
D
C
A
C
D
2.4. Hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tiễn
Xuất phát từ những vấn đề trên, tại trường tơi chọn hai lớp này có sức học
ngang nhau, sĩ số ngang bằng nhau khoảng 39 - 42HS, 1 lớp thực nghiệm
(12A8) và 1 lớp đối chứng (12A11). Sau đó tiến hành dạy thực nghiệm với bài
20 – “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế” tại lớp 12A8 theo các bước của đề tài. Lớp
12A11 tôi sử dụng phương pháp trùn thớng. Sau đó tơi cho cả hai lớp làm
cùng một đề kiểm tra trắc nghiệm như nhau. Sau khi chấm và trả kết quả kiểm
tra, cuối cùng là phần phân tích tổng hợp, đánh giá và cho kết quả như sau:
Điểm
Bài

Lớp


số

Điểm giỏi
(9 – 10)
HS %


Điểm khá
(7 – 8)
HS %

Điểm TB
(5 – 6)
HS %

Không đạt
(0 -> 4)
HS %

20

TN(12A8)

39

15

38,
5

16

41,0

8


20,5

0

0

20

ĐC(12A11)

42

6

14,
2

17

40,7

17

40,7

2

4,7

Kết quả tiến bộ hàng ngày của học sinh đa tiếp thêm động lực cho tôi

trong công tác giảng dạy. Mong rằng với sự đóng góp nhỏ bé của mình, năm học
2021 -2022 này điểm thi THPT quốc gia môn Địa trường THPT Lương Đắc
Băng sẽ có thứ hạng tớt hơn những năm học trước.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin ngày nay, đòi hỏi người giáo
viên phải thường xuyên cập nhật, nghiên cứu, tìm ra những phương pháp mới
ứng dụng vào thực tế của nhà trường, ln năng động, chịu đựng những khó
khăn trong cuộc sống, vượt qua và chinh phục trở ngại. Việc kết hợp giữa lí
thuyết và thực hành được coi là tất yếu trong dạy và ôn tập Địa lí chuẩn bị cho
các kì thi. Nếu giáo viên khơng tìm tòi, áp dụng những phương pháp, sáng kiến
mới ôn tập khơng có trọng điểm, khơng cho kế hoạch ơn chi tiết đối với mỗi đối
tượng học sinh, dù được học sinh khá và giỏi thì kết quả vẫn khơng cao.
3.2. Kiến nghị
Trong quá trình dạy và ơn tập địa lí thi TN THPT QG tôi đa nhận thấy
một số vấn đề nảy sinh và đề xuất các biện pháp giải quyết như sau:
- Đối với giáo viên: cần phải nắm vững nội dung chương trình, các đơn vị
kiến thức địa lí cơ bản, nâng cao và kiến thức tích hợp.
- Học sinh trong quá trình học tập phải tham gia các hoạt động mà giáo
viên tổ chức, cần nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, liên hệ thực tế để
có thể vận dụng vào thực tiễn
19


- Nhà trường cần trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị…tạo điều kiện
tốt hơn cho giáo viên trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực,
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của mình.

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 18 tháng 5 năm
2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN mình
viết, khơng sao chép của người khác.
Người thực hiện

Lê Thị Thu Trang

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và ki
thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm.
2. Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm.
3. Lê Thông (2010), Địa lí 12 (ban cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Lê Thông (2010), Địa lí 11 (ban cơ bản), NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Lê Thông (2017), Bài tập trắc nghiệm địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Lê Thông (2017), Bài tập trắc nghiệm địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB Đại học sư
phạm.
8. Nguyễn Đức Vũ (2015), Câu hỏi và bài tập ki năng địa lí 12, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Vũ (2016), Trắc nghiệm địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
10. Niên giám Thống kê 2000, 2005, 2010, 2015, 2016, NXB Thống kê.

21




×